Tải bản đầy đủ (.ppt) (96 trang)

Chuong II PHÉP BIỆN CHỨNG DUY vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 96 trang )

Chương II

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
Thời gian : 15 tiết
GV ThS Trần Mai HƯƠNG


A . Mục tiêu :
1: PBC và các hình thức cơ bản của PBC
2: K/niệm, đtrưng và vtrò của PBCDV
3: K/n, ndung, ynppl của các nglý của PBCDV
4; K/n, ndung,ynppl của 6 cặp PT cơ bản của
PBCDV
5; K/n, nội dung, ynppl của 3ql cơ bản của
PBCDV
6;Thực tiễn, nhận thức vai trò của thực tiễn đối
với nhận thức
7; Con đường biện chứng của sự nhận thức
chân lý.


B . Nội dung
I . PBC và PBCDV
1 . PBC và các hình thức cơ bản của PBC
a : K/niệm biện chứng, PBC
* K/niệm Bchứng : dùng để chỉ mối liên hệ,
tương tác , chuyển hoá, vận động và p/triển
theo quy luật của các svht, quá trình trong
TN,XH và TD.
+ B/chứng bao gồm :
- B/chứng khách quan:…


- B/chứng chủ quan :…
Trong đó BCKQ chi phối qđịnh BCCQ


* K/niệm PBC : là học thuyết ng/cứu, kquát
b/chứng của tgiới thành hệ thống các ng/lý,
q/luật KH nhằm xây dựng hệ thống các ng/tắc
ppl của nh/thức và th/tiễn.
 PBC thuộc về B/chứng chủ quan, nó
đối lập với phép siêu hình (TD về svht trong
trạng thái cô lập bất biến )


b . Các hình thức cơ bản của PBC
PBC đã p/triển qua 3 hình thức cơ bản :
PBC chất phác thời cổ đại
PBCDT cổ điển Đức
PBCDV của CNMLN


2. PBCDV
a. Đ/n :
PBCDV là môn KH về những Q/luật phổ
biến của sự vận động và ph/triển của TN,
của XH và của tư duy.
b. Những đặc trưng cơ bản và vai trò của
PBCDV (  02 đặc trưng )
+ Một là : PBCDV của CNMLN là PBC được
xác lập trên nền tảng của tgq DV kh
+ Hai là : Trong PBCDV của CNMLN có sự

thống nhất giữa nội dung tgq (DVBC) và ppl
( BCDV ) do đó nó không chỉ giải thích tgiới mà
còn là công cụ để nhận thức và cải tạo tgiới


Siêu hình & Biện chứng.
1.

Sự đối lập giữa 2 phương pháp: biện chứng & siêu hình

Phương pháp siêu hình

Phương pháp biện chứng

Nghiên cứu TG trong sự tách rời cô lập

Nghiên cứu trong mối liên hệ
tác động qua lại

Nghiên cứu TG trong sự tĩnh tại bất biến

Nghiên cứu TG trong sự vận động,
biến đổi không ngừng

Không thừa nhận xu hướng phát triển

Thừa nhận xu hướng phát triển

Tìm nguyên nhân của sự vận động,
PT là từ bên ngoài SVHT


Tìm nguồn gốc của sự vận động,
PT từ chính trong SVHT

Được sử dụng khi nghiên cứu trong
1 phạm vi hẹp, thời gian ngắn

Trong phạm vi rộng, Thấy mối liên hệ.
Thời gian dài, thấy sự vận động


II. Các nguyên lý cơ bản của PBCDV
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
a. K/niệm mối l/hệ , mối l/hệ p/biến
+ Mối l/hệ : Dùng để chỉ sự qui định,sự tác
động và chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt,
các ytố của mỗi svht hay giữa các sự vật hiện
tượng trong thế giới.
+ Mối l/hệ p/biến : dùng để chỉ tính phổ biến
của các mối l/hệ của svht của t/giới, dùng để
chỉ các mối l/hệ tồn tại ở nhiều svht của t/giới,
đó là mlh giữa các mặt đối lập, L-C, KĐvà PĐ.
C/Ý : mỗi svht tồn tại nhiều mối l/hệ…


b. Tính chất của các mối liên hệ
+ Tính k/quan
+ Tính p/biến
+ Tính đa dạng p/phú .



c . Ý nghĩa phương pháp luận
* Phải có quan điểm TOÀN DIỆN
Đòi hỏi chúng ta muốn nhận thức được SV,
hiện tượng chúng ta phải xem xét tất cả các
mặt, các mlh của các SV,HT nhưng không phải
xem xét tràn lan cào bằng mà phải có trọng
tâm,trọng điểm phải thấy được vị trí của từng
mlh, từng yếu tố, từng mặt trong tổng thể của
chúng, xem xét nó với nhu cầu thực tiễn, có
như vậy chúng ta mới nhận thức được bản
chất SV để cải tạo chúng.


• * Vì SV,HT khác nhau, tồn tại trong không gian,
thời gian khác nhau, các mlh biểu hiện khác
nhau nên trong hoạt động nhận thức và hoạt
động thực tiễn chúng ta cần phải tôn trọng
quan điểm LS cụ thể.

QĐLS cụ thể yêu cầu trong nhận thức và
thực tiễn cần phải: chú ý điều kiện, hoàn cảnh
LS – cụ thể, môi trường cụ thể trong đó sự vật
sinh ra, tồn tại và phát triển.
• Cần tránh và khắc phục QĐ phiến diện, siêu
hình triết trung, ngụy biện.


2. Nguyên lý về sự phát triển
a. K/niệm phát triển

* Q/điểm s/hình : p/triển chỉ là sự tăng giảm
về lượng mà không thay đổi về chất. Xem sự
p/triển là quá trình tiến lên liên tục không trải
qua những bước quanh co p/tạp
* Q/điểm b/chứng :
P/triển là quá trình vận động của svht theo
k/hướng đi lên từ thấp lên cao, từ kém hoàn
thiện đến hoàn thiện cao hơn…
 Cần phân biệt p/triển với v/động


b. Tính chất của sự p/triển
- Tính k/quan
- Tính p/biến
- Tính đa dạng p/phú
- Tính kế thừa
c . Ý nghĩa p/pháp luận
Phải có q/điểm p/triển  đòi hỏi trong nhận
thức và hđ ttiễn cần phải đặt svht theo k/hướng
đi lên, mặt khác phải n/thức được tính quanh
co p/tạp của SVHT trong qtrình phát triển của
nó,cần Có q/điểm l/sử - cụ thể. Chống bảo thủ
trì trệ, định kiến…


III . Các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV
* P/trù là những k/niệm rộng nhất p/ánh: những
mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ
chung cơ bản nhất của các svht thuộc 1 lĩnh
vực nhất định

- Mỗi KH có hệ thống p/trù riêng p/ánh miền lĩnh
vực nó ng/cứu …
- Các p/trù triết học là những k/niệm chung nhất
p/ánh toàn bộ t/giới hiện thực…
 Sau đây ta ng/cứu 6 cặp p/trù cơ bản
của PBCDV


1. Cái chung và cái riêng .
a. P/trù cái riêng ,cái chung .
- Cái riêng : chỉ 1 svht 1 quá trình…
- Cái đơn nhất : dùng để chỉ những nét, những
mặt, những thuộc tính chỉ có ở một kết cấu VC
nhất định, và ko lặp lại ở bất kỳ một kết cấu VC
nào khác.
- Cái chung : chỉ những mặt, những thuộc tính
không những có ở một kết cấu VC nhất định,
mà còn lặp lại trong nhiều SV, hiện tượng hay
quá trình riêng lẻ khác.


b. Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái
chung
+ Cái riêng ,cái chung, cái đơn nhất đều t/tại
k/quan.Trong đó cái chung chỉ tồn tại trong cái
riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiên sự t/tại
của mình. Tức là cái chung biểu hiện thông qua
cái riêng.
+ Cái riêng chỉ t/tại trong mối liên hệ với cái
chung không có cái riêng t/tại độc lập tuyệt đối

tách rời cái chung.


+ Cái riêng là cái toàn bộ, p/phú, đa dạng hơn
cái chung còn cái chung là cái bộ phận nhưng
sâu sắc bản chất hơn cái riêng .
+ Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hoá
lẫn nhau trong quá trình phát triển khách quan
của SV, trong những điều kiện nhất định” cái
đơn nhất “ có thể biến thành ”cái chung” và
ngược lại; “ cái chung” có thể biến thành “ cái
đơn nhất”.


c . Ý nghĩa p/pháp luận
+ Vì CC chỉ tồn tại trong CR, thông qua CR để
biểu thị sự tồn tại của mình. Muốn phát hiện
CC cần xuất phát từ CR chứ ko thể xuất phát
từ ý muốn chủ quan của con người.
+ Vì CC biểu hiện thông qua CR nên bất cứ cái
chung nào khi áp dụng vào từng trường hợp
riêng lẻ cũng cần được cá biệt hóa. Cần tránh
thái độ tuyệt đối hóa CC, áp dụng nguyên xi cái
chung…


+ Vì CR gắn bó chặt chẽ với CC không tồn
tại ở bên ngoài mối liên hệ dẫn tới CC. Để
giải quyết những vấn đề riêng một cách có
hiệu quả thì phải giải quyết những vấn đề

chung liên quan đến CR đó.
+ Vì trong quá trình phát triển của sự vật
trong những điều kiện nhất định cái đơn
nhất có thể biến thành CC, ngược lại “ cái
chung” có thể biến thành “cái đơn nhất” do
vậy trong hđộng ttiễn cần tạo đk thuận lợi
cho cái đơn nhất biến thành CC và ngược
lại ,căn cứ vào nhu cầu lợi ích của con
người.


2. Nguyên nhân và kết quả.
a . Phạm trù nguyên nhân ,kết quả
* Ng/nhân : Là sự tương tác giữa các mặt trong
một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây
ra những biến đổi nhất định.
* K/quả : những biến đổi xuất hiện do sự tác
động lẫn nhau của các mặt trong một sự vật
hoặc giữa các sự vật với nhau.
* Cần phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ với
điều kiện.







Một số tính chất của mối liên hệ nhân quả
+ Tính khách quan

+ Tính phổ biến
+ Tính tất yếu: Một nguyên nhân nhất
định,trong những hoàn cảnh nhất định chỉ
có thể gây ra kết quả nhất định.Điều đó có
nghĩa là: Nếu các nguyên nhân và hoàn
cảnh càng ít khác nhau bao nhiêu thì kết
quả do chúng gây ra cũng càng ít khác
nhau bấy nhiêu.


b. Mối qhệ b/chứng giữa ng/ nhân và kết quả.
+ Ng/nhân sinh ra k/quả nên ng/nhân có trước
k/quả .K/quả có sau ng/nhân. Khi xem xét mlh
nhân quả ko dừng lại ở tiêu chí tgian mà còn ở
tiêu chí sản sinh
+ Một ng/nhân có thể sinh ra 1 hay nhiều k/quả
+ Một k/quả có thể do 1 ng/nhân hoặc nhiều
ng/nhân sinh ra
+ Sự tác động của nhiều ng/nhân dẫn đến sự
hình thành 1 k/quả có thể diễn ra theo các
hướng thuận nghịch khác nhau & đều có ảnh
hưởng đến sự hình thành k/quả.


* Vai trò của các ng/nhân khác nhau là khác nhau
đối với k/quả
+ Ng/nhân bên trong -- Ng/nhân bên ngoài
+ Ng/nhân trực tiếp -- Ng/nhân gián tiếp
+ Ng/nhân chủ yếu -- Ng/nhân thứ yếu



* Sự tác động trở lại của kết quả đối với
ngnhân: Nguyên nhân sinh ra kquả,nhưng sau
khi xuất hiện ,kết quả không giữ vai trò thụ
động đối với ngnhân, trái lại nó ảnh hưởng tích
cực ngược trở lai đối với ngnhân.
* Trong sự v/động của thế giới v/c không có
ng/nhân đầu tiên và k/quả cuối cùng.Một hiện
tượng nào đó trong mối quan hệ này là nguyên
nhân thì trong mối quan hệ khác lại là kết quả
và ngược lại.


c. Ý nghĩa p/pháp luận
+ Vì mọi hiện tượng đều có ngnhân,nên trong
hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn khi
tìm ngnhân ta cần chú ý chỉ có thể tìm nguyên
nhân của hiện tượng ở chính thế giới các hiện
tương,tìm ngnhân trước khi hiện tượng đó xuất
hiện, tìm ngnhân cần tỉ mỉ thận trọng vì một
ngnhân có thể gây nên nhiều kquả và ngược lại
+ Phải phân biệt các loại ng/nhân …
+ Vì mối liên hệ nhân quả mang tính tất yếu
nên ta có thể dựa vào quan hệ nhân quả để
hành động, muốn loai bỏ 1 hiện tượng nào đó...


×