Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

SKKN Rèn Đọc Hiểu Cho Học Sinh Lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.46 KB, 33 trang )

Rèn đọc hiểu cho học sinh lớp 4

Huongdanvn.com Cú hn 1000 sỏng kin kinh nghim hay

Phần I: mở đầu
I/- Lý do chọn đề tài:

Bậc tiểu học đợc coi là Bậc học nền tảng của hệ thống giáo
dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng và phát triển tình cảm đạo
đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất của trẻ em, nhằm hình thành cơ
sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách con ngời Việt
Nam xã hội chủ nghĩa (Điều 2- Luật phổ cập giáo dục tiểu học).
Điều đó cho thấy rằng, những gì đợc hình thành ở bậc Tiểu học sẽ
theo suốt cuộc đời mỗi con ngời và rất khó thay đổi, khó hình thành
lại. Vì thế những gì trẻ em không đạt đợc ở bậc học này khó có thể
bù đắp đợc ở bạc học sau. Hiện nay không chỉ riêng ở Việt Nam mà
tất cả các Quốc gia trên thế giới đều quan tâm đặc biệt đến giáo dục
Tiểu học, vì đây chính là bậc học xây dựng nền tảng vững chắc và
chi phối hớng phát triển toàn bộ nhân cách của cả đời ngời.
Với vị trí và tầm quan trọng của bậc Tiểu học nh vậy lên việc
dạy học, giáo dục ở bậc học này có ý nghĩa đặc biệt, trong đó phải
kể đến vai trò của ngời giáo viên với việc giảng dạy các môn học.
Trong tất cả các môn học ở bậc Tiểu học, tiếng việt là môn đặc
biệt quan trọng không thể thiếu đối với các em. Vì ngôn ngữ chính
là phơng tiện giao tiếp đặc trng của loài ngời. Ngôn ngữ là công cụ
tổ chức quá trình t duy phất triển, và là phơng tiện bộc lộ t duy, biểu
hiện tâm trạng tình cảm.

1

Đào Thị Bích Thuỷ Tr ờng TH Lý Thờng Kiệt




Rèn đọc hiểu cho học sinh lớp 4

Dạy môn Tiếng Việt đang là vấn đề đợc nhà trờng, các nhà
nghiên cứu và toàn xã hội quan tâm. Biết đọc là biết thêm một công
cụ mới để học tập, để giao tiếp, để nắm bắt đợc mọi thông tin diễn ra
hằng ngày trong xã hội. Tập đọc là phơng tiện để học sinh tiếp nhận
tri thức cửa loài ngời. Nó góp phần quan trọng vào việc thực hiện
mục tiêu chung của bậc tiểu học về tất cả các mặt: Đức - Trí - Lao Thể - Mỹ. Nó có khả năng trực tiếp hay giám tiếp phát huy năng lực
t duy của học sinh. Dạy học không những rèn luyện kỹ năng đọc mà
còn phát triển cho các em vốn từ ngữ Tiếng Việt phong phú, từ đó
các em sẽ học tốt các môn học khác. Học đọc các em cũng đồng
thời học đợc cách nói cách viết một cách chính xác, ngôn ngữ trong
sáng, có nghệ thuật, góp phần không nhỏ vào việc rèn luyện suy
nghĩ, diễn đạt, hình thành một nhân cách toàn diện cho lớp ngời chủ
tơng lai của xã hội.
Qua thực tế giảng dạy ở trờng tiểu học tôi thấy vấn đề rèn
luyện kỹ năng đọc cho học sinh là một vấn đề rất quan trọng. Cách
rèn đọc có thể làm tăng tính ham thích đọc, tính chủ động của học
sinh trong quá trình học song cũng có thể ngợc lại. Qua thực tế hầu
hết các giáo viên trong trờng tiến hành rèn đọc cho học sinh qua
môn tập đọc ở các lớp. Tuy vậy không phải ai cũng biết cách rèn kỹ
năng đọc cho học sinh trong giờ tập đọc sao cho việc dạy và học đạt
kết quả cao.
ở lớp 4 các em đã biết đọc, biết t duy nên để tạo đợc sự sinh
động, hứng thú, sôi nổi để lôi cuốn sự chú ý của các em thì ngời
giáo viên phải luôn luôn tìm tòi cách luyện đọc cho học sinh sao cho
có hiệu quả hơn. Khi dạy tập đọc cho học sinh lớp 4 vấn đề không
phải chỉ là dạy cho học sinh đọc to, rõ ràng mà còn phải dạy cho học

2

Đào Thị Bích Thuỷ Tr ờng TH Lý Thờng Kiệt


Rèn đọc hiểu cho học sinh lớp 4

sinh đọc đúng, lu loát, ngắt, nghỉ, hạ giọng, cao giọng, đọc nhớ, đọc
nhanh, ngoài ra còn giúp các em hiểu và cảm thụ tốt bài học đó thì
học sinh mới đọc hay, đọc diễn cảm đợc bài đọc đó, phải hiểu đợc
bài đọc đó nói lên cái gì? và các em học đợc gì qua mỗi bài học đó.
Với các lý do trên tôi thiết nghĩ đây là một vấn đề rất thiết thực
đối với việc giảng dạy ở trờng Tiểu học nên tôi mạnh dạn trình bày
một vài quan điểm của mình về rèn đọc hiểu cho học sinh lớp 4.
II/- Mục đích của đề tài:

Trong quá trình dạy học tập đọc ở Tiểu học nói chung và ở lớp
4 nói riêng, đội ngũ các giáo viên Tiểu học đã có nhiều cố gắng vận
dụng các phơng pháp dạy học để nâng cao hiệu quả giờ dạy. Đặc
biệt là các giáo viên giỏi đã thờng xuyên vận dụng linh hoạt các phơng pháp, trau dồi kiến thức bản thân để góp phần phát triển năng
lực học tập của học sinh. Tuy nhiên do nhiều khó khăn khách quan
và chủ quan ( Trình độ chuyên môn còn hạn chế, đời sống khó khăn,
cở sở vật chất phục vụ cho giảmg dạy còn nghèo nàn. thiếu thốn,
thiếu sự cập nhật thông tin thờng xuyên...) nên việc giảng dạy cha
đạt kết quả cao. Giáo viên thờng chỉ truyền đạt kiến thức có sẵn
trong sách giáo khoa tới học sinh một cách áp đặt. Học sinh thụ
động tiếp thu những gì do giáo viên truyền thụ, thờng không vận
dụng đợc vốn kinh nghiệm sống của bản thân, không mở rộng đợc
hiểu biết, sự tiếp thu không gắn liền với thực tế.
Đa số việc đọc văn bản của học sinh lớp 4 mới chỉ dừng ở đọc

hiểu mức độ thấp, chất lợng cha cao. Tôi muốn nêu ra một số quan
điểm trong dạy học nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy tập đọc nói
chung và kiến thức, kỹ năng đọc hiểu cho học sinh nói riêng.
3

Đào Thị Bích Thuỷ Tr ờng TH Lý Thờng Kiệt


Rèn đọc hiểu cho học sinh lớp 4
III/- Nhiệm vụ nghiên cứu:

Nhiệm vụ nghiên cứu là mục tiêu cụ thể mà đề tài phải thực
hiện bởi vậy trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành đề tài thì việc
đề ra nhiệm vụ nghiên cứu là hết sức cần thiết. Hiểu đợc điều này.
Tôi đã xác định nhiệm vụ nghiên cứu đề tài nh sau:
1/- Tìm hiểu những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài.
2/- Tìm hiểu thực trạng dạy học ở tiểu học.
3/- Những điều chỉnh- đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ năng
đọc cho học sinh lớp 4 trong giờ tập đọc.
4/- Thực nghiệm dạy học.
IV/- Phơng pháp nghiên cứu:

Phơng pháp là cách thức, là con đờng giúp ta đạt tới mục đích
sáng tạo. Phơng pháp nghiên cứu gắn chặt với nội dung của vấn đề
cần nghiên cứu:
1/- Phơng pháp nghiên cứu của tài liệu: Đọc tài liệu, sách giáo
khoa, sách tham khảo.
2/- Thực nghiệm quan sát: Dự giờ.
3/- Phơng pháp thể nghiệm dạy học: Soạn giáo án, tổ chức dạy
học.


Phần II: Nội dung
4

Đào Thị Bích Thuỷ Tr ờng TH Lý Thờng Kiệt


Rèn đọc hiểu cho học sinh lớp 4

Chơng I
Cơ sở lý luận- cơ sở thực tiễn
I/- Cơ sở lý luận:

* Cơ sở tâm lý, sinh lý của việc dạy học:
Để tổ chức dạy học cho học sinh, chúng ta cần hiểu rõ về quá
trình đọc, nắm bản chất của kỹ năng đọc. Đặc điểm tâm lý, sinh lý
của học sinh khi đọc hay cơ chế đọc là cơ sở của việc dạy đọc.
Phơng pháp dạy đọc phải dựa trên những cơ sở khoa học. Nó phải
dựa vào những kết quả nghiên cứu của ngôn ngữ học,văn học, s
phạm học, tâm lý ngữ học để xây dựng, xác lập nội dung và phơng
pháp dạy học.
Đọc đợc xem nh là một hoạt động có hai mặt có quan hệ mật
thiết với nhau, là việc sử dụng một bộ mã gồm hai phơng diện. Thứ
nhất, đó là quá trình vận động bằng mắt, sử dụng bộ mã chữ- âm để
phát ra một cách trung thành những dòng văn tự ghi lại lời nói am
thanh. Quá trình này đợc gọi là quá trình đọc thành tiếng. Thứ hai ,
đó là sự vận động của t tởng, tình cảm sử dụng bộ mã chữ- nghĩa tức
là mối liên hệ giữa con ngời và ý tởng, các khái niệm chứa đựng bên
trong để nhớ và hiểu đợc nội dung những gì đợc đọc. Quá trình này
gọi là quá trình đọc hiểu.

Mục đích của đọc thành tiếng là chuyển đổi chính xác và ngày càng
nhanh các ký hiệu văn tự thành âm thanh. Vì vậy,chất lợng của đọc
thành tiếng trớc hết đợc đo bằng hai phẩm chất: Đọc đúng, đọc
nhanh (lu loát, trôi chảy). Đó cũng là hai kĩ năng đầu tiên của
đọc.Khi đọc hiểu, mục đích của ngời đọc là làm rõ nghĩa các kí tự,
5

Đào Thị Bích Thuỷ Tr ờng TH Lý Thờng Kiệt


Rèn đọc hiểu cho học sinh lớp 4

làm rõ nội dung và mục đích thông báo của văn bản. Lúc này quá
trình đọc không chỉ là sự vận động của cơ quan thị giác và cơ quan
phát âm mà còn là sự vận động của trí tuệ. Vì vậy, đọc có ý thức là
một yêu cầu quan trọng của đọc, trở thành một kỹ năng của đọc. ở
đây ta gọi là kỹ năng của đọc hiểu.
Đọc hiểu là một hoạt động có tính quá trình rất rõ vì nó gồm
nhiều hành động đợc trải qua theo tuyến tính thời gian
Hành động đầu tiên của quá trình đọc hiểu là hành động nhận
diện ngôn ngữ của văn bản tức là nhận đủ tín hiệu ngôn ngữ mà ngời viết dùng để tạo ra văn bản.
Hành động tiếp theo là hành động làm rõ nghĩa của các chuỗi
tín hiệu ngôn ngữ.
hành động cuối cùng là hành động hồi đáp lại ý kiến của ngời
viết nêu trong văn bản.
Quá trình hiểu văn bản bao gồm các bớc sau:
1/ Hiểu nghĩa các từ, các ngữ.
2/ Hiểu các câu.
3/ Hiểu các khối đoạn, tức là những tập hợp câu dùng để phát
biểu một ý trọn vẹn.

4/ Hiểu đợc cả bài.

II/ Cơ sở thực tiễn:

1- Thuận lợi:

6

Đào Thị Bích Thuỷ Tr ờng TH Lý Thờng Kiệt


Rèn đọc hiểu cho học sinh lớp 4

chất lợng sách giáo khoa Tiếng Việt ở tiểu học đợc đánh giá
cao nhờ tuyển chọn nhiều bài tập đọc hay, có giá trị giáo dục cao,
có phần định hớng s phạm rõ ràng. Những bài đoạn văn trong
sách giáo khoa có một bớc tiến lớn so với trớc, chất văn sách giáo
khoa đợc nâng lên. Các văn bản đã đề cập đến cuộc sống nhiều
mặt của con ngời và đợc xếp theo chủ điểm hợp với tâm lý lứa
tuổi. Nhiều bài thơ, bài văn hay đợc trích hoặc soạn lại từ các tác
phẩm văn học có giá trị ở các thời đại thuộc kho tàng văn học
trong nớc, nớc ngoài hợp với thị hiếu và nhận thức của trẻ em, đã
gây đợc cảm xúc mạnh, để lại ấn tợng sâu sắc trong tâm hồn các
em.
Những chú giải và hệ thống câu hỏi, bài tập của bài tập đọc đã
trở thành những chỉ dẫn, gợi ý rất quan trọng để giáo viên và học
sinh tìm hiểu nội dung bài.
Cùng với sự phát triển của xã hội hiện đại, trẻ em có một trí
tuệ phát triển rất tốt, nhất là đối với trẻ em thành phố, thị xã rất
nhanh nhạy, dễ nắm bắt cái hay, cái mới, nhớ lâu những gì cảm

thấy hứng thú. Có rất nhiều học sinh Tiểu học thích học thuộc
lòng các câu, đoạn, bài tập đọc hay, đọc diễn cảm rất tốt, nhiều
em đã hiểu và cảm nhận đúng đợc nội dung ý nghĩa của bài đọc
và thể hiện đợc những suy nghĩ cảm xúc của mình qua những bài
viết khá sâu sắc và xúc động.
Đa số học sinh Tiểu học ở Trờng Lý Thờng Kiệt-Thị xã Uông
Bí đều là con em công nhân, có nhiều điều kiện tốt cho việc học
tập, độ nhận thức của các em nhanh, nhạy bén, có hứng thú trong
học tập, nhiều em bộc lộ khả năng cảm thụ văn học nghệ thuật
tốt. Đa số các em phát âm rõ ràng, mạch lạc, và đúng.
7

Đào Thị Bích Thuỷ Tr ờng TH Lý Thờng Kiệt


Rèn đọc hiểu cho học sinh lớp 4

Cùng với sự chỉ đạo quan tâm của Chính phủ-Bộ giáo dục và
đào tạo quan tâm tới chất lợng của bậc tiểu học, các ban ngành
của Tỉnh, Thị xã, Sở giáo dục, Phòng giáo dục địa phơng cũng
nh Ban giám hiệu của các trờng đề tận tình, quan tâm chỉ đạo một
cách cụ thể, rõ ràng đến chất lợng cũng nh học việc học tập của
các em. Cơ sở vật chất phục vụ cho việc học tập nói chung và học
tập đọc nói riêng tơng đối đầy đủ, phong phú.
Đó là một số thuận lợi đáng kể giúp cho ngời giáo viên cũng
nh ngời học sinh đạt đợc chất lợng học tập.
2- Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi nh đã nêu, việc học tập môn Tiếng
Việt vẫn còn có nhiều khó khăn tồn tại, đó là:
Do đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, học sinh tiểu học còn nhỏ, sự

tự giác trong học tập cha cao, độ tập trung chú ý còn ở giai đoạn
thấp, trình độ đọc còn yếu: Cha rành mạch, còn ấp úng, nhát ngng,
cha thật thông hiểu văn bản, phần nhiều mới chỉ là sự phát âm đúng,
đọc giải đợc bộ mã kí tự-âm thanh đúng, các em có thói quen đọc
thiếu ý thức: Đọc ê a kéo dài, hoặc liến thoắng vội vã, hấp tấp, đọc
cha đúng theo ngữ, câu, cha biết đọc nhấn mạnh vào
những từ cần nhấn, thể hiện giọng đọc phù hợp với văn bản cha tốt.
Do ảnh hởng phát âm phơng ngữ nên đa phần các em phát âm
cha chuẩn phụ âm đầu: l/n.
Cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy và học tập tơng đối
đủ những văn bản còn thiếu và đôi khi không hợp lí. Lớp học cha đợc khang trang, sạch sẽ thiếu ánh sáng trong phòng học, bàn ghế cha
8

Đào Thị Bích Thuỷ Tr ờng TH Lý Thờng Kiệt


Rèn đọc hiểu cho học sinh lớp 4

đúng quy định cho từng lứa tuổi học, cụ thể là học sinh từ lớp 1 đến
lớp 5 đều chung một kích cỡ bàn ghế học. Đồ dùng dạy học phục vụ
cho nhiều bài còn thiếu, do sự quản lí đồ dùng của trờng không khoa
học, gây nhiều khó khắn cho việc trả, mợn cũng nh nghiên cứu, sử
dụng đồ dùng phục vụ giờ dạy của giáo vên.
3- Thực trạng dạy học ở các trờng tiểu học hiện nay:
ở trờng tiểu học, việc dạy tập đọc, bên cạnh những thành công
còn nhiều hạn chế. Học sinh của chúng ta đọc cha đợc nh mong
muốn. Kết quả học đọc của các em cha đáp ứng đợc yêu cầu của
việc hình thành kĩ năng đọc. Các em cha nắm vững đợc công cụ hữu
hiệu để lĩnh hội tri thức, t tởng, tình cảm của ngời khác chứa đựng
trong văn bản đợc đọc.

Giáo viên tiểu học còn lúng túng khi dạy tập đọc: Cần đọc bài
tập đọc với giọng nh thế nào, làm thế nào để chữa lỗi phát âm cho
học sinh, để các em học sinh đọc nhanh hơn, hay hơn, diễn cảm
hơn, làm thế nào để phối hợp đọc thành tiếng và đọc hiểu, để các em
hiểu văn bản đợc đọc, nhất là làm thế nào để các em hiểu đợc
văn, làm thế nào để những gì đọc đợc tác động vào chính cuộc sống
của các em? ... Đó chính là những trăn trở của giáo viên trong
mỗi giờ dạy tập đọc.
Vai trò quyết định chất lợng dạy học chính là ở giáo viên.
Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho chất lợng dạy tập đọc cha tốt
cũng chính là ở hạn chế của giáo viên. Nhìn chung hiện nay giáo
viên vẫn còn thiếu hụt các kĩ năng đọc, vì vậy không làm chủ đợc
các nội dung dạy tập đọc. Nhiều giáo viên đọc không hay, cảm thụ
văn học còn yếu, nhiều giáo viên cha chú ý chữa lỗi phát âm cho
9

Đào Thị Bích Thuỷ Tr ờng TH Lý Thờng Kiệt


Rèn đọc hiểu cho học sinh lớp 4

học sinh, không có biện pháp luyện cho học sinh đọc to, đọc nhanh,
đọc diễn cảm, cũng nh không biết cách nào để tổ chức hoạt động
chiếm lĩnh nội dung văn bản đợc đọc.
Thực tế cho thấy: Đọc những bài văn xuôi, học sinh thờng mắc
lỗi ngắt giọng ở những câu dài có cấu trúc ngữ pháp phức tạp. . Học
sinh cũng có thể mắc lỗi ngay ở những câu ngắt nhng các em cha
nắm đợc quan hệ ngữ pháp giữa các từ này. Lúc này các em thờng
ngắt giọng để lấy hơi một cách tuỳ tiện mà không tính đến nghĩa,
tạo ra những lỗi ngắt giọng .

Trong nhiều tiết dạy giáo viên quá sa đà vào giảng văn,
lúng túng trong sử lí phần tìm hiểu bài, cần cung cấp kiến thức giúp
học sinh đọc hiểu bài. Đây là điểm vớng mắc khá phổ biến mà nhiều
giáo viên cha tìm ra cách gỡ. Phần luyện đọc cha thực sự đợc giáo
viên chú trọng, nhiều giáo viên cho là dễ vì thấy học sinh đọc đợc
trôi chảy, nhng thực ra đây là phần khó nhất, phần trọng tâm cửa
bài. ở phần này giáo viên ít mắc lỗi về thao tác nhng lại không biết
dạy thế nào để phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh, cha chú
ý đến tốc độ đọc của học sinh theo yêu cầu về kiến
thức và kĩ năng cơ bản phù hợp với khối lớp.
Thờng ở tiết dạy các giáo viên ít chú ý đến đối tợng đọc yếu, phát
âm sai, cha thông hiểu đợc từ nghĩa. Đó là một lỗi khá phổ biến ở trờng học hiện nay. Không khơi gợi, phát huy đợc tính tích cực ở học
sinh.

10

Đào Thị Bích Thuỷ Tr ờng TH Lý Thờng Kiệt


Rèn đọc hiểu cho học sinh lớp 4

Chơng II.
I/- Những điều chỉnh định hớng cho việc dạy đọc hiểu ở lớp 4:

Đọc thầm một hình thức đọc có nhiều lợi thế để hiểu văn
bản, đọc thầm là hình thức đọc không phát ra thành âm thanh mà
11

Đào Thị Bích Thuỷ Tr ờng TH Lý Thờng Kiệt



Rèn đọc hiểu cho học sinh lớp 4

chuyển trực tiếp từ kí tự sang nghĩa để hiểu văn bản. Sự thực thì đọc
thầm có u thế hơn hẳn đọc thành tiếng ở chỗ nhanh hơn đọc thành
tiếng từ 1,5 đến 2 lần. Nó có u thế hơn hẳn để tiếp nhận, thông hiểu
nội dung văn bản vì ngời ta không phải chú ý đến phát âm mà chỉ
tập trung để hiểu nội dung mình đọc. Vì vậy ngay từ cuối lớp 1 đã
có hình thức đọc thầm và càng lên lớp trên thì kỹ năng này càng đợc
củng cố.
Hiệu quả của đọc thầm đợc đo bằng khả năng thông hiểu nội
dung văn bản đọc. Do đó dạy đọc thầm chính là dạy đọc có ý thức,
đọc hiểu. Kết quả đọc thầm giúp học sinh hiểu nghĩa của từ, cụm
từ, câu, đoạn, bài, tức là toàn bộ những gì đợc đọc. Giáo viên cần có
biện pháp giúp học sinh hiểu bài đọc. Bắt đầu từ vịêc hiểu nghĩa từ,
việc chọn lọc từ nào để giải thích phụ thuộc vào đối tợng học
sinh. Giáo viên phải có sự hiểu biết về từ địa phơng cũng nh có vốn
từ của tiếng mẹ đẻ vùng địa phơng mình dạy để chọn từ giải thích
cho phù hợp.
Để hiểu và nhớ những gì đợc đọc, ngời đọc không phải xem tất
cả các chữ đều quan trọng nh nhau mà có thể cần sàng lọc để giữ lại
những từ Chìa khoá những nhóm từ mang ý nghĩa cơ bản. Đó là
những từ giúp ta hiểu đợc nội dung của bài. Trong những
bài văn chơng, đó là những từ dùng đắt tạo nên giá trị nghệ thuật
của bài.
Tiếp đó cần hớng học sinh đến việc phát hiện ra những câu
quan trọng của bài, những câu nêu ý chung của bài. Với các bài
khoá văn chơng, học sinh cần nắm đợc các hình ảnh, chi tiết nghệ
thuật tiêu biểu nhất. Cần tìm đợc mối liên hệ bên trong của văn bản
12


Đào Thị Bích Thuỷ Tr ờng TH Lý Thờng Kiệt


Rèn đọc hiểu cho học sinh lớp 4

để hiểu ý nghĩa hàm ẩn của nó chứ không phải chỉ có ý nghĩa hiển
hiện, tức là cần dạy cho học sinh biết giữa các hàng chữ.
Xác định đề tài của văn bản, nhiều khi cần dựa vào chủ điểm
của bài tập đọc. Có lúc dựa vào tranh minh họa để đoán đề tài. Thờng là đề tài đợc thể hiện ở tên bài, tên ngời, tên vật, tên việc nêu
trong văn bản. Đối với những văn bản viết theo nối ẩn dụ, cần giúp
học sinh chỉ ra xem thực chất văn bản nối về điều gì, nói về ai, về
chuyện gì.
Tìm hiểu tên bài của bài tập đọc. Bài tập đọc bao giờ cũng có
một cái tên, tên bài không phải là ngẫu nhiên đợc gán cho văn bản
mà đều phải có lí do. Vì vậy tên bài thờng ngắn nhng nói với chúng
ta đợc nhiều điều. Nó giúp ta xác định đợc đề tài văn bản
và phần nào đoán định đợc nội dung văn bản.
Tầm quan trọng đặc biệt để hiểu văn bản là xác định, làm rõ
nghĩa của từ ngữ, từ đó học sinh mới có cơ sở để nắm nghĩa của câu
trong văn bản. Những câu mang nội dung của bài là những câu quan
trọng. Những câu quan trọng thờng nêu đợc ý của cả đoạn đoạn, cả
bài. Việc hiểu những câu này sẽ giúp ta nhanh chóng chiếm lĩnh đợc
văn bản.
Việc đọc hiểu văn bản chỉ hoàn tất khi học sinh đã nắm đợc
nội dung chính của toàn văn bản. Lúc này học sinh phải hiểu đợc nội
dung của toàn văn bản nh một chỉnh thể.
II/- Giáo viên cần lu ý khi dạy đọc hiểu cho học sinh

Khi giao tiếp với học sinh đòi hỏi giáo viên Tiểu học phải có

một phẩm chất đặc biệt một cách c sử đặc biệt đối với học sinh. Đó
là thái độ nâng đỡ, khích lệ, thông cảm, luôn luôn nhấn mạnh vào
13

Đào Thị Bích Thuỷ Tr ờng TH Lý Thờng Kiệt


Rèn đọc hiểu cho học sinh lớp 4

thành công của trẻ. Có khả năng biết kiềm chế khả năng đồng cảm
với học sinh, khả năng làm việc kiên trì, tỉ mỉ, có khả năng biết tổ
chức quá trình dạy học kết hợp với vui chơi.
Ngời giáo viên Tiểu học phải nắm đợc đặc điểm của học sinh,
hình dung thấy những khó khăn của các em khi học đọc để bình tĩnh
trớc những sai sót của các em khi đọc, không ca thán trớc lỗi phát
âm, những cách hiểu sai trong khi đọc, những lỗi tởng nh lạ lùng với
ngời lớn nhng lại là bình thờng ở trẻ em.
Giáo viên cần chú ý luyện tập để có ngôn ngữ chuẩn, trong
sáng, dễ hiểu, truyền cảm. Giáo viên cần có kĩ năng Đọc thành
thục kĩ năng đọc là mục đích cuối cùng của chúng ta muốn có đợc ở
học sinh sau mỗi giờ học. Những kĩ năng này trớc hết phải có ở giáo
viên. Ngời thầy phải đọc đợc bài tập đọc đúng với giọng cần thiết,
đúng với ý của văn bản nghĩa là phải tạo đợc hình mẫu đọc lí tởng
cho học sinh theo.
Đối với những câu hỏi trong bài học khi hớng dẫn học sinh trả
lời, giáo viên phải nắm đợc mục đích, ý nghĩa cơ sở xây dựng câu
hỏi mà biết cách giải chính xác bài tập, biết trình tự quá trình
giải bài tập để hớng dẫn cho học sinh.
Trong giờ dạy giáo viên cần nêu câu hỏi một cách chậm rãi, rõ
ràng, có một số trờng hợp phải điều chỉnh câu hỏi của sách giáo

khoa, có thể cắt nhỏ câu hỏi cho phù hợp với đối tợng học sinh. Khi
nêu câu hỏi, bài tập phải chú ý đến sự phân hoá câu hỏi cho phù hợp
đối tợng. Những câu hỏi mà học sinh còn lúng túng giáo viên cần hớng dẫn tỉ mỉ. Với những học sinh yếu cần có câu hỏi gợi mở.
14

Đào Thị Bích Thuỷ Tr ờng TH Lý Thờng Kiệt


Rèn đọc hiểu cho học sinh lớp 4

Khi dạy hiểu văn chơng, giáo viên cần tôn trọng những cảm
xúc, cảm nhận, suy nghĩ tuy còn thơ ngây, non nớt, nhng rất riêng
của học sinh, không gò ép các em hiểu theo cách duy nhất hoặc nói
theo lời lẽ của giáo viên. tôn trọng cái riêng của học sinh trong giờ
học, nên có những bài tập yêu cầu học sinh nêu những từ ngữ, hình
ảnh, tình tiết mà mình thích nhất và cho các em tập lý giải vì sao
mình lại thích những từ ngữ, hình ảnh, tình tiết đó. Nên đa ra các
câu hỏi hay bài tập có tính phản hồi, các câu hỏi " Vì sao? tại sao?"
để đánh giá cũng nh kích thích sự suy nghĩ của học sinh.
Giáo viên cần có khả năng tự xác định mục tiêu, nội dung dạy
đọc, tự cảm nhận bài đọc, từ đó mới chủ động tiến hành bài dạy để
đạt đợc kết quả tốt của giờ học.
Hớng dẫn đọc cần lu ý hớng học sinh tìm những câu văn quan
trọng nêu ý của toàn đoạn hoặc bài. Ví dụ câu: "Ôi chao! chú
chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao!" ngay câu đầu của bài đã thể
hiện nội dung bao trùm của bài : Giới thiệu về vẻ đẹp của con chuồn
chuồn nớc mà những câu sau sẽ diễn giải cho điều đó. Trong tìm
hiểu nội dung của bài cần chú ý tìm ra, và khai thác giá trị của
những từ "Đắt", từ "Chìa khoá " của bài để bật lên nội dung. Ví dụ
trong đoạn thơ:

"Bè đi chiều thầm thì
Gỗ lợn đàn thong thả
Nh bầy trâu lim dim
Đằm mình trong êm ả".
( Bè xuôi sông La - TV4)
15

Đào Thị Bích Thuỷ Tr ờng TH Lý Thờng Kiệt


Rèn đọc hiểu cho học sinh lớp 4

Các từ láy" thầm thì", " thong thả", "lim dim", "êm ả" dùng
rất đắt, có giá trị đặc tả một buổi chiều êm ả, thơ mộng thanh bình
của dòng sông La. Hay các hình ảnh ẩn dụ: "nụ ngói hồng", "hoa
lúa trổ", "khói nở xoà nh bông" Hiện lên trong cảnh "đạn bom đổ
nát" gợi tả cảnh tái thiết đất nớc trong một ngày mai thắng trận.
Tinh thần lạc quan tin tởng sáng bừng vần thơ:
" Trong đạn bom đổ nát
Bừng tơi nụ ngói hồng
Đồng vàng hoa lúa trổ
Khói nở xoà nh bông
( Bè xuôi sông La - TV4).
Ngắt giọng đúng và hay là đích của dạy đọc và cũng là một
trong những phơng tiện để dạy tiếp nhận, chiếm lĩnh văn bản.
Khi hớng dẫn đọc thơ,hớng dẫn ngắt nhịp phải tính đến nghĩa , chứ
không đọc theo áp lực của nhạc thơ. Nếu không lu ý về nghĩa thì sẽ
ngắt nhịp tạo ra sự cân đối về mặt âm thanh khi đọc từng
câu thơ. Với thơ 4 tiếng, thờng ngắt nhịp 2/2, với thơ 5 tiếng ngắt
nhịp 2/3 hoặc 3/2, thơ 7 tiếng ngắt nhịp 3/4 hoặc 4/3, thơ lục bát sẽ

đợc ngắt nhịp chẵn 2/2/2 vì vậy sẽ dẫn đến ngắt nhịp sai do không
hiểu nghĩa của từng dòng thơ đối với một số dòng thơ cụ thể. Ví dụ
chọn cách ngắt:
Bè đi/ chiều thầm thì
Gỗ/ lợn đàn thong thả.
16

Đào Thị Bích Thuỷ Tr ờng TH Lý Thờng Kiệt


Rèn đọc hiểu cho học sinh lớp 4

( Bè xuôi sông La -TV4)
Mà không ngắt: Bè đi chiều/ thầm thì. Để tạo ra 3 cặp chủ - vị làm
cho hai câu thơ sống động hơn với nhiều đối tợng đựơc miêu tả,
nhiều hoạt động và không hạn chế thời gian" Bè đi" vào buổi chiều
mà tạo sự kết hợp bất thờng"chiều thầm thì", cho thời gian cất lên
thành lời. Cũng nh vậy, ta chọn cách ngắt "Sông La/ ơi sông La"
để"ơi" đợc ngân dài tha thiết, mà cách ngắt 3/2 không đợc hay nh
thế.
Khi dạy đọc câu văn dài, cần hiểu rõ nội dung để hớng dẫn
ngắt, nghỉ, nhấn giọng , ngừng giọng, hạ giọng , lên giọng, kéo dài
giọng thể hiện tình cảm của bài. Ví dụ thể hiện sự hồi hộp, căng
thẳng: " Bỗng/ từ trên cây cao gần đó/ một con sẻ già có bộ ức đen
nhánh lao xuống nh hòn đá/ rơi trớc mõm con chó."
( Con sẻ - TV4)
Thể hiện giọng ngạc nhiên thán phục:"Ôi chao !/ Chú chuồn
chuồn nớc/ mới đẹp làm sao !".
( Con chuồn chuồn nớc - TV4)
Để nâng cao chất lợng giờ dạy tập đọc cần tận dụng không

gian lớp học, sử dụng, các phơng tiện dạy học nh đồ dùng trực quan,
các phiếu học tập, các băng hình, băng tiếng ... Vận dụng đồng bộ
các hình thức tổ chức dạy học nh dạy học cá nhân, theo nhóm, tổ
chức trò chơi,..

17

Đào Thị Bích Thuỷ Tr ờng TH Lý Thờng Kiệt


Rèn đọc hiểu cho học sinh lớp 4

Chơng III
Thực nghiệm dạy học.
Sau khi nghiên cứu tài liệu, tham khảo, trao đổi cùng đồng
nghiệp, tôi thấy thực tế giáo viên cũng chú ý rèn đọc hiểu cho học
sinh nhng chất lợng cha cao.
Bằng thực tiễn dạy học, với phơng pháp rèn đọc hiểu tôi đã thu
đợc kết quả tốt qua các tiết dạy.Sau đây là phơng án dạy học của tôi
đã thực hiện.
18

Đào Thị Bích Thuỷ Tr ờng TH Lý Thờng Kiệt


Rèn đọc hiểu cho học sinh lớp 4

Bài soạn: Hoa học

trò.


Xuân Diệu
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 2 tháng 3 năm 2009
: 4B.

Lớp
Trờng

: Tiểu học Lí Thờng Kiệt.

I/ Mục tiêu:

1- Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: là, loạt, đỏ rực, nỗi niềm, me non, xoè
ra, lúc nào, chói lói.
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,
giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả vẻ đệp của hoa
phợng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
-Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, suy t.

2- Đọc hiểu:
- Hiểu các từ khó trong bài: phợng, phần tử, vô tâm, đỏ rực, tin
thắm..
- Hiểu nội dung bài: Bài văn tả nét đẹp đặc sắc và sự gắn bó của loài
hoa phợng đối với học trò.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng qua ngòi bút miêu
tả của Xuân Diệu.
- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp và lợi ích của cây xanh, từ đó có ý
thức gìn giữ và bảo vệ môi trờng.
19


Đào Thị Bích Thuỷ Tr ờng TH Lý Thờng Kiệt


Rèn đọc hiểu cho học sinh lớp 4
II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK( phóng to).
- Tranh( ảnh) Cây phợng lúc ra hoa.
_ Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn 1 hớng dẫn luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)
- Gọi 3 học sinh lên bảng đọc - 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng
thuộc lòng bài thơ " Chợ Tết" và và trả lời câu hỏi.
trả lời câu hỏi:
- HS1:Ngời các ấp đi chợ tết
trong khung cảnh đẹp nh thế
nào?
- HS2: Mọi ngời đi chợ tết có
dáng vẻ riêng nh thế nào?
- HS3: Nêu từ ngữ chỉ màu sắc
của chợ tết?
- Yêu cầu hs nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm hs.
2/ Dạy học bài mới
a, Giới thiệu bài (1 phút)

- Cho hs quan sát bức tranh minh - Quan sát và trả lời câu hỏi:
hoạ và hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?

+ Bức tranh vẽ cảnh các bạn hs
đang nói chuyện với nhau về

những cành phợng đỏ rực bông.
- GV: Hoa phợng gắn liền với - Lắng nghe.
tuổi học trò, với những kỉ niệm
của thủa cắp sách đến trờng. Tại
20

Đào Thị Bích Thuỷ Tr ờng TH Lý Thờng Kiệt


Rèn đọc hiểu cho học sinh lớp 4

sao Xuân Diệu lại gọi hoa phợng
là hoa học trò? hoa phợng có gì
đặc biệt mà lại làm cho ta có cảm
giác xao xuyến bồi hồi?Bài văn
hoa học trò sẽ giới thiệu với các
em điều đó.
b, Hớng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài.
* Luyện đọc: (10 phút)
- Yêu cầu 1 hs đọc toàn bài.
- Yêu cầu 3 hs nối tiếp nhau đọc - HS đọc theo trình tự bài.
từng đoạn của bài(3 lợt). GV chú


+ Đoạn 1: Phợng không

ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho phải ......... đậu khít nhau.
từng hs.

+ Đoạn 2: Nhng hoa càng
đỏ....... bất ngờ vậy?
+ Đoạn 3: Bình minh ........ câu
đối đỏ.

Lu ý câu: Hoa nở lúc nào mà bất
ngờ vậy?( Thể hiện tâm trạng
ngạc nhiên của cậu học trò).
Yêu cầu hs tìm hiểu nghĩa của HS tìm hiểu nghĩa của các từ gắn
các từ khó giới thiệu trong bài: với đọc đoạn 1,2.
Phợng, phần tử, vô tâm.
Yêu câu hs nêu các từ khác trong HS nêu từ mà mình cha hiểu.
bài mà em cha hiểu.( Gv cùng hs
trong lớp tìm hiểu giải nghĩa).
- Yêu cầu hs đọc thầm nối tiếp - HS đọc thầm.
đoạn theo bàn.
- Yêu cầu 2 bàn hs đọc nối tiếp - 2 bàn học hs đọc bài.
theo đoạn.
21

Đào Thị Bích Thuỷ Tr ờng TH Lý Thờng Kiệt


Rèn đọc hiểu cho học sinh lớp 4


- Gọi hs nhận xét, GV nhận xét - Nhận xét bạn đọc bài.
tuyên dơng hs.
- Gọi 1 hs đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
- Lắng nghe.
* Tìm hiểu bài: (13 phút)
- GV nêu: Đọc bài viết của Xuân
Diệu, các em sẽ thấy đợc vẻ đẹp
đặc biệt của hoa phợng qua
những từ ngữ chọn lọc và nhũng
hình ảnh rất đặc sắc, độc đáo.
các em hãy chú ý để học cách
miêu tả cây cối của tác giả. Để
biết điều đó chúng ta cùng tìm
hiểu bài.
- Yêu cầu hs đọc thầm: Tìm - HS nêu: Cả một loạt, cả một
những từ ngữ cho biết hoa phợng vùng, cả một góc trời đỏ rực, ngnở rất nhiều.

ời ta chỉ nghĩ đến cây, đến hàng,
đến những tán lớn xoè ra nh
muôn ngàn con bớm thắm đậu
khít nhau.

- GV lần lợt hỏi:
+ Em hiểu " đỏ rực" có nghĩa + HS trả lời: Đỏ rực: đỏ thắm,
nh thế nào?
màu đỏ tơi và sáng.
+ Trong đoạn văn trên tác giả sử + Tác giả đã sử dụng biện pháp
so sánh để tả số lợng hoa phợng.

dụng biện pháp nghệ thuật gì để
So sánh hoa phợng với muon
mieu tả số lợng hoa phợng? ngàn con bớm thắm để ta cảm
nhận đợc hoa phợng nở nhiều và
Dùng nh vậy có gì hay?
đẹp.
- GV nêu: Đoạn 1 cho chúng ta
cảm nhận đợc số lợng hoa phợng
22

Đào Thị Bích Thuỷ Tr ờng TH Lý Thờng Kiệt


Rèn đọc hiểu cho học sinh lớp 4

rất lớn.
- GV ghi ý chính đoạn 1 lên

- 2 hs nhắc lại nội dung của

bảng.
đoạn 1
- Yêu cầu hs đọc thầm 2 đoạn
còn lại trao đổi theo cặp trả lời
câu hỏi trong sgk.
- GV lần lợt hỏi:
+ Tại sao tác giả gọi hoa phợng + Tác giả gọi hoa phợng là hoa
học trò vì: phợng đợc trồng nhiều
là hoa học trò?
ở sân trờng, gần gũi và gắn bó

với học trò. Hoa phợng nở vào
mùa hè, mùa thi.
- GV: Đã từ lâu, phợng là loài
hoa gắn liền với tuổi học trò, với
nhũng kỉ niệm của thuở cắp sách
đến trờng. Phợng báo hiệu mùa
thi, phợng nở đỏ rực báo hiệu
những ngày hè. Bởi thế hoa phợng đợc gọi cái tên thân thiết:
Hoa học trò.
+Em hiểu " Tin thắm" nghĩa là +" tin thắm" nghĩa là tin vui.
gì?
+ Hoa phợng nở gợi cho mỗi ng- + Hoa phợng nở gợi mỗi ngời
học trò cảm giác vừa buồn lại
ời học trò cảm giác gì? vì sao?
vừa vui. Buồn vì sắp kết thúc
năm học, sắp xa mái trờng, thầy,
cô và các bạn. Vui vì sắp đợc
nghỉ hè, hứa hẹn những ngày hè
lí thú.
+ Hoa phợng còn có gì đặc biệt + Hoa phợng nở nhanh đến bất
ngờ, màu phợng mạnh mẽ làm
làm ta náo nức?
khắp thành phố rực lên.
+ Tác giả đã dùng thị giác, vị
+ ở đoạn 2 tác giả dùng những
giác, xúc giác để cảm nhận vẻ
23

Đào Thị Bích Thuỷ Tr ờng TH Lý Thờng Kiệt



Rèn đọc hiểu cho học sinh lớp 4

giác quan nào đẻ cảm nhận vẻ đẹp của lá phợng.
đẹp của lá phợng?
+ Màu hoa phợng thay đổi nh + Bình minh, màu hoa phợng là
màu đỏ còn non, có ma hoa càng
thế nào theo thời gian?
tơi dịu. Dần dần số hoa tăng,
màu cũng đậm dần, rồi hoà với
mặt trời chói lọi, màu phợng rực
lên.
+ GV Treo tranh(ảnh) cây phợng
lúc ra hoa cho học sinh quan sát.
+ Em cảm nhận đợc gì qua 2 + 2 đoạn cho ta thấy vẻ đẹp đặc
sắc của hoa phợng.
đoạn văn trên?
- Gv ghi ý chính lên bảng.
- HS nhắc lại ý chính của đoạn.
- GV hỏi: Khi học bài hoa học - HS nêu theo ý hiểu của mình.
trò em cảm nhận đợc điều gì?
GV kết luận: Bài văn đầy chất
thơ của Xuân Diệu giúp ta cảm
nhận đợc vẻ đẹp độc đáo, rất
riêng của hoa phợng, loài hoa
gần gũi, thân thiết với tuổi học
trò và đó cũng là nội dung chính
của bài hoa học trò.
- GV nội dung của bài lên bảng.
* Đọc diễn cảm: (10 phút)

- Yêu cầu 3 hs nối tiếp nhau đọc - 3 hs đọc nối tiếp nhau. Cả lớp
theo dõi tìm giọng đọc.
từng đoạn của bài.
- GV hỏi: theo em, để giúp ngời - HS trao đổi và đa ra kết luận:
nghe cảm nhận đợc vẻ đẹp đặc Đọc bài với giọng nhẹ nhàng,
biệt của hoa phợng , chúng ta suy t nhấn giọng ở các từ gợi tả.
nên đọc bài với giọng nh thế
nào?
24

Đào Thị Bích Thuỷ Tr ờng TH Lý Thờng Kiệt


Rèn đọc hiểu cho học sinh lớp 4

- GV yêu cầu: Tìm các từ tả vẻ - HS tìm và gạch chân các từ này
đẹp đặc biệt của hoa phợng, tả sự để chú ý nhấn giọng khi đọc.
thay đổi của màu hoa theo thời
gian.
- Treo bảng phụ có đoạn hớng - HS chú ý.
dẫn luyện đoc:
+ Phợng không phải là một đoá/
không phải vài cành/ phợng đây
là cả một loạt/ cả một vùng/ cả
một góc trời đỏ rực// Mỗi hoa
chỉ là một phần tử của cả xã hội
thắm tơi/ ngời ta quên đoá hoa/
chỉ nghĩ đến cây/ đến hàng/ đến
những tán hoa lớn xoè ra nh
muôn ngàn con bớm thắm / đậu

khít nhau//
- GV đọc mẫu.
- Chú ý lắng nghe.
- Gọi hs đọc cá nhân.
- 2 hs khá đọc.
- Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.
- GV tổ chức cho hs đọc thi trớc - 4 hs đọc.
lớp.
- GV nhận xét và cho điểm, - hs nhận xét bạn đọc.
tuyên dơng hs.
3, Củng cố dặn dò: ( 3 phút)
- GV hỏi: Em có cảm giác nh - HS nêu.
thế nào khi nhìn thấy hoa phợng?
- Hãy nói cảm xúc của mình khi
nhìn cây phợng trớc cửa lớp học. - HS nói về lợi ích, vẻ đẹp của
phợng.
- GV nêu: Hoa phợng không
25

Đào Thị Bích Thuỷ Tr ờng TH Lý Thờng Kiệt


×