Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

Giới thiệu khái quát về Thương mại quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực – trọng tâm là VN và ASEAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.96 KB, 65 trang )

Giới thiệu khái quát về Thương mại quốc tế và hội nhập
kinh tế quốc tế và khu vực – trọng tâm là VN và ASEAN
Giảng viên:

Ts. Mareike Meyn

T.p Hồ Chí Minh, 06/04/2016

1


Khái quát Chương trình








Trình bày: Tại sao và giao thương gì, khái niệm về lợi thế so sánh
và cạnh tranh, mối liên hệ giữa thương mại và phát triển, các
thuật ngữ về thương mại và sự tương quan, tổng quan về mô
hình thương mại của Việt Nam để xác định các yếu tố thuận lợi
và khó khăn, khái niệm về chuỗi giá trị toàn cầu
Xem đoạn phim ngắn và thảo luận: “Made in the World” – lợi thế
so sánh và cạnh tranh của VN và các cơ hội, thách thức khi
chuyển hướng sang chuỗi giá trị cung ứng theo nhu cầu
Trình bày: Các hình thức và tác động của hội nhập khu vực (RI),
các can thiệp chính sách về thương mại, các cơ chế RI trên thế
giới.


Làm việc và thảo luận nhóm: Sự tương đồng và khác biệt giữa
các mô hình RI điển hình(NAFTA and MERCOSUR)
2


Khái quát Chương trình(2)




Trình bày: các mục tiêu hội nhập ASEAN, các chỉ số kinh tế
và thương mại nội khối ASEAN, VN và ASEAN, các cơ hội và
thách thức khi tham gia các hiệp định ASEAN+ , các viễn
cảnh kinh doanh của Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)
Làm việc và thảo luận nhóm : Các đặc điểm chính, điểm
giống và khác nhau giữa các nền kinh tế ASEAN, và tác động
đối với hội nhập kinh tế và kinh doanh của VN trong
ASEAN.

3


Tại sao phải giao thương?


Để mang về hàng hóa và dịch vụ mà
– Không tự sản xuất được trong nước;
– Làm đầu vào/ đầu tư cho các hàng hóa/dịch vụ sản xuất
trong nước;
– Đòi hỏi đầu vào tốn kém hơn khi tự sản xuất trong nước.

• Để thu về ngoại tệ
 Việc sử dụng đất đai, nhân lực, vốn sản xuất hàng hóa không
sử dụng sẽ khiến một nước nghèo đi, chi bằng hãy dùng
ngoại tệ nhập khẩu hàng/dịch vụ nhiều và tốt hơn so với việc
tự sản xuất với cùng lượng đất đai, nhân lực, vốn đó.

4


Các nước nên nhập khẩu gì?


Lý thuyết nói rằng các nước nên:
Nhập khẩu các hàng hóa/dịch vụ mà mình yếm thế về lợi thế so
sánh;
 Xuất khẩu nhưng hàng hóa/dịch vụ mà mình có lợi thế so sánh.
Một nước được coi là yếm thế về lợi thế so sánh khi chi phí cơ hội
của việc sản xuất trong nước lớn hơn chi phí này khi nhập khẩu.
Chi phí cơ hội sử dung các nhân tố sản xuất:

Để sản xuất ra một hàng hóa trong nước được xác định bằng

Giá trị của các hàng hóa mà có thể được sản xuất thay thế với
cùng các nhân tố sản xuất đó
 Ví dụ về chăn nuôi gà







5


Các nước nên xuất khẩu gì?








Các yếu tố xác định lợi thế so sánh:

huy động các nguồn lực tương đối;

Công nghệ, lịch sử.
Nguồn lực là gì?

Bất cứ thứ gì mà không dễ di chuyển qua lại giữa các nước:

Khoáng sản, đất, khí hậu, hạ tầng, con người, – đều coi là nguồn
lực;

Vốn không được coi là nguồn lực – nó được lưu chuyển toàn cầu
tới các dự án tốt.
Huy động nguồn lực ‘tương đối’ là gì?

Tỉ lệ giữa các nguồn lực khác nhau so với tỉ lệ đó ở từng nước khác

trên thế giới.
Lợi thế so sánh có thay đổi?

Có, vì nó là một khai niệm tương đối;

Vì vậy,nó liên tục thay đổi - nhưng chậm thôi.
6


Các nước buôn bán gì trên thực tế?
Mỗi nước có lợi thế so sánh ở một mặt hàng nào đó - theo định nghĩa:

Ngay cả khi một nước có lợi thế cạnh tranh lớn ở vài mặt hàng nào
đó;

Ngay cả khi một nước bị yếm thế ở vài mặt hàng nào khác;

Thì nước thứ nhất sẽ nhập khẩu vài mặt hàng “nào đó” ở nước thứ
hai.

Thực tế cho thấy các nước xuất khẩu hàng hóa/dịch vụ mà họ có lợi thế so
sánh.

Lợi thế so sánh và tính cạnh tranh khác khau do tất cả các nước đều dùng
chính sách quản lý khiến thương mại bị “bóp méo”:

Cho phép mình xuất các hàng hóa mà không hề có lợi thế so sánh;

Không cho phép các nước khác xuất khẩu sang nước mình những
thứ mà họ có lợi thế so sánh.


7


Giao thương có giúp một nước giàu lên?






Câu trả lời ngắn gọn:

Có, nó giúp một nước giàu hơn so với khi không có giao
thương.
Câu trả lời chi tiết hơn:

Không phải tất cả các nước đều được lợi như nhau – một
vài nghiên cứu lý thuyết dự đoán là có khả năng đồng đều,
tuy nhiên điều này còn nhiều tranh cãi.

Mức độ được lợi phụ thuộc một phần vào việc huy động
các nguồn lực và một phần vào các yếu tố về kinh tế-chính
trị và thể chế;
Kinh nghiệm của thế giới cho thấy có sự khác biệt rất lớn giữa
các nước trên thực tế.
8


Mối liên hệ giữa thương mại và phát triển

• Theo lý thuyết chuẩn về hội nhập kinh tế: các nước nghèo tăng trưởng
nhanh hơn các nước giàu vì họ có thể nhập khẩu vốn và công nghệ hiện
đại từ các nước phát triển
– Tổng kim ngạch thương mại tăng khiến cạnh tranh tăng, điều này dẫn
tới việc phân bổ các nguồn lực sẽ chuyển theo hướng lợi thế so sánh
của mỗi nước.
– Nhập khẩu vốn tăng –và theo đó là tăng lượng hàng hóa ứng dụng
công nghệ cao kích thích quá trình nghiên cứu và phát triển công nghệ
mới, dẫn tới tăng năng suất và quy mô kinh tế;
– Tăng cường chuyển giao công nghệ từ các quan hệ hợp tác với nước
ngoài
 Kết quả: các nước nghèo hơn tăng trưởng nhanh hợp và dần “ bắt kịp”
các nước giàu hơn, khoảng cách thu nhập được thu hẹp dần
 Lý thuyết chuẩn khuyến cáo thực hiện một chế độ thương mại và đầu
tư mở (VD Sachs & Warner)
9


Mối tương quan giữa thương mại và phát triển
• Các quan điểm phê phán (VD Rodrik): Một chế độ thương mại
mở không hẳn sẽ chỉ dẫn tới phát triển kinh tế:
– Rất nhiều nước đang phát triển nhỏ sản xuất ra một diện hẹp
và thô sơ các mặt hàng nông nghiệp mà với các mặt hàng này
thì các nước đang phát triển lớn hơn có thể sản xuất ra chúng
một cách cạnh tranh hơn;
– Việc cung ứng dư thừa các mặt hàng trên sẽ dẫn tới việc hạ
giá và làm thiệt hại cho thương mại giữa người Nam kẻ Bắc;
– Rủi ro “tăng trưởng thụt lùi” (Bhagwati): tăng số lượng xuất
khẩu không bù đắp được các thiệt hại khác trong thương mại
và cuối cùng thậm chí còn góp phần dẫn đến sự suy thoái và

giảm tỷ số thương mại (ToT)
10


Các tỷ số thương mại (ToT)
• ToT chỉ ra sự biến động về sức mua tương đối của hàng xuất
khẩu của một nước;
• Tính theo rổ xuất khẩu so với rổ nhập khẩu;
• Nếu giá xuất khẩu tăng so với giá nhập khẩu tức là Tot được
cải thiện; tức là có thể nhập khẩu nhiều hơn trên một đơn vị
xuất khẩu
• ToT Ngành cho biết tỷ số một ngành hàng xuất khẩu (VD
ngành nông sản xuất khẩu) so với một ngành hàng nhập khẩu
liên quan(VD nhập khẩu dây truyền sản xuất)

11


Các ví dụ về tỷ số thương mại qua các giai đoạn
• Báo cáo của UNCTAD trang 11

12


Việt Nam – Thương mại hàng hóa ( triệu USD)

Source: ADB Key Indicators for Asia and the Pacific 2015 .

13



14


15


Việt Nam – Cán cân thương mại dịch vụ( triệu USD)

Source: WTO Trade Policy Review, 2013

16


Các đặc thù thương mại
• Một nền kinh tế hướng ngoại mạnh (phụ thuộc chính vào xuất
khẩu) khi thương mại hàng hóa và dịch vụ chiếm hơn 170% GDP.
• Xuất khẩu chủ yếu: gồm nhiều nhà sản xuất dùng nhiều nhân công
(quần áo, giầy dép, đồ điện tử), thủy sản, dầu thô, gạo, cà phê,
các sản phẩm và máy móc chế tác từ gỗ
• Nhập khẩu chủ yếu: Máy móc và thiết bị, các sản phẩm xăng dầu,
thép, các nguyên liệu thô đầu vào cho ngành may mặc /da giày,
điện tử, nhựa, xe cơ giới
• Dịch vụ là mạnh nhất, chiếm khoảng 43% GDP (nhưng thu nạp chỉ
30% lao động)
• Các ngành dịch vụ chính: thương mại, tài chính, bất động sản, du
lịch


Các yếu tố thuận lợi trong thương mại

• Cạnh tranh hơn trong các ngành hàng xuất khẩu dùng nhiều nhân
công, nông nghiệp và thủy sản
• Ngày càng tăng cường thương mại nội khối (ASEAN) avà các sản
phẩm xuất khẩu khá đa dạng
• Mức thuế MFN trung bình giảm hơn 8% trong vòng 5 năm, xuống
khoảng 10% vào năm 2013 (một số mức thuế cao vẫn giữ)
• Thu hút FDI tăng (khoản 11 tỷ USD/năm)
• Quy mô thị trường lớn và ‚các chỉ số kinh doanh‘ dần được cải
thiện
• Các đặc khu kinh tế phát triển (khoảng 300), cung ứng hơn 30%
tổng sản phẩm công nghiệp và sử dụng hơn 2 triệu lao động
• Tiềm năng lớn về các nguồn năng lượng có thể tái tạo (địa nhiệt,
mặt trời, gió, rác thải…)
18


Các yếu tố khó khăn, cản trở thương mại
• Chủ yếu xuất khẩu ở các ngành dùng nhiều nhân công và giá trị
gia tăng thấp (dệt may, máy móc, thực phẩm)
• Năng suất laod động thấp hơn Thailand, Philippines và Indonesia
nhưng chi phí lao động th2i cao hơn Indonesia
• Lực lượng lao động thiếu trình độ và thiếu khả năng tiếp cận vốn
là những yếu tố cản trở lớn nhất
• Cơ sở hạ tầng, hiệu suất của người lao động, tổng hợp các hoạt
động giao thương xuyên biên giới (thời gian/độ phức tạp/chi phí)
đều đứng sau các nền kinh tế ASEAN
• Chi phí ngày càng tăng và năng lực về hạ tầng thương mại thì có
hạn (giao thông, năng lượng, đường xá vv...)
• Kinh tế quốc doanh vẫn chiếm hơn 35% GDP ( năng lượng, viễn
thông, hàng không và ngân hàng)


19


Mối tương quan giữa thương mại và phát triển
• Tập trung cao vào xuất khẩu làm đẩy nhanh và tăng cường “cú sốc
thương mại” ví dụ như sụt giám giá hàng hóa hoặc giảm nhu cầu.
• “Chuỗi giá trị do người mua định hướng” (Gereffi, 2005) vốn dễ
dàng về sản xuất, và cạnh tranh (toàn cầu) giữa các nhà sản xuất
tăng cao (VD. May mặc, đồ chơi, và nhiều hàng nông sản) làm tăng
nguy cơ “tăng trưởng thụt lùi”
• Các nước do vậy hướng tới việc gia nhập“Chuỗi giá trị xác định
theo nhu cầu”, ám chỉ việc tham gia vào các hoạt động tạo dựng
nhiều giá trị gia tăng hơn và tạo nhiều sản phẩm “độc” (VD các sản
phẩm công nghệ cao, phát triển các thương hiệu/nhãn hiệu riêng)
• Vậy các lý thuyết nêu trên áp dụng đối với Việt Nam thế nào?

20


PHIÊN THẢO LUẬN
• Những hàng hóa và dịch vụ nào bạn cho là Việt Nam có lợi thế so
sánh?
– Chú ý: theo lý thuyết, mỗi nước có một lợi thế so sánh ở một
cái gì đó.
• VN có lợi thế cạnh tranh ở hàng hóa và dịch vụ nào?
– Câu trả lời có gì khác so với câu trả lời cho câu hỏi 1 phía trên?
• Các hàng hóa và dịch vụ nêu trên có hợp lý không- chúng có hỗ trợ
cho một nền kinh tế phát triển năng động?
• Nếu không – những gì cần được thực hiện bởi:

– Chính phủ; và
– Khối kinh tế tư nhân?

21


Xem phim, làm việc nhóm và các câu hỏi đưa ra thảo luận
• Những cơ hội và thách thức nào đang chờ đón Việt Nam
khi tham gia vào chuỗi giá trị hướng theo nhu cầu?
• Những sản phẩm nào phù hợp nhất để được chọn và tham
gia vào thị trường nào?

22


Hội nhập kinh tế là gì?
 Hội nhập kinh tế, còn gọi là hội nhập khu vực, chỉ nhiều cách thức
khác nhau mà các nền kinh tế hòa nhập với nhau. Có sau mức độ hội
nhập kinh tế:

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Thỏa thuận ưu đãi thương mại (PTA)
Thỏa thuận tự do thương mại (FTA)
Liên minh hải quan(CU)

Thị trường chung
Liên minh kinh tế
Liên minh Chính trị


Các nguyên tắc của WTO về các thỏa thuận hội nhập khu vực

1. Điều XXIV, GATT: việc tham gia các FTA và CU được phép nếu
“hầu hết các rào cản thương mại" được gỡ bỏ trong vòng "một
thời gian thích hợp" và thuế quan không được vượt quá mức
thuế MFN
• Diễn giải: 90% trong vòng 10 năm vẫn còn đang gây tranh
cãi (Đặc biệt đối với các Thỏa thuận Bắc-Nam)
1. Điều khoản cho phép: đưa ra từ 1979 (Vòng đàm phán Tokyo)
cho phép mức tự do hóa thấp hơn đối với các “nước phát triển
thấp hơn” và luật hóa/áp dụng các hệ thống ưu đãi đối với các
nước phát triển
• Thuật ngữ “nước phát triển thấp hơn” không được cụ thể
hóa, hiện vẫn gây tranh cãi
• Các ưu đãi đơn phương bị thách thức vào năm 1993 (“Tranh
cãi về Chuối”) dẫn tới việc chấm dứt các ưu đãi đơn phương
của EU đối với các nước châu Phi, Ca-ri-bê và Thái bình
dương


Các ảnh hưởng tĩnh của Hội nhập kinh tế
• Tạo ra thương mại: Các sản phẩm nội địa được thay thế bằng những
sản phẩm khu vực cạnh tranh hơn.
 Các tác động: a) các nhà sản xuất kém cạnh tranh trong nước được thay
thế bằng các nhà sản xuất cạnh tranh cao trong khu vực; b) tác động tích

cực đối với người tiêu dùng.

• Đang dạng hóa thương mại: các sản phẩm được nhập từ mọi nơi trên
thế giới thì nay có thể được nhập từ các nhà sản xuất trong khu vực vì
các nhà sản xuất này có chi phí thấp hơn cộng với ưu thế về thuế quan
chung.
 Các tác động: a) nhà sản xuất nhiều hơn nhà cung ứng trong vùng; b) các
tác động tiêu cực đối với người tiêu dùng .

 Việc tạo ra thương mại dịch chuyển sản xuất qua phía những nhà sản
xuất cạnh tranh hơn trong khu vực, dẫn đến việc phân bổ nguồn tối ưu
trong mỗi khu vực;
 Đa dạng hóa thương mại làm ‘giảm phúc lợi’ vì thúc đẩy quá trình sản
xuất thiếu hiệu quả.


×