Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Hành vi cầu khiến trong Ca dao về tình yêu đôi lứa của người Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.62 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

HOÀNG XUÂN LOAN

HÀNH VI CẦU KHIẾN TRONG CA DAO
VỀ TÌNH YÊU ĐÔI LỨA CỦA NGƢỜI VIỆT

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

THÁI NGUYÊN - Năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

HOÀNG XUÂN LOAN

HÀNH VI CẦU KHIẾN TRONG CA DAO
VỀ TÌNH YÊU ĐÔI LỨA CỦA NGƢỜI VIỆT

CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC
MÃ SỐ: 60.22.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HÙNG VIỆT


THÁI NGUYÊN - Năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




i

LỜI CẢM ƠN
Em xin trân trọng cảm ơn:
Ban Giám hiệu, các phòng ban chức năng, Khoa sau đại học, Khoa Ngữ văn
trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong
suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Ban Giám hiệu trƣờng, cán bộ giáo viên Trƣờng Trung học phổ thông Sông Lô
- Tỉnh Tuyên Quang đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập, và
thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Với lòng biết ơn chân thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới:
PGS.GS. Phạm Hùng Việt - Ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp
đỡ em hoàn thành tốt luận văn này.
Và cuối cùng là lời cảm ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp và các bạn
học viên lớp Ngôn ngữ K17 đã luôn động viên, khích lệ tôi trong thời gian vừa qua.
Xin chân thành cảm ơn.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2011
Học viên

Hoàng Xuân Loan

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





ii

MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..................................................................................... 1
2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ .......................................................................................... 2
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................ 4
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................. 5
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................... 5
7. BỐ CỤC LUẬN VĂN ..................................................................................... 6
CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ THUYẾT .................................................................... 7
1.1. Lí thuyết về hành vi ngôn ngữ .................................................................. 7
1.1.1. Khái niệm "hành vi ngôn ngữ"........................................................... 7
1.1.2. Điều kiện sử dụng các hành vi ở lời .................................................. 9
1.1.3. Hành vi cầu khiến ............................................................................ 18
1.2. Lí thuyết lịch sự và hành vi cầu khiến .................................................... 24
1.2.1. Khái niệm "lịch sự" .......................................................................... 24
1.2.2. Các lí thuyết về lịch sự ..................................................................... 24
1.2.3. Lịch sự và hành vi cầu khiến ........................................................... 27
1.3. Ca dao về tình yêu đôi lứa....................................................................... 28
1.3.1. Khái niệm ca dao .............................................................................. 28
1.3.2. Ca dao về tình yêu đôi lứa ............................................................... 28
TIỂU KẾT .......................................................................................................... 29
CHƢƠNG 2 HÀNH VI CẦU KHIẾN TRONG CA DAO VỀ TÌNH
YÊU ĐÔI LỨA CỦA NGƢỜI VIỆT.............................................................. 31
2.1. Hành vi cầu khiến trực tiếp ..................................................................... 31
2.1.1. Hành vi cầu khiến tƣờng minh ......................................................... 32

2.1.2 Hành vi cầu khiến nguyên cấp .......................................................... 43
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iii

2.1.3. Hành vi cầu khiến sử dụng vị từ hành động và cấu trúc đã …thì ,
…thì …, dạng BN2 ...................................................................................... 52
2.1.4. Nhận xét về cách sử dụng hành vi cầu khiến trực tiếp trong ca
dao về tình yêu đôi lứa của ngƣời Việt ...................................................... 58
2.2. Hành vi cầu khiến gián tiếp ......................................................................... 60
2.2.1. Các kiểu câu đƣợc sử dụng để thể hiện hành vi cầu khiến gián tiếp..... 61
2.2.2. Nhận xét về cách sử dụng hành vi cầu khiến gián tiếp .................... 77
TIỂU KẾT .......................................................................................................... 79
CHƢƠNG III PHÉP LỊCH SỰ CỦA NGƢỜI VIỆT QUA HÀNH VI
CẦU KHIẾN TRONG CA DAO VỀ TÌNH YÊU ĐÔI LỨA....................... 81
3.1. Sử dụng các hành vi khác nhau thể hiện phép lịch sự khi cầu khiến..... 81
3.1.1. Phép lịch sự dƣơng tính thể hiện trong hành vi cầu khiến............... 81
3.1.2. Phép lịch sự âm tính thể hiện trong hành vi cầu khiến .................... 85
3.2. Sử dụng các từ ngữ xƣng hô trong hành vi cầu khiến nhƣ một biện
pháp đề cao "hình ảnh tinh thần" của ngƣời đối thoại ................................... 91
3.2.1. Xƣng hô của nữ trong hành vi cầu khiến ......................................... 91
3.2.2. Xƣng hô của nam trong hành vi cầu khiến ...................................... 95
3.2.3. Một số cách xƣng hô khác trong hành vi cầu khiến ........................ 97
3.3. Sử dụng cách nói gián tiếp, hình ảnh tƣợng trƣng trong hành vi cầu khiến ... 100
3.3.1. Phép lịch sự thể hiện trong hành vi cầu khiến gián tiếp ................ 100
3.3.2. Phép lịch sự thể hiện bằng cách mƣợn hình ảnh ẩn dụ tƣợng trƣng ... 105
TIỂU KẾT ....................................................................................................... 109

KẾT LUẬN ..................................................................................................... 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 113

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iv

CC K HIU VIT TT

Sp1

Speaker 1(Ngời nói )

Sp2

Speaker 2(Ngi nghe)

C1

Chủ thể cầu khiến

C2

Chủ thể tiếp nhận

Đck


Động từ ngữ vi cầu khiến

V

Vị ngữ cầu khiến

BN1

Bổ ngữ, chỉ đối tợng tiếp nhận

BN2

Bổ ngữ nội dung cầu khiến

A

Phụ từ, động từ tình thái cầu khiến

Tck

Tiểu từ tình thái cầu khiến

Vck

V từ hành động

Lu ý: u cỏc bi ca dao c ly lm dn chng, cú ỏnh ch s ú
l th t xp theo vn trong cun Kho tng ca dao ngi Vit ca Nguyn
Xuõn Kớnh


S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn




1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngữ dụng học đã và đang là mối quan tâm rất lớn của ngành khoa học
nghiên cứu về ngôn ngữ. Đó là một chuyên ngành nghiên cứu gắn ngôn ngữ
vào hoạt động giao tiếp. Trong ngữ dụng học, hành vi ngôn ngữ chiếm một
vị trí đặc biệt. Nó là xƣơng sống của bộ môn khoa học này. Để thấy hết vai
trò của nó đã có ý kiến cho rằng: “Bản thân cuộc sống dƣờng nhƣ phần lớn là
do các hành vi ngôn ngữ tạo nên”. Các hành vi ngôn ngữ trong giao tiếp và
trong văn học đã thu hút sự quan tâm của không ít ngƣời và cũng có rất nhiều
công trình khoa học nghiên cứu về vấn đề này.
Trong giao tiếp, ngƣời nói có thể lựa chọn và sử dụng các hành vi ngôn
ngữ sao cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp để đạt ý định, mục đích của
mình. Cho nên họ có thể sử dụng các kiểu câu khác nhau. Theo các nhà ngữ
pháp truyền thống, câu đƣợc phân thành bốn loại theo mục đích nói là: câu
tƣờng thuật (còn gọi là câu kể, câu miêu tả), câu nghi vấn (còn gọi là câu hỏi),
câu cảm thán (còn gọi là câu cảm), câu cầu khiến (còn gọi là câu mệnh lệnh).
Mỗi kiểu câu này thƣờng đƣợc dùng để thể hiện một hành vi ngôn ngữ nhất
định. Chẳng hạn: kiểu câu trần thuật dùng để thể hiện hành vi thông báo: kể,
miêu tả; kiểu câu cầu khiến dùng để thực hiện các hành vi có mục đích cầu
khiến: yêu cầu, ra lệnh, cấm, xin, nhờ, rủ, mời, ... Tuy nhiên, trong thực tế
giao tiếp ngƣời nói tùy vào hoàn cảnh giao tiếp, có thể sử dụng kiểu câu này
nhƣng lại nhằm đến mục đích khác: chẳng hạn, dùng câu hỏi để nhằm đến
mục đích cầu khiến, … Đây chính là một nội dung nghiên cứu rất thú vị

trong ngữ dụng học.
Ca dao là một trong các thể loại văn học dân gian do tầng lớp bình dân
sáng tạo. Thể loại này chiếm số lƣợng lớn trong kho tàng văn học dân gian.
Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về ca dao nhƣng chủ yếu thiên về bình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2

giảng văn học. Việc vận dụng lý thuyết ngôn ngữ học, trong đó có lí thuyết
ngữ dụng học vào nghiên cứu ca dao còn ít..
Ca dao chiếm một phần lớn trong chƣơng trình dạy học của các cấp học.
Trƣớc đây, bản thân tôi nói riêng và các thầy cô giáo viên nói chung khi
nghiên cứu tài liệu và giảng dạy cho học sinh thƣờng ít quan tâm tới đến ngôn
ngữ văn bản. Ngày nay, đổi mới việc dạy và học theo hƣớng tích hợp, nên
tiếp cận văn bản ca dao theo lí thuyết ngôn ngữ là điều không thể thiếu đối
với giáo viên giảng dạy chúng tôi.
Vì những lí do trên đây, chúng tôi chọn ca dao làm đối tƣợng để nghiên
cứu. Nhƣng vì phạm vi của ca dao là rất rộng và các vấn đề liên quan đến
ngôn ngữ cũng rất nhiều, nên trong phạm vi một luận văn thạc sĩ, chúng tôi
xác định đề tài nghiên cứu là “Hành vi cầu khiến trong ca dao về tình yêu
đôi lứa của người Việt”. Với việc triển khai đề tài này, tác giả luận văn mong
muốn góp thêm tiếng nói của mình khi nghiên cứu về sự thể hiện của một loại
hành vi ngôn ngữ - hành vi cầu khiến trong thể loại ca dao của ngƣời Việt.
2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
2.1. Ngữ dụng học và hành vi cầu khiến
Khi ngữ dụng học mới ra đời ít nhà ngôn ngữ quan tâm tới. Mãi đến
những năm 80 của thế kỉ XX ngữ dụng học phát triển mạnh mẽ đã lôi cuốn

nhiều nhà ngôn ngữ nghiên cứu về nó.
- Trên thế giới, đã có hàng loạt công trình nghiên cứu về hành vi ngôn
ngữ nhƣ: Austin (1962, How to do thing with words; J.R. Searle (1969,
Speech Acts); Vender (1972); Katz (1977); Ballmer và Brenestuhl (1981);
Weirzbicka (1987, English Act Verbs), George Yule (1996, Pragmatics).
- Ở Việt Nam, có một số tác giả nghiên cứu về ngữ dụng học với các
công trình đáng chú ý nhƣ: Đỗ Hữu Châu với cuốn “Đại cƣơng ngôn ngữ
học” tập 2; Nguyễn Đức Dân với cuốn “Ngữ dụng học” tập 1; Mai Ngọc Chừ
chủ biên cuốn “Nhập môn ngôn ngữ học”; Nguyễn Thiện Giáp với cuốn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3

“Dụng học Việt ngữ”; Trần Ngọc Thêm với cuốn “Ngữ dụng học và văn hoá
– ngôn ngữ học”…Các công trình nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ đã nói rất
nhiều về câu cầu khiến và hành vi cầu khiến. Đến nay, câu cầu khiến và hành
vi cầu khiến cũng có nhiều công trình nghiên cứu về nó ở nhiều bình diện
khác nhau nhƣ: Ngữ pháp - ngữ nghĩa của lời cầu khiến tiếng Việt (2010) của
Đào Thanh Lan, Gián tiếp và lịch sự trong cầu khiến tiếng Việt (Vũ Thị
Thanh Hƣơng), Quan hệ “quyền” và hành động cầu khiến (Nguyễn Thị
Thanh Bình), Vai trò của hai động từ “mong”,“muốn” trong việc biểu thị ý
nghĩa cầu khiến trong tiếng Việt (Đào Thanh Lan), Cách biểu hiện hành động
cầu khiến gián tiếp bằng câu hỏi cầu khiến (Đào Thanh Lan), Đặc trƣng ngữ
nghĩa của nội dung mệnh đề trong phát ngôn cầu khiến trực tiếp (Lê Đình
Tƣờng). Ngoài ra một số luận văn tiến sĩ, thạc sĩ cũng nghiên cứu về câu cầu
khiến nhƣ: Câu cầu khiến tiếng Việt (Luận án TS, Chu Thị Thuỷ An), Khảo
sát hoạt động của các hƣ từ biểu thị tình thái cầu khiến trong tiếng Việt

(Nguyễn Thị Hoàng Chi), Đặc trƣng ngữ nghĩa, ngữ pháp của phát ngôn hỏi,
cầu khiến trong tiếng Việt (Luận án TS, Nguyễn Thị Thanh Hƣơng), Câu cầu
khiến tiếng việt hiện đại (Luận án Ths, Đỗ Ảnh). Các tác giả này chủ yếu
nghiên cứu hành động cầu khiến trong hội thoại. Cũng có tác giả nghiên cứu
hành động cầu khiến trong văn học nhƣ: Tìm hiểu các phƣơng tiện ngôn ngữ
thể hiện cầu khiến trong Truyện Kiều (Luận án Ths, Đặng Thị Thu Hƣơng),
Hành động cầu khiến trong thơ tình (Luận án Ths, Trần Anh Thƣ), Các
phƣơng tiện ngôn ngữ thể hiện hành động cầu khiến trong kịch của Lƣu
Quang Vũ (Luận án Ths, Chu Thị Thuỳ Phƣơng)…
2.2. Ca dao và các hành vi ngôn ngữ trong ca dao
Ca dao chiếm số lƣợng lớn trong kho tàng văn học dân gian. Đó là
những sáng tác có giá trị tinh thần to lớn của nhân dân Việt. Thể loại này do
nhân dân sáng tác trong nhiều hoàn cảnh khác nhau nhƣ những dịp sinh hoạt
dân ca cộng đồng, vào những ngày hội hè, những lúc nghỉ ngơi để giải trí vui
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




4

chơi, hay trong những khi lao động cho quên bớt mệt nhọc. Ca dao cũng đƣợc
sáng tác nhiều bởi nhu cầu tình cảm cá nhân muốn đƣợc bộc lộ. Thể loại này
đã là “mảnh đất màu mỡ” thu hút rất nhiều nhà nghiên cứu về nó. Các công
trình của các tác giả nghiên cứu về ca dao ở nhiều bình diện khác nhau nhƣ
văn học, văn hoá, thi pháp, ngôn ngữ, ...Các đề tài nghiên cứu về ca dao dù ở
phƣơng diện nào cũng có nhiều thành tựu to lớn. Đó là Vũ Ngọc Phan với
cuốn “Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam”; Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng
Nhật (chủ biên), cùng nhóm biên soạn tập hợp các câu ca dao trong các sách
sƣu tầm vào một công trình nhằm giới thiệu chung về ca dao cổ truyền ngƣời

Việt gồm có bốn tập với nhan đề “Kho tàng ca dao ngƣời Việt”. Ngoài ra tác
giả Nguyễn Xuân Kính còn có cuốn “Thi pháp ca dao”; Phạm Thu Yến có
cuốn “Những thế giới nghệ thuật của ca dao”(1998); Nghệ thuật chơi chữ
trong ca dao ngƣời Việt (Triều Nguyên, 1999), Đặc trƣng cấu trúc - ngữ
nghĩa của thành ngữ, tục ngữ trong ca dao ngƣời Việt (Nguyễn Nhã Bản,
2005), So sánh ẩn dụ trong ca dao trữ tình của ngƣời Việt (Luận án TS,
Hoàng Thị Kim Ngọc) Cũng có các tác giả nghiên cứu về hành vi ngôn ngữ
trong ca dao nhƣ: Hành vi hỏi dùng để tỏ tình trong ca dao Việt Nam (Luận
án Ths, Hà Thị Hồng Mai),…ngoài ra còn có nhiều bài viết nghiên cứu về ca
dao của các tác giả nhƣ: Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Nguyễn Phƣơng Châm,
Nguyễn Thị Ngân Hoa, …
Tuy nhiên, đến nay vẫn chƣa có công trình nào nghiên cứu về hành vi
cầu khiến trong ca dao.
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1. Mục đích nghiên cứu
Bằng việc thực hiện luận văn này, ngƣời viết mong muốn tìm hiểu các
nội dung liên quan đến hành vi cầu khiến trong ca dao về tình yêu đôi lứa của
ngƣời Việt nhƣ: các loại hành vi cầu khiến; phƣơng tiện biểu hiện hành vi cầu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



×