Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN Xây Dựng Ma Trận Đề Để Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học Lịch Sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.58 KB, 18 trang )

Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ QUA HÌNH
THỨC XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
DẠY VÀ HỌC
LỊCH SỬ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Năm học 2010-2011 qua kết quả mà học sinh dự thi vào các trường ĐH,CĐ thì bộ môn lịch sử đạt kết rất
thấp.Vậy đứng trước thực tế này ngành giáo dục nói chung và giáo viên dạy môn lịch sử nói riêng phải làm gì? Làm
thế nào để học sinh tích cực học tập, học có chất lượng thực của mình đối với bộ môn này.
Muốn vậy bộ môn lịch sử cần phải thay đổi cách dạy và học theo hướng tích cực hóa người học người dạy đóng
vai trò chủ đạo còn người học đóng vai trò chủ động chiếm lĩnh kiến thức.
Đổi mới kiểm tra đánh giá là một bộ phận của phương pháp dạy học nói riêng và đổi mới giáo dục nói chung.Việc
đổi mới phải đi từ tổng kết thực tiễn để phát huy ưu điểm, khắc phục các biểu hiện hạn chế, lạc hậu yếu kém trên cơ sơ
đó tiếp thu vận dụng các thành tựu hiện đại của khoa học giáo dục trong nước và quốc tế vào thực tiễn nước ta.Đổi
mới kiểm tra đánh giá là hết sức cần thiết và là cách làm mang lại nhiều lợi ích, phát huy mối quan hệ thúc đẩy tương
hỗ giữa người dạy và người học.
Để có được kết quả của học sinh giáo viên cần phải kiểm tra đánh giá.Vậy kiểm tra đánh giá học sinh bằng các
nào, đó là thông qua hình thức kiểm tra miệng, kiểm trạ15 phút, kiểm tra 1 tiết, kiểm tra học kì… kết quả có được của
học sinh phản ánh cụ thể quá trình dạy học của giáo viên.Như vậy đổi mới kiểm tra đánh giá bằng cách nào để nâng
cao chất lượng dạy và học. Theo tôi đó là đổi mới thông qua việc xây dựng ma trận đề kiểm tra, giúp giáo viên định
hình được kiến thức mức độ ra đề, qua đó phân loại được học sinh Giỏi, khá,trung bình, yếu, kém để có kế hoạch bồi
dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu. Xuất phát từ yêu cầu này tôi đưa ra sáng kiến Đổi mới phương pháp kiểm
tra đánh giá kết quả học tập của học sinh qua hình thức xây dựng ma trận đề,để nâng cao chất lượng dạy và học môn
lịch sử.
II.THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỊCH SỬ TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1.Thuận lợi.


-Cán bộ quản lý cấp bộ và cấp sơ, cấp trường đã ra quyết định triển khai việc thực hiện chỉ đạo đổi mới phương pháp
kiểm tra đánh giá qua hình thức xây dựng ma trận đề kiểm tra.
-Giáo viên dạy sử được tập huấn đầy đủ, chi tiết về phương pháp đổi mới kiểm tra đánh giá, về công tác xây dựng ma
trận đề kiểm tra.
-Ở trường phổ thông hiện tại,tài liệu hỗ trợ phương tiện máy móc được trang bị tương đối đủ tạo điều kiện thuận lợi
cho giáo viên thực hiện phương pháp đổi mới kiểm tra đánh giá.

2.Khó khăn.
- Đây là một sự thay đổi mới trong cách kiểm tra đánh giá,ra đề, để tiếp nhận và thực hiện nó phải mất một thời gian
công sức lớn.Trước đây học sinh học sử quan niệm chỉ cần học thuộc bài và chép lài nguyên văn những gì đã học
thuộc là đủ, không cần phải tư duy, vận dụng như các môn khoa học tự nhiên. Điều này làm cho kiến thức của các em
chỉ bó gọn trong sách, vơ và bài giảng mà không cần tìm tòi, nghiên cứu, khám phá.
Phan Thị Đoan Trang

Trang 1


Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

-Do nhu cầu của xã hội nên học sinh ít chọn học học môn sử.
-Học sinh thường coi môn sử là môn phụ, không học có học chỉ là để đối phó nên ít đầu tư thời gian, ít cộng tác với
giáo viên.
-Trường học ơ vùng sâu vùng xa, phương tiện trang thiết bị có đầu tư nhưng còn thiếu nhiều so với nhu cầu giáo dục
hiện nay.
-Trong suốt quá trình học môn lịch sử từ lớp 10 đến lớp 12 cả thầy và trò chưa có điều kiện tham quan một di tích lịch
sử vì không có kinh phí.
III.NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1.Cơ sở lý luận

Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh kết quả học tập của học sinh là một hoạt động rất quan trọng trong quá trình giáo
dục.
Muốn biết được kết quả học tập của học sinh thì giáo viên phải thông qua hình thức kiểm tra đánh giá như ra đề kiểm
tra qua từng bài học hoặc từng chương với các hình thức kiểm tra như (miệng,viết) Đề kiểm tra phải phân loại được
học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, kém.Tuy nhiên trên thực tế học sinh thường không đồng đều về kiến thức và năng
lực tư duy,vì vậy khi ra đề giáo viên cần phải có những phương án điều chỉnh với những đối tượng học sinh phù hợp ví
dụ hệ thống câu hỏi đặt ra cần phải có các cấp độ giành cho đa số học sinh như câu hỏi mang tính chất Biết (ghi nhơ
́,thuộc sự kiện) Hiểu (bản chất sự kiện) và Vận dụng kiến thức trong quá trình học tập, trong thực hành..
Trong quá trình học, kiểm tra đánh giá thường xuyên và đánh giá tổng kết là rất quan trọng vì nó không chỉ cho chúng
ta biết được mức độ đạt được của mục tiêu dạy học mà còn cung cấp thông tin phản hồi hữu ích để điều chỉnh quá
trình dạy học nhằm đạt mục tiêu một cách hiệu quả nhất. Trong mô hình dạy học truyền thống GV là người đánh giá
độc quyền, theo hướng dạy học tích cực, hoạt động đánh giá của giáo viên cần kết hợp với tự đánh giá của người
học.Yêu cầu kiểm tra đánh giá trong môn học không chỉ dừng lại ơ mức độ tái hiện kiến thức, lặp lại các kỹ năng mà
còn hướng tới việc rèn luyện các kỹ năng tư duy bậc cao.Giúp học sinh tự điều chỉnh cách học để đạt hiệu quả.
2.Một số phương pháp phổ biến trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
-Phương kiểm tra đánh giá bằng hình thức kiểm tra(miệng,viết)
-Phương pháp kiểm tra đánh giá bằng hình thức câu hỏi tự luận.
-Phương pháp kiểm tra đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm khách quan.
-Phương pháp đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan.
-Kiểm tra đánh giá phải bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng.
-Kiểm tra đánh giá phải xây dựng ma trận đề kiểm tra.
3.Một số chú ý trong kiểm tra đánh giá khi xây dựng hệ thống câu hỏi.
-Xác định mục đích của câu hỏi: Nhằm kiểm tra đánh giá năng lực học tập, kĩ năng thực hành lịch sử của học sinh qua
một tiết học hay một phần học cụ thể.
-Xác định yêu cầu mức độ các câu hỏi: Câu hỏi phải rõ ràng, phải thể hiện sự phân hóa trình độ học sinh.Mỗi câu hỏi
trong một đề kiểm tra đều nhằm phân loại năng lực học tập của học sinh theo các mức giỏi-khá-trung bình-yếu-kém.
+Câu hỏi dễ dành cho học sinh có lực học yếu.
+Câu hỏi trung bình dành cho học sinh có lực học trung bình.
+Câu hỏi khó dành cho học sinh có năng lực học khá giỏi.
Như vậy, phương pháp kiểm tra đánh giá đóng vai trò quan trọng đối với việc đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá, tác

động trơ lại đổi mới phương dạy học, thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học.Giúp lựa chọn đúng những hình thức và
phương pháp kiểm tra đánh giá vừa đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập vừa đánh giá
đúng chất lượng học tập của bộ môn.
4.Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra.
-Bươc 1:Liệt kê tên các chủ đề (nội dung,chương)cần kiểm tra
-Bước 2:Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
Phan Thị Đoan Trang

Trang 2


Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

-Bước 3:Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề(nội dung,chương)
-Bước 4:Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra
-Bược 5:Tính số điểm cho mỗi chủ đề(nội dung,chương) tương ứng với tỷ lệ %
-Bước 6:Tính số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột
- Bước 7: Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột .
-Bước 8:Tính tỷ lệ% tổng số điểm cho mỗi cột.
-Bước 9:Đánh giá lại ma trận và chỉnh sữa nếu thấy cần thiết.
Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc:Mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề,khái
niệm,số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy định.
Có rất nhiều phương pháp kiểm tra đánh giá nhưng do hạn chế về thời gian đề tài chỉ tập trung vào việc đổi mới
phương pháp kiểm tra đánh giá qua hình thức xây dựng ma trận đề dành cho phần tự luận
5.Một số đề kiểm tra được xây dựng qua hình thức ma trận đề kiểm tra (dành cho hình thức tự luận)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Trường THPT Trị An
KIỂM TRA 1 TIẾT

MÔN LỊCH SỬ - LỚP 10
Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I.MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Nhằm kiểm tra những kiến thức giữa HKI lớp 10 theo phân phối chương trình.
- Kiểm tra đánh giá quá trình học tập của học sinh so với mục tiêu của chương trình đề ra.
- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó điều chỉnh phương pháp, hình thức giảng dạy của giáo viên.
- Về kiến thức :
+ Hiểu thế nào là thị quốc
+ Phân tích được các thành tựu văn hóa cổ đại Hi lạp và Rô-ma.
+ Có những hiểu biết khái quát về quá trình hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc.
+ Nêu nhận xét về chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc.
+ Có những hiểu biết khái quát về quá trình hình thành, phát triển quốc gia phong kiến Ấn Độ.
- Về kĩ năng :
+ Rèn luyện kĩ năng viết bài kiểm tra, kĩ năng trình bày, kĩ năng phân tích, so sánh, bình luận và đưa ra chính
kiến của mình..
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA
Hình thức : Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
TÊN CHỦ ĐỀ
1. Các quốc gia
Phan Thị Đoan Trang

NHẬN BIẾT

THÔNG
HIỂU

VẬN DỤNG

Hiểu thế nào Phân

Trang 3

tích

các

CỘNG


Trường THPT Trị An
TÊN CHỦ ĐỀ

Sáng kiến kinh nghiệm
THÔNG
HIỂU

NHẬN BIẾT

cổ đại phương
Tây

là thị quốc

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2. Trung Quốc Thống kê các triều đại
thời phong kiến
phong kiến Trung
Quốc


Số câu: 1/3
Số điểm:1.0
30%

Số câu
Số câu: 1/2
Số điểm
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ %
50%
3. Ấn Độ thời Trên cơ sơ biết khái
phong kiến
quát về quá trình hình
thành, phát triển quốc
gia phong kiến Ấn Độ,
chỉ ra vương triều nào
là phát triển thịnh
vượng nhất.
Số câu
Số câu: 1
Số điểm
Số điểm:3.0
Tỉ lệ %
100%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Số câu:

1/2+1
Số điểm: 4.5
45%

VẬN DỤNG
thành tựu văn
hóa cổ đại Hi lạp
và Rô-ma
Số câu: 2/3
Số điểm:3.0
70%
Nêu nhận xét về
chính sách đối
ngoại của các
triều đại phong
kiến Trung Quốc
Số câu :1/2
Số điểm :1.5
50%

CỘNG

Số câu :1
4 điểm=40%

Số câu: 1
3 điểm=30 %

Số câu: 1
3điểm=30 %

Số câu:
1/3
Số điểm: 1.0
10%

Số câu:
2/3+1/2
Số điểm: 4.5
45%

Số câu :
3
Số điểm :10

IV. ĐỀ BÀI
Câu 1. (4,0 điểm)
- Thế nào là thị quốc? Phân tích các thành tựu văn hóa cổ đại Hi lạp và Rô-ma.
Câu 2. (3,0 điểm)
Em hãy thống kê các triều đại phong kiến Trung Quốc theo mẫu sau:
Tên triều đại

Phan Thị Đoan Trang

Thời gian tồn tại

Trang 4


Trường THPT Trị An


Sáng kiến kinh nghiệm

Em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc? Liên hệ với hiện
nay.
Câu : (3,0 điểm)
Trong lịch sử Ấn Độ thời phong kiến, vương triều nào được xem là phát triển thịnh vượng nhất? Trình
bày những hiểu biết của em về vương triều đó.
------------- Hết ------------ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM
CÂU
1

2

NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN ĐẠT
- Thế nào là thị quốc?
- Phân tích các thành tựu văn hóa cổ đại Hi lạp và Rô-ma.
* Thị quốc là hình thức tổ chức nhà nước thời cổ đại ơ Hilạp – Rô-ma lấy thành thị làm
trung tâm và vùng phụ cận để hình thành một nhà nước nhỏ.
* Các thành tựu văn hóa cổ đại Hilạp – Rôma:
- Lịch và chữ viết:
+ Dùng dương lịch: 1 năm có 365 ngày và ¼ ngày.
+ Hệ chữ cái Rôma có 26 chữ cái, dùng phổ biến hiện nay.
- Khoa học:
+ Đạt tới trình độ khái quát hóa và trừu tượng hóa, trơ thành nền tảng của các khoa học.
+ Một số nhà khoa học tiêu biểu: Talet, Pitago, Ơclit (toán học), Ac-si-mét (vật lí), Platon
(triết học), Hipôcrat (Yhọc), Hê-rô-đốt (sử học),...
- Văn học:
+ Văn học viết phát triển cao, hình thành các thể loại văn học: tiểu thuyết, thơ trữ tình, bi
kịch, hài kịch,... Kể tên tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và hội họa: đạt đến độ hoàn mĩ, đậm tính hiện thực và

tính dân tộc. Kể tên một số công trình tiêu biểu.
=> Nền văn hóa cổ đại phương Tây phát triển cao, đạt tới trình độ khái quát hóa và trừu
tượng hóa, có ảnh hương sâu rộng và lâu dài tới quá trình phát triển của lịch sử văn minh
nhân loại.
Em hãy thống kê các triều đại phong kiến Trung Quốc theo mẫu sau:
Tên triều đại

ĐIỂM
4 điểm
1

0.5
1

0.5
0.5
0.5

3 điểm

Thời gian tồn tại

Em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung
Quốc? Liên hệ với hiện nay.

Phan Thị Đoan Trang

Tên triều đại

Thời gian


Tần

221 – 206 TCN
Trang 5

1.5


Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm
Hán
Đường
Minh

3

206 TCN – 220
618 – 907
1368 – 1644

Thanh
1644 – 1911
* Nhận xét về chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc: Các triều
1
đại phong kiến Trung Quốc liên tục tiến hành nhiều cuộc xâm lược các vùng xung quanh.
- Thời Tần – Hán: xâm chiếm Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ.
- Thời Đường: xâm lược Nội Mông, Tây Vực, Triều Tiên, An Nam,… lãnh thổ được mơ
rộng.

- Thời Minh – Thanh: mơ rộng bành trướng ra bên ngoài, trong đó có xâm lược Đại Việt,
nhưng đã thất bại nặng nề.
- Hiện nay, Trung Quốc phát triển mạnh về kinh tế lẫn chính trị, quân sự đang đe dọa mơ
rộng phạm vi ảnh hương ra khu vực và thế giới (thiết lập đường lưỡi bò, muốn xâm chiếm 0.5
biển Đông,…)
Trong lịch sử Ấn Độ thời phong kiến, vương triều nào được xem là phát triển
3 điểm
thịnh vượng nhất? Trình bày những hiểu biết của em về vương triều đó.
* Vương triều Mô-gôn (1526-1707) phát triển thịnh vượng nhất.
1
- Năm 1398, vua Ti-mua Leng thuộc dòng dõi Mông Cổ tấn công Ấn Độ
- Năm 1526, vương triều Mô-gôn được thành lập.
- Các đời vua đều ra sức củng cố theo hướng “Ấn Độ hóa” và xây dựng đất nước, Ấn Độ
0.5
có bước phát triển mới dưới thời Acơba (1556-1605)
- Các chính sách của Acơba:
1
+ Xây dựng chính quyền mạnh
+ Xóa bỏ kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, tiến tới hòa hợp dân tộc
+ Khôi phục kinh tế
+ Phát triển văn hóa, nghệ thuật
- Giai đoạn cuối, do những chính sách cai trị hà khắc của giai cấp thống trị tạo nên sự
0.5
phản ứng của nhân dân ngày càng cao, Ấn Độ lam vào khủng hoảng, đứng trước sự xâm
lược của thực dân phương Tây.

Phan Thị Đoan Trang

Trang 6



Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN LỊCH SỬ - LỚP 11
Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I.MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Nhằm kiểm tra những kiến thức của học kì II, lớp 11 theo phân phối chương trình.
- Kiểm tra đánh giá quá trình học tập trong học kì II của học sinh so với mục tiêu của chương trình đề ra.
- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó điều chỉnh phương pháp, hình thức giảng dạy của giáo viên.
- Về kiến thức :
+ Học sinh nêu được nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai.
+ Phân tích và đánh giá được hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai.
+ Hiểu thế nào là phong trào Cần vương.
+ Nêu được các cuộc khơi nghĩa chính trong phong trào Cần vương. Nguyên nhân thất bại.
+ Liệt kê các sự kiện của nhân dân ta (1873 đến 1883) về mặt thời gian, tên sự kiện.
- Về kĩ năng :
+ Rèn luyện kĩ năng viết bài kiểm tra, kĩ năng trình bày, kĩ năng phân tích, so sánh, bình luận và đưa ra chính
kiến của mình..
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA
Hình thức : Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
TÊN CHỦ ĐỀ
(nội dung,chương)

NHẬN BIẾT


THÔNG HIỂU

1. Chiến tranh thế Nêu được nguyên nhân
giới thư hai (1939 – dẫn đến chiến tranh thế
1945)
giới thứ hai.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2. Nhân dân Việt
Nam kháng chiến
chống Pháp xâm
lược (từ 1858 đến
Phan Thị Đoan Trang

Số câu :1/2
Số điểm :1.5
50%
Các cuộc khơi nghĩa Hiểu thế nào là
chính trong phong trào phong trào Cần
Cần vương. Nguyên nhân vương.
thất bại.
Trang 7

VẬN DỤNG
Phân tích và
đánh giá được
hậu quả của
chiến tranh thế

giới thứ hai.
Số câu:1/2
Số điểm:1,5
50%

CỘNG

Số câu: 1
3 điểm=30%


Trường THPT Trị An
TÊN CHỦ ĐỀ
(nội dung,chương)
trước năm 1873)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3. Chiến sự lan
rộng ra cả nước.
Cuộc kháng chiến
của nhân dân ta từ
năm 1873 đến năm
1884. Nhà Nguyễn
đầu hàng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm

Tỉ lệ %

Sáng kiến kinh nghiệm
NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

Số câu:1/2
Số điểm: 2
50%

Số câu: 1/2
Số điểm: 2
50%

VẬN DỤNG

CỘNG

Số câu: 1
4 điểm=40%

Liệt kê các sự kiện của
nhân dân ta (1873 đến
1883) về mặt thời gian,
tên sự kiện.
Số câu:1
Số điểm:3,0
100%
Số câu:

1/2+1/2+1
Số điểm: 6.5
65%

Số câu: 1
3 điểm=30%
Số câu:
1/2
Số điểm: 2,0
20 %

Số câu:
1/2
Số điểm: 1,5
15 %

Số câu: 3
10 điểm=100%

IV. ĐỀ BÀI
Câu 1. (3,0 điểm)
Nêu nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai. Phân tích và đánh giá hậu quả của chiến tranh
thế giới thứ hai.
Câu 2. (4,0 điểm)
Thế nào là phong trào Cần vương? Các cuộc khởi nghĩa chính trong phong trào Cần vương ?
Nguyên nhân thất bại.
Câu : (3,0 điểm)
Liệt kê các sự kiện của nhân dân ta (1873 – 1885):
Thời gian


Tên sự kiện

------------- Hết -------------

Phan Thị Đoan Trang

Trang 8


Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 11 MÔN LỊCH SỬ
CÂU
1

2

3

NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN ĐẠT
ĐIỂM
Nêu nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai. Phân tích và đánh giá hậu quả
3 điểm
của chiến tranh thế giới thứ hai.
Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thư hai:
- Sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít Đức – Ý – Nhật.
0.5
- Do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.

0.5
- Chính sách dung dưỡng của các nước Anh – Pháp – Mĩ tạo điều kiện cho khối phát- xít phát
0.5
động chiến tranh.
Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai:
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của ba nước phát-xít Đức – Ý –
0.5
Nhật. Thắng lợi vĩ đại đó thuộc về các quốc gia – dân tộc đã kiên cường chống phát-xít. Ba
cường quốc Liênxô – Mĩ – Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong cuộc tiêu diệt
chủ nghĩa phát-xít.
0.5
- Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đối với nhân loại vô cùng nặng nề. Hơn 70
quốc gia với 1700 triệu người đã bị lôi cuốn vào cuộc chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90
triệu người bị tàn phế. Nhiều thành phố, làng mạc, nhiều cơ sơ kinh tế bị tàn phá, công trình
0.5
văn hóa bị thiêu hủy.
- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới, mơ ra một
giai đoạn mới trong lịch sử thế giới hiện đại.
Thế nào là phong trào Cần vương? Các cuộc khởi nghĩa chính trong phong trào Cần
4.0 điểm
vương ?
Nguyên nhân thất bại.
Phong trào Cần vương là phong trào giúp vua cứu nước.
2.0
Các cuộc khơi nghĩa chính trong phong trào cần vương:
1.0
1. Khơi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
2. Khơi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
3. Khơi nghĩa Hương Khê (1885-1896)
Nguyên nhân thất bại của phong trào Cần vương: Các phong trào nổ ra lẻ tẻ, mang tính chất địa

1.0
phương, thiếu sự liên kết ; mặt khác do Pháp lúc này đã ổn định được nền thống trị, khuất phục
được triều đình Huế nên dễ dàng đàn áp các cuộc nổi dậy.
Liệt kê các sự kiện của nhân dân ta (1873 – 1885):
3.0 điểm
Thời gian
Tên sự kiện

Thời gian
21-12-1873
19-5-1883

Phan Thị Đoan Trang

Tên sự kiện
Phục kích Cầu giấy lần 1. Gácniê tử trận.
Phục kích Cầu Giấy lần 2. Rivie tử trận.

Trang 9

1.5
1.5


Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Trường THPT Trị An

KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2011- 2012
MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12
Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I.MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại (1945 – nay ) học kì một,lớp 12 so
với yêu cầu của chương trình.Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên,để từ đó
điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau.
- Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ giáo dục và đào tạo.
- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó điều chỉnh phương pháp, hình thức giảng dạy của giáo viên.
- Về kiến thức :
- Học sinh biết và trình bày được những nét lớn về kinh tế, khoa học kỹ.thuật của Mĩ.Vận dụng các kiến thức đã
học để phân tích nguyên nhân dẫn đến sự phát triên vượt bậc của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
-Học sinh nêu được nguồn gốc mâu thuẩn Đông-Tây và phân tích những sự kiện dẫn tới tình trạng chiến tranh
lạnh giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
-Hiểu được tại sao toàn cầu hóa vừa là cơ hội,vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển.
-Về kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng viết bài kiểm tra, kĩ năng trình bày, kĩ năng phân tích, và đưa ra chính kiến của mình..
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA
Hình thức : Tự luận
III.THIẾT LẬP MA TRẬN

Phan Thị Đoan Trang

Trang 10


Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm


TÊN CHỦ ĐỀ
(nội
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
dung,chương)
1.Mĩ,TâyÂu,N Trình bày được
hậtBản(1945- những nét lớn về
2000)
kinh tế,khoa học
kỹ thuật của Mĩ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Số câu :1/2
Số điểm :2,0
50%

2.Quan
hệ Nêu nguồn gốc
Quốc tế(1945- mâu thuẩn Đông2000)
Tây.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Phan Thị Đoan Trang


CỘNG

Số câu :1
4 điểm=40%

Số câu: 1
3 điểm=30%

Tại sao nói toàn
cầu hóa vừa là
cơ hội,vừa là
thách thức đối
với các nước
đang phát triển.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu

Phân tích những
nhân tố chủ yếu
thúc đẩy nền kinh
tế Mĩ phát triển
nhanh trong giai
đoạn 1945-1973.
Số câu:1/2
Số điểm:2,o
50%

Phân tích những sự
kiện dẫn tới tình
trạng chiến tranh
lạnh giữa hai phe
TBCN và XHCN.
Số câu:1/2
Số điểm:1,5
50%

Số câu: 1/2
Số điểm: 1,5
50%

3.Cách mạng
khoa học công
nghệ và xu thế
toàn cầu hóa

VẬN DỤNG

Số câu:1
Số điểm:3,0
30%
Số câu:
1/2+1/2
Số điểm 3,5
35%

Số câu:
1

Số điểm: 3.0
3o %

Trang 11

Số câu: 1
3 điểm=30 %
Số câu:
1/2+1/2
Số điểm:3,5
35 %

Số câu :3
Số điểm :10


Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

IV. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: (4.0 điểm)
Nêu sự phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.Phân tích những nhân tố thúc đẩy
kinh tế Mĩ phát triể nhanh trong giai đoạn (1945-1973).
Cầu 2:(3,Ođiểm)Nêu nguồn gốc mâu thuẩn Đông-Tây.Phân tích những sự kiện dẫn tới tình trạng chiến tranh lạnh giữa
hai phe TBCN và XHCN.
Câu 3: (3,0 điểm)
Tại sao nói toàn cầu hóa vừa là cơ hội,vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển?
------------- Hết -------------


ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN LỊCH SỬ LƠP12

Phan Thị Đoan Trang

Trang 12


CÂU
1

NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN ĐẠT
ĐIỂM
Nêu sự phát triển kinh tế,khoa học kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh thế giới
4 điểm
thứ
hai.
Phân
tích
những
nhân
tố
thúc
đẩy
kinh
tế
Mĩ
phát
triển
nhanh
Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm
trong giai đoạn 1945-1973.
Ý a Nêu sự phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật của Mĩ sau chiến 2,0 điểm
tranh thế giới thứ hai.
*Kinh tế.
1,25
-Là nước có nền kinh tế TB phát triể mạnh nhất ->là trung tâm kinh tế
tài chính lớn nhất thế giới.
+Sản lượng công nghiệp chiếm hơn 65% thế giới chiếm 56%
+Nông nghiệp bằng hai lần năm nước(A,P,Đ,Ý,N)cộng lại.
-Nắm hơn 5o% tàu bè đi lại trên biển.
-Nắm ¾ dự trữ vàng thế giới.
*Khoa học kĩ thuật.
0,75
Đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đạivà đạt nhiều
thành tựu to lớn như ché tạo công cụ sản xuất(máy tính điện tử) vật liệu
mới(pôlime) năng lượng mới (năng lượng nguyên tư,chinh phục vũ
trụ,cách mạng xanh.
Ý b : Phân tíc những nhân tố thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triể nhanh
trong giai đoạn 1945-1973.
- Lãnh thổ Mĩ rộng lớn,giàu tài nguyên,có nhiều nhân công với trình độ kỹ
thuật tay nghề cao...
- Mĩ không bị chiến tranh tàn phá,mà làm giàu từ chiến tranh thông qua
buôn bán vũ khí.
-Biết áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại.
-Qúa trình tập trung tư bản cao,các tổ hợp công nghiệp hoạt động có hiệu
quả.
-Vai trò điều tiết của nhà nước.
2


Nêu nguồn gốc mâu thuẩn Đông –Tây.Phân tích những sự kiện dẫn
tới tình trạng chiến tranh lạnh giữa hai phe TBCN và XHCN.
*Ýa.Nêu nguồn gốc mâu thuẫn Đông –Tây.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai,quan hệ Xô-Mĩ chuyển sang đối đầu và đi
tới tình trạng chiến tranh lạnh.
+Biểu hiện.
Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữ hai cường quốc.
*Ý b.Phân tic1ch những sự kiện dẫn tới tình trạng chiến tranh lạnh giữ hai
phe TBCN và XHCN.
+Hành động của Mĩ và các nướ tư bản chủ nghĩa.
-Học thuyết Truman(3-1947)
-Kế hoạch Macsan(6-1947)
-Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương(NaTo) 1949.
+Đối sách của liên xô và các nước XHCN.
-Liên xô và các nước XHCN Đông Âu thành lập hội đồng tương trợ kinh
tế(SEV)1-1949.
-Tổ chức hiệp ước vacsa va(5-1955)Trang 13
Phan Thị Đoan Trang
=>Đối lập về kinh tế,chính trị và quân cục diện hai cực hai phe,chiến tranh
lạnh bao trùm toàn thế giới.

2,0 điểm
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
3.0 điểm


0,5
0,5

0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25


Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Trường THPT Trị An
KIỂM TRA 15 PHÚT NĂM HỌC 2011- 2012
MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12
Thời gian 15 phút (không kể thời gian giao đề)
I.MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại (1945 – nay ) học kì một,lớp 12 so
với yêu cầu của chương trình.Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên,để từ đó
điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau.
- Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ giáo dục và đào tạo.
- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó điều chỉnh phương pháp, hình thức giảng dạy của giáo viên.
- Về kiến thức :
- Học sinh biết và trình bày được những nhân tố thúc đẩy sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật bản thời kì
1952-1973.
- Nhân tố nào mà ta cần học tập ơ Nhật Bản giải thích..

-Về kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng viết bài kiểm tra, kĩ năng trình bày, và đưa ra chính kiến của mình.
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA
TÊN CHỦ ĐỀ
(nội dung,chương)

NHẬN
BIẾT

THÔNG
HIỂU

Mĩ,TâyÂu,NhậtBản(19
45-2ooo)

Nêu những
nhân tố thúc
đẩy sự phát
triển thần kì
của nền kinh
tế Nhật Bản.

Nhân tố nào mà
ta cần học tập ơ
Nhật Bản giải
thích.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu :2/3
Số điểm :7,5
75%

Số câu:1/3
Số điểm 2,5
25%

Số câu:
2/3
Số điểm 7,5
75%

Số câu:
Trang 14
1/3
Số điểm: 2.5
25 %

VẬN DỤNG

CỘNG

-

III. THIẾT
LẬP MA
TRẬN
Số câu :1

1ođiểm=1oo%

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
số câuTrang
PhanTổng
Thị Đoan
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Hình
thức : Tự
luận

Số câu :1
Số điểm :10


Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

IV. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: (1ođiểm)
Nêu những nhân tố thúc đẩy sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật giai đoạn 1952-1973.Nhân tố nào mà ta cần học
tập ơ Nhật Bản giải thích.

------------- Hết ------------ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 15 MÔN LỊCH SỬLƠP12
CÂU
1

NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN ĐẠT
Nêu những nhân tố thúc đẩy sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật
giai đoạn 1952-1973.Nhân tố nào mà ta cần học tập ở Nhật giải thích.

ĐIỂM
10

Ý a Nêu những nhân tố thúc đẩy sự phát triển thần kì của nền kinh tế
Nhật giai đoạn 1952-1973.
- Con người được coi là vốn quý nhất,là nhân tố quyết định hàng đầu.
-Vai trò lãnh đạo quản lí có hiệu quả của nhà nước.
-Các công ty Nhật bản năng động,có tầm nhìn xa,quản lí tốt nên có tiềm
lực và sức cạnh tranh cao.
-Nhật bản biết áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại để
nâng cao năng suất,chất lượng,hạ giá thành sản phẩm.
-Chi phí cho quốc phòng của Nhật thấp,nên có điều kiện tập trung cho
kinh tế.
-Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài như nguồn viện trợ của Mĩ,các cuộc
tranh triều tiên và việt nam.

7.5

Ý b :Nhân tố nào mà ta cần học tập ở Nhật bản giải thích.
- Con người được coi là vốn quý nhất,là nhân tố quyết định hàng đầu.
-Giải thích liên hệ bản thân cần phải cố gắng học tập để đạt kết quả cao,không
ai giúp mình bằng chính bản thân phải tự cố gắng.


1,25
1,25
1,25
1,25
1,25
1,25
2.5
1,25
1,25

IV.KẾT QỦA ĐẠT ĐƯỢC VÀ KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ SÁNG KIẾN.
a.Kết quả đạt được.
Sau một học kì áp dụng Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh qua hình thúc xây dựng
ma trận đề kiểm tra ơ tất cả các khối lớp tôi nhận thấy một số kết quả sau.
*Đối với giáo viên.

Phan Thị Đoan Trang

Trang 15


Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

-Kiểm tra đánh giá thường xuyên,nghiêm túc,cung cấp cho giáo viên những thông tin tương đối chính xác và toàn
diện về mức độ hiểu và nắm kiến thức của học sinh đạt hay chưa đạt so với mục tiêu môn học đề ra,nắm được mức độ
tiến bộ hay sút kém của từng học sinh để có những biện pháp khuyến khích,động viên hay giúp đỡ,bồi dưỡng kịp thời.
- Định hướng được cấu trúc đề phù hợp.

- Kiểm tra đánh giá bao quát được kiến thức
- Cân đối tỉ lệ kiểm tra cho phù hợp
- Kiểm soát được nội dung mà giáo viên kiểm tra đúng trọng tâm.
*Đối với học sinh.
-Gíup học sinh nhận thức đúng mức độ kiến thức đã đạt được so với yêu cầu của chương trình.
-Giúp các em phát hiện những thiếu sót, “lỗ hổng”trong kiến thức,kỹ năng để kịp thời sửa chữa,thay đổi điều chỉnh
phương pháp học tập đạt kết quả cao hơn.
-Thông qua kiểm tra đánh giá,học sinh có điều kiện rèn luyện các kỹ năng tư duy trí tuệ từ đơn giản đến phức tạp.
-Kiểm tra đánh giá được thực hiện tốt sẽ giúp các em phát triển trí thông minh,biết vận dụng linh hoạt các kiến thức đã
học để tiếp thu kiến thức mới.
-Kiểm tra, đành giá giúp Giáo viên phân loại được học sinh giỏi-khá-trung bình-yếu kém.
b.Một số kinh nghiệm rút ra trong quá trình thực hiện đề tài.
-Kiểm tra đánh kết quả học tập của học sinh là một quy định bắt buộc và phù hợp với xu thế phát triển giáo dục chung
hiện nay.
-Khi thực hiện kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, giáo viên phải chú ý đến việc đổi mới khâu ra đề kiểm
tra để phân loại học sinh.
-Khi ra đề kiểm tra đánh giá người giáo viên cần chú ý đến đối tượng học sinh, tình hình học tập của nhà trường.
-Không nhất thiết phải ra đề kiểm tra, đề thi có đầy đủ ba cấp độ đánh giá mới là đổi mới.
-Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là một hoạt động không thể thiếu trong giáo dục.Vấn đề ơ đây là giáo
viên là giáo viên kiểm tra học sinh bằng cách nào để đạt hiệu quả cao nhất.
V.KẾT LUẬN.
Trong yêu cầu chung của chương trình giáodục, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là khâu bắt buộc phải
có, kiểm tra đành giá học sinh có rất nhiều phương pháp, hình thức nhưng ,theo tôi thì việc đổi mới phương pháp đánh
giá qua hình thức , thiết lập xây dựng ma trận đề kiểm tra là khâu rất quan trọng, nó giúp giáo viên bao quát được kiến
thức, phân loại đươc học sinh từ đó có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh khá, giỏi.Tuy nhiên việc ra
đề qua hình thức xây trận ma trận đề kiểm tra cũng tốn không ít thời gian, đòi hỏi người giáo viên phải nghiên cứu tìm
hiểu kĩ trước khi ra đề, nó đòi hỏi sự tỉ mĩ, chi tiết…
Nếu người giáo viên biết lựa chọn các phương pháp ra đề kiểm tra phù hợp với đối tượng học sinh,thì chắc cắn kết qả
mang lại sẽ cao.
VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên về biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập môn
lịch sử cấp trung học phổ thông-Hà nội-2011.
2.Sách giáo khoa lịch sử lớp 12-Phan Ngọc Liên (tổng chủ biên), Vũ Ngọc Anh- Đỗ Thanh Bình-Lê Mậu HãnNguyễn Quốc Hùng- Bùi Tuyết Hương- Nguyễn Đình Lễ- Lê Văn Quan- Nguyễn Sĩ Quế.
3.Sách giáo khoa lịch sử 11 Phan Ngọc Liên( tổng chủ biên kiêm chủ biên) Nguyễn Ngoc Cơ (đồng chủ biên) Nguyễn
Anh Dũng-Trịnh Đình Tùng-Trần Thị Vinh.
4.Sách giáo khoa lịch sử lớp 10 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Lương Ninh – Trương Hữu Quýnh (Chủ biên), Đinh
Ngọc Bảo – Nguyễn Hồng Liên – Nguyễn Cảnh Minh – Nguyễn Đình Vỳ.
5.Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn lịch sử lớp 10-Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
Phan Thị Đoan Trang

Trang 16


Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

6.Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiế thức kỹ năng môn lịch sử lớp 12-Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
7.Bộ đề kiểm tra tra trắc nghiệm và tự luận Lịch sử 10-Trương Ngọc Thơi.
Xác nhận của tổ trương chuyên môn

Trị An, ngày 10 tháng 1 năm 2012
Người viết

Nguyễn Thị Hương
Phan Thị Đoan Trang

Phụ lục
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI

1.Thuận lợi
2. Khó khăn
3. Số liệu thống kế
III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1. Cơ sơ lí luận
Phan Thị Đoan Trang

Trang 17


Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

2.Một số phương pháp phổ biến trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
3.Một số chú ý trong kiểm tra đánh giá khi xây dựng hệ thống câu hỏi.
4.Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra.
5.Một số đề kiểm tra được xây dựng qua hình thức ma trận đề kiểm tra (dành cho hình thức tự luận)
IV. IV.KẾT QỦA ĐẠT ĐƯỢC VÀ KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ SÁNG KIẾN.
V. KẾT LUẬN
VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Phan Thị Đoan Trang

Trang 18



×