Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Co thắt tâm vị tái phát ảnh hưởng của nong thực quản bằng bóng hơi lên kết quả phẫu thuật nội soi mờ cơ tâm vị (phẫu thuật heller nội soi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (969.82 KB, 20 trang )

Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

Nguyễn Hoàng Bắc*, Lê Quan Anh Tuấn*, Phạm Minh Hải**,
Vũ Quang Hưng*, Trần Thái Ngọc Huy**,Nguyễn Hàng Đăng Khoa**,
Dương Thị Ngọc Sang**, Trần Văn Toản**

* Bộ môn Ngoại Đại học Y Dược TPHCM.
** Khoa Ngoại Gan Mật Tụy bệnh viện Đại Học Y Dược TPHCM




Co thắt tâm vị:
◦ Mất nhu động thực quản.
◦ Thiếu chức năng dãn ra của cơ vòng thực quản dưới.



2 phương pháp điều trị phổ biến nhất hiện nay:
◦ Nong thực quản bằng bóng.

◦ Phẫu thuật nội soi mở cơ tâm vị (Phẫu thuật Heller nội soi).




Điều trị co thắt tâm vị với nong thực quản bằng bóng
có thể gây khó khăn và ảnh hưởng đến kết quả của
phẫu thuật Heller nội soi khi bệnh tái phát.





Đánh giá ảnh hưởng của nong thực quản bằng bóng
lên phẫu thuật Heller nội soi điều trị co thắt tâm vị tái
phát sau nong thông qua tính khả thi, an toàn và hiệu
quả của phẫu thuật




So sánh 2 nhóm có và không có nong thực quản bằng
bóng trước phẫu thuật Heller nội soi:







Tỉ lệ chuyển mổ mở.
Thời gian mổ trung bình.
Tỉ lệ tai biến trong mổ.
Tỉ lệ biến chứng sau mổ, tỉ lệ tử vong.
Thời gian nằm viện trung bình.
Tỉ lệ thành công của phẫu thuật (đáp ứng điều trị theo thang
điểm Eckardt)





Thiết kế nghiên cứu:
◦ Nghiên cứu bệnh chứng.



Đối tượng:
◦ Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán co thắt tâm vị và
được phẫu thuật Heller nội soi tại bệnh viện Đại
Học Y Dược TP HCM trong thời gian 5 năm từ
tháng 03 năm 2011 đến tháng 04 năm 2016.




Chẩn đoán co thắt tâm vị: kết hợp 3 yếu tố:
◦ Nuốt nghẹn.
◦ Hình ảnh x quang.
◦ Nội soi thực quản dạ dày.
Không đo áp lực cơ vòng thực quản.




Phương pháp phẫu thuật:
◦ Bộc lộ và di động thực quản bụng và 1 phần thực
quản ngực
◦ Mở hết lớp cơ với chiều dài 6 – 8 cm gồm 5 -6 cm
ở thực quản dưới tính từ tâm vị và 1 – 2 cm ở dạ
dày tính từ tâm vị
◦ Tạo hình tâm vị kiểu Dor





Thang điểm Eckardt được sử dụng để đánh giá giai
đoạn và hiệu quả điều trị:
Điểm

Nuốt nghẹn

Mửa

Đau sau
xương ức

Sụt cân
(kg)

0

Không

Không

Không

0

1


Thỉnh
thoảng
Mỗi ngày

Thỉnh
thoảng
Mỗi ngày

Thỉnh
thoảng
Mỗi ngày

<5

2

3

Mỗi bữa ăn Mỗi bữa ăn Mỗi bữa ăn

5-10

>10




Giai đoạn theo thang điểm Eckardt:








Giai đoạn 0:
Giai đoạn I:
Giai đoạn II:
Giai đoạn III:

0 – 1 điểm
2 – 3 điểm
4 – 6 điểm
> 6 điểm

Điều trị có hiệu quả khi Eckardt sau điều trị ở giai
đoạn 0 hoặc I.




Trong thời gian 5 năm, chúng tôi có 36 trường hợp
thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu.



2 nhóm: nhóm A gồm 15 bệnh nhân bị co thắt tâm vị
lần đầu, nhóm B gồm 21 bệnh nhân bị tái phát sau
nong thực quản bằng bóng.




Thời gian theo dõi sau mổ trung bình là 35,76 tháng




Co thắt tâm vị được xếp giai đoạn dựa vào thang
điểm Eckardt.
0

I

II

III

A

40

33,33

13,33

13,33

B

28,57


42,86

23,81

4,76

Nhóm






Đặc điểm 2 nhóm:
Đặc điểm
Tuổi

Giới (% nam)

Nhóm A

Nhóm B

P

45,2

37,6


0,14

60

33,3

0,11

Eckardt
Tiền căn phẫu thuật Heller

0,683
0

0

8,3

5,8

1

BMI

18,16

20,33

0,14


Thời gian bệnh trung bình

51,23

12,43

0,0005

Tiền căn phẫu thuật bụng (%)




Kết quả so sánh 2 nhóm:
Tỉ lệ chuyển mổ mở (%)

Nhóm A

Nhóm B

0

0

Thời gian mổ trung bình
155,3
117,8
(phút)
Tỉ lệ tai biến trong mổ (thủng 20 (3/15) 4,7 (1/21)
thực quản) (%)

Tỉ lệ biến chứng sau mổ và tử
0
0
vong (%)
Thời gian nằm viện trung bình
5,86
3,86
(ngày)
Tỉ lệ thành công của phẫu
73,3
61,9
thuật (%)

P

0,016
0,287

0,11
0,47




Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian mổ :
Yếu tố

P

TQ gập góc


0,22

Thời gian bệnh

0,49

Eckardt

0,08

Thủng niêm mạc TQ

0,287

Dính ổ bụng

0,01

Dính lớp TQ

0,14

Nội soi thực quản – dạ
dày trong mổ

0,000

R2


18,39

43,33




Thời gian mổ nhóm A dài hơn nhóm B, nguyên nhân:
◦ Nhóm A có 1 trường hợp được phẫu thuật trước đó.
◦ Nhóm A có 2 trường hợp thủng niêm mạc thực quản cần nội
soi thực quản – dạ dày hỗ trợ.
◦ Kỹ thuật mổ hoàn thiện hơn theo thời gian.



Tiền căn nong thực quản bằng bóng gây dính các lớp của
thành thực quản không ảnh hưởng đến thời gian mổ.



Tác giả Giuseppe và cộng sự báo cáo kết quả về thời gian mổ
giữa các nhóm có và không có nong thực quản bằng bóng
trước mổ tương tự chúng tôi.




Kết quả của phẫu thuật Heller nội soi điều trị co thắt
tâm vị ở nhóm bệnh nhân tái phát sau nong thực quản
bằng bóng không khác biệt với nhóm bệnh nhân co

thắt tâm vị lần đầu về tính khả thi, an toàn và hiệu
quả.


1.
2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

9.

10.

Boeckxstaens GE, The lower esophageal sphincter. Neurogastroenterol Motil 2005;17(Suppl 1):13-21.
Boeckxstaens GE, Annese V, des Varannes SB, et al. Pneumatic dilation versus laparoscopic Heller’s
myotomy for diopathic achalasia. N Engl J Med 2011;364:1807-1816.
Francis DL, Katzka DA. Achalasia: update on the disease and its treatment. Gastroenterology
2010;139:369-374.
Giuseppe P, Mario C, Christian R, et al. Long-term Outcome of Laparoscopic Heller-Dor
Surgery for Esophageal Achalasia: Possible Detrimental Role of Previous Endoscopic Treatment. Jour of

G Surg;Dec2005, Vol. 9 Issue 9, p1332
Gockel I, Junginger T. Te value of scoring achalasia: a comparison of current systems and the impact on
treatment--the surgeon’s viewpoint. Am Surg 2007;73:327-331.
Michael FV, John EP, Marcelo FV. ACG Clinical Guideline: Diagnosis and management of Achalasia. Am
J Gast 2013; 108:1238–1249
Morino M, Rebecchi F, Festa V, Garrone C. Preoperative pneumatic dilatation represents a risk factor for
laparoscopic Heller myotomy. Surg Endosc 1997;11:359–361.
Patti M, Feo C, Arcerito M, et al. Effects of previous treatment on results of laparoscopic Heller myotomy
for achalasia. Dig Dis Sci 1999;44:2270–2276.
Vaezi MF, Pandolfno JE, Vela MF. ACG clinical guideline: diagnosis and management of achalasia. Am J
Gastroenterol 2013;108:1238-1249; quiz 50.
Vela MF, Richter JE, Khandwala F, et al. Te long-term efcacy of pneumatic dilatation and Heller myotomy
for the treatment of achalasia. Clin Gastroenterol Hepatol 2006;4:580-587.


13.

Mecit Kantarcı, Berhan Pirimoglu, Nevzat Karabulut, Ummugulsum Bayraktutan, Hayri Ogul, Gurkan Ozturk,
Bulent Aydinli, Yesim Kizrak, Suat Eren, Sinan Yilmaz: Non-invasive detection of biliary leaks using Gd-EOBDTPA-enhanced MR cholangiography comparison with T2-weighted MR cholangiography. Eur Radiol (2013)
23:2713–2722.

14.

KalayciC, Aisen A, Canal D, et al. Magnetic resonance cholangiopancreatography documents bile leak site after
cholecystectomy in patients with aberrant right hepatic duct where ERCP fails. Gastrointest Endosc2000; 52: 277–
281.

15.

FayadLM, Kamel IR, Mitchell DG, Bluemke DA. Functional MR cholangiography: diagnosis of functional

abnormalities of the gallbladder and biliary tree. AJR Am J Roentgenol2005; 184: 1563–1571.

16.

VitellasKM, El-Dieb A, Vaswani KK, et al. Using contrast-enhanced MR cholangiography with IV mangafodipir
trisodium (Teslascan) to evaluate bile duct leaks after cholecystectomy: a prospective study of 11 patients. AJR Am
J Roentgenol2002; 179: 409–416.

17.

Michael W. Hii, David E. Gyorki, Kentaro Sakata, Richard J. Cade & Simon W. Banting: Endoscopic management
of post-cholecystectomy biliary fistula. HPB (Oxford). 2011 Oct; 13(10): 699–705 (PMC3210971).

18.

Fathy o, Wahab MA, Hamdy E et al: Post-cholecystectomy biliary injuries: one center experience.
Hepatogastroenterology 2011;58(107–108):719–724 (PMID: 21830376)

19.

20.

Jabłonska B, Lampe P. Recontructive biliary surgery in the treatment of iatrogenic bile duct injuries. In: Brzozowski
T, editors. New advances in the basic and clinical gastroenterology, Rijeka (Croaåia): InTech; 2012, p. 477-495.
N. Al Hajjar1,2, C. Tomuæ1,2, L. Mocan1,2, T. Mocan2, F. Graur1,2, C. Iancu1,2, F. Zaharie: Management of Bile
Duct Injuries Following Laparoscopic Cholecystectomy: Long-term Outcome and Risk Factors Infuencing Biliary
Reconstruction. Chirurgia (2014); 109: 493-499.


21.


Lygia Stewart & Lawrence W. Way: Laparoscopic bile duct injuries: timing of surgical repair does not influence
success rate. A multivariate analysis of factors influencing surgical outcomes. HPB (Oxford). 2009 Sep;11(6):51622 (PMID:19816617)

22.

J.G. Hall, T.N. Pappas: Current management of biliary strictures. J. Gastrointest. Surg. 8 (8) (2004) 1098-1110.

23.

A. Tocchi, G. Costa, L. Lepre, et al., The long-term outcome of hep- aticojejunostomy in the treatment of benign
bile duct strictures,, Ann. Surg. 224 (2) (1996) 162-167.

24.

Ahmed AbdelRafee, Mohamed El-Shobari, Waleed Askar, Ahmad M. Sultan, Ayman El Nakeeb: Long-term followup of 120 patients after hepaticojejunostomy for treatment of post-cholecystectomy bile duct injuries: A
retrospective cohort study. Int J Surg. 2015 Jun;18:205-10.



×