B GIO DC V O TO
TRNG I HC S PHM H NI 2
----------
PHM TH KIM HUấ
QUảN Lý BồI DƯỡNG GIáO VIÊN CáC TRƯờNG MầM NON
THựC HàNH THUộC TRƯờNG CAO ĐẳNG SƯ PHạM TRUNG ƯƠNG
THEO CHUẩN NGHề NGHIệP
Chuyờn ngnh
: Qun lý giỏo dc
Mó s
: 60 14 01 14
LUN VN THC S KHOA HC GIO DC
Ngi hng dn khoa hc: TS. NGUYN VN LY
H NI - 2016
i
LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng sâu sắc và tình cảm chân thành tác giả xin trân trọng
cảm ơn:
Các th y giáo, c giáo Phòng S u
i học - Trường Đ i học Sư ph m Hà Nội
2, ã trực tiếp giảng d y và góp ý cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên
cứu và hoàn thành luận văn. B n giám hiệu Trường CĐSPTƯ, B n chủ nhiệm và
giảng viên Kho GDMN, B n giám hiệu và giáo viên b trường MNTH ã t o iều
kiện cung cấp th ng tin, tư liệu giúp ỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện ề tài.
Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc ối với TS.
Nguyễn Văn Ly người ã nhiệt tình, trực tiếp hướng dẫn, giúp ỡ tác giả nghiên
cứu hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn ến tất cả b n bè ồng nghiệp và
người thân ã ộng viên, giúp ỡ tác giả hoàn thiện luận văn.
Mặc dù trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn, tác giả ã dành nhiều
thời gi n, tâm huyết. Nhưng chắc chắn, luận văn kh ng thể tránh khỏi những h n
chế. Kính mong nhận ược sự cảm th ng, chi sẻ củ quý th y giáo, c giáo, các
b n bè, ồng nghiệp.
N
t
n
n m
Tác giả
Ph m Thị Kim Huê
6
ii
LỜI CAM ĐOAN
T i xin c m o n rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và kh ng trùng lặp với các ề tài khác. T i cũng xin c m o n rằng các
th ng tin trích dẫn trong luận văn ã ược chỉ rõ nguồn gốc
N
t
n
n m
Tác giả
Ph m Thị Kim Huê
16
iii
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn ................................................................................................................... i
Lời c m o n ............................................................................................................... ii
Mục lục ....................................................................................................................... iii
Bảng ký hiệu các chữ viết tắt .................................................................................... vii
Danh mục bảng ........................................................................................................ viii
Danh mục biểu ồ ...................................................................................................... ix
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn ề tài ..................................................................................................... 1
2. Mục ích nghiên cứu ............................................................................................... 3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 3
4. Khách thể và ối tượng nghiên cứu ........................................................................ 3
5. Ph m vi nghiên cứu ................................................................................................. 3
6. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 4
7. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 4
8. Cấu trúc của luận văn .............................................................................................. 5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN
MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP....................................................... 6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ........................................................................... 6
111
r nt
...................................................................................................6
112
t
m.....................................................................................................7
1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan ................................................................. 10
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý giáo dục mầm non ...............................10
1.2.2. Giáo viên, giáo viên mầm non .....................................................................13
1.2.3. Chuẩn, Chuẩn nghề nghi p giáo viên mầm non ..........................................13
1.2.4. Bồ dưỡng, bồ dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghi p và
quản lý bồ dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghi p..............................18
1.3. Vị trí, yêu cầu đối với giáo dục mầm non hiện nay ....................................... 19
iv
131
rườn mầm non tron
thống giáo dục quốc dân ..................................19
1.3.2. Yêu cầu đối v i giáo dục mầm non hi n nay ...............................................20
1.4. Một số vấn đề về bồi dưỡn
1.4.1. Sự cần thi t củ
n
ền
i
i n
ồ dưỡn
n n
ov n
e C
nn
ền
i
..... 22
o v n mầm non t o C uẩn
p ............................................................................................................22
1.4.2. Mục tiêu của bồ dưỡn
1.4.3. Nội dung bồ dưỡn
o v n mầm non ...............................................24
o v n mầm non .....................................................24
1.4.4. Hình thức bồ dưỡng giáo viên mầm non ....................................................26
1.4.5. Kiểm tr
đ n
k t quả bồ dưỡng giáo viên mầm non .........................26
1.5. Quản lý bồi dƣỡng giáo vi n mầm non đáp ứng chuẩn nghề nghiệp .......... 26
1.5.1
ứ n
n ứu
uẩn n
ồ dưỡn
1.5.2. Lập k hoạ
ền
p
o v n mầm non .....................26
o v n mầm non t o C uẩn n
1.5.3. T chức trong quản lý bồi dưỡn
ền
p ......27
o v n mầm non .................................28
1.5.4. Chỉ đạo thực hi n bồ dưỡn
o v n mầm non .......................................30
1.5.5. Kiểm tra, giám sát bồ dưỡn
o v n mầm non .....................................30
1.5.6 Đảm bảo
đ ều ki n bồ dưỡn
o v n mầm non ...................................31
1.6. Những yếu tố tác động đến quản lý bồi dƣỡng giáo vi n mầm non .................. 32
1.6.1. Y u tố chủ quan ...........................................................................................32
1.6.2. Y u tố khách quan ........................................................................................33
Kết luận chƣơng 1 ................................................................................................... 35
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CÁC
TRƢỜNG MNTH THUỘC TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM TRUNG
ƢƠNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP............................................................. 36
2.1. Giới thiệu về trƣờng CĐSPTƢ và các trƣờng MNTH ................................. 36
2.1 1
rườn
o đẳn Sư p ạm run ươn .....................................................36
2.1.2. Gi i thi u về các trường MNTH ..................................................................38
2.2. Thực trạng đội ngũ giáo vi n các trƣờng MNTH ......................................... 42
221
ơ ấu độ tu i và trìn độ củ độ n ũ
2.2.2. Chất lượng củ
ov n
ov n
trường MNTH ........42
trường MNTH theo chuẩn nghề nghi p .....43
v
2.3. Thực trạng bồi dƣỡng giáo vi n các trƣờng MNTH thuộc trƣờng
CĐSPTƢ theo Chuẩn nghề nghiệp ........................................................................ 46
o v n về bồ dưỡng theo
2.3.1. Thực trạng về nhu cầu của cán bộ
Chuẩn nghề nghi p ................................................................................................46
2.3.2. Thực trạng về thực hi n các nội dung bồ dưỡng theo Chuẩn ....................47
2.3.3.Thực trạng về hình thứ và p ươn p
234
p ồ dưỡng theo Chuẩn ...............51
đ ều ki n để thực hi n hoạt động bồ dưỡn
2.3.5. K t quả bồ dưỡn
o v n tạ
trườn M
o v n mầm non ........53
H trườn
ĐSP Ư ......55
2.4. Thực trạng quản lý bồi dƣỡng giáo vi n các trƣờng MNTH thuộc
trƣờng CĐSPTƢ theo Chuẩn nghề nghiệp ........................................................... 56
2.4.1. Thực trạng về độ n ũ B
ủ 3 rường MNTH ...................................56
2.4.2. Quản lý lập k hoạch và triển khai k hoạch bồ dưỡn
uẩn n
ền
p ................................................................................................58
2.4.3. Quản lý về nộ dun
t o
uẩn n ề n
2.4.4. Quản lý
p ươn p
ền
p và ìn t ức bồ dưỡn
ov n
p ........................................................................................59
đ ều ki n đ p ứng yêu cầu cho hoạt động bồ dưỡng ............61
2.4.5. Quản lý kiểm tr đ n
uẩn n
ov nt o
k t quả hoạt động bồ dưỡng GVMN t o
p ................................................................................................61
2.4.6. Thuận lợ k ó k ăn tron
trường MNTH thuộ
rườn
ôn t
ĐSP Ư t o
quản lý bồ dưỡng giáo viên các
uẩn nghề nghi p .........................62
2.4.7. Một số nhận xét chung về công tác bồ dưỡng và quản lý bồ dưỡng
ov n
trường MNTH thuộ trườn
ĐSP Ư t o
uẩn nghề nghi p ...64
2.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý bồi dƣỡng giáo viên các
trƣờng MNTH thuộc trƣờng CĐSPTƢ theo Chuẩn nghề nghiệp ...................... 65
2.5.1. Yếu tố chủ quan ..........................................................................................66
2.5.2. Yếu tố khách quan ......................................................................................67
Kết luận chƣơng 2 ................................................................................................... 68
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CÁC
TRƢỜNG MNTH THUỘC TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM TRUNG
ƢƠNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP............................................................. 70
vi
3.1. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp quản lý bồi dƣỡng giáo viên .................. 70
3 1 1 Đảm bảo qu n đ ểm chuẩn hóa, bám sát mục tiêu phát triển .....................70
3 1 2 Đảm bảo tính thực tiễn trong thực hi n
3 1 3 Đảm bảo tính khả thi của các giả p
ương trình giáo dục mầm non ..71
p đề xuất .........................................71
3 1 4 Đảm bảo tín đồng bộ toàn di n .................................................................72
3 1 5 Đảm bảo tính k thừa và phát triển .............................................................72
3.2. Các giải pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo vi n các trƣờng
MNTH thuộc trƣờng CĐSPTƢ theo Chuẩn nghề nghiệp ................................... 73
3.2.1. Giải pháp 1. Nâng cao nhận thứ
ủ
n ộ quản lý
viên về tầm quan trọng của hoạt động bồ dưỡn
C uẩn n
ền
o
o v n mầm non đ p ứng
p ................................................................................................73
3.2.2. Giải pháp 2. Xây dựng k hoạch bồ dưỡn
yêu cầu C uẩn n
3.2.3. Giả p
p
o dụ và
ền
o v n mầm non ắn v i
p ...................................................................................78
p 3 Đ i m i công tác quản lý nội dung, hình thứ
p ồ dưỡn
p ươn
o v n mầm non ......................................................................81
3.2.4. Giả p p 4: ăn
ườn
công tác bồ dưỡn độ n ũ
u quả oạt độn
ủ
ộ phận cốt cán phụ trách
o v n mầm non đ p ứng Chuẩn nghề nghi p ...........87
3.2.5. Giả p p 5 Đ i m i công tác kiểm tr
đ n
oạt động bồ dưỡn
o v n mầm non đ p ứng yêu cầu Chuẩn nghề nghi p .....................................89
3.2.6. Giả p
ồ dưỡn
p6
ăn
ường quản lý
đ ều ki n cần thi t cho hoạt độn
o v n mầm non đạt yêu cầu Chuẩn nghề nghi p ...........................91
3.2.7. Mối quan h của các giải pháp....................................................................93
3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất ....... 95
3.3.1. K t quả khảo nghi m về tính cấp thi t của các giải pháp ...........................95
Kết luận chƣơng 3 ................................................................................................... 99
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................................... 100
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ........................................... 106
PHỤ LỤC
vii
BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CBQL :
Cán bộ quản lý
CĐSPTƯ:
C o ẳng Sư ph m Trung ương
CNTT:
Công nghệ thông tin
GDMN :
Giáo dục m m non
GDĐB :
Giáo dục ặc biệt
GD&ĐT :
Giáo dục và ào t o
GVMN :
Giáo viên m m non
MNTH:
M m non Thực hành
QLGD :
Quản lý giáo dục
viii
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1.
Độ tuổi giáo viên các trường MNTH ..................................................42
Bảng 2.2.
Trình ộ chuyên môn củ giáo viên 3 trường MNTH .........................43
Bảng 2.3.
Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về ph m chất, kiến thức và k năng
sư ph m củ giáo viên các trường MNTH, trường CĐSPTƯ .............44
ội ngũ CBQL, giáo viên về bồi dưỡng GVMN ............46
Bảng 2.4.
Nhu c u củ
Bảng 2.5.
Ý kiến của CBQL và giáo viên về t m quan trọng của các nội dung
bồi dưỡng giáo viên theo chu n nghề nghiệp ......................................48
Bảng 2.6.
Ý kiến của CBQL và giáo viên về mức ộ thực hiện các nội dung
bồi dưỡng .............................................................................................49
Bảng 2.7.
Mức ộ phù hợp của các hình thức bồi dưỡng ....................................51
Bảng 2.8.
Ý kiến của CBQL và GVMN về hiệu quả sử dụng các phương pháp
bồi dưỡng..............................................................................................52
Bảng 2.9.
Lực lượng th m gi hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên ..........................53
Bảng 2.10.
Sự phù hợp về thời iểm tổ chức bồi dưỡng giáo viên .......................54
Bảng 2.11.
Thực tr ng cơ sở vật chất và kinh phí
Bảng 2.12.
Đánh giá kết quả
Bảng 2.13.
Trình ộ chuyên môn của CBQL ........................................................56
Bảng 2.14.
Tuổi ời củ CBQL 3 trường MNTH ..................................................57
Bảng 2.15.
Thâm niên công tác trong ngành MN của CBQL................................57
Bảng 2.16.
Tổng hợp tự ánh giá c ng tác quản lý lập kế ho ch, triển kh i kế
u tư cho c ng tác bồi dưỡng ......55
t ược trong c ng tác bồi dưỡng GVMN ............56
ho ch bồi dưỡng GVMN theo Chu n nghề nghiệp................................58
Bảng 2.17.
Về mức ộ kiểm tr , ánh giá ho t ộng bồi dưỡng GVMN theo
Chu n nghề nghiệp ..............................................................................62
Bảng 3.1.
Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết của các giải pháp ...................95
Bảng 3.2.
Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp ..........................96
ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu ồ 2.1. Trình ộ chuyên môn củ giáo viên 3 trường MNTH ............... 43
Biểu ồ 2.2. Trình ộ chuyên môn củ CBQL 3 trường MNTH.................... 57
Biểu ồ 3.1. Biểu ồ tính cấp thiết củ các giải pháp ..................................... 96
Biểu ồ 3.2. Biểu ồ tính khả thi của các giải pháp........................................ 97
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục m m non là bậc học
u tiên củ hệ thống giáo dục quốc dân ở
nước t , có v i trò ặc biệt qu n trọng trong việc ặt nền móng cho sự hình thành và
phát triển củ nhân cách con người. Điều 22 Luật Giáo dục 2005 củ nước t
rõ: “Mụ t u ủ
ảm trí tu
o dụ mầm non là
t ẩm mỹ
úp trẻ m p
t tr ển về t ể
ìn t àn n ữn y u tố đầu t n ủ n ân
ã ghi
ất tìn
uẩn ị
o trẻ m vào ọ l p một”. Đội ngũ GVMN những người trực tiếp d y trẻ, có vai
trò vô cùng qu n trọng cho sự phát triển nhân cách, trí tuệ, thể lực củ trẻ [36]
Đội ngũ giáo viên, trong ó có GVMN lu n ược xem là nhân tố qu n trọng
bậc nhất củ sự nghiệp GD&ĐT. Muốn có chất lượng giáo dục c o thì òi hỏi phải
có ội ngũ giáo viên giỏi, có
y ủ ph m chất
o ức, trình ộ, trí tuệ, có kiến
thức chuyên m n sâu rộng, có trình ộ sư ph m lành nghề, biết ứng xử tinh tế, biết
sử dụng các c ng nghệ th ng tin vào d y học phù hợp với sự phát triển củ thời kỳ
giáo dục mới.
Để nâng c o chất lượng ội ngũ GVMN, ngày 22 tháng 1 năm 2008, Bộ
trưởng Bộ GD&ĐT ã b n hành Quyết ịnh số 02/2008/QĐ-BGDĐT kèm theo Quy
ịnh về Chu n nghề nghiệp GVMN [11]. Quy ịnh này v
là căn cứ pháp lý ể các
cấp quản lý xây dựng ội ngũ GVMN trong gi i o n mới, v
giá năng lực nghề nghiệp củ mình t
ấu nâng c o ph m chất
giúp GVMN tự ánh
ó xây dựng kế ho ch học tập, rèn luyện phấn
o ức, trình ộ chính trị, chuyên m n, nghiệp vụ củ bản
thân áp ứng òi hỏi ngày càng c o trong chăm sóc, giáo dục trẻ.
Trong những năm qu , giáo dục nói chung và giáo dục m m non ở nước t
ã có sự chuyển biến áng kể như, tăng cường về số lượng, trình ộ học vấn ược
nâng cao, giáo viên
t chu n chiếm tỷ lệ ngày càng c o. Tuy nhiên ể áp ứng
yêu c u ổi mới căn bản và toàn diện giáo dục ào t o trong gi i o n hiện n y,
ội ngũ giáo viên nói chung và ặc biệt ội ngũ giáo viên m m non còn nhiều bất
cập về cơ cấu …, trình ộ, năng lực, ph m chất
o ức, phương pháp sư ph m…
2
Trường CĐSPTƯ, là một trong những trường hàng
u ào t o r những
giáo viên m m non cho ất nước. Trong ó, b trường MNTH củ trường có
nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ, hướng dẫn sinh viên thực hành, thực tập, ồng
thời trường MNTH còn là cơ sở ứng dụng, triển kh i các dề tài nghiên cứu kho
học về GDMN, GDĐB…. Để thực hiện tốt ba nhiệm vụ trên, các trường MNTH
phải có ội ngũ giáo viên giỏi về chuyên m n, giàu về kinh nghiệm, lu n năng
ộng, tích cực tiếp thu và ứng dụng các phương pháp d y học tiên tiến củ các
nước trong khu vực và trên thế giới vào c ng tác chăm sóc, giáo dục trẻ. Xác ịnh
t m qu n trọng củ nâng c o chất lượng ội ngũ giáo viên, thời gi n qu , b
trường MNTH thuộc trường CĐSPTƯ ã tổ chức thực hiện thành c ng nhiều kế
ho ch bồi dưỡng giáo viên, trong ó trọng tâm là bồi dưỡng theo Chu n nghề
nghiệp, qu
ó góp ph n qu n trọng nâng c o trình ộ và ph m chất
o ức giáo
viên củ trường. Tuy nhiên, còn một số bất cập, tồn t i như: Xây dựng kế ho ch
bồi dưỡng giáo viên chư bám sát Chu n nghề nghiệp; c ng tác ánh giá giáo viên
theo Chu n và kiểm tr giám sát chư
ược thường xuyên... Để áp ứng yêu c u
ngày càng c o củ nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ, c ng tác quản lý bồi dưỡng
giáo viên theo Chu n nghề nghiệp t i các trường MNTH lu n phải ược tăng
cường với những biện pháp cụ thể, thiết thực hơn nữ .
Qua thực tế cho thấy, ã có một số nghiên cứu về c ng tác bồi dưỡng
GVMN, ánh giá xếp lo i GVMN theo Chu n nghề nghiệp, h y nâng c o mức
ộ áp ứng Chu n nghề nghiệp củ GVMN…Các ề tài trên ã nghiên cứu các
khí c nh khác nh u trong c ng tác quản lý, phát triển ội ngũ GVMN. H u hết
các ề tài ã chỉ ra rằng c n phải có sự th y ổi, ổi mới h y tăng cường c ng
tác quản lý bồi dưỡng giáo viên ể áp ứng yêu c u củ Chu n nghề nghiệp.
Tuy nhiên, chư có c ng trình nào i vào nghiên cứu vấn ề cụ thể về quản lý
bồi dưỡng giáo viên ở các trường MNTH theo Chu n nghề nghiệp.
Việc nghiên cứu tìm r các giải pháp nâng c o hiệu quả quản lý bồi dưỡng giáo
viên theo Chu n nghề nghiệp t i các trường m m non nói chung và các trường MNTH
thuộc Trường CĐSPTƯ thực sự c n thiết trong gi i o n hiện n y.
Xuất phát t những lý do trên, nên tác giả ã chọn ề tài: “Quản lý bồi
dƣỡng giáo vi n các trƣờng mầm non thực hành thuộc Trƣờng Cao đẳng Sƣ
3
phạm Trung ƣơng theo Chuẩn nghề nghiệp ” làm công trình nghiên cứu luận văn
th c s .
2. Mục đích nghi n cứu
Đề xuất các giải pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên các trường MNTH theo
Chu n nghề nghiệp, qu
ó góp ph n nâng c o năng lực nghề nghiệp cho giáo viên
các trường MNTH áp ứng nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ.
3. Nhiệm vụ nghi n cứu
3.1. Nghiên cứu lý luận và một số khái niệm cơ bản có liên qu n ến c ng
tác quản lý bồi dưỡng giáo viên m m non theo Chu n nghề nghiệp.
3.2. Khảo sát thực tr ng ho t ộng bồi dưỡng và c ng tác quản lý bồi dưỡng
giáo viên các trường MNTH thuộc Trường CĐSPTƯ theo Chu n nghề nghiệp.
3.3. Đề xuất các giải pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên các trường MNTH
thuộc Trường CĐSPTƯ theo Chu n nghề nghiệp.
4. Khách thể và đối tƣợng nghi n cứu
4. . K
c t ển
ên cứu
C ng tác bồi dưỡng giáo viên t i các trường MNTH thuộc Trường
CĐSPTƯ.
4. . Đố tượn n
ên cứu
Công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên các trường MNTH thuộc trường
CĐSPTƯ theo Chu n nghề nghiệp.
5. P ạ
in
i n cứ
5. . P ạm v về n
dun
Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên các trường
MNTH thuộc Trường CĐSPTƯ theo Chu n nghề nghiệp.
5.2. P ạm v về địa b n v đố tượn k ảo s t
- Đị bàn nghiên cứu: Khoa GDMN và 3 trường MNTH thuộc Trường
CĐSPTƯ.
- Đối tượng khảo sát gồm:
+ B n chủ nhiệm và giảng viên Kho GDMN 31 người; cán bộ quản lý
trường MNTH 09 người và 110 giáo viên m m non các trường MNTH thuộc
Trường CĐSPTƯ.
4
5.3. P ạm v về t ờ
an
- Số liệu nghiên cứu ược thu thập t năm học 2013 – 2014 ến hết năm học
2015 - 2016.
6. Giả thuyết khoa học
Thời gi n qu , ội ngũ giáo viên các trường MNTH củ Trường CĐSPTƯ nhìn
chung cơ bản áp ứng yêu c u giảng d y cho sinh viên và chăm sóc, giáo dục trẻ m m
non. Tuy nhiên, chư hoàn toàn áp ứng yêu c u ổi mới căn bản, toàn diện theo
Chu n nghề nghiệp củ ngành Giáo dục nói chung, và GDMN nói riêng. Nếu các
Trường MNTH thực hiện những giải pháp quản lý bồi dưỡng chuyên m n phù hợp có
ịnh hướng rõ ràng, tập trung nâng c o kiến thức và kỹ năng sư ph m ối với giáo viên
thì chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ sẽ ược nâng c o, góp ph n áp ứng những yêu
c u củ Chu n nghề nghiệp và yêu c u ổi mới giáo dục m m non hiện n y.
7. Phƣơng pháp nghi n cứu
7. . N óm p ươn p
pn
ên cứu lý luận
Nghiên cứu các tài liệu, các Chỉ thị, Nghị quyết củ Đảng, Chính phủ, Bộ
GD&ĐT, Vụ Giáo dục M m non, Trường CĐSPTƯ, các trường MNTH thuộc
Trường CĐSPTƯ về Chu n nghề nghiệp và quản lý, bồi dưỡng GVMN theo Chu n
nghề nghiệp. Trên cơ sở ó phân tích, tổng hợp hệ thống hó tài liệu ể xây dựng cơ
sở lý luận cho vấn ề nghiên cứu củ
7. . N óm p ươn p
pn
ề tài.
ên cứu t ực t ễn
7.2.1. Phương pháp iều tr : Dùng phiếu iều tr khảo sát, thu thập th ng
tin c n thiết về các vấn ề liên qu n ến vấn ề nghiên cứu t i các trường MNTH
thuộc Trường CĐSPTƯ. T
ó phân tích, tổng hợp ánh giá thực tr ng c ng tác
quản lý bồi dưỡng giáo viên các trường MNTH thuộc trường CĐSPTƯ theo
Chu n nghề nghiệp.
7.2.2. Phương pháp qu n sát: qu n sát ho t ộng chăm sóc, giáo dục trẻ ở
các trường MNTH ể ánh giá năng lực, trình ộ nghiệp vụ sư ph m củ GVMN và
sản ph m quản lý bồi dưỡng giáo viên theo Chu n nghề nghiệp với các hình thức:
+ Qu n sát kh ng th m dự: lập phiếu hỏi
5
+ Qu n sát có th m dự: Dự các buổi họp Hội ồng các trường, các buổi sinh
ho t chuyên m n và nhất là các buổi ánh giá xếp lo i GVMN theo Chu n nghề
nghiệp; Nghiên cứu các văn bản chỉ
o, kế ho ch triển kh i tổ chức thực hiện nhiệm
vụ bồi dưỡng GVMN theo Chu n nghề nghiệp và c ng tác quản lý bồi dưỡng giáo
viên các trường m m non thực hành thuộc trường CĐSPTƯ theo Chu n nghề nghiệp.
7.2.3. Phương pháp chuyên gi : Xin ý kiến củ các chuyên gi về các vấn ề
như: Đánh giá thực tr ng, nhận ịnh xu hướng và tính khả thi củ các giải pháp
ược ề xuất.
7.2.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm củ các
trường m m non về c ng tác bồi dưỡng giáo viên.
7.2.4. Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng các c ng thức toán thống kê
ể xử lý số liệu ã thu thập ược, ịnh lượng kết quả nghiên cứu.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài ph n mở
u, kết luận, tài liệu th m khảo và phụ lục, luận văn dự kiến
ược trình bày trong 3 chương.
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý bồi dưỡng giáo viên m m non theo
Chu n nghề nghiệp.
- Chƣơng 2: Thực tr ng quản lý bồi dưỡng giáo viên các trường MNTH
thuộc trường CĐSPTƯ theo Chu n nghề nghiệp.
- Chƣơng 3: Giải pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên các trường MNTH thuộc
trường CĐSPTƯ theo Chu n nghề nghiệp.
6
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON
THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
1.1. Tổng quan nghi n cứu vấn đề
. . . rên t ế
i
Các quốc gi trên thế giới ều coi bồi dưỡng giáo viên là một trong những
vấn ề cơ bản trong phát triển giáo dục. Qu
ó kịp thời bổ sung kiến thức và ổi
mới phương pháp giảng d y ể góp ph n áp ứng òi hỏi ngày càng c o củ xã hội
kh ng ng ng phát triển.
Ở Philippines, c ng tác nâng c o chất lượng ội ngũ giáo viên kh ng tiến
hành tổ chức trong năm học mà tổ chức bồi dưỡng thành t ng khó học trong thời
gi n học sinh nghỉ hè.
T i Thái L n, t năm 1998 việc bồi dưỡng giáo viên tiến hành ở các trung
tâm học tập cộng ồng nhằm thực hiện giáo dục cơ bản, huấn luyện kỹ năng nghề
nghiệp và th ng tin tư vấn cho mọi người dân trong xã hội.
T i Triều Tiên, tất cả giáo viên ều phải th m gi học tập
y ủ các nội
dung về chương trình về nâng c o trình ộ chuyên môn nghiệp vụ theo quy ịnh.
Nhà nước b n hành Chương trình bồi dưỡng giáo viên mới
ể bồi dưỡng ội ngũ
giáo viên ược thực hiện trong 10 năm và Chương trình tr o ổi
ể ư giáo viên
i tập huấn ở nước ngoài.
Nhật Bản, việc bồi dưỡng và ào t o l i cho giáo viên, cán bộ quản lý giáo
dục là nhiệm vụ bắt buộc ối với người l o ộng sư ph m. Mỗi cơ sở giáo dục cử t
3 ến 5 giáo viên ược ào t o l i một l n theo chuyên m n mới và tập trung nhiều
vào ổi mới phương pháp d y học.
Về Chu n nghề nghiệp giáo viên: Các quốc gi tiên tiến trên thế giới rất qu n
tâm ến Chu n nghề nghiệp củ giáo viên.
Chu n nghề nghiệp giáo viên t i các b ng củ Mỹ ược xây dựng nhằm
mục ích làm cho giáo viên nâng c o kiến thức củ nội dung m n học; cải thiện sự
7
hiểu biết về học thuật, xã hội, tinh th n và vật chất bảo ảm giáo viên tận dụng ược
các k năng d y học ể giúp học sinh
t ược và vượt qu ...
Quy ịnh về tiêu chu n nghề nghiệp giáo viên củ Anh rất cụ thể, ó là:
Thiết lập những kinh nghiệm học tập linh ộng và sáng t o cho các cá nhân
và các nhóm;
óng góp vào việc phát triển ng n ngữ, khả năng
ọc viết và
toán; xây dựng những kinh nghiệm học tập m ng tính thử thách về mặt trí
tuệ; xây dựng những kinh nghiệm học tập phù hợp, có mối liên kết với thế
giới bên ngoài trường học…
Ở các nước như: Anh, Bỉ, C -na- , Ô-xtrây-li- , Chu n nghề nghiệp ã
ược Bộ GD&ĐT c ng bố ể các cơ qu n quản lý căn cứ vào ó ể xây dựng
chương trình ào t o, các trường học và các giáo viên căn cứ vào ó ư r chương
trình bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nhằm nâng c o trình ộ chuyên m n, nghiệp vụ
áp ứng yêu c u củ t ng gi i o n phát triển.
. . .
t Nam
Trong quá trình phát triển củ lịch sử dựng nước và giữ nước, v i trò củ giáo
dục lu n ồng hành ối với sự phát triển củ
ất nước, nó lu n giữ một v i trò qu n
trọng kh ng thể thiếu ược. Với truyền thống T n sư trọng
o người th y lu n có
một vị trí xã hội c o, ược xã hội kính trọng, kh ng có th y giáo thì sẽ kh ng có
giáo dục. Điều ó nhắc nhở mọi người phải qu n tâm mọi mặt và toàn diện ến giáo
dục mà chủ thể óng v i trò qu n trọng nhất ó chính là ội ngũ giáo viên.
Vấn ề phát triển giáo dục và nâng c o chất lượng ội ngũ giáo viên ã
ược Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ r trong thư gửi các cán bộ, các th y giáo, c
giáo, c ng nhân viên, học sinh, sinh viên nhân dịp bắt
tháng 10 năm 1968 rằng:
o dụ n
u năm học mới ngày 16
m đào tạo n ữn n ườ k tụ sự n
mạn to l n ủ Đản và n ân dân t
do đó
n àn
ín quyền đị p ươn p ả t ự sự qu n tâm ơn nữ đ n sự n
ăm só n à trườn về mọ mặt đẩy sự n
p
t tr ển m " [38].
p
o dụ
p
ấp Đản và
p này p ả
ủ t l n n ữn
ư
8
Có thể thấy ược rằng, trong giáo dục, giáo viên lu n lu n óng một v i trò
chủ
o, then chốt, là nhân tố quyết ịnh ến chất lượng và hiệu quả củ quá trình
giáo dục. Để có ội ngũ giáo viên ủ m nh, áp ứng ược nhu c u ổi mới giáo dục
hiện n y, vấn ề bồi dưỡng giáo viên theo Chu n nghề nghiệp là hết sức qu n trọng
và c n thiết.
Trước năm 1975, do tập trung cho giải phóng miền N m, thống nhất ất nước,
vấn ề bồi dưỡng giáo viên chư
ược nghiên cứu sâu và có hệ thống.
S u năm 1975, các Nghị quyết Đ i hội Đảng l n thứ IV, l n V và ặc biệt là
Đ i hội VI với ường lối ổi mới, ã mở r một gi i o n mới cho quá trình phát
triển củ sự nghiệp giáo dục. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 củ B n
chấp hành Trung ương Đảng ã coi việc phát triển bồi dưỡng ội ngũ giáo viên như
là một giải pháp trọng tâm ể phát triển sự nghiệp giáo dục bồi dưỡng ội ngũ nhà
giáo và cán bộ QLGD gắn với nhu c u phát triển kinh tế - xã hội, bảo ảm n ninh
quốc phòng và hội nhập quốc tế 2 . Đề án củ Chính phủ về xây dựng nâng c o chất
lượng ội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD gi i o n (2006-2020), trong ó có nhiệm
vụ xây dựng ội ngũ GVMN [15]
S u g n 30 năm ổi mới, ã có nhiều tác giả bàn về lý luận giáo dục, lý luận
d y học như: Những vấn ề cơ bản củ kho học quản lý giáo dục củ tác giả
Tr n Kiểm; Bản chất củ quản lý giáo dục củ tác giả Đặng Thành Hưng; Quản
lý giáo dục - Một số vấn ề về lý luận và thực tiễn củ nhóm tác giả Nguyễn Thị
Mỹ Lộc, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sỹ Thư ; Những khái
niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục
củ tác giả Nguyễn Ngọc Qu ng, ‘Giáo
dục Việt N m củ tác giả Nguyễn Minh Đường... Các tác giả nêu trên ã nghiên
cứu khái niệm, bản chất, v i trò củ QLGD một cách tương ối cụ thể. Các tác giả
ã làm rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp củ QLGD như là cơ sở lý luận cho các
vấn ề nghiên cứu về bồi dưỡng ội ngũ giáo viên nhằm ảm bảo nâng c o chất
lượng giáo dục. 23], [25], [28], [30], [32], [35].
Bên c nh ó trong những năm g n ây, có khá nhiều c ng trình nghiên cứu
về c ng tác quản lý, phát triển, bồi dưỡng ội ngũ giáo viên ở các cấp học, bậc học.
9
Đặc biệt t khi Bộ GD&ĐT ư r các Quy ịnh về Chu n nghề nghiệp giáo viên,
một số giải pháp nhằm quản lý bồi dưỡng, phát triển ội ngũ giáo viên áp ứng yêu
c u Chu n nghề nghiệp ã ược nghiên cứu và áp dụng. Tuy nhiên, do Chu n nghề
nghiệp GVMN mới ược b n hành trong vài năm g n ây nên những c ng trình nghiên
cứu theo hướng chu n hó và t ng bước phát triển ội ngũ GVMN áp ứng Chu n
nghề nghiệp còn h n chế. Một c ng trình nghiên cứu về quản lý ho t ộng bồi dưỡng
giáo viên theo Chu n nghề nghiệp như: ề tài B n p p p t tr ển độ n ũ
quận
ô
uyền t àn p ố Hả P òn đ p ứn
non” ủ t
ả ũ
v n mầm non
t
ả
non
ị
[38]; “B n p
àn p ố Đà
uản
ì t àn p ố Hà
n t o
p quản lý công tá
ẵn đ p ứn C uẩn n
2012[37]; " uản lý oạt độn
uy n B
ền
ồ dưỡn độ n ũ
ộ t o C uẩn n
ọ
ả
uyễn
ơ sở uy n Mỹ ộ
ị on
tỉn
uẩn n
ồ dưỡn
ền
m Địn t o
ov n
ền
o
p” ủ
o v n mầm
ả
u
ủy
trườn mầm non
p" ủ t
x p loạ
uẩn n
o v n mầm
ồ dưỡn
p” ủ t
Trang [39]; “ B n p p quản lý oạt độn đ n
run
p
u Hườn 2013[29]; “ uản lý oạt độn
àn p ố Uông Bí - ỉn
ị
uẩn n ề n
ov n
ả Chu Vân
o v n trườn
ền
p” ủ t
ân 2014 [40];
Các ề tài ó ã ư r
ược một số giải pháp quản lý bồi dưỡng GVMN
nhằm áp ứng Chu n nghề nghiệp như: nâng c o nhận thức cho ội ngũ GVMN
về t m qu n trọng củ bồi dưỡng giáo viên theo Chu n nghề nghiệp, chỉ
o xây
dựng kế ho ch bồi dưỡng GVMN theo Chu n nghề nghiệp, ổi mới nội dung,
phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng… Tuy nhiên, một số giải pháp về ổi
mới quản lý, xây dựng ội ngũ giáo viên cốt cán cho ho t ộng bồi dưỡng giáo
viên còn m ng tính ị phương; một số ề tài mới chỉ d ng l i ở việc ư r giải
pháp xây dựng kế ho ch, tổ chức triển kh i kế ho ch bồi dưỡng mà chư
ề cập
ến việc xây dựng kế ho ch c n phải bám sát với các yêu c u, tiêu chí củ Chu n
nghề nghiệp; một số ề tài ư r giải pháp phải ổi mới c ng tác kiểm tr , ánh
giá ho t ộng bồi dưỡng nhưng chư thể hiện rõ nội dung giải pháp và cách thực
hiện giải pháp.
10
Đến n y, trong ph m vi b trường MNTH thuộc trường CĐSPTƯ chư có ề
tài nghiên cứu quản lý bồi dưỡng GVMN theo Chu n nghề nghiệp. Do ó, việc
nghiên cứu tìm r các giải pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên các trường MNTH
thuộc trường CĐSPTƯ theo Chu n nghề nghiệp ược ặt r là hết sức c n thiết.
1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan
. . . Quản lý quản lý
1211
o dục quản lý
o dục mầm non
uản lý
Theo t
iển Tiếng Việt (2001) -Viện Ng n ngữ học: " uản lý là trông coi,
ữ ìn t o n ữn y u ầu về n ất địn ; là t
ứ và đ ều k ển
oạt độn
t o n ữn y u ầu về n ất địn " [34]
“ uản lý” là t Hán Việt ược ghép giữ t “quản” và t “lý”. “quản” là
sự tr ng coi, chăm sóc, giữ gìn, duy trì ở tr ng thái ổn ịnh. “lý” là sự sử s ng, sắp
xếp, làm cho nó phát triển. Như vậy, “quản lý” là tr ng coi, chăm sóc, sử s ng làm
cho nó ổn ịnh và phát triển.
C.Mác Một n ạ sĩ độ tấu t ì tự đ ều k ển lấy mìn
n ưn một dàn n ạ
t ì ần p ả ó một n ạ trưởn " [33].
Theo Đặng Quốc Bảo: “ uản lý là sự t
ư n
ủ
lý) về
ủ t ể (n ườ quản lý t
mặt
mô trườn và đ ều k n
p ươn p
o sự p
p
oạ
ủ
ủ t ể quản lý đ n đố tượn
ứ n m đạt mụ đí
sử dụn
m tạo r
1
độn
ó địn
ư n
ó
ứ để vận àn t
n ất địn ” [35]
lãn đạo và k ểm tr
đơn vị và v
ó địn
luật l
p ụt ển
ị quản lý tron t
Theo qu n iểm tiếp cận hệ thống:
ứ
t ốn
np
t tr ển ủ đố tượn
ứ
t ể (đố tượn quản
n một
Theo Nguyễn Ngọc Qu ng: “ uản lý là n ữn t
k
ót
ứ quản lý) l n k
ín trị văn ó xã ộ k n t
chính sách, cá n uy n tắ
độn l n tụ
ôn v
uản lí là qu trìn lập k
ủ
oạ
t àn v n t uộ một
n uồn lự p ù ợp để đạt đượ
mụ đí
x
t
t ốn
địn ”
Như vậy khái niệm quản lý có thể ược hiểu: Quản lý là một quá trình tác
ộng (lập kế ho ch, tổ chức, iều khiển, kiểm tr , ánh giá...) có tổ chức, có ịnh
hướng củ chủ thể quản lý lên ối tượng quản lý nhằm
t ược mục tiêu ề r .
11
Bản chất củ quản lý là một lo i l o ộng ể iều khiển l o ộng, xã hội
càng phát triển, các lo i hình l o ộng càng phong phú, phức t p thì ho t ộng quản
lý càng có v i trò qu n trọng.
1212
uản lý
o dụ
Có nhiều qu n niệm về QLGD
Theo Nguyễn Ngọc Qu ng: “Quản lý
ó mụ đí
o
ók
oạ
ợp quy luật và
dạy ọ
m
o dụ t
về
ủn
trẻ đư
t
o dụ
ủ Đản
o dụ ) n
t ự
độn
m làm
n
tín
m mà t u đ ểm ộ tụ là qu trìn
o dụ t
mụ t u dự k n t n l n trạn
ất”. [35]
Theo Tr n Kiểm: “ uản lý
n m uy độn
n uồn lự
ĩ
t ốn n ữn t
ủ t ể quản lý (h
vận àn t o đườn lố và n uy n lý
ất ủ n à trườn xã ộ
t
o dụ là
t
o dụ là oạt độn tự
ứ đ ều p ố đ ều
ỉn
m s t… một
o dụ (n ân lự vật lự tà lự ) p ụ vụ
ủ
ủ t ể quản lý
ó
u quả
o mụ t u p t tr ển
o
dụ đ p ứn y u ầu về p t tr ển k n t - xã ộ ”. [30]
Khái niệm QLGD tuy ã ược các nhà kho học trong và ngoài nước ịnh
ngh
theo nhiều góc ộ khác nh u, nhưng chúng ều phản ánh những nét ặc thù,
nét bản chất chung nhất củ ho t ộng QLGD, ó là:
- Tổ hợp những tác ộng có ịnh hướng, có tổ chức, có kế ho ch củ chủ thể
quản lý ến chủ thể bị quản lý trong các cơ sở giáo dục.
- Duy trì, iều chỉnh sự vận hành củ hệ thống giáo dục hướng ến các mục
tiêu giáo dục ã xác ịnh.
- Quản lý giáo dục với mục tiêu là ào t o, rèn luyện nhân cách củ thế hệ trẻ
- người c ng dân mẫu mực, phải bám sát mục tiêu, nguyên lý, phương châm giáo
dục củ Đảng.
Theo ngh
ó, QLGD là tập hợp các tác ộng có mục ích, có ịnh hướng
phù hợp quy luật khách quan củ chủ thể quản lý ở các cấp lên ối tượng quản lý
nhằm ư ho t ộng giáo dục củ t ng cơ sở và củ toàn bộ hệ thống giáo dục
tới mục tiêu ã ịnh.
t
12
1.2.1.3. uản lý
o dụ mầm non
Quản lý giáo dục m m non là một bộ phận củ QLGD, nằm trong hệ thống
QLGD nhưng khách thể củ QLGD m m non là các cơ sở GDMN, nơi thực hiện mục
tiêu giáo dục cho ối tượng 06 tháng ến 72 tháng tuổi. Cũng như các bậc học khác
trong hệ thống giáo dục quốc dân, GDMN cũng có m ng lưới quản lý chuyên m n củ
bậc học t cấp Trung ương (Bộ GD&ĐT) ến cấp cơ sở (trường/lớp m m non)
Quản lý GDMN là hệ thống những tác ộng có mục ích, có kế ho ch củ
các cấp quản lý ến các cơ sở GDMN nhằm t o r những iều kiện tối ưu cho việc
thực hiện mục tiêu GDMN.
Nhà trường trong ó có các trường m m non là ơn vị cơ sở củ Ngành giáo
dục ược thành lập theo quy ho ch, kế ho ch củ Nhà nước nhằm phát triển sự
nghiệp giáo dục, ược tổ chức theo các lo i hình c ng lập, bán c ng, dân lập.
Mục tiêu củ GDMN là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, th m
mỹ, hình thành những yếu tố
u tiên củ nhân cách, chu n bị cho trẻ vào lớp 1;
hình thành và phát triển ở trẻ những chức năng tâm sinh lý, những kỹ năng sống
phù hợp với lứ tuổi, ặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo.
1.2.1.4. uản lý trườn mầm non
Quản lý trường m m non là hệ thống những tác ộng có mục ích, có ịnh
hướng (ho t ộng chăm sóc và giáo dục trẻ em) củ các cấp quản lý ến các cơ sở và
hệ thống trường m m non trong các trường m m non nhằm
ự
sóc và
t tới mục tiêu ã ịnh.
ất, quản lý trườn mầm non là quản lý qu trìn nuô dưỡn
o dụ trẻ đảm ảo qu trìn đó vận àn t uận lợ và đạt
ăm
u quả; ụ t ể
là quản lý về:
- Mục tiêu giáo dục m m non;
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên;
- Chương trình giáo dục trẻ theo các ộ tuổi;
- Quá trình chăm sóc, nu i dưỡng trẻ m m non;
- Cơ sở vật chất và tài chính;
- Các tổ chức oàn thể;
- Th m mưu cho các cấp quản lý về c ng tác chăm sóc giáo dục trẻ m m non
và c ng tác xã hội hó giáo dục;
13
1.2.1.5. uản lý trườn mầm non t ự
àn
Trường MNTH là trường m m non trực thuộc cơ sở ào t o giáo viên (do cơ
sở ào t o giáo viên ề xuất thành lập) hoặc trực thuộc cơ qu n QLGD ị phương.
Cơ sở ào t o giáo viên chủ trì, phối hợp với cơ qu n QLGD ị phương lự chọn,
phê duyệt d nh sách các trường m m non có ủ iều kiện ược gi o nhiệm vụ
trường thực hành sư ph m.
Trường m m non thực hành là ơn vị cơ sở củ bậc học GDMN. Do ó, quản lý
trường MNTH là quản lý toàn bộ các nội dung như một trường m m non trên ị bàn;
Bên c nh ó, trường MNTH còn phải quản lý quá trình thực hành sư ph m củ sinh
viên chuyên ngành GDMN trường Sư ph m, nhằm ảm bảo cho quá trình ó vận hành
một cách thuận lợi và
1.2.2. Giáo viên
t hiệu quả tốt nhất.
o v ên mầm non
1.2.2.1. Giáo viên
T i Điều 70, Mục 1, Chương IV Luật Giáo dục (Sử
nước Cộng hò XHCN Việt N m ã ư r
ịnh ngh
ổi, bổ sung 2009) củ
pháp lý
y ủ về nhà giáo:
Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng d y, giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo
dục khác.
1.2.2.2.
o v n mầm non
T i Điều 34, Điều lệ trường m m non: GVMN là những nhà giáo làm nhiệm vụ
nu i dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em trong nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu
giáo ộc lập [5].
Với nhiệm vụ ấy, GVMN chính là người th y
u tiên ặt nền móng cho việc
ào t o nhân cách con người trong xã hội tương l i.
Trong trường m m non, người giáo viên giữ v i trò chủ
o trong việc tổ chức các
ho t ộng chăm sóc, giáo dục trẻ. Người giáo viên kh ng chỉ là người th y mà họ còn là
người mẹ hiền thứ h i, người b n lớn tuổi áng tin cậy và g n gũi nhất ối với trẻ.
1.2.3. C uẩn C uẩn n
ền
p
o v ên mầm non
uẩn
1.2.3.1
Theo Bách kho toàn thư về giáo dục quốc tế, chu n là mức ộ ưu việt c n
phải có ể
t ược những mục ích ặc biệt, là cái o xem iều gì phù hợp; là trình
ộ mong muốn thực tế hoặc m ng tính xã hội.
14
Theo t
iển Tiếng Việt, Chu n là cái căn cứ ể ối chiếu [34].
Như vậy có thể hiểu: Chu n là yêu c u, tiêu chí có tính nguyên tắc, c ng
kh i và m ng tính xã hội ược ặt r bởi quyền lực hành chính và cả chuyên m n ể
là thước o ánh giá trình ộ
t ược về chất lượng, ho t ộng c ng việc, sản
ph m, dịch vụ…trong l nh vực nhất ịnh theo mong muốn củ chủ thể quản lý
nhằm áp ứng nhu c u củ người sử dụng.
1.2.3 2
uẩn n
ền
p
o v n mầm non
Quy ịnh về Chu n nghề nghiệp GVMN ược b n hành kèm theo Quyết
ịnh số 02/2008/QĐ-BGDĐT, trong ó t i Điều 2 và Điều 4 có ghi:
Chu n nghề nghiệp GVMN là hệ thống các yêu c u cơ bản về ph m chất
chính trị,
o ức, lối sống; kiến thức; kỹ năng sư ph m mà GVMN c n phải
t
ược nhằm áp ứng mục tiêu GDMN .
Chu n nghề nghiệp GDMN gồm 3 l nh vực, mỗi l nh vực gồm có 5 yêu c u,
mỗi yêu c u có 4 tiêu chí, cụ thể:
1) Năm yêu c u thuộc l nh vực ph m chất chính trị,
o ức, lối sống, ó là
(1). Nhận thức tư tưởng chính trị, thực hiện trách nhiệm củ một c ng dân, một nhà
giáo ối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. B o gồm các tiêu chí:
. Th m gi học tập, nghiên cứu các Nghị quyết củ Đảng, chủ trương chính
sách củ Nhà nước;
b. Yêu nghề, tận tụy với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hoàn thành
nhiệm vụ;
c. Giáo dục trẻ yêu thương, lễ phép với ng bà, ch mẹ, người lớn tuổi, thân
thiện với b n bè và biết yêu quê hương;
d. Th m gi các ho t ộng xây dựng bảo vệ quê hương ất nước góp ph n
phát triển ời sống kinh tế, văn hoá, cộng ồng.
(2). Chấp hành pháp luật, chính sách củ Nhà nước. B o gồm các tiêu chí s u:
. Chấp hành các quy ịnh củ pháp luật, chủ trương, chính sách củ Đảng
và Nhà nước;
b. Thực hiện các quy ịnh củ
ị phương;
c. Giáo dục trẻ thực hiện các quy ịnh ở trường, lớp, nơi c ng cộng;
15
d. Vận ộng gi
ình và mọi người xung qu nh chấp hành các chủ trương
chính sách, pháp luật củ Nhà nước, các quy ịnh củ
ị phương.
(3). Chấp hành các quy ịnh củ ngành, quy ịnh củ trường, kỷ luật l o
ộng. Gồm các tiêu chí s u:
. Chấp hành quy ịnh củ ngành, quy ịnh củ nhà trường;
b. Th m gi
óng góp xây dựng và thực hiện nội quy ho t ộng củ nhà trường;
c. Thực hiện các nhiệm vụ ược phân c ng;
d. Chấp hành kỷ luật l o ộng, chịu trách nhiệm về chất lượng chăm sóc,
giáo dục trẻ ở nhóm lớp ược phân c ng.
(4). Có
o ức, nhân cách và lối sống lành m nh, trong sáng củ nhà giáo;
có ý thức phấn
ấu vươn lên trong nghề nghiệp. B o gồm các tiêu chí s u:
. Sống trung thực, lành m nh, giản dị, gương mẫu, ược ồng nghiệp, phụ huynh
tín nhiệm và các cháu yêu quý;
b. Tự học, phấn ấu nâng c o ph m chất
o ức, trình ộ chính trị, chuyên
m n, nghiệp vụ, khoẻ m nh và thường xuyên rèn luyện sức khoẻ;
c. Kh ng có biểu hiện tiêu cực trong cuộc sống, trong chăm sóc, giáo dục trẻ;
d. Kh ng vi ph m các quy ịnh về các hành vi nhà giáo kh ng ược làm.
(5). Trung thực trong c ng tác, oàn kết trong qu n hệ với ồng nghiệp; tận
tình phục vụ nhân dân và trẻ. B o gồm các tiêu chí s u:
. Trung thực trong báo cáo kết quả chăm sóc, giáo dục trẻ và trong quá trình
thực hiện nhiệm vụ ược phân công;
b. Đoàn kết với mọi thành viên trong trường; có tinh th n hợp tác với ồng
nghiệp trong các ho t ộng chuyên m n nghiệp vụ;
c. Có thái ộ úng mực và áp ứng nguyện vọng chính áng củ ch mẹ trẻ em;
d. Chăm sóc, giáo dục trẻ bằng tình thương yêu, sự c ng bằng và trách nhiệm
củ một nhà giáo.
2) Năm yêu c u thuộc l nh vực kiến thức, ó là
(1). Kiến thức cơ bản về giáo dục m m non. B o gồm các tiêu chí s u:
. Hiểu biết cơ bản về ặc
iểm tâm lý, sinh lý trẻ lứ tuổi m m non;
b. Có kiến thức về giáo dục m m non b o gồm giáo dục hoà nhập trẻ tàn tật, khuyết tật;
c. Hiểu biết mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục m m non;