Quan sát đoạn phim và trả lời câu hỏi
Mình phải chú ý
quan sát ?
•
Nhiệt độ của các chi tiết như: pittong, xi
lanh... do những nguồn nhiệt nào tác động?
?
–
Do khí cháy truyền cho
–
Ma sát do các chi tiết chuyển động
Khi động cơ làm việc , các chi tiết máy
nhất là các chi tiết tiếp xúc với khí cháy có
nhiệt độ cao dẫn đến tác hại như:
–
giảm sức bền các chi tiết
–
bó kẹt pittong xilanh
–
dễ gây kích nổ trong động cơ xăng.
Do đó cần phải có hệ thống làm mát để
duy trì chế độ nhiệt.
Bài HỆ THỐNG LÀM MÁT
Mục tiêu của bài học:
•
Biết được nhiệm vụ cấu tạo của hệ thống
làm mát
•
Giải thích được sơ đồ và nguyên lý làm mát
bằng nước loại tuần hoàn cưỡng bức.
I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
1. Nhiệm vụ:
Giữ cho nhiệt độ của các chi tiết không vượt
quá nhiệt độ cho phép.
2. Phân loại
Theo tính chất làm mát, hệ thống làm mát có 2
loại:
-
Hệ thống làm mát bằng nước
-
Hệ thống làm mát bằng không khí.
II. HỆ THỐNG LÀM MÁT BẰNG NƯỚC
II. HỆ THỐNG LÀM MÁT BẰNG NƯỚC
1. Cấu tạo
•
Hệ thống làm mát bằng nước có 3 loại:
–
Bốc hơi
–
Đối lưu tự nhiên
–
Tuần hoàn cưỡng bức
Loại tuần hoàn cưỡng bức có nhiều ưu điểm
Các bộ phận của hệ thống làm mát bằng nước
–
Két nước
–
Quạt gió và bơm nước
–
Bộ ổn nhiệt
–
Nắp két nước
1 - Thân máy 2 - Nắp máy 3 - Đường nước nóng
4 - Van hằng nhiệt 5 - Két nước 6 - Dàn ống
Hình 26.1
Hình 26.1
7- Quạt gió 8 - Ống nước nối tắt 9 - Puli và đai truyền
10 - Bơm 11 - Két làm mát dầu 12 - Ống phân phối nước lạnh
2. Nguyên lý làm mát bằng nước cưỡng bức
•
Nước lạnh được đổ vào két nước, các
đường ống làm mát và áo nước.
•
Động cơ làm việc nước trong áo nước
nóng dần.
Nguyên lý làm mát bằng nước cưỡng bức.
ường tuần hoàn của nước làm mát khi
nhiệt độ động cơ thấp hơn giá trị định mức