Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN: Dạy học bài hệ trục tọa độ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 13 trang )

Mục lục
Phần I: Giới thiệu đề tài

........................ ...... ........

I. Lí do chọn đề tài .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
II. Ph¹m vi nghiªn cøu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
III. Mục đích nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
IV. Phơng pháp nghiên cøu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
PhÇn II. Néi dung nghiªn cøu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

...... ...

I. Giáo án bài: HƯ trơc täa ®é (tiÕt 2) . . . . . . . . . . . . . . . . .
II. Thùc nghiÖm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
1. Giảng dạy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

...... ............

2. Kiểm tra đánh giá . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

...... ....

3. Kết quả kiểm tra đánh giá . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

III. KÕt kuËn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Trang 2

14
14


14

...

15

...... ..............

16

PhÇn I: Giới thiệu đề tài
I. Lí do chọn đề tài.

Trang
3
3
3
4
4
5
5


Năm học 2006 - 2007 là năm học đầu tiên Bộ giáo dục và Đào tạo tiến
hành đổi mới sách giáo khoa lớp 10, cũng từ năm học này việc đổi mới phơng
pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của
học sinh là một công việc đơng nhiên mang tính yêu cầu bắt buộc đối với mỗi
giáo viên. Mặc dù sách giáo khoa đà biên soạn với tinh thần góp phần đổi mới
phơng pháo dạy học, hình thành cho học sinh phơng pháp học tập tích cực thì
để thực hiện tốt việc đổi mới phơng pháp dạy học vào từng bài từng tiết cụ thể

vẫn không phải là điều dễ dàng, nó đòi hỏi cần phải có một sự đầu t nhiều về
công sức, ý tởng của mỗi giáo viên.
Bên cạnh đó việc sử dụng các phơng tiện hiện đại nh: Ti vi, máy chiếu
hắt, projector, overheat...vào dạy học cũng là xu hớng tất yếu và phổ biến
trong dạy học. Đó là những phơng tiện hỗ trợ rất tốt cho việc giảng dạy, tuy
nhiên làm thế nào để có thể phát huy tốt những phơng tiện đó trong từng bài
giảng cụ thể thì còn tùy thuộc vào việc ta sử dụng chúng nh thế nào. Nếu sử
dụng chúng không hợp lí và không có sự tính toán cân nhắc thì rất có thể
những phơng tiện đó sẽ gây khó khăn cho chính ngời sử dụng. Tất nhiên nếu
sử dụng hợp lí thì chúng chính là những yếu tố quan trọng giúp mỗi ngời giáo
viên thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
Vì vậy, tôi đà chọn đề tài " Dạy học bài "Hệ trục tọa độ" bằng chơng
trình Microsoft Office PowerPoint 2003 thông qua máy chiếu projector" làm
đề tài nghiên cứu của mình.
II. Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện thời gian và kinh nghiệm có
hạn nên đề tài chỉ dừng ở việc thiết kế một tiết dạy học bằng chơng trình
Microsoft Office PowerPoint 2003, đó là bài "Hệ trục tọa độ", tiết 2, sách
Hình học 10..
III. Mục đích nghiên cứu: Đề xuất mét sè ý tëng, kinh nghiƯm cơ
thĨ trong viƯc gi¶ng dạy bài "Hệ trục tọa độ", tiết 2 bằng chơng tr×nh
Microsoft Office PowerPoint 2003.

Trang 3


IV. Phơng pháp nghiên cứu: Trong đề tài này tôi đà sử dụng các
phơng pháp nghiên cứu sau:
- Phơng pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các tài liệu liên quan
đến đề tài nh: Sách giáo khoa, các tài liệu về đổi mới phơng pháp trong dạy
học môn Toán, các bài giảng mẫu trong các tài liệu thay sách, các tài liệu hớng dÃn sử dụng PowerPoint ...

- Phơng pháp điều tra quan sát: Tìm hiểu đổi mới phơng pháp dạy
học và sử dụng các phơng tiện dạy học ỏ trờng THPT Đông Sơn I và một số
trờng khác.
- Phơng ph¸p tỉng kÕt kinh nghiƯm: Tham dù c¸c bi häp chuyên
môn, trao đổi ý kiến với các giáo viên ở trờng THPT Đông Sơn I.
- Phơng pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm bao gồm dạy và
kiểm tra đối với các lớp 10A4 và 10A5 trờng THPT Đông Sơn I.

Phần II : nội dung nghiên cứu
I. Giáo án bài: hệ trục tọa độ (Tiết 2)
Sau đây là giáo án giảng dạy bài "Hệ trục tọa độ", tiết 2, sách Hình
học 10. Trong giáo án chỉ nêu các hoạt động của giáo viên và học sinh và
Trang 4


hình ảnh các slide sẽ đợc chiếu lên. Giáo án này đi kèm với 1 đĩa mềm chứa
flie "He truc toa do.pps".
A. Mơc tiªu. Gióp cho häc sinh:
1. VỊ kiÕn thức:
- Nắm đợc biểu thức tọa độ của các phép toán về vectơ.
- Nắm đợc tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, và tọa độ trọng tâm của tam
giác.
2. Về kĩ năng:
- Xác định đợc tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam
giác. Sử dụng đợc biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.
- Phân tích mét vect¬ qua hai vect¬ cho tríc.
3. VỊ t duy: Phát triển t duy thuật toán, phán đoán, biết quy lạ về quen
4. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B. Phơng pháp
-Trực quan, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ

C. Chuẩn bị
- Học sinh: Cần nhớ những kiến thức đà học ở tiết trớc. giấy trong và
bút viết bảng.
- Giáo viên: Các phiếu học tập, máy chiếu hắt, computer và projector
D. Tiến trình giờ học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học
sinh
- Một học sinh trả

Hoạt động giáo
viên
- Chiếu câu hỏi và

lời câu hỏi theo yêu

gọi một học sinh trả

cầu của giáo viên,

lời (Slide 1).

học sinh khác bổ
sung nếu cần.

- Thảo luận theo

- Chiếu câu trả lời,

nhóm, một nhóm trả


sau đó chiếu tiếp

lời.

câu hỏi tiếp theo
(Slide 1)
- Chiếu câu trả lời.
(Slide 1)
Trang 5

Trình chiÕu


- Học sinh trả lời t-

- Chiếu câu hỏi tiêp

ơng tự câu hỏi trên.

theo (Slide 2).
- Đặt vấn đề dẫn đến
phần 3 của bài (phần
thứ nhất của tiết thứ
2)

r ur r ur r
Hoạt động 2 : Tọa độ của các vectơ u + u ', u u ', ku
Hoạt động của học
sinh

- Củng cố và bớc
đầu ghi nhớ công
thức.

- Học sinh ghi nhớ.
- Tìm hiểu đề bài.

Hoạt động giáo
viên
- Chiếu lại những
kết quả mà học sinh
vừa tìm ra, đồng thời
cũng là nội dung
kiến thức của phần 3
(Slide 3)
- Chiếu nhËn xÐt
- ChiÕu vÝ dơ
(Slide 4)
-Ph¸t phiÕu häc tËp
sè 1 cho các nhóm
học sinh.

- Thảo luận theo
nhóm, các nhóm
trình bày câu a lên
giấy bóng trong, sau
đó một nhóm chiếu
lên phông theo yêu
cầu của giáo viên.
- Các nhóm khác

theo dõi, nhận xét

- Chiếu lại câu a
(Slide 5)
- Theo dõi và hớng
dẫn các nhóm nếu
cần.
- Nhận xét bài làm
của học sinh (nếu
cần)
- Chiếu lại lời giải,
Trang 6

Trình chiếu


- Thảo luận theo
nhóm, các nhóm
trình bày câu b lên
giấy trong, sau đó
một nhóm chiếu lên
bảng theo yêu cầu
của giáo viên.
- Các nhóm khác
theo dõi, nhận xét

và lu ý cho học sinh
cách tính khác.
- Chiếu lại câu b
(Slide 6)

- Theo dõi và hớng
dẫn các nhóm nếu
cần.
- Nhận xét bài làm
của học sinh (néu
cần)
- Chiếu lại lời giải.

Hoạt động 3 : Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. Tọa độ trọng tâm của
tam giác
Hoạt động của
Hoạt động giáo viên
Trình chiếu
học sinh
- Thảo luận theo
- Chiếu bài toán tìm
nhóm, các nhóm trung điểm của một
trình bày trên giấy đoạn thẳng. (Slide 7).
trong, một nhóm
- Nếu học sinh trả lời
chiếu trên bảng.
đợc thì bấm nút
để đi đến bài toán tiếp
theo.

- Nếu học sinh cha
trả lời đợc thì chiếu
Slide 8 và Slide 26
(liên kết bởi nút
)

để hớng dẫn học sinh
trả lời.

- Học sinh thực
hiện tơng tự bài
toán tìm trung
điểm của một
đoạn thẳng.
- Một nhóm chiếu
trên bảng.
- Các nhóm khác

- Chiếu Slide 9 và
yêu cầu häc sinh thùc
hiƯn.
- Theo dâi, híng dÉn
häc sinh (nÕu cÇn)

Trang 7


theo dõi, nhận xét.
- Theo dõi và ghi
nhớ bớc đầu.

- Chiếu Slide 10 để
kết luận.

- Thảo luận theo
nhóm, các nhóm

trình bày lần lợt
từng câu trên giấy
trong, một nhóm
chiếu trên bảng.

- ChiÕu vÝ dơ
(Slide 11)
- Ph¸t phiÕu häc tËp
sè 2 cho häc sinh.
- Theo dâi vµ híng
dÉn häc sinh hoµn
thµnh vÝ dụ.

- Theo dõi và liên
hệ với những kết
quả mà mình vừa
tìm đợc.

- Chiếu minh họa câu
a (Slide 12)

- Chiếu minh häa c©u
b (Slide 13)

Trang 8


- Chiếu hớng dẫn giải
và minh họa câu c
(Slide 14)


Hoạt động 4 : Luyện tập bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
Hoạt động của
Hoạt động giáo viên
Trình chiếu
học sinh
- Thảo luận theo
- Chiếu các câu hỏi
nhóm, các nhóm trắc nghiệm khác
viết các phơng án quan.
đúng trên giấy
(Slide 15)
trong.
- Phát phiếu học tập
- Các nhóm giải số 3 cho học sinh.
thích theo yêu cầu
- Theo dõi và hớng
của giáo viên.
dẫn học sinh hoàn
thành các câu hỏi.
- Chiếu các Slide để
giải thích lại từng câu
cho học sinh cả lớp.

Trang 9


- Lần lợt chiếu các

Slide 18 và 26 ( theo

các nút liên kết) để
giải câu 3.

Hoạt động 5 : Luyện tập bằng câu hỏi ghép đôi.
(Phần này tùy theo thời gian còn nhiều hay ít, giáo viên sẽ tiếp tục
trình chiếu hoặc bỏ qua)
Hoạt động của
học sinh
- Thảo luận theo
nhóm, các nhóm
viết các phơng án
đúng trên giấy
trong.

- Ghi nhớ bằng
hình ảnh.

Hoạt động giáo viên
- Chiếu câu hỏi ghép
đôi.
(Slide 20)
- Chiếu kết quả bằng
cách nối các ô tơng
ứng với nhau.

- Chiếu minh häa cho
häc sinh.
(Slide 21)

Trang 10


Tr×nh chiÕu


Hoạt động 6 : Củng cố các kiến thức đà học.
- Giáo viên chiếu giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp nhà toán học Đecac,
ngời sáng phát minh ra hệ trục tọa độ vuông góc, cơ sở của môn hình học
giải tích. Những kết quả mà Đecac đạt đợc chủ yếu là do sự lao động say mê,
nghiêm túc của ông. Từ đó nhắc nhở học sinh cần có sự say mê, nghiêm túc
trong học tập để đạt đợc kÕt qu¶ häc tËp tèt nhÊt. (Slide 22, 23, 24)
- Chiếu lại những nội dung chính mà học sinh cần nhớ

Các phiếu học tập sử dụng trong giờ dạy

Phiếu học tập số 1
Cho các vectơ:

a

= (1; - 1),

a) Tìm tọa độ của các vectơ
b) HÃy phân tích vectơ

c

b

= (2; 1),


c

= (4 ;- 1)

a + 2 b ; 2 a − b 3c

theo

a

và b , vectơ b theo

Trang 11

a

và c .


Phiếu học tập số 3
HÃy chọn phơng án đúng (mỗi câu chỉ có một phơng án đúng
duy nhất)
Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(2; -3),
B(4; 7). Tọa độ
trung điểm I của đoạn thẳng AB là:
A. (6; 4)
B. (2; 10)
C. (3; 2)
D. (8; -21)
Câu 2: Cho tam giác ABC cã A(3; 5), B(1; 2), C(5; 2). Träng t©m của

tam giác ABC là
A. G(- 3; 4)
B. G(4; 0)
C. G(2; 3)
D. G(3; 3)
Câu 3 : Cho tam giác ABC có B(9; 7), C(11; -1), M và N lần lợt là
trung điểm của AB và AC. Tọa độ của vectơ MN là
A. (2; - 8)
B. (1; - 4)
C. (10; 3)
D(5; 3)
Câu 4: Cho a = ( −3;1), b = (6; x ) . Hai vectơ a và b cùng phơng nếu sè x

A. - 2
B. 2
C. - 3
D. 3

Trang 12


PhiÕu häc tËp sè 2
Cho tam gi¸c ABC cã A(2; 0), B(0; 4), C(7; 3), gọi M, N,
P lần là trung điểm của các đoạn thẳng AB, BC, CA.
a) Tìm tọa độ các điểm M, N, P.
b) Tìm tọa độ trọng tâm G và G của các tam giác ABC và
MNP.
c) Tìm tọa độ điểm D sao cho D là đỉnh thứ t của hình bình
hành ABCD.


Phiếu học tập số 4
HÃy ghép mỗi ý ở cột trái với mỗi ý ở cột phải để đợc
một mệnh đề đúng.
Trong mặt phẳng täa ®é Oxy cho ®iĨm M(x0; y0).
a) Täa ®é ®iĨm A ®èi xøng
1) (- x0; y0)
víi M qua trơc Ox là
b) Tọa độ điểm B đối xứng
2) (y0; - x0)
với M qua trục Oy là
c) Tọa độ điểm C đối xøng
3) (y0; x0)
víi M qua gèc O lµ
4) (x0; - y0)
5) (- x0; - y0)

Trang 13


II. Thực nghiệm
1. Giảng dạy:
Đợc sự giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trờng và các thầy cô giáo trong
tổ Toán trờng THPT Đông Sơn I, trong tuần 16 của học kì I, năm học 2006 2007, tôi đà tiến hành giảng dạy bài " Hệ trục tọa độ" , tiết 2 bằng chơng trình
Microsoft Office PowerPoint 2003 với thiết kế nh đà nêu trên, thông qua máy
projector. Lớp giảng dạy là lớp 10A4 và 10A5. Trong thời gian này do nhà trờng cha có máy projector nên BGH nhà trờng đà liên hệ mợn dới Sở Giáo dục
và Đào tạo.
Các tiết dạy đà đợc đánh giá là thành công, đúng theo tinh thần đổi mới
phơng pháp, đà tạo ra đợc sự say mê, hứng thú học tập của học sinh, phát huy
đợc tính tích cực, chủ động của học sinh. Đa số học sinh đà hiểu bài và biết
vận dụng những kiến thức đà học vào giải các bài toán liên quan.

2. Kiểm tra, đánh giá:
Sau khi dạy xong tiết 2 bài hệ trục tọa độ, ngay trong tiết chữa bài tập
sau đó tôi đà tiến hành kiểm tra 15 phút bằng hình thức trắc nghiệm khách
quan với 4 đề khác nhau(các đề này tơng tự nhau), vì vậy dới đây tôi chỉ nêu
ra các câu hỏi của một đề.
Đề bài
Câu 1:

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai điểm A(-2; 5) và B(0; -7). Khi

đó toạ độ trung điểm của đoạn thẳng AB là:
(A) (-2; 12)
Câu 2:

(B) (-2; -2)

(C) (-1; -1)

(D) (-1;1)

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai điểm A(-5; 3) và B(2; 6). Nếu

C là điểm đối xứng với điểm A qua điểm B thì toạ độ của C là:
(A) (9; 9)
Câu 3:

3 3
2 2

(B) ( ; )


(C) (-12; 0)

(D) (-3;9)

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba ®iĨm A(-3; 4), B(0; 5), C(3; -3).

Khi đó trọng tâm của tam giác ABC có toạ độ lµ:
(A) (0; 6)

(B) (0; 3)

Trang 14

(C) (0; 2)

(D) (0; 12)


Câu 4:

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC víi träng t©m G.

BiÕt A(0; 5), B(2; -3), G(-1; 2). Toạ độ đỉnh C là:
(A) (1; 4)
Câu 5:

(B) (-5; 4)

1 4

3 3

(C) (-3; 0)

(D) ( ; )

Cho tam gi¸c ABC có A(-5;4), B(1;6). Gọi M, N lần lợt là trung
uuuu
v

điểm của AC và BC. Toạ độ của vectơ MN là:
(A) (6;2)
(B) (3;1)
(C) (-4; 10)
(D) (-2;5)
r r
v
v
Câu 6: Cho a =(2; -3), b =(4; 1). Toạ dộ của vectơ a + 2b là:
(A) (6; - 2)
(B) (10; -1)
(C) (-2;-4)
(D) (3;-1)
v
v
v
v
Câu 7: Cho a =(x;-4), b =(0;1). Hai vectơ a và b cùng phơng nếu số x là:
(A) 4
Câu 8:


(B) -4
(C) 0
(D) 1
r r r
v
v
v
Cho a =(x;-3), b =(5;4), c =(x;-2). Vectơ c = 2a + b nếu:

(A) x= -5
Câu 9:

(B) x = -3

(C) x = 3

(D) 2

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hình bình hành ABCD với A(0; 5),

B(2; -3), C(-1; 2). Toạ độ đỉnh D là:
(A) (3; - 6)

B(- 3; 6)

(C)(3; 10)

(D) (- 3; 10)


Câu 10: Các điểm M(-1; 2), N(3;5), P(4;2) lần lợt là trung điểm các cạnh
BC, CA, AB của tam giác ABC. Toạ độ đỉnh A của tam giác là:
(A) (6;5)

(B) (8;5)

5
2

(C) (4; )

5
2

(D) (3; )

3. Kết quả kiểm tra:
Sau đây là kết quả của bài kiểm tra và điểm trung bình môn của học kì
I, năm học 2006 - 2007.
Lớp
10A4
10A5

Giỏi
7%
17%

Điểm TBM kì I
Khá
TB

Yếu
20% 49% 24%
49% 31% 3%

Kết quả bài kiểm tra
Giỏi
Khá
TB
Yếu
15%
45%
29%
11%
24%
61%
15%
0%

IiI. Kết luận:
Việc thiết kế một bài giảng phụ thuộc rất nhiều vào mỗi giáo viên, tùy
theo đặc điểm tình hình lớp, từng bài học và theo kĩ năng sử dụng máy tính.
Trang 15


Thiết kế bài giảng trên đây cha dùng đến những kĩ thuật khó của Microsoft
Office PowerPoint, nhng cũng phải đòi hỏi ngời thiết kế nắm tơng đối thành
thạo các kĩ năng sử dụng. Về việc la chọn chơng trình Power Point theo tôi
nên sử dụng chơng trình Microsoft Office PowerPoint 2003 vì chơng trình
này có những chức năng hơn hẳn so với các chơng trình trớc đó, ngoài ra chơng trình này còn có thể cài đặt giao diện sử dơng b»ng TiÕng ViƯt nªn rÊt
thn tiƯn cho ngêi sư dụng.

Việc sử dụng các thiết bị hiện đại vào giảng dạy đơng nhiên là rất tốt,
nhng để có đợc một giáo án điện tử, mỗi ngời giáo viên sẽ phải bỏ ra không
ít thời gian và công sức. Nếu xét về lâu dài thì điều này choàn toàn có thể
làm đợc. Nhng để nhanh chóng đa các giáo án điện tử vào trong thực tế giảng
dạy tôi thiết nghĩ các cấp lÃnh đạo nên tổ chức định kì cuộc thi thiết kế bài
giảng điện tử trong toàn tỉnh, để từ đó chọn ra những sản phẩm tốt đa phổ
biến để các giáo viên có thể sử dụng vào giảng dạy. Việc làm này sẽ phát
huy đợc trí tuệ của tập thể và khuyến khích giáo viên đầu t thời gian để nâng
cao trình độ thiết kế giáo án và giảng dạy của mình.
Đông Sơn, tháng 5 năm 2007
Ngời viết
Trần Đức Néi

Trang 16



×