Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ks ngẫu nhiên toán 7 vĩnh phúc 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.57 KB, 4 trang )

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
MÃ ĐỀ: 051

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THEO MẪU NGẪU NHIÊN
NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: TOÁN - LỚP 7

Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Lưu ý: Trước khi làm bài, học sinh ghi mã đề vào tờ giấy thi
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Viết phương án đúng (A, B, C, hoặc D) vào bài thi.
Câu 1: Kết quả của phép tính: 2 − −8 bằng
A. 10
B. - 6
C. - 10
D. 6
Câu 2: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, khi x = 5 thì y = 10. Khi x = - 2 thì
A. y = - 5
B. y = 4
C. y = 5
D. y = - 4
Câu 3: Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm số y = - 2x ?
A. M(0 ; -2)
B. N(- 1; -2)
C. P(-1; 2)
D. Q(1; 2)
2
Câu 4: Đơn thức nào dưới đây đồng dạng với đơn thức 3xy ?
D. 3xy
A. xy 2
B. 4x 2 y


C. 3x 2 y 2
3 2
Câu 5: Bậc của đơn thức 5x y z là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 3
µ = 500 ; B
µ = 700 thì số đo góc C là
Câu 6: Cho tam giác ABC có A
A. 130o
B. 110o
C. 120o
D. 60o
Câu 7: Điểm kiểm tra môn Toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:
8
9
7
10
5 10 7
8
8
9
6
7
9
6
4
7
8

7
9
7
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là
A. 10
B. 7
C. 20
D. 8
0 µ
0
µ
Câu 8: Cho ∆ ABC có A = 80 ; C = 60 . So sánh nào sau đây là đúng?
A. AC < AB < BC
B. BC < AB < AC
C. AB < BC < AC
D. BC < AC < AB
II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 9 (2,0 điểm):
3
4

4 12
3 25

a) Thực hiện phép tính: ( + ).

b) Thu gọn rồi chỉ ra hệ số và phần biến của đơn thức sau:

2 3 3 2 2
x . xy z

3 4

Câu 10 (2,0 điểm):
a) Tính giá trị của biểu thức A = 3x 2 – 5x + 16 khi x = −2 .
x y z
b) Tìm x, y, z biết: = = và x + 2 y − z = 64

4

5

6

Câu 11 (3,0 điểm): Cho góc nhọn xOy có Ot là tia phân giác. Trên tia Ot lấy điểm M, kẻ
MA ⊥ Ox (A ∈ Ox); MB ⊥ Oy (B ∈ Oy ) .
a) Chứng minh ∆ OMA = ∆ OMB.
b) Chứng minh OM là đường trung trực của đoạn AB.
c) Gọi H là giao điểm của AM với tia Oy và K là giao điểm của BM với tia Ox.
Chứng minh AB // HK.
Câu 12 (1,0 điểm):
Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c với a, b, c là các số thực thỏa mãn 13a + b + 2c = 0.
Chứng minh: f(-2).f(3) ≤ 0.
................. HẾT..................
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:………………………………………………Số báo danh:………………

/>

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THEO MẪU NGẪU NHIÊN
NĂM HỌC 2016 - 2017

Mã đề: 051
MÔN: TOÁN - LỚP 7

Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
D
C
A
C
D
II. TỰ LUẬN: (8,0 điểm)

/>
7
B

8
A



Câu

9
(2,0 đ)

Nội dung trình bày
3 4 12
a) ( + ).
4 3 25
25 12
= .
12 25

0,5

=1

0,5

2 3 3 2 2 1 4 2 2
x . xy z = x y z
3 4
2
1
Phần hệ số là
2
Phần biến là x 4 y 2 z 2

b)


0,5
0,25

10
a) Vì x = −2 nên x = 2
(2,0 đ) Với x = 2, ta có: A = 3.22 – 5.2 + 16
= 12 – 10 + 16 = 18
Vậy khi x = −2 thì A = 18
x y z
x 2 y z x + 2 y − z 64
= =
=
=8
b) = = ⇒ =

4

Điểm

5

6

4

10

6

4 + 10 − 6


8

Suy ra: x = 32; y = 40; z = 48.
Ta có hình vẽ

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5

11
(3,0 đ)

a) Chứng minh: ∆ OMA = ∆ OMB
Xét hai tam giác vuông OMA và OMB có:
·
OM cạnh chung; ·AOM = BOM
(gt)
⇒ ∆ OMA = ∆ OMB (cạnh huyền – góc nhọn)
b) Chứng minh: OM là đường trung trực của đoạn AB
Gọi D là giao điểm của Ot và AB
Xét hai tam giác ODA và ODB có:
·
OD cạnh chung; ·AOM = BOM
(gt) và OA = OB (vì ∆ OMA = ∆ OMB)
⇒ ∆ ODA = ∆ ODB (c - g - c)

·
·
⇒ ODA
= ODB
·
·
Mà ODA
+ ODB
= 1800 (kề bù)
·
·
⇒ ODA
= 900 hay OM ⊥ AB
= ODB
Lại có AD = BD (vì ∆ ODA = ∆ ODB)

(1)
(2)
Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của đoạn AB.
c) Chứng minh: AB // HK
Gọi E là giao điểm của OM và HK
Xét hai tam giác vuông MAK và MBH có:
·
AM = BM (vì ∆ OMA = ∆ OMB); ·AMK = BMH
(đối đỉnh)
/>⇒ ∆ MAK = ∆ MBH (g - c - g ). Suy ra AK = BH
Mà OA = OB nên OK = OH.

0,5
0,5


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


Lưu ý: Trên đây chỉ là gợi ý một cách giải, nếu học sinh có cách làm khác mà
đúng vẫn cho điểm tối đa.

/>


×