ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
DƢƠNG NHƢ HỊA
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG
VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT SỮA CỦA
BÒ LAI HƢỚNG SỮA TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BỊ
VÀ ĐỒNG CỎ BA VÌ – HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
THÁI NGUYÊN - 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
DƢƠNG NHƢ HỊA
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG
VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT SỮA CỦA
BÒ LAI HƢỚNG SỮA TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BỊ
VÀ ĐỒNG CỎ BA VÌ – HÀ NỘI
Chuyên ngành:CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT NÔNG NGHIỆP
Mã số: 60.62.40
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS: TRẦN TRANG NHUNG
TS: PHẠM VĂN GIỚI
THÁI NGUYÊN - 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày
trong luận văn là trung thực và chưa từng sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Dương Như Hịa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
ii
LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lời biết ơn
chân thành nhất đến TS. Trần Trang Nhung và TS. Phạm Văn Giới, người
hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện đề tài và
hồn thành luận văn.
Lời cảm ơn chân thành của tôi cũng xin gửi tới các Thầy cô trong Bộ
môn Chăn nuôi Động vật, Khoa Chăn nuôi Thú y, Khoa Sau đại học, Trường
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh chị của Trung tâm Bò và
Đồng cỏ Ba Vì đã giúp đỡ và cho phép tơi được thực hiện đề tài tại cơ sở này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Văn Đức,
người luôn động viên, định hướng khoa học cho tôi. Xin cảm ơn các anh chị
em trong Bộ môn Di truyền – Giống vật nuôi, Viện Chăn nuôi; xin cảm ơn
gia đình và bạn bè đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tơi trong q trình hồn
thành Luận văn này.
Một lần nữa, cho tơi được bày tỏ lịng cảm ơn chân thành và sâu sắc
nhất tới tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó.
Thái nguyên, ngày
tháng
năm 2011
Tác giả
Dƣơng Nhƣ Hịa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
iii
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan.................................................................................... i
Lời cảm ơn ...................................................................................... ii
Mục lục .......................................................................................... iii
Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ......................................................... v
Danh mục bảng ...............................................................................vi
Danh mục các hình ........................................................................ vii
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .........................................................................4
1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất sữa...........................................4
1.1.1. Ảnh hưởng của giống ......................................................................4
1.1.2. Ảnh hưởng của lứa đẻ .....................................................................6
1.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước và trong nước ...................................7
1.2.1. Tình hình chăn ni và cơng tác giống bị sữa ngồi nước và
trong nước ................................................................................................7
1.2.2. Một số kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của nhóm giống và lứa
đẻ đến năng suất sữa của bò HF con lai. ................................................. 16
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu .......................................... 25
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................... 25
2.1.2. Thời gian nghiên cứu .................................................................... 30
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu ..................................................................... 30
2.2. Nội dung nghiên cứu ........................................................................... 30
2.3. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 30
2.3.1. Phương pháp sử dụng cho nội dung 1 ........................................... 30
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
iv
2.3.2. Phương pháp sử dụng cho nội dung 2 ........................................... 32
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 34
3.1. Năng suất, sản lượng và ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng
cho sữa của bò HF lai tại Trung tâm nghiên cứu bò và Đồng cỏ Ba Vì. ..... 34
3.1.1. Năng suất sữa bị HF lai ni tại Ba Vì theo các yếu tố ảnh hưởng. . 34
3.1.2. Phân tích phương sai về ảnh hưởng của một số yếu tố năng suất
sữa bị HF lai ni tại Ba Vì. .................................................................. 347
3.1.3. Phân tích ảnh hưởng của một số yếu tố đến năng suất sữa bò HF
lai ni tại Ba Vì..................................................................................... 37
3.2. Xây dựng đường cong tiết sữa của ba nhóm giống bị trong ba lứa
sữa đầu trên bị HF lai tại Ba Vì ................................................................. 40
3.2.1. Năng suất sữa trung bình trong ngày ở các tháng sữa của 3
nhóm bị HF lai ni tại Ba Vì ................................................................ 40
3.2.2. Sử dụng hàm Wilmink (1987) xây dựng phương trình hồi quy
tuyến tính để đánh giá khả năng sản xuất sữa theo ngày cho sữa của 3
nhóm bị lai F1, F2, F3 .............................................................................. 43
3.3. Năng suất sữa theo dự đoán của 3 nhóm giống dựa vào các thơng số
từ đường cong lý thuyết, năng suất sữa thực tế và sai lệch giữa chúng ....... 51
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ....................................................................................... 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 55
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
v
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
FAO
: United nations food and Agricuture Organization
HF
: Holtein Friesian
LSM
: (least square mean) Giá trị trung bình bình phương nhỏ nhất
NSS
: Năng suất sữa
P
: Mức xác suất
n
: Số bò cái theo dõi
R2
: Hệ số xác định
SE
: (Standard error) Sai số chuẩn
SLS
: Sản lượng sữa
SLS1
: Sản lượng sữa lứa 1
SLS2
: Sản lượng sữa lứa 2
SLS3
: Sản lượng sữa lứa 3
SLStb
: Sản lượng sữa trung bình các lứa
SSX
: Sức sản xuất
TCTK
: Tổng cục thống kê
SLStbn1 : Năng suất sữa trung bình theo ngày ở các lứa sữa 1
SLStbn2 : Năng suất sữa trung bình theo ngày ở các lứa sữa 2
SLStbn3 : Năng suất sữa trung bình theo ngày ở các lứa sữa 3
F1, F2, F3 : Phẩm giống bò sữa lai 50%, 75% và 87,5% HF với Laisind
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
vi
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1 Năng suất sữa của một số nhóm giống HF lai ..................................5
Bảng 1.2. Sản lượng sữa tươi sản xuất hàng năm 2001 - 2010 ....................... 22
Bảng 1.3. Bình quân sữa tiêu dùng /người hàng năm ..................................... 23
Bảng 1.4. Dự báo số lượng bò, sản lượng sữa của Việt Nam 2010-2020 ....... 24
Bảng 3.1.Sản lượng sữa bq/ck 305 ngày (kg) của bị HF lai tại Ba Vì theo
các nhóm giống và tương tác giữa chúng ........................................ 35
Bảng 3.2. Kết quả phân tích phương sai về ảnh hưởng của nhóm giống, lứa
đẻ và tương tác giữa nhóm giống – lứa đẻ đến năng suất sữa cua
bị HF lai ni tại khu vực Ba Vì .................................................... 36
Bảng 3.3. Năng suất sữa trung bình trong ngày của các cá thể trong các
tháng tiết sữa của bị HF lai tại Ba Vì* ........................................... 41
Bảng 3.4. Giá trị của các hệ số, sai số chuẩn, các mức xác suất của chúng và
hệ số xác định trong phương trình Wilmink của 3 nhóm giống F1,
F2 và F3 ở lứa sữa 1 ......................................................................... 44
Bảng 3.5. Giá trị của các hệ số, sai số chuẩn, các mức xác xuất của chúng
và hệ số xác định trong phương trình Wilmink của 3 nhóm giống
F1, F2 và F3 ở lứa sữa 2 ................................................................... 46
Bảng 3.7. Năng suất sữa theo dự đốn của 3 nhóm giống .............................. 51
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Nhóm bị Lai Sind........................................................................................ 26
Hình 1.2. Nhóm bị lai F1(HFxLS) ............................................................................... 26
Hình 1.3. Nhóm bị F2HF(HFxLS)............................................................................... 27
Hình 1.4. Nhóm bị F3 HFx[HFx(HFxLS)].................................................................. 28
Biểu đồ: 3.1 Năng suất sữa chu kỳ 305 ngày (kg) của ba lứa đẻ................................. 38
Biểu đồ: 3.2 Năng suất sữa chu kỳ 305 ngày (kg) của ba nhóm giống....................... 39
Biểu đồ: 3.3. Năng suất sữa chu kỳ 305 ngày (kg) của ba nhóm giống theo
ba lứa đẻ ................................................................................................. 40
Đồ thị 3.1. Đường cong tiết sữa lý thuyết của 3 nhóm bị F1, F2 và F3 ở lứa sữa 1 .... 46
Đồ thị 3.2. Đường cong tiết sữa lý thuyết của 3 nhóm bò F1, F2 và F3 ở lứa sữa 2 ..... 48
Đồ thị 3.3. Đường cong tiết sữa lý thuyết của 3 nhóm bị F1, F2 và F3 ở lứa sữa 3 ..... 50
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo số liệu thống kê ngày 01/10/2010 của Tổng cục Thống kê công
bố, ngành sữa Việt Nam sản xuất trong nước đạt 306.000 tấn sữa tươi nguyên
liệu, tăng 10,2% so với năm 2009, nhưng tiêu dùng sữa và sản phẩm sữa trung
bình ở nước ta là 14,5 kg/người/năm với dân số cả nước năm 2010 ước tính là
86,93 triệu người (TCTK, 2010[61]).. Như vậy, sản xuất đã không đáp ứng đủ
nhu cầu, Việt Nam vẫn phải nhập khẩu khoảng 78% sữa (chủ yếu là sữa bột)
phục vụ nhu cầu tiêu dùng sữa và các phẩm sữa trong nước ngày càng tăng do
gia tăng dân số. Mặt khác q trình đơ thị hố, thu nhập và nhận thức ngày
càng cao của người tiêu dùng về tầm quan trọng dinh dưỡng của sữa đối với
con người, đặc biệt là trẻ em và người già. Để giảm chi phí ngoại tệ trong việc
nhập khẩu sữa và giải quyết công ăn việc làm cho cộng đồng, phát triển chăn
ni bị sữa là một trong những giải pháp đáp ứng u cầu đó. Ngày
26/10/2001 Thủ tướng Chính Phủ đã ra quyết định số 167/2001/QĐ-TTg về
“Một số biện pháp và chính sách phát triển chăn ni bị sữa ở Việt Nam thời
kỳ 2001-2010”.
Quyết định của Chính phủ đã thúc đẩy phong trào chăn ni bị sữa
trong cả nước, từ 35 ngàn con năm 2000 lên 107,5 ngàn con năm 2005 và trong
vòng 6 năm trở lại đây (2005-2010), số lượng bò sữa ở mức trên dưới 110 ngàn
con (TCTK, 2010[69]). Tuy vậy, sản xuất sữa từ chăn nuôi của ta cũng chỉ đáp
ứng được khoảng 20-25% (FAO, 2011[62]). Do vậy, việc thúc đẩy phát triển
chăn ni bị sữa để phục vụ nhu cầu tiêu thụ sữa và các sản phẩm sữa là một
thực tế và rất cấp bách.
Từ những năm 1970, nước ta đã nhập một số giống bò ngoại có năng
suất sữa cao như Holstein Friesian (HF), Brown Swiss từ CuBa. Năm 2001,
nước ta đã nhập thêm bò HF từ Mỹ và Australia để nhân giống tạo đàn bị sữa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....