Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GA LTVC T23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.78 KB, 3 trang )

Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2008
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ
DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I – MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Mở rộng vốn từ về loài thú . Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy
- Kó năng : HS biết tên và một số đặc điểm của một số loài thú.
Rèn kó năng sử dụng dấu chấm , dấu phẩy.
- Thái độ : Giáo dục HS yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II – CHUẨN BỊ :
- GV : SGK, bảng
- HS : SGK, VBT
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Khởi động :
2) Bài cũ : Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về
muông thú. Đặt và trả lời câu hỏi Như thế
nào ?
Câu 1: Hãy nêu con vật nào là thú dữ, nguy
hiểm và thú không nguy hiểm.
+ Cá sấu, ngựa , nai, gấu , khỉ, sư tử
Câu 2 : Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
dưới đây
a) Khi gặp nạn, Chồn không nghó ra kế gì .
b) Rùa đi rất chậm.
- GV nhận xét
3) Bài mới:
* Giới thiệu bài : Mở rộng vốn từ : Từ ngữ
về loài thú . Dấu chấm, dấu phẩy.
Hoạt động 1 : Mở rộng vốn từ : Từ ngữ về
loài thú


MT: Giúp HS biết tên và đặc điểm
của chúng.
PP: Trực quan, động não, thực hành
Bài 1 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài
- Hát.
- HS đưa bảng A - B
- HS đặt câu hỏi
- a) Khi gặp nạn, Chồn như thế nào ?
- b) Rùa đi như thế nào ?
- Nhắc lại đề bài.
- Chọn cho mỗi con vật trong tranh vẽ bên
một từ chỉ đúng đặc điểm của nó
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu tên các
con vật trong trong tranh.
- Các con hãy cho cô biết trong tranh có
những con vật nào ?
- Bây các con sẽ thảo luận nhóm đôi để tìm
sao cho đúng đặc điểm của mỗi con vật.
Thời gian thảo luận là 3 phút.
- GV cho HS thực hiện trò chơi để sửa bài
Trò chơi :” Ai may mắn thế”
GV chia lớp thành 2 đội A – B , sau đó GV
cho HS bốc thăm, ai bốc thăm có từ “chúc
mừng bạn” sẽ tham gia trò chơi. ( mỗi đội
12 em: mỗi em sẽ cầm 1 thẻ từ có ghi sẵn
tên con vật và đặc điểm của con vật đó).
- GV nhận xét – chốt ý
Bài 2 :
- GV cho HS đọc đề bài.

- Ở bài tập này các con sẽ thảo luận nhóm 4
để tìm đúng tên các con vật rồi gắn vào các
đặc điểm đã cho sẵn. Thời gian thảo luận
nhóm là 2 phút.
- GV sửa bài cho HS qua trò chơi “ Ai
nhanh hơn”.
GV chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
Sau đó phát cho mỗi nhóm 1 bảng từ và 4
thẻ từ. Nhiệm vụ của HS sẽ gắn các thẻ từ
ghi tên các con vật vào bảng từ có ghi sẵn
các đặc điểm để được 1 cụm từ so sánh
hoàn chỉnh
- GV nhận xét – chốt ý
Chuyển ý sang hoạt động 2
Hoạt động 2 : Dấu chấm, dấu phẩy
MT: HS đặt đúng vò trí của dấu chấm,
dấu phẩy.
PP: Trực quan, thực hành, động não
- Khi nào thì ta dùng dấu chấm ?
- Vậy thì ta dùng dấu phẩy vào lúc nào ?
- HS quan sát tranh.
- Có con gấu, cáo, thỏ, sóc, nai, hổ.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS thực hiện trò chơi.
- Hãy chọn tên con vật thích hợp với mỗi
chỗ trống dưới đây
- HS thảo luận nhóm 4.
- HS thực hiện trò chơi.
- Khi viết hết một câu.
- Ta dùng dấu phẩy khi cần ngắt một

đoạn của câu.
- Khi đọc một đoạn văn nếu trong đó có cả
dấu chấm và dấu phẩy , ta đọc ngắt nghỉ hơi
như thế nào ?
Bài 3 :
- GV cho HS nêu yêu cầu.
- GV đọc nội dung bài 3
* GV yêu cầu cả lớp nghe giọng đọc, ngữ
điệu lời nói, xác đònh dấu câu cần điền vào
chỗ trống.
- Yêu cầu HS làm VBT
- Cô sẽ tổ chức tổ trò chơi “ Bảo Thổi” để
các con sửa bài nhé.
- GV nêu yêu cầu trò chơi
- GV cho HS đọc lại bài , đọc cả dấu câu
vừa điền.
GV nhận xét: Như vậy các con cần sử dụng
đúng dấu chấm, dấu phẩy khi viết để người
đọc hiểu được nội dung mà mình muốn viết.
4) Củng cố :
- Trò chơi:
5) Dặn dò :
- Về nhà xem lại bài. Buổi chiều các con sẽ
thực hiện làm bài tập 3.
- Chuẩn bò bài: Mở rộng vốn từ : từ ngữ về
sông biển . Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ?
- Đọc đến dấu phẩy ta phải nghỉ 1 hơi,
đọc đến dấu chấm nghỉ hơi lâu hơn.
- Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô
trống ?

- HS lắng nghe và xác đònh dấu câu.
- HS làm bài.
- HS thực hiện trò chơi.
- HS đọc bài.
- HS thực hiện trò chơi.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×