SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC
MÃ ĐỀ: 131
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THEO MẪU NGẪU NHIÊN
NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: TOÁN – LỚP 6
Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm).
Viết phương án đúng ( A, B, C hoặc D) vào bài thi.
Câu 1. Cho tập hợp A = { 2;3;7;8} . Cách viết đúng là
B. { 2;7;8} ⊂ A
C. 2 ⊂ A
A. { 8} ∈ A
D. { 3;7} ∈ A
Câu 2. Kết quả của phép tính 87.84 là
A. 1611
B. 83
C. 6428
D. 811
Câu 3. Giá trị của chữ số x để số 53x chia hết cho cả 2 và 5 là
B. x = 0
A. x = 5
C. x = 2
D. x = 4
Câu 4. Kết quả của phép tính (−4).(−5).(−5) là
A. -100
B. 100
C. 15
D. -15
−42
Câu 5. Khi rút gọn phân số
được phân số tối giản là
54
−21
21
−7
−7
A.
B.
C.
D.
27
27
9
−9
−9 23
+
Câu 6. Kết quả phép tính
là
6
6
7
−7
−16
16
B.
A.
C.
D.
3
3
3
3
Câu 7. Cho điểm M nằm giữa 2 điểm A và B. Biết AM = 7cm, AB = 13 cm thì MB bằng:
13
cm
A. 20cm
B. 10cm
C. 6cm
D.
7
·
Câu 8. Cho hình vẽ, biết xOy
= 300 , ·yOz = 450 .
Số đo góc xOz là
A. 150
C. 0
90
z
B. 750
D.
0
y
65
45 °
II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm).
Câu 9 (2,0 điểm). Tính:
a) 42.3 − 5.7 2
Câu 10 (2,5 điểm). Tìm x, biết:
O
b)
30°
x
−9 13
+
27 3
x −3 5
b) 3 = 7 + 7
Câu 11 (2,5 điểm) . Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho
∠xOy = 1300 , ∠xOz = 650 .
a) Hỏi trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao?
b) Tính số đo góc zOy .
c) Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy hay không? Vì sao?
n +13
Câu 12 (1,0 điểm). Tìm tất cả các số tự nhiên n để phân số
là phân số tối giản.
n- 2
--------------------------------------------HẾT-------------------------------------Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
a) 2 x − (72.103 − 103.71) = −11.23
/>
Họ và tên thí sinh..........................................Số báo danh...............................................
SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THEO MẪU NGẪU NHIÊN
NĂM HỌC 2016-2017
MÃ ĐỀ: 131
MÔN: TOÁN – LỚP 6
(Hướng dẫn gồm 02 trang)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(2,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
Đáp án
B
D
B
4
A
5
C
6
A
7
C
8
B
II. PHẦN TỰ LUẬN:(8,0 điểm)
Câu
Nội dung
a) Ta có: 4 .3 − 5.7 = 16.3 − 5.49
= 48 − 245
= −197
Vậy 42.3 − 5.7 2 = −197
−9 13 −1 13
+
b)Ta có: + =
27 3
3 3
12
=
3
=4
−7 11
+ =4
Vậy
21 3
a) 2 x − (72.103 − 103.71) = −11.23 ⇒ 2 x = −253 + (72.103 − 103.71)
⇒ 2 x = −253 + 103 ⇒ 2 x = −150
⇒ x = (−150) : 2 ⇒ x = −75
Vậy x = −75
x −3 5 2
+ =
b) Ta có: =
3 7 7 7
⇒ 7x = 6
6
⇒x=
7
6
Vậy x =
7
2
9
(2,0 điểm)
10
(2,5 điểm)
2
11
(2,5 điểm)
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
z
Hình vẽ đúng
y
0,25
130°
65°
O
x
a)Trên nửa mặt phẳng bờ là Ox ta có : ∠xOz < ∠xOy (vì 650 < 1300)
nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
b)Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy, ta có:
∠xOz + ∠zOy = ∠xOy
Hay 650 + ∠zOy = 1300 ⇒ ∠zOy = 1300 –650 = 650
/>
0,50
0,50
0,50
Vậy ∠zOy = 650
c) Tia Oz là tia phân giác của góc xOy vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và
Oy và ∠xOz = ∠zOy = 650
Ta có
n +13
n- 2
Để phân số
12
(1,0 điểm)
=1 +
n + 13
n- 2
15
n- 2
0,50
0,25
( n ¹ 2)
là phân số tối giản thì phân số
0,25
15
n- 2
là phân số tối
giản
Muốn vậy thì 15 và n – 2 phải là hai số nguyên tố cùng nhau. Vì 15 có
hai ước khác 1, khác 15 là 3 và 5. Từ đó suy ra n -2 không chia hết cho 3,
không chia hết cho 5
Tức là n ¹ 3k + 2 và n ¹ 5k + 2 ( k Î N, k ¹ 0)
0,25
0,25
0,25
---------------------------Hết-------------------------Lưu ý: Đáp án trên đây lời giải tóm tắt các bài toán. Nếu học sinh làm theo cách khác mà đúng, vẫn
cho điểm tối đa.
/>