Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật sửa van hai lá có sử dụng dây chằng nhân tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 12 trang )

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT
SỬA VAN HAI LÁ CÓ SỬ DỤNG DÂY
CHẰNG NHÂN TẠO

Lý Hoàng Anh, Trần Quyết Tiến*


Đặt vấn đề

- 1-2.5% dân số, 10% gây hở van hai lá.
- Sửa van hai lá do sa lá trước đã mang lại hiệu quả rất đáng
khích lệ [5].
- Frater và cộng sự đã sớm thực hiện nghiên cứu thay thế dây
chằng tự nhiên bằng dây chằng nhân tạo polytetrafluoroethylene
trong những năm 1980.
- Von Oppell UO và cộng sự thực hiện thay thế dây chằng nhân
tạo bằng cả 2 phương pháp kinh điển và xâm lấn tối thiểu bởi
tính tiện lợi của dây chằng nhân tạo [10].


Đặt vấn đề

- Tiện lợi.
- Lâu bền.
- Kết quả dài hạn của dây chằng nhân tạo là rất tốt
Mục Tiêu

*Khảo sát thương tổn van hai lá trên bệnh nhân hở van hai lá
do sa lá van.

*Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật sửa van hai lá có sử dụng


dây chằng nhân tạo bằng chỉ PTFE.


ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu: Hồi cứu mô tả hàng loạt trường hợp
Đối tượng nghiên cứu: BN hở van hai do sa lá van có chỉ
định phẫu thuật theo khuyến cáo của Trường môn tim mạch
Hoa Kỳ/ Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ 2014 [9].
Tiêu chuẩn chọn bệnh: BN được phẫu thuật sửa van hai lá
có sử dụng dây chằng nhân tạo tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ
tháng 1/2015 đến tháng 9/2015.
Tiêu chuẩn loại trừ
Bệnh nhân được phẫu thuật sửa van bằng các kỹ thuật
khác phối hợp: cắt giảm lá van, chuyển vị dây chằng, làm
ngắn dây chằng, tạo hình trượt cơ nhú.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Có 21 bệnh nhân nhập viện điều trị phẫu thuật bệnh hở
van hai lá do sa lá van. Đánh giá kết quả sớm sau phẫu thuật
30 ngày, không có trường hợp nào tử vong, tỉ lệ sửa van hai lá
có dùng dây chằng nhân tạo thành công đến 95.2%.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 1: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước phẫu thuật
Tuổi
Giới

Nam

Nữ
Suy tim theo phân độ Độ II
NYHA
Độ III
ECG
Xoang
Rung nhĩ
Siêu Âm
Phân suất tống máu
Đường kính tâm trương thất
trái (mm)
Độ hở van hai 3/4 (nặng)

4/4 (rất nặng)
Hở van 3 lá

48.9 ±10.3
57.1 %
42.9 %
47.6 %
52.4 %
95.2 %
4.8 %
69.5 ± 7 %
59 ± 10
23.8 %
76.2 %
85.7 %



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3: Phương pháp phẫu thuật và đặc điểm chạy máy :
Số dây chằng nhân tạo

100% (45 dây chằng)

Đặt vòng van hai lá

100%
Số 28

38.1%

Số 30

38.1%

Số 32

23.8%

Sửa van ba lá

Thời gian chạy máy

61.9%
Devega

28.6%


Vòng van

38.1%
134.3 ± 46.2

(phút)
Thời gian kẹp ĐMC
(phút)

107.9 ± 45.7


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 2: Đặc điểm trong mổ:
Thương tổn van hai Sa lá trước

47.6%


A2

14.3%

A3

9.5%

A1A2

4.8%


A2A3

19%

Sa lá sau

42.9%
P1

9.5%

P2

4.8%

P1P3

4.8%

P2P3

14.3%

P1P2P3

9.5%


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 4: Đặc điểm sau phẫu thuật:
Điện Tim

Siêu âm tim

Nhịp xoang

90.5 %

Rung nhĩ

9.5 %

EF

53.6 ± 10.7 %

Độ hở van Không hở

81 %

hai lá

1/4 ( hở nhẹ)

14.2 %

2/4 ( hở trung

4.8 %


bình)
Thời gian hồi sức

3

(ngày)
Thời gian nằm viện
sau phẫu thuật
(ngày)

14 ± 9


KẾT LUẬN
- Kết quả sớm sau 30 ngày phẫu thuật là rất tốt. Thời gian hồi
sức và nằm viện ngắn.
- Phương pháp phẫu thuật sửa van với dây chằng nhân tạo
hiệu quả, linh hoạt, tiện lợi
- Thay thế cắt giảm tam giác lá van, cắt giảm tứ giác lá van,
tạo hình trượt lá van.


Tài Liệu Tham Khảo
1. Nguyễn Minh Hải, Phan Đình Thảo (2014) “ Kết quả phẫu thuật sửa van hai lá tại Bệnh Viện Đà Nẵng”, Tạp Chí
Tim Mạch Học, (số 68), tr 191-194.
2. Ngô Chí Hiếu, Đỗ Doãn Lợi (2013) “ Nghiên cứu sự thay đổi huyết động, hình thái chức năng thất trái sau phẫu
thuật sa van hai lá tại bệnh viện Tim Hà nội”, Tạp Chí Y Học Thực Hành, (Số 4) tr 29-33.
3. Nguyễn Văn Phan (2014) “ Kết quả phẫu thuật sửa van hai lá trong bệnh Barlow tại viện tim TP.HCM từ 1994 đến
2012”, Tạp chí Phẫu thuật tim mạch và lồng ngực Việt Nam , (số 6), tr 17-23.

4. Đào Kim Phượng, Ngọ Văn Thanh (2015), “ Nghiên cứu một số đặc điểm hở van hai lá trên siêu âm tim ngoài
thành ngực của bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật tại Bệnh viện Tim Hà Nội”. < [Ngày truy cập: 1 tháng 12 năm 2016].
5. Carpentier A, (2010), "Mitral Valve Reconstruction", Reconstructive Valve Surgery, Sauders: pp.27-166.
6. Braunberger E, et al (2001): "Long-Term Results (More Than 20 Years) of Valve Repair With Carpentier’s
Techniques in Nonrheumatic Mitral Valve Insufficiency ", Circulation 104[suppl I]: I8-I11

7. Chauvaud S, et al (2001): "Long-Term (29 Years) Results of Reconstructive Surgery in Rheumatic Mitral Valve
Insufficiency", Circulation 104[suppl I]: I12-I15
8. David, T. E., et al. (2012), "Chordal replacement with polytetrafluoroethylene sutures for mitral valve repair: a 25year experience", J Thorac Cardiovasc Surg 145(6): 1563-1569.
9. Nishimura, R. A., et al. (2014). "2014 AHA/ACC guideline for the management of patients with valvular heart
disease: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice
Guidelines." J Am Coll Cardiol 63 (22): e57-185.
10. Von Oppell UO, Morh FW. Chordal replacement with polytetraflouroethylene sutures for mitral surgery using
premeasure Gore-Tex loops. Ann Thorac Surg 2000;70:2166-8




×