Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY VÀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHUNG TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.37 KB, 37 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP.HCM

ĐỒ ÁN KIỂM TỐN
ĐỀ TÀI KIỂM TỐN QUY TRÌNH KIỂM TỐN TIỀN MẶT

Ngành:
Chun ngành:

KẾ TỐN
KẾ TỐN – KIỂM TOÁN

Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
MSSV: 1114031452

TH.S NGUYỄN HUỲNH TỨ LY
DƯ THỊ THANH VÂN
Lớp: 11CKKT03

TP. Hồ Chí Minh, 2013


2

i
LỜI CAM ĐOAN



Em cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của nhóm em. Những kết quả và số liệu
trong đồ án tài chính là trung thực. Em hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường về
sự cam đoan này.
TP.Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 12 năm 2013
Ký tên

DƯ THỊ THANH VÂN


3

ii
Lời cảm ơn!
Với tấm lòng cảm ơn sâu sắc, em xin gửi tới Quý Thầy/Cô trường Đại Học Công
Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh nói chung và khoa Kế Tốn Tài Chính Ngân Hàng nói
riêng, những Người đã trang bị hành trang kiến thức nền tảng cho đề tài này. Đặc biệt
Thạc sĩ người đã tận tình hướng dẫn, đóng góp những ý kiến q báu cho việc hồn thành
đề tài này. Xin Cô nhận nơi em lời cảm ơn chân thành nhất.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Công Ty đã tạo điều kiện thuận lợi cho
em thực tập tại Công ty. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Giám Đốc
công ty là người tận tình giúp đỡ em khi thực tập tại Công ty.
Em xin gửi tới Quý Thầy/Cô trường Đại Học Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh
và tập thể nhân viên Công Ty lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn chân thành nhất.


4
iii

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN THỰC TẬP

……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………


5
iv

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………


6

v
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học và công nghệ, nền
kinh tế thế giới đang chuyển mình mạnh mẽ. Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đã thúc
đẩy sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trường ở từng quốc gia, từng khu vực.
Việt Nam cũng khơng nằm ngồi tầm ảnh hưởng đó. Nền kinh tế mở đã đặt ra cho các
nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng nhiều yêu cầu mới. Trong giai đoạn
hiện nay, khi nhà nước ta đang đẩy mạnh công cuộc cổ phần hố các doanh nghiệp nhà
nước, các cơng ty được niêm yết cổ phần trên thị trường chứng khoán và phải cơng khai

các thơng tin tài chính hàng năm thì nhu cầu kiểm tốn ngày càng nhiều. Kiểm tốn là
cơng cụ để nhà nước điều tiết nền kinh tế vĩ mô; các nhà đầu tư cần thông tin trung thực
khách quan để có hướng đầu tư đúng đắn và những quyết định đầu tư này được đảm bảo
về kinh tế và pháp lý; Thơng qua hoạt động kiểm tốn tạo ra môi trường kinh doanh lành
mạnh và cuối cùng thông qua hoạt động kiểm toán như một biện pháp để hạn chế các sai
phạm tiềm tàng. Hoạt động kiểm toán nói chung và hoạt động kiểm tốn độc lập nói
riêng đã và đang khẳng định được vai trị tích cực của mình. Kiểm tốn thực sự được coi
là “Vị quan tịa cơng minh của q khứ, người dẫn dắt cho hiện tại và là người cố vấn
sáng suốt cho tương lai”.
Báo cáo tài chính phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nói chúng trên
mọi khía cạnh của q trình kinh doanh. Một tập hợp các thơng tin có được từ việc xử lý
các giao dịch cuối cùng sẽ được phản ánh thành các bộ phận, các khoản mục trên báo cáo
tài chính. Vì vậy, để đạt được mục đích kiểm tốn tồn diện báo cáo tài chính, kiểm toán
viên cần xem xét kiểm tra riêng biệt các bộ phận, các khoản mục đó.
Tiền là một loại tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp biểu hiện trực tiếp dưới hình
thái giá trị. Đối với các doanh nghiệp, tiền ln ln giữ vai trị hết sức quan trọng vì nó
là phương tiện, huyết mạch cho q trình lưu thơng của doanh nghiệp. Khoản mục tiền là
khoản mục quan trọng trong tài sản lưu động, được trình bày một cách chi tiết trên Bảng
Cân đối kế toán. Mặt khác khả năng sai phạm đối với khoản mục tiền là rất lớn và khoản
mục này thường được đánh giá là trọng yếu trong mọi cuộc kiểm toán, điều này càng làm
cho việc kiểm toán đối với tiền càng trở nên quan trọng trong kiểm tốn Báo cáo tài
chính của doanh nghiệp. Vì vậy, kiểm tốn Vốn bằng tiền nhằm tăng cường cơng tác
quản lý, cung cấp các thơng tin chính xác về thực trạng các nguồn thu cũng như sự chi
tiêu của doanh nghiệp, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn bằng tiền là điều hết sức cần
thiết. Nhận thấy được tầm qua trọng của khoản mục tiền trên báo cáo tài chính và trong
mỗi cuộc kiểm tốn, em đã chọn đề tài : “ Kiểm toán khoản mục tiền mặt trong quy trình
kiểm tốn tiền mặt”.


7


vi
GIỚI THIỆU KHÁI QT VỀ CƠNG TY VÀ QUY TRÌNH KIỂM TỐN
CHUNG TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN THIÊN ÂN
I.1 GIỚI THIỆU KHÁI QT VỀ CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN THIÊN ÂN
I.1.1
Lịch sử hình thành và phát triển của Thiên Ân
I.1.2
Tổ chức bộ máy và lĩnh vực hoạt động của cơng ty
I.2 QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHUNG TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN
THIÊN ÂN
I.2.1
Giai đoạn trước kiểm tốn
I.2.2
Giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn
I.2.3
Giai đoạn thực hiện kiểm tốn
I.2.4
Hồn thành kiểm tốn
CHƯƠNG 2: KIỂM TỐN TIỀN MẶT TẠI CƠNG TY TNHH ABC DO CƠNG TY
TNHH KIỂM TỐN THIÊN ÂN
2.1 Lập kế hoạch kiểm toán
2.1.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán
2.1.1.1 Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán
2.1.1.2 Lựa chọn kiểm tốn viên
2.1.1.3 Hợp đồng kiểm tốn
2.1.2 Thu thập thơng tin
2.1.2.1 Thủ tục phân tích
2.1.2.2 Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ
2.1.2.3 Xác lập mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán

2.1.2.3.1 Xác lập mức trọng yếu
2.1.2.3.2 Đánh giá rủi ro kiểm tốn
2.1.2.4 Lập chương trình kiểm tốn
2.1.3 Thực hiện kiểm toán
2.1.3.1 Kiểm toán tiền mặt
2.1.3.1.1 Thực thiện thử nghiệm kiểm sốt
2.1.3.1.2 Thực hiện thủ tục phân tích
2.1.3.1.3 Thực hiện thử nghiệm chi tiết
2.1.4 Giai đoạn kết thúc kiểm toán
2.1.4.1 Xem xét sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ
2.1.4.2 Rà soát hồ sơ kiểm toán
2.1.4.3Lập báo cáo kiểm toán
NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN
CHƯƠNG 1:


8

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY VÀ QUY TRÌNH KIỂM
TỐN CHUNG TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN THIÊN ÂN
1.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY TNHH KIỂM TỐN THIÊN ÂN
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển cùa Thiên Ân
Thành lập ngày 02/12/2004 theo quyết định số 4102026559 do Sở Kế Hoạch và
Đầu Tư thành phố Hồ Chí Minh cấp. Cơng ty TNHH kiểm tốn Thiên Ân là một đơn vị
kiểm toán độc lập trong lĩnh vực kiểm tốn, với một đội ngũ chun viên có trình độ cao
và giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm toán, tài chính kế tốn, quản lý doanh nghiệp.
Chất lượng dịch vụ mang tính chun nghiệp.
Trong q trình hoạt động, cơng ty nhận thấy nhu cầu về dịch vụ kiểm toán tại khu
vực miền Trung – Tây Nguyên rất lớn. Do đó cơng ty đã từng bước phát triển và mở rộng

quy mô cũng như phạm vi hoạt động. Chi nhánh cơng ty TNHH kiểm tốn Thiên Ân tại
Đà Nẵng đã ra đời theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3302003776 do sở kế
hoạch đầu tư thành phố Đà Nẵng cấp ngày 20/11/2005.
Cùng với sự phát triển của công ty mẹ, chi nhánh tại thành phố Đà Nẵng đã từng
bước khẳng định vai trị và uy tín của mình trên thị trường góp phần tăng doanh thu cơng
ty.
• Thơng tin cơ bản của công ty:
- Tên công ty: Công ty TNHH kiểm toán Thiên Ân.
- Tên giao dịch: Thien An Auditing Company Limited.
- Trụ sở chính: số 5 Tơn Đức Thắng, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh.
- Văn phịng giao dịch: số 5 Tơn Đức Thắng, quận 1, thành phố Hồ Chí
Minh.
- Ngành nghề kinh doanh chủ yếu: kiểm tốn và tư vấn tài chính kế tốn.
- Loại hình hoạt động: Cơng ty TNHH.
• Chi nhánh miền Trung:
- Địa chỉ: 200 Hải Phòng, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng.
- Giám đốc chi nhánh: Ông Trần Văn Minh.
- Văn phòng đại diện: số 99, KP 3, phường 8, thị xã Bến Tre, tỉnh Bến Tre.
1.1.2 Tổ chức bộ máy của cơng ty:

GIÁM ĐỐC
PHĨ GIÁM ĐỐC

1.2 Quy trình kiểm tốn chung tại cơng ty kiểm tốn Thiên Ân
1.2.1 Giai đoạn trước kiểm tốn:

BP TƯ VẤN

BP KẾ TỐN


BP KIỂM TỐN


9

Là giai đoạn khảo sát khách hàng, nhận định những rủi ro trong hoạt
động kinh doanh của họ, xem xét tính liêm chính của ban quản trị, yêu
cầu của khách hàng và đánh giá mức độ rủi ro khi nhận lời mời kiểm toán
để lập kế hoạch kiểm toán.
1.2.2 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn:
Kiểm tốn viên sẽ tìm hiểu thông tin về khách hàng và về hoạt động
kinh doanh của khách hàng, từ đó xác định mức trọng yếu, đánh giá các
rủi ro. Từ đó xây dựng kế hoạch phục vụ cụ thể cho mỗi khách hàng, bao
gồm thời gian kiểm toán, số lượng nhân viên, xem xét giá phí cho mỗi
hợp đồng… Cách thức tìm hiểu làqua gặp trực tiếp khách hàng hoặc qua
điện thoại, email… Các giấytờ làm việc trong giaiđoạn nàygồm:
• Bản ghi nhớ kế hoạch kiểm tốn -B1
• Các điểm cần lư của năm trước -B2
• Hợp đồng kiểm tốn – B3
• Tìm hiểu về khách hàng – B4
• Chương trình xem xét hệ thống kế tốn –B5
• Phân tích tóm tắt hệ thống kiểm sốt nội bộ -B6
• Các thủ tục phân tích theo kế hoạch – B7
• Ghi chú những thảo luận về kế hoạch kiểm tốn –B8
• Tài liệu và thơng tin đề nghị khách hàng lập –B9
• Kiểm tra kế hoạch kiểm toán – B10
1.2.3 Giai đoạn thực hiện kiểm toán:
Khi thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên và các trợ lý sẽ đến công ty
khách hàng để thu thập bằng chứng kiểm toán, đưa ra ý kiến xác thực về
mức độ trung thực, hợp lý, hợp pháp của báo cáo tài chính. Các điểm cần

chú ý trong bước này bao gồm:
• Quy định về nhiệm vụ của nhóm trưởng
• Các quy trình nghiệp vụ phát sinh đặc trưng của doanh nghiệp
• Nguyên tắc sắp xếp, đánh số và tham chiếu giấy làm việc
• Các ký hiệu sử dụng thống nhất trên giấy làm việc
• Chương trình kiểm tốn
1.2.4 Giai đoạn hồn thành kiểm tốn:
Giai đoạn hồn thành kiểm tốn: Trong giai đoạn này, kiểm toán
viên sẽ tập hợp và xét duyệt tất cả các giấy làm việc của các trợ lý để lập
biên bản ghi nhớ, sau đó tiến hành trao đổi với khách hàng, chỉnh sửa biên
bản ghi nhớ, và đại diện hai bên ký vào. Theo đó, tồn bộ các bút tốn điều
chỉnh sẽ được hai bên bao gồm phịng kế tốn của doanh nghiệp và người
được phân cơng lập báo cáo kiểm tốn cùng điều chỉnh dựa trên số liệu của
báo cáo tài chính chưa được kiểm tốn do doanh nghiệp lập trước đây. Sau
đó hai bên sẽ tiến hành so sánh BCTC đã được chỉnh sửa, nếu khớp đúng


10

thì kiểm tốn viên sẽ tiến hành lập bản dự thảo Báo cáo kiểm tốn nêu rõ ý
kiến của mình về tính trung thực, hợp lí, hợp pháp của báo cáo tài chính,
trình lên ban sốt xét phê duyệt và gửi cho khách hàng, hai bên ký vào báo
cáo kiểm tốn và sau đó sẽ phát hành chính thức báo cáo kiểm tốn ra bên
ngồi. Các giấy tờ làm việc trong giai đoạn này:
• Chỉ mục giấy làm việc
• Xác nhận bản thảo báo cáo kiểm tốn
• Trang trình duyệt
• Trao đổi với khách hàng khi kết thúc kiểm tốn
• Danh mục kiểm tra cuối cùng
• Bàn luận về thư quản lý

• Tổng kết của nhóm trưởng
• Tổng kết của các thành viên trong nhóm
• Kiểm tra khái niệm hoạt động liên tục
• Kiểm tra sự kiên sinh sau ngày kết thúc niên độ
• Biên bản ghi nhận tiến độ làm việc
• Bảng chấm cơng
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN TIỀN MẶT TẠI CƠNG TY
KIỂM TỐN THIÊN ÂN
2.1 TÌM HIỂU KIỂM SỐT HỆ THỐNG NỘI BỘ
Tìm hiểu hệ thống KSNB của khách hàng, KTV cần tìm hiểu hệ thống KSNB
theo 2 mặt chủ yếu sau:
- Thiết kế hệ thống KSNB hoạt động liên tục và có hiệu lực trên các khía cạnh.
- Mơi tường kiểm sốt, bộ máy kế tốn và thủ tục kiểm sốt.
Để tìm hiểu hệ thống KSNB đối với khoản mục tiền, các phương pháp KTV
thường áp dụng là:
- Dựa vào kinh nghiệm trước đây của KTV với khách hàng
- Thẩm vấn nhân viên trong công ty khách hàng
- Xem xét thủ tục và chế độ của công ty khách hàng
- Kiểm tra các chứng từ và sổ sách đã hoàn thành
- Quan sát các mặt hoạt động và quá trình hoạt động của khách hàng
Qua việc tìm hiểu hệ thống KSNB, KTV sẽ đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát, tức
là đánh giá tính hiệu lực của hệ thống KSNB trong việc ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa
các sai phạm trong hoạt động tài chính kế tốn của doanh nghiệp.
2.2 XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO TRONG KIỂM TOÁN:
2.2.1 Xác lập mức trọng yếu:
• Ước lượng ban đầu về mức trọng yếu:
Mức ước lượng ban đầu về trọng yếu cho toàn bộ BCTC là lượng tối đa mà KTV
tin rằng ở mức đó, các BCTC có thể bị sai lệch nhưng vẫn chưa ảnh hưởng đến các quyết



11

định của người sử dụng thơng tin tài chính. Nói cách khác, đó là những sai phạm có thể
chấp nhận được đối với toàn bộ BCTC.
Tỷ lệ sử dụng đểước tính mức trọng yếu ban đầu:
- Đối với LNTT: 5%-10%
- Đối với doanh thu: 0,5% -3%
- Đối với tài sản: 2%
=> mức trọng yếu ban đầu là số nhỏ nhất của các mức lựa chọn sau:
LNTT * tỷ lệ quy định
Doanh thu * tỷ lệ quy định
Tài sản * tỷ lệ quy định
Phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho khoản mục tiền;
Mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục tiền = (Giá trị khoản mục tiền trên bảng
CĐKT /tổng giá trị Tài sản) * mức trọng yếu ban đầu.
2.2.2 Đánh giá rủi ro:
• Rủi ro tiềm tàng (IR): là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ, từng khoản
mục trong BCTC chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng lẻ hoặc tính gộp mặc dù có
hay khơng hệ thống KSNB
• Rủi ro kiểm soát (CR): là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản
mục trong BCTC khi tính riêng hoặc tính gộp mà hệ thống KSNB không ngăn ngừa hết
hoặc không phát hiện ra hoặc sửa chữa kịp thời
• Rủi ro phát hiện (DR): là mức độ mà KTV sẵn sàng chấp nhận là bằng chứng kiểm toán
thu được cho 1 bộ phận hay khoản mục sẽ khơng phát hiện ra các sai sót cao hơn mức có
thể chấp nhận, nếu sai sót đó tồn tại.
• Rủi ro kiểm tốn (AR): là rủi ro do cơng ty kiểm tốn và KTV đưa ra ý kiến nhận xét
khơng thích hợp khi BCTC đã được kiểm tốn cịn có những sai sót trọng yếu.
AR = IR x CR x DR
2.3 CÁC THỬ NGHIỆM CƠ BẢN
2.3.1

Thủ tục phân tích:
Để thực hiện thủ tục phân tích đối với tiền mặt, KTV cần tính tốn, phân tích và
đưa ra kết luận về sự biến động của tiền mặt qua các năm, cơ cấu tiền mặt trong vốn bằng
tiền của doanh nghiệp, so sánh tiền mặt thực tế tồn cuối kỳ với định mức tồn quỹ tiền mặt
đã quyđịnh và so vớiước tính của KTV.
2.3.2 Thủ tục chi tiết:
Mục tiêu kiểm tốn
Thử nghiệm cơ bản
Tính chính xác về kỹ thuật tính toán và ghi - Đối chiếu số liệu phát sinh thu, chi giữa
sổ kế toán
tài khoản tiền mặt với số liệu ở các tài
khoản đối ứng có liên quan



12

Các khoản tiền mặt thu, chi trình bày trên
BCTC và trên các bảng kê đều có căn cứ
hợp lý

Sự đánh giá tính tốn đúng đắn các khoản
chi, đặc biệt là ngoại tệ và vàng bạc, đá quý

Các nghiệp vụ thu, chi tiền mặt đều được
phản ánh vào sổ kế toán đầy đủ, kịp thời và
đúng lúc

Sự khai báo và trình bày các khoản thu, chi
tiền mặt là đầy đủ và đúng đắn


- Đối chiếu số liệu về số dư, số phát sinh
trên sổ quỹ với sổ kế toán đối chiếu số liệu
trên nhật ký thu, chi tiền mặt với sổ cái tiền
mặt.
- Tính tốn lại số phát sinh, số dư tổng hợp
trên sổ cái tài khoản tiền mặt.
- Đối chiếu giữa các chứng từ thu, chi tiền
mặt với các chứng từ gốc chứng minh cho
nghiệp vụ thu chi và với sổ nhật ký thu, chi,
sổ cái tài khoản tiền mặt.
- Đối chiếu kiểm tra số liệu giữa sổ cái tiền
mặt với sổ nhật ký hoặc với các bảng tổng
hợp chứng từ ghi sổ.
- Đối chiếu kiểm tra số liệu của khoản mục
tiền mặt trên bảng CĐKT và số liệu trên
báo cáo lưu chuyển tiền tệ với số liệu trên
sổ kế toán liên quan.
- Kiểm tra việc ghi giá trị từng chứng từ
vào sổ kế toán
tiền mặt và sổ kế toán khác có liên quan.
- Rà sốt lại việc tính tốn quy đổi các
khoản thu, chi tiền mặt là ngoại tệ và việc
thanh tốn vào các sổ liên quan
- Tính tốn lại và kiểm tra việc đánh giá
tính tốn giá trị vàng bạc, đá quý nhập, xuất
và tồn quỹ tiền mặt.
- Chọn mẫu theo thời gian và liệt kê các
chứng từ phát sinh, từ đó đối chiếu bảng kê
các chứng từ này với việc ghi sổ cùng kỳ

để xác định sự đầy đủ của hạch toán.
- Đối chiếu về ngày tháng của nghiệp vụ
thu, chi tiền với ngày lập chứng từ thu, chi
và với ngày ghi sổ kế toán
- Chứng kiến kiểm kê quỹ tiền mặt từ đó
đối chiếu với số dư trên sổ quỹ và trên sổ
kế toán tiền mặt.
- Đối chiếu về ngày ghi sổ nộp tiền vào
ngân hàng và xác nhận tươngứng của ngân
hàng
Kiểm tra sự phân biệt chi tiết, cụ thể trong
hạch toán trên các sổ kế tốn tiền mặt và sự
trình bày, cơng khai đầy đủ, đúng đắn các
khoản tiền mặt trên các bảng kê và trên các


13

BCTC.
2.4 KIỂM TỐN TIỀN MẶT TẠI CƠNG TY TNHH ABC DO CƠNG TY

TNHH KIỂM TỐN THIÊN ÂN
2.4.1 Lập kế hoạch kiểm toán:
2.4.1.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán:
2.4.1.1.1 Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán:
Để thực hiện 1 cuộc kiểm tốn, KTV cần phải tìm hiểu biết và cập nhật các thông
tin của khách hàng đủ để quyết định xem có chấp nhận kiểm tốn cho khách hàng hay
khơng.
Cơng ty TNHH ABC là cơng ty TNHH có trụ sở tạ Đà Nẵng, hoạt động chính của
cơng ty là kinh doanh mua bán sắt thép và vật liệu xây dựng. Đối với cơng ty ABC trên

thì chi nhánh cơng ty TNHH kiểm toán Vũ Hồng đã qua 1 lần kiểm tốn cho nên bên
cạnh những kinh nghiệm có từ kiểm tốn lần trước, các KTV chỉ xác định xem có những
thay đổi nào đáng kể so với niên độ kế toán trước mà ảnh hưởng trọng yếu đến hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp. Nhìn chung, cơng ty ABC khơng có gì thayđổi làm ảnh
hưởng trong yếu đến hoạt động kinh doanh, vì vậy chi nhánh cơng ty kiểm tốn Vũ Hồng
tiếp tục kiểm tốn cho cơng ty ABC.
2.4.1.1.2 Lựa chọn kiểm tốn vien:
Thơng qua việc nhận diện lý do kiểm toán của khách hàng và chấp nhận thư mời
kiểm tốn của khách hàng, cơng ty kiểm tốn sẽ lựa chọn nhóm kiểm tốn phù hợp cho
cuộc kiểm tốn. Cơng ty kiểm tốn sẽ lựa chọn các KTV có kinh nghiệm và am hiểu loại
hình kinh doanh của khách hàng, đồng thời phải độc lập về mặt quan hệ huyết thống cũng
như lợi ích kinh tế của khách hàng. Nhóm KTV sẽ thực hiện kiểm tốn cho cơng ty
TNHH ABC như sau:
- Ơng Võ Văn M: Chủ nhiệm kiểm tốn
- Bà Nguyễn H: KTV chính
- Bà Hồng T: Trợ ký kiểm tốn
- Ơng Nguyễn S: Trợ ký kiểm tốn
2.4.1.1.3 Hợp đồng kiểm toán
Lập và thảo luận các điều khoản trong hợp đồng kiểm toán là cơ sở pháp lý cho
việc thực hiện, cung cấp dịch vụ cho khách hàng và thu phí kiểm tốn. Sau khi đã thỏa
thuận các điều khoản trong hợp đồng thì cơng ty kiểm tốn trực tiếp gặp khách hàng ký
hợp đồng kiểm toán. Hợp đồng được căn cứ vào Nghị định 105/2004/NĐ-CP ngày
31/03/2004 về Kiểm toán độc lập, Nghị định 133/2005/NĐ- CP ngày 31/10/2005 và Nghị
định 30/2009/NĐ-CP ngày 30/3/2009 sửa đổi bổ sung Nghị định 105/2004/NĐ-CP.
Hợp đồng kiểm tốn ký với cơng ty TNHH ABC có nội dung như sau:


14
- Mục tiêu kiểm toán: đưa ra các ý kiến về việc lập và trình bày BCTC của cơng


ty TNHH ABC
- Phạm vi kiểm tốn: các BCTC của cơng ty ABC
- Trách nhiệm ban giám đốc khách hàng: Lập BCTC trung thực và hợp lý, tuân
thủ theo các chuẩn mực kế toán Việt Nam, hệ thống kế toán Việt Nam và các
quy định pháp lý có liên quan.
- Trách nhiệm của KTV: Đưa ra ý kiến về việc lập và trình bày BCTC của cơng
ty ABC
- Mức phí kiểm tốn là 50.000.000VNĐ
2.4.1.2 Thu thập thông tin
Đối với công ty TNHH ABC thì cơng ty kiểm tốn đã qua 1 lần kiểm toán nên
KTV chỉ cần xem xét lại hồ sơ kiểm toán lần trước và thực hiện phỏng vấn với khách
hàng xem có gì thayđổi đáng kể khơng.
Cơng ty TNHH ABC là công ty TNHH tại Đà Nẵng, được thành lập năm 2002
theo giấy phép của Sở Kế Hoạch Đầu Tư tại thành phố Đà Nẵng cấp, hoạt động chính là
kinh doanh mua bán sắt thép các loại và vật liệu xây dựng. Thị trường của công ty chủ
yếu là trong nước. Cơng ty cịn có xe chun chở giao hàng đến các nơi có nhu cầu mua
sắt thép và vật liệu xây dựng. Vốn điều lệ của công ty là 11 tỷ. Ban giám đốc gồm 2
thành viên và các phịng ban khác có tất cả là 10 người.
Ngồi những thơng tin trên, KTV cịn phải thu thập:
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty
- Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng
- Giấy hứng nhận đăng ký thuế
- Các hợp đồng tín dụng…
2.4.1.3 Giai đoạn thực hiện kiểm tốn
Tham
L1
chiếu
Tên KH: Cơng ty TNHH ABC
Người
Nguyễn

Ngày khóa sổ:31/12/2010
sốt xét H
Nội dung:Phân tích khoản mục tiền
Người
Hồng
thực
T
hiện
Ngày
thực
hiện


15

Mục tiêu: Tìm ra các khía cạnh bất thường có thể ảnh hưởng trọng
đến BCTC
Cơng việc: Tính tốn sự biến động tuyệt đối và tương đối của
khoản mục tiền trên BCTC của năm nay so với năm trước.
Khoản
Năm 2010
Năm 2009
%
Chênh
mục
lệch
Tiền
203.836.016 191.131.513 1,07
12.704.503
mặt

Tiền gửi
260.996.638 258.103.28 1,01
2.893.351
ngân hàng
7
Tiền đang 24.541.329 100
24.541.329
chuyển
Cộng
489.373.983 449.234.80
40.139.183
0
Kết luận: Qua bảng phân tích, KTV nhận thấy khoản mục tiền năm
nay khơng có biến động nhiều so với năm trước.
2.4.1.4 Tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ

Trong giai đoạn này KTV cần tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ nhằm đánh giá
sơ bộ về tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong việc ngăn ngừa và phát hiện những gian
lận sai sót. Ở khoản mục tiền, KTV thường sử dụng bảng câu hỏi về KSNB:

Tên KH: Công ty TNHH ABC
Ngày khóa sổ:
31/12/2010
Nội dung: Tìm hiểu hệ thống
KSNB

Câu hỏi
1. Cơng
việc của





Người
sốt
xét

Nguyễ
n
H

Người
thực
hiện
Ngày
thực
hiện

Hồng
T

Khơng

Khơng
áp dụng

Ghi
Chú



16

thủ quỹ

kế
tốn có
do từng
người
phụ
trách
riêng
biệt hay
khơng?
2. Hàng
tháng kế
tốn và
thủ quỹ
có đối
chiếu số
dư hay
khơng?
3. Các
khoản
thu chi
có được
làm
phiếu
theo qui
định hay
khơng?

4. Việc
đối
chiếu sổ
phụ
ngân
hàng có
được
tiến
hành
hàng
tháng
hay
khơng?
5. Các
khoản
ngoại tệ










17

có được
mở sổ

theo dõi
riêng
hay
khơng?
6. Các
nghiệp
vụ phát
sinh có
được ghi
chép
đúng
chứng từ
hay
khơng?
7. Các
nghiệp
vụ phát
sinh có
được ghi
chép
đúng kỳ
hay
khơng?
Kết
luận: Hệ
thống
KSNB
của
khách
hàng là:






Tốt

Khá


TB

Kém

2.4.1.5 Xác lập mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán
2.4.1.5.1 Xác lập mức trọng yếu

Việc xác định mức trọng yếu là việc KTV tính tốn những sai sót trọng yếu của
tồn bộ cuộc kiểm tốn, từ đó đánh giá ảnh hưởng của các sai sót đến BCTC. Đối với
cơng ty ABC, cơng ty kiểm toán xác lập mức trọng yếu như sau:
Tổng giá
Chỉ tiêu
LNTT
Doanh thu
trị tài sản
Số tiền
565.767.730
20.486.711.620
19.060.420.185



18

Tỷ lệ qui định
Mức trọng yếu
Mức trọng yếu
được chọn

5%
28.288.387

0,5%
102.433.558

2%
381.208.404

28.288.387

Vậy mức độ trọng yếu của công tyABC đối với khoản mục tiền là:
* 28.288.387 = 726.301 (VNĐ)
2.4.1.5.2 Đánh giá rủi ro kiểm tốn:
KTV đánh giá hệ thống KSNB của cơng ty thơng qua bảng câu hỏi và bằng xét
đốn nghề nghiệp của mình, KTV đưa ra nhận định và định hướng ban đầu đối với số
lượng và chất lượng bằng chứng thu thập. Qua quan sát, KTV thấy rằng: rủi ro kiểm tốn
có mối quan hệ với rủi ro tiềm tàng và rủi ro phát hiện. Do đó, để đánh giá rủi ro kiểm
tốn, KTV đánh giá thơng qua rủi ro tiềm tàng và rủi ro phát hiện.

Tên KH: Công ty TNHH
ABC

Ngày khóa sổ:31/12/2010
Nội dung: Đánh giá rủi ro
kiểm tốn

Người sốt xét

Nguyễn H

Người thực hiện
Ngày thực hiện

Hoàng T

Đánh giá rủi ro tiềm tàng:
Cao
Trung bình
Thấp 
Đánh giá rủi ro phát hiện:
Cao
Trung bình
Thấp 
2.4.1.6 Lập chương trình kiểm tốn

CHƯƠNG
TRÌNH
KIỂM
TỐN
Nội dung:
Khoản mục
tiền

Tên KH:Cơng


19

ty TNHH
ABC
Ngày khóa sổ:
31/12/2010
STT
I.
Kiểm
tra phân
tích
1
So sánh
số dư
tiền
năm
nay so
với
năm
trước,gi
ải
thích
những
biến
động
bất
thường.

II.
Kiểm
tra chi
tiết:
1
Thu
thập
bảng
tổng
hợp số

tiền tại
các quỹ
và các
ngân
hàng
tại ngày

Thủ tục

Người
thực
hiện

Tham
chiếu

L1

L1-1

L2-1


20

2

khóa
sổ,
tiến
hành
đối
chiếu
với các
số dư
trên sổ
chi tiết,
sổ
cái và
BCTC.
Chứng
kiến
kiểm
kê quỹ
tiền
mặt
(bao
gồm cả
vàng,
bạc, đá

quý,
nếu
có)tại
ngàykh
óa sổ
và đối
chiếu
với
số dư
của
sổ quỹ

sổ chi
tiết
tại ngày
khố
sổ,
đảm
bảo
tồn bộ

L2-1


21

các quỹ
của DN
đều
được

kiểm
kê.
Trường
hợpchứ
ng
kiến
kiểm
kê tiền
mặt
trước
hoặc
sau
ngày
khóa
sổ,
tiến
hành
chọn
mẫu
kiểm
tra
phiếu
thu/chi
đối với
các
nghiệp
vụ phát
sinh sau
hoặc
trước

thời
điểm
kiểm
kê,
thực
hiện
đối
chiếu
xi/


22

3

ngược
đến số

tiền
thực tế
trên sổ
quỹ
tại ngày
khóa sổ
bằng
cách
điều
chỉnh
các
nghiệp

vụ thu
chi
phát
sinh
tương
ứng.
Phát
hiện
và tìm
ra
ngun
nhân
gây
nên
chênh
lệch
(nếu
có).
Lập và
gửi
thư xác
nhận số

tài
khoản
để gửi
đến
ngân

L2-2



23

4

hàng.
Tổng
hợp
kết quả
nhận
được,
đối
chiếu
với số

trên sổ
chi
tiết.
Giải
thích
các
khoản
chênh
lệch
(nếu
có).
Đọc
lướt
sổ cái

để
phát
hiện
những
nghiệp
vụ
bất
thường
về giá
trị,
về tài
khoản
đối
ứng
hoặc
về bản
chất
nghiệp
vụ.

L1-3
L2-3


24

5

6


Kiểm
tra
đến
chứng
từ gốc
(nếu
cần).
Kiểm
tra
các
khoản
thu, chi
lớn
hoặc
bất
thường
trước

sau
ngày
khóa
sổ,
xác
định
xem
chúng
có được
ghi
nhận
đúng kỳ

khơng
Đối với
các
khoản
tiền
đang
chuyển:
Đối
chiếu
các
giấy
báo Có
vào

L1-4
L2-4

L3-1


25

các
tháng
đầu của
năm
sau
với sổ
phụ
ngân

hàng,
số dư
trên
sổ chi
tiết,
sổ cái

BCTC.
2.4.2 Thực hiện kiểm toán
2.4.2.1 Kiểm toán tiền mặt
2.4.2.1.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát
-

Trong giai đoạn này KTV tiến hành các công việc như sau:
Phỏng vấn: KTV tiến hành phỏng vấn kế toán tiền mặt và thủ quỹvề qui chế chi tiêu của
công ty, thẩm quyền phê duyệt của các khoản chi tiêu và thủ tục kiểm kê quỹ tiền mặt.
Quan sát: KTV quan sát việc trả lương, việc kiểm kê quỹ và thái độ của ban giám đốc đối
với việc quản lý tiền mặt.
Kiểm tra: KTV tiến hành kiểm tra và xem xét các qui định về quản lý thu chi tiền mặt và
thủ tục lập. luân chuyển, lưu trữ, bảo quản chứng từ. Ngồi ra, KTV cịn chọn 1 số
nghiệp vụ kế tốn và tiến hành kiểm tra hình thức của phiếu chi như chữ ký, số tiền…để
khẳng định các mục tiêu phê chuẩn, tính tốn, hạch tốn cộng dồn được thỏa mãn. Tiếp
đó, KTV kiểm tra chứng từ gốc như hợp đồng, giấy đề nghị mua hàng, hóa đơn, giấy đề
nghị thanh toán… để kiểm tra mục tiêu co căn cứ hợp lý.
Tên KH: Cơng ty TNHH ABC
Ngày khóa sổ:31/12/2010
Nội dung: Thử nghiệm kiểm sốt

Người
sốt xét


Nguyễn H

Người thực Hồng T
hiện
Ngày thực
hiện


×