Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

GA LTVC T10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.87 KB, 7 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU – LỚP 2
BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG
DẤU CHẤM , DẤU CHẤM HỎI
I – MỤC TIÊU:
1 – Kiến thức:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. Biết sử
dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
2 – Kó năng:
- Học sinh biết kể các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
- Biết xếp các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng theo nhóm ( họ nội, họ
ngoại)
- Rèn kó năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
3 – Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II – CHUẨN BỊ :
- GV: SGK, bảng
- HS: SGK, VBT
III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1- Khởi động: ( 1’)
2- Bài cũ: ( 3’)
Tiết trước các con đã học bài Mở rộng vốn
từ: từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy.
Bây giờ cô kiểm tra xem các con chuẩn bò
bài như thế nào nhé.
- Ở bài tập này các con sẽ được kiểm tra
trắc nghiệm, bằng hình thức đưa các bảng
A,B,C,D. Câu nào đúng thì các con đưa
bảng đó lên.
Câu 1: Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái


trong câu sau:
- Mai đọc báo Nhi Đồng.
Câu 2: Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào
trong câu sau:
- Vừa đau vừa xấu hổ Nam bật khóc.
- Hát
- Hs đưa bảng A, B, C, D
- Hs đưa bảng A, B
- GV nhận xét: Qua kiểm tra bài cũ, cô
thấy các con đã tìm đúng các từ chỉ hoạt
động, trạng thái và dấu phẩy trong câu, cô
có lời khen cả lớp.
3- Bài mới: ( 32’)
Giới thiệu bài: Nào chúng ta cùng hát vang
lên bài Thiên đàng búp bê để tuyên dương
mình nhé!
+ Các con hát rất hay. Thế qua bài hát trên
các con thấy bài hát nói về điều gì? Có
những ai?
- Qua bài hát đó các con đã biết một số từ
chỉ người trong gia đình. Đó là những từ mà
cô và các con cùng tìm hiểu qua bài học
hôm nay : Mở rộng vốn từ về họ hàng. Dấu
chấm, dấu chấm hỏi
- GV ghi lại
- Các con hiểu họ hàng nghóa là gì ?
Phát triển các hoạt động:
Chúng ta cùng nhau bước vào :
Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ – từ ngữ về
gia đình họ hàng

MT: Giúp HS nắm đựơc các từ chỉ
gia đình, họ hàng. Biết kể tên và sắp xếp
các từ chỉ gia đình, họ hàng theo nhóm ( họ
nội, họ ngoại)
PP: Đàm thoại, thảo luận nhóm, thực
hành trò chơi
_ Ở hoạt động này chúng ta thực hiện 3 bài
tập.
Bài tập 1:
- GV cho HS nêu yêu cầu bài.
- Các con sẽ thảo luận theo nhóm đôi nghóa
là 2 bạn cùng thảo luận. Bây giờ các con sẽ
mở SGK trang 78 đọc thầm bài “Sáng kiến
của bé Hà”. Sau đó ác con hãy tìm và gạch
chân các từ chỉ người trong gia đình, họ
- HS nhắc lại.
- Là những người có quan hệ huyết
thống với mình.
- Tìm những từ chỉ người, họ hàng ở
câu chuyện Sáng kiến của bé Hà.
hàng có trong bài bằng bút chì.
- Bây giờ các con bắt đầu thảo luận nhóm
trong thòi gian là 3’
- Đã hết thời gian thảo luận cô mời nhóm
bạn …. trình bày.
- Các con đã tìm từ rất đúng các từ ông bà,
bố, mẹ, cụ già, con, cô, chú, con cháu,
cháu. Cô mời các con đọc lại các từ trên
- GV chuyển ý.: Những từ ông bà, cha mẹ,
cô chú, con, con cháu là những từ chỉ người

trong gia đình có quan hệ họ hàng với
nhau. Đó là những người trong gia đình bạn
Hà. Vậy trong gia đình, họ hàng còn có
những ai nữa?
- Các con sẽ tìm thêm qua bài tập 2.
Bài tập 2:
- GV cho HS nêu yêu cầu
- Bài tập này các con sẽ cùng thảo luận
nhóm 4. Bài này yêu cầu các con tìm thêm
những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng
mà em biết. Bây giờ các con bắt đầu thảo
luận nhóm trong thời gian 3’.
- Bây giờ cô sẽ mới một số bạn nêu cho cô
những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng
mà em biết qua trò chơi Chuyền hoa.
- Các con sẽ hát 1 bài hát , khi hết bài hát
mà bạn nào giữ bông hoa thì bạn đó sẽ
đứng lên nêu cho cô từ chỉ người trong gia
đình, họ hàng nhé.
- Cô mời đại diện các nhóm lên lấy hoa.
Cùng HS hát bài Thật là hay.
- Hát 1 lần – cho 4 nhóm bổ sung thêm, GV
ghi nhanh lên bảng.
- GV nhận xét: các con đã nêu được rất
nhiều từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
Bây giờ cô mời 1 bạn đứng lên đọc lại các
từ trên bảng.
- HS thảo luận nhóm đôi và tìm từ chỉ
người trong gia đình.
- HS nêu, nhận xét và bổ sung

- Hs nêu các từ.
- HS đọc lại các từ
- Kể thêm các từ chỉ người trong gia
đình, họ hàng mà em biết.
- HS thảo luận nhóm 4
- Các nhóm thực hiện trò chơi.
- HS nêu lại một số từ.
+ Ai là người sinh ra cha?
+ Thím là ai?
+ Vợ của câu , em gọi là gì ?
+ Ở nhà con thường ở với ai ?
- Bác là ai ?
Đối với miền Bắc thì anh và chò của bố gọi
là bác. Còn miền Nam thì chỉ có anh trai
của mẹ gọi là bác.
- Vậy những từ này là bên họ nội: ông nội,
bà nội, ….. Và những từ này là bên họ
ngoại: ông ngoại, bà ngoại, …
- Bây giờ cô và các con sẽ tìm hiểu xem họ
nội – họ ngoại gồm có những ai qua bài tập
3.
Bài tập 3
- GV cho HS đọc yêu cầu bài.
- GV hỏi :
+ Họ nội là những người có quan hệ ruột
thòt với ai trong gia đình em?
+ Họ nội gồm có những ai ?
+ Họ ngoại là những người có quan hệ ruột
thòt với ai trong gia đình em?
+ Họ ngoại gồm có những ai?

- Bây giờ cô sẽ cho các con chơi một trò
chơi đó là trò chơi: “ Ai nhanh hơn”
- Bài tập này cô chia lớp thành 8 nhóm,
mỗi nhóm 4 bạn . Cô sẽ phát cho các nhóm
1 bảng cài và 13 thẻ có ghi từ chỉ họ hàng,
gia đình. Nhiệm vụ của các con là xếp các
từ này thành 2 nhóm họ nội và họ ngoại
chó đúng và đủ. Nhóm nào xếp đúng và
nhanh nhất trong vòng 3’ sẽ thắng.
- Bây giờ cô sẽ giao thẻ và bảng cài cho
các con.
- Trò chơi Ai nhanh hơn bắt đầu.
- Cô mời nhóm …. lên trình bày, mời nhóm
khác nhận xét.
- Gv nhận xét 7 bảng còn lại.
- Vậy những người trong họ nội là : ….
- Ông bà nội.
- Là vợ của chú.
- Gọi là mợ.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu đề.
- Với cha.
- HS kể.
- Với mẹ
- HS nêu
- HS họp nhóm nhận bảng và thẻ từ
- HS thực hiện trò chơi theo nhóm
- Các nhóm trình bày
- HS nhận xét
- HS đọc.

- HS trả lời
- HS trả lời.
Những người trong họ ngoại là: ……
_ Cô mời 1 bạn đứng lên nêu lại cho cô họ
nội – họ ngoại.
+ Họ nội gồm có những ai?
+ Họ ngoại gồm có những ai?
- GV liên hệ giáo dục HS:
+ Đối với ông bà cha mẹ các con thể hiện
tình cảm của mình như thế nào ?
+ Đối với những người trong họ hàng con
phải đối xử như thế nào như thế nào ?
+ Các con cần làm gì để ông bà, cha mẹ
vui lòng ?
Chốt : Trong gia đình ai cũng có họ nội –
họ ngoại. Họ nội là những người có họ
hàng với cha. Họ ngoại là những người có
họ hàng với mẹ. Vậy họ nội – họ ngoại
đều có quan hệ ruột thòt với mình, các con
phải biết vâng lời, kính trọng, lễ phép
những người lớn trong gia đình. Đối với
những người trong họ hàng , các phải biết
quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
_ Bây giờ chúng ta sẽ sang hoạt động thứ 2.
Hoạt động 2: Dấu chấm , dấu chấm hỏi
MT: Giúp HS biết sử dụng dấu chấm,
dấu chấm hỏi trong đoạn văn
PP: Thực hành giao tiếp
GV nêu một số câu hỏi:
+ Các con đã học dấu chấm hỏi chưa ?

+ Câu cô vừa nói là câu gì ?
+ Tại sao con biết ?
+ Khi viết câu hỏi cần lưu ý điều gì ?
+ Cô đố các con, khi nào thì ta dùng dấu
chấm ?
- À, đúng rồi, khi viết hết câu ta thường
dùng dấu chấm ,Và khi đọc ta phải nghỉ
hơi sau dấu chấm.
- Bây giờ các con sẽ thực hành về dấu
chấm, dấu chấm hỏi qua bài tập 4.
Bài tập 4:
- HS trả lời.
- HS nêu.
- HS nêu.
- Rồi.
- Câu hỏi.
- Vì cô lên giọng ở cuối câu.
- dấu chấm hỏi.
- Khi viết hết một câu.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×