Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

khoa học nhu cầu chất khoáng của thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.66 KB, 3 trang )

Giáo sinh: Nguyễn Thị Thu phương
GVHD: Lưu Thị Tuyết Loan
Khoa học

NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng
khác nhau.
- Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế kiến thức đó
trong trồng trọt.
- Yêu thích việc trồng và chăm sóc cây cối ở gia đình .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu học tập cho các nhóm làm bài ở hoạt động 2:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
-Hát
2. KTBC: Nhu cầu nước của thực vật.
- Y/c HS trả lời 2 câu hỏi:
-2 HS trình bày, HS khác nhận xét
+ Em hãy nêu những điều em biết về nhu cầu
-Lắng nghe.
nước của thực vật?
+ Em hãy nêu ví dụ chứng tỏ các loại cây khác
nhau có nhu cầu cần nước khác nhau?
- Y/c HS nhận xét
3. Bài mới:
GV dẫn dắt vào bài mới.

HĐ1: Tìm hiểu vai trò chất khoáng đối với


thực vật.
- GV y/c HS đọc mục bạn cần biết trang 118 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Đất trồng như thế nào thì được coi là màu
mỡ?
+ Khi trồng cây người ta bón thêm phân cho
cây để nhằm mục đích gì?
GV nói thêm:
- Em hãy kể tên một số loại phân bón mà em
biết?
- Cho HS làm việc theo nhóm 4: Yêu cầu quan
sát 4 cây cà chua trong SGK, hỏi:
+Em có nhận xét gì về các cây cà chua trong
hình 1? Vì sao cùng trồng một giống cây cà
chua mà lại thu được kết quả khác nhau như
vậy?

- HS đọc và trả lời:
+ Đất trồng được coi là màu mỡ nếu các thành
phần chính trong đất là mùn, cát, đất sét, các
chất khoáng, không khí và nước có tỉ lệ thích
hợp.
+ Để nhằm cung cấp cho cây các chất khoáng
cần thiết.

- HS làm việc theo nhóm 4, sau đó báo cáo kết
quả:
+ Cây a phát triển tốt nhất do bón đủ chất
khoáng.
+ Cây b phát triển kém nhất do thiếu ni-tơ
+ Cây c phát triển chậm do thiếu ka-li

+ Cây d phát triển kem, chậm lớn do thiếu phốt-


- GV chốt lại: Nếu không được cung cấp đầy
đủ các chất khoáng, cây sẽ kém phát triển. Vì
vậy chúng ta cần cung cấp đầy đủ chất khoáng
cho cây.
HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu chất khoáng của
thực vật.
- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Cho HS làm việc theo nhóm 4: Yêu cầu hoàn
thành phiếu. Sau đó cho các nhóm trình bày.
- GV chốt lại: Mỗi loài cây khác nhau cần các
loại chất khoáng với liều lượng khác nhau.

GV cho HS xem bảng: Nhu cầu các chất
khoáng của thực vật theo từng giai đoạn phát
triển khác nhau:

pho
- HS nghe và ghi nhớ.

- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm 4: đánh dấu x vào các
chất khoáng mà cây đó cần, sau đó trình bày. Cả
lớp nhận xét và chốt lại:
Tên cây
Ni-tơ
Lúa
x

Ngô
x
Cà chua
x
Khoai lang
Cải củ
Cà rốt
Rau muống
x
Đay, gai
x
Các giai đoạn
phát triển

Ni- tơ

Phốtpho

Lúa còn nhỏ

x

x

Lúa đẻ nhánh

x

x


Lúa làm đòng
-

Tên chất khoáng cây cần
nhiều hơn
Ka -li

x
x

GV kết luận: Cùng một cây ở những giai
đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về
chất khoáng cũng khác nhau.

GV cho học sinh quan sát tranh số 2 –
119 SGK
- GV hỏi: Các em quan sát cách bón phân
ở hình 2 và cho cô biết. Những người
- Bón phân vào đất, dưới gốc cây, không
nông dân bón phân cho cây như thế nào?
bón lên lá. Chúng ta nên bón vào trời mát
- GV cho HS đọc lại kết luận.
để cho phân dễ tan và thấm vào đất.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Nhu cầu không khí của thực
Lắng nghe.
vật.
-HS đọc
-



-HS lắng nghe
- Chuẩn bị bài: Nhu cầu không khí của thực vật



×