Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án hình học 10 : HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.08 KB, 8 trang )

Giáo án hình học 10 :
Tiết 12: TRỤC TOẠ ĐỘ
VÀ HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu khái niệm toạ độ của điểm trên trục toạ độ.
- Hiểu được biểu thức toạ độ của các phép toán
vectơ, toạ độ của trung điểm đoạn thẳng và toạ độ
của
trọng tâm tam giác.
2. Kỹ năng:
- Xác định được toạ độ của điểm , của vectơ trên
trục toạ độ.
- Xác định được toạ độ của trung điểm đoạn thẳng
và toạ độ của trọng tâm tam giác.
3. Tư duy:
- Trực quan, vận dụng kiến thức cũ để phát hiện
kiến thức mới.
4. Thái độ:
- Tích cực, tự tin, tập trung quan sát theo dõi và suy
luận.
II. CHUẨN BỊ :
-HS: - Đồ dùng học tập,
- Bài cũ.
GV: - Giáo án, đồ dùng dạy học, bảng để thảo luận
nhóm.
- Phiếu học tập, máy chiếu (nếu có).
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Gợi mở, vấn đáp, phát hiện giải quyết vấn đề và
đan xen các hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:


Tiết 3:

Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Tóm tắt ghi
bảng
HĐ 5: Toạ độ
của điểm
HĐTP 1: Định
nghĩa toạ độ
của điểm M .
Kí hiệu ?
HĐTP 2: Củng
cố.
- Thực hiện
hoạt động 4
SGK



- Từ toạ độ của

HS phát biểu dựa
vào toạ độ của
OM
uuuur
. Kí hiệu M(x;
y).

- Nhận xét: Nếu
M(x; y) thì

OM xi y j
 
uuuur r r
.
- Nhìn vào hình
vẽ, viết được toạ
độ của các điểm
O, A, B, C, D.
AB OB OA
 
uuur uuur uuur
=
3 4
j i

r r

5. Toạ độ của
điểm.
ĐN: SGK




Tổng quát: SGK






các điểm A, B
suy ra được toạ
độ của
,
AB BA
uuur uuur
.



HĐ 6: Toạ độ
trung điểm
của đoạn
thẳng và toạ
độ của trọng
tâm tam giác.
HĐTP 1: Hoạt
động 5.
- Cho M(x
M
;
y
M
) , N(x
N
; y
N

),
P là trung điểm
AB

uuur
= (4; 3).
Tổng quát: Với 2
điểm
M(x
M
; y
M
) và
N(x
N
; y
N
) suy ra
được toạ độ của
MN
uuuur
hoặc
NM
uuuur
.






2
OM ON
OP


uuuur uuur
uuur

- Ta có M(x
M
;
y
M
) nên

OM
uuuur
= (x
M
;

6. Toạ độ trung
điểm của đoạn
thẳng và toạ độ
của trọng tâm
tam giác.








Vậy nếu M(x
M
;
y
M
) , N(x
N
; y
N
), P
là trung điểm của
MN thì
của MN.
+ Biểu thị
OP
uuur

qua ,
OM ON
uuuur uuur
.
+ Từ đó suy ra
toạ độ của P
theo toạ độ của
M, N.





- Tổng quát toạ
độ trung điểm
của đoạn thẳng.

HĐTP 2: Củng
cố toạ độ trung
điểm.
y
M
)
Tương tự
ON
uuur
=
(x
N
; y
N
) suy ra
OP
uuur
= ;
2 2
M N M N
x x y y
 
 
 

 

- Suy ra toạ độ
của P.



- Hoạt động theo
nhóm:
+ Nhóm 1: Cho
A(3; -4), B(1; 7)
Tìm toạ độ
trung điểm M
của
2
M N
P
x x
x

 ,
2
M N
P
y y
y


- Chia lớp
thành 3 nhóm

tiến hành các
hoạt động sau:
- Phân công
nhiệm vụ cho 3
nhóm.

- Đại diện các
nhóm lên trình
bày.




HĐTP 3: Hoạt
động 7.
AB.
+ Nhóm 2: Tìm
toạ độ điểm N
đối xứng với
điểm P(7; -3) qua
A(1; 1).
+ Nhóm 3: Tìm
toạ độ điểm C
chia đoạn AB
theo tỉ số k =
1
2

với A(1; 3), B(2;
-4) .


3
OA OB OC
OG
 

uuur uuur uuur
uuur

Tương tự hoạt
động 1 suy ra toạ
độ của điểm G.
- Viết hệ thức
giữa các vectơ
, ,
OA OB OC
uuur uuur uuur

OG
uuur
?

- Tổng quát toạ
độ trọng tâm G
của tam giác
ABC.
HĐTP 4: Củng
cố toạ độ trọng
tâm của tam
giác.

- Chia lớp
thành 3 nhóm
làm ví dụ SGK.



HĐ 7: Củng cố.
- Qua bài học các em tính được toạ độ của vectơ nếu
biết toạ độ hai đầu mút. Sử dụng được biểu thức toạ
độ của các phép toán vectơ.
- Biết xác định được toạ độ của trung điểm đoạn
thẳng và toạ độ của trọng tâm tam giác
- Làm bài tập: 34, 35, 36 SGK.

×