Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Những yếu tố nguy cơ của bệnh lao mới mắc ở người lớn tại thị xã thuận an tỉnh bình dương năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (684.78 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HCM
KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG

NHỮNG YẾU TỐ NGUY CƠ
CỦA BỆNH LAO MỚI MẮC Ở NGƯỜI LỚN
TẠI THỊ XÃ THUẬN AN TỈNH BÌNH DƯƠNG
NĂM 2016


Nội dung
1.

Đặt vấn đề

2.

Tổng quan y văn

3.

Phương pháp nghiên cứu

4.

Kết quả - Bàn luận

5.

Kết luận - kiến nghị
1



ĐẶT VẤN ĐỀ
Thế giới:
- WHO, 80% lao tại 22 quốc gia gánh nặng lao và có Việt Nam
Tại Bình Dương, bệnh lao đang là vấn đề y tế đặc biệt nổi trội:
- 2014, có 2.222 ca mắc và xếp sau SXH
- 2015, có 2576 ca mắc, tăng 13,74% và cao nhất so với các BTN
nguy hiểm khác

2


ĐẶT VẤN ĐỀ
Điều tra 2014: Những năm qua, bệnh lao tại Thuận An:
- Luôn chiếm gần 1/3 số ca mắc lao toàn tỉnh
- Gần 70% ở nhóm người nhập cư trẻ tuổi làm công nhân
- Và không ngừng tăng lên trong những năm gần đây
Bệnh lao hiện đang là một vấn đề sức khỏe ưu
tiên tại thị xã Thuận An.
Vấn đề: Những đặc điểm, điều kiện sinh sống,
làm việc đặc trưng của người dân tại đây có liên quan gì đến
bệnh lao
3


Câu hỏi nghiên cứu
Bệnh lao mới mắc ở người lớn tại thị xã Thuận An năm
2016 có liên quan đến các đặc điểm, điều kiện sinh sống và
làm việc của những người lao động nhập cư (*) hay không ?


(*): Tình trạng nhập cư, thời gian cư trú, thời gian làm việc/tuần,
thường xuyên làm việc ca đêm, thiếu diện tích, thể tích nhà ở/đầu người, tiền
sử tiêm ngừa BCG, nhẹ cân, nhận thông tin về bệnh lao và cách phòng ngừa,
thói quen ăn uống, nghiện rượu và nghiện hút thuốc lá

4


Mục tiêu nghiên cứu
Tổng quát:
Xác định những
yếu tố nguy cơ của
bệnh lao mới mắc
ở người lớn tại thị
xã Thuận An, tỉnh
Bình Dương năm
2016

Cụ thể:
1. XĐ tỷ lệ PN ở nhóm Bệnh và Chứng với: *Tình trạng
nhập cư, thời gian cư trú, thời gian làm việc/tuần, thường
xuyên làm việc ca đêm, thiếu diện tích, thể tích nhà ở/đầu
người, tiêm ngừa BCG, nhẹ cân, nhận thông tin về bệnh lao và
cách phòng ngừa, thói quen ăn uống, nghiện rượu và hút
thuốc lá
2. XĐ mối liên quan của bệnh lao mới mắc ở người lớn tại
Thuận An 2016 với các yếu tố phơi nhiễm*, điều chỉnh với
các biến số kiểm soát

5



Chương 1: TỔNG QUAN Y VĂN
Nghiên cứu Việt Nam & nước ngoài đã tìm ra nguy cơ lao:
- Huỳnh Thiện Sĩ, Hồng Ngự, 2003: Hộ nghèo OR=3,35; tiếp
xúc lao OR=3,2; gia đình > 4 người OR=2,1; Nghiện rượu
OR=2,13
- Jurcev-Savicevic, 2013, Croatia: Mù chữ OR = 3,44; gia
đình nghèo OR = 4,72; nhẹ cân OR = 13,57; thất nghiệp OR =2,69;
tiếp xúc lao OR = 2,19; hút thuốc hàng ngày OR = 2,35
- Chelleng, năm 2014, Ấn độ: Mù chữ OR =1,65; không có thu
nhập đều OR = 2,01; nhẹ cân OR = 3,41; tiếp xúc lao OR = 1,82;
uống rượu OR = 1,48

6


Chương 1: TỔNG QUAN Y VĂN
- Tuy nhiên, chưa có NC: Đặc điểm, điều kiện sinh sống và làm
việc của những người lao động nhập cư đối với bệnh lao như:
Thời gian làm việc/tuần, làm việc ca đêm, thiếu diện tích,
thể tích nhà ở,…
Nghiên cứu tại Thuận An: Cập nhập và tìm các yếu
tố nguy cơ mới của bệnh lao, mang đặc trưng của địa phương

7


Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu: Bệnh-Chứng

Kỹ Thuật chọn mẫu:
- Nhóm bệnh: Toàn bộ bệnh lao mới mắc (từ 16 tuổi) tại thị
xã Thuận An kể từ 01/2016 đến khi đủ số mẫu
- Nhóm chứng: Bắt cặp với nhóm bệnh theo từng cá nhân về
nhóm tuổi, giới tính và cùng địa bàn cư trú

8


Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Cỡ mẫu: Ước lượng một tỉ số số chênh OR
( Z(1-α/2)
(2P2(1-P2))
+ Z(1-β)
(P1(1-P1)+ P2(1-P2))
)2
n = ------------------------------------------------------------------------------------------------(P1 - P2) 2
với:

P1 = Tỷ lệ PN nhóm bệnh
P2 = Tỷ lệ PN nhóm chứng
OR. P2
P1 = --------------------------OR. P2 + (1-P2)
α = 0,05; β = 0,20 ; OR = 2,0; P2 = 57,19%; P1=72,7%

Cỡ mẫu: 434 người (Bệnh 217 : Chứng 217)
Trong 4 tháng năm 2016 có 233 bệnh lao
Cỡ mẫu cuối cùng: 466 người

9



Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Kiểm soát sai lệch chọn lựa:
- Đúng kỹ thuật, tiêu chí chọn mẫu.
- Nhóm chứng: Xét nghiệm đàm và X-quang để chẩn đoán
không mắc bệnh lao, tránh xếp lộn nhóm
Kiểm soát sai lệch thông tin:
* Từ điều tra viên:
- Tập huấn, hướng dẫn sử dụng BCH
* Từ đối tượng NC:
- Bộ câu hỏi đơn giản, hợp lý, phù hợp với câu hỏi & mục tiêu

10


Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Xử lý và phân tích số liệu:
- Thống kê mô tả: Tần số và tỷ lệ đối với biến định tính
- Thống kê phân tích:
Hồi quy logistic có điều kiện bắt cặp theo từng cá nhân
(Conditional logistic regression) để ước lượng OR

11


Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Vấn đề y đức:
- Đối tượng NC được tư vấn, GDSK về bệnh lao & cách phòng ngừa
- Được giải thích rõ về mục tiêu và phỏng vấn được sự đồng ý

- Thông tin cá nhân chỉ sử dụng cho mục đích NC và giữ bí mật
- Quyền từ chối trả lời bất kỳ câu hỏi nào cảm thấy không thoải mái.

12


Chương 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
3.1. Phân bố và mối liên quan của các biến số kiểm soát với bệnh lao
Biểu đồ phân bố nhóm tuổi
của bệnh lao
32,
35

19
%

30,4
7%

Tuổi
16-29
30-39
40-49
50-59
≥60

30
25
17,17
%


20

5

Nữ
37%

13,3%

15
10

n(%)
75(32,19)
71(30,47)
40(17,17)
31(13,30)
16(6,87)

Phân bố giới tính của bệnh
lao tại Thuận An

(16‐
29)

(30‐
39)

(40‐

49)

0
Nhóm tuổi

(50 ‐
59)

Nam
63%

6,87
%

(≥ 
60)

Giới

n(%)

Nam

146(62,66)

Nữ

87(37,34)

13



Chương 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Bảng 3.2: Phân bố và mối liên quan của các biến số kiểm soát với bệnh lao
Yếu tố

Bệnh
(n = 233)
n(%)

Chứng
(n = 233)
n(%)

OR
(KTC95%)

P

Học vấn thấp (Mù
chữ & tiểu học)

71(30,47)

32(13,73)

2,94(1,77-4,89)

<0,001


Hôn nhân độc thân*

48(20,60)

46(19,74)

1,05(0,66-1,67)

0,81

136(58,37)
74(31,76)
15(6,44)
8(3,43)

77(33,05)
91(39,06)
27(11,59)
38(16,31)

1
0,30(0,17-0,51)
0,19(0,07-0,45)
0,09(0,03-0,22)

<0,001
<0,001
<0,001

Nghề nghiệp

Công nhân
LĐ tự do & khác
Nội trợ
Thất nghiệp

*: Độc thân/Ly thân, ly dị/Góa; **: Sống với (hoặc sống như) vợ/chồng
14


Chương 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Bảng 3.3: Phân bố và mối liên quan của các biến số kiểm soát với bệnh lao
Yếu tố

Bệnh
(n = 233)
n(%)

Chứng
(n = 233)
n(%)

OR
(KTC95%)

P

Thu nhập thấp (<3.5Tr)

62(26,61)


14(6,01)

7,85(3,57-17,25)

<0,001

Hộ nghèo

20(8,58)

11(4,72)

1,90(0,88-4,08)

0,10

Có tiếp xúc lao

56(24,03)

23(9,87)

2,57(1,55-4,25)

<0,001

Mắc bệnh mãn tính

30(12,88)


22(9,44)

1,47(0,79-2,72)

0,22

Có tiền sử bị SDD

29(12,45)

7(3,0)

6,49(2,26-18,62)

<0,001
15


Chương 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Bảng 3.4: Phân bố và mối liên quan của các biến số phơi nhiễm với bệnh lao
Bệnh
(n = 233)

Chứng
(n = 233)

n(%)

n(%)


Tình trạng cư trú
tạm trú

173(74,25)

Thời gian cư trú < 5
năm

OR
(KCT95%)

P

74(31,76)

8,07(4,63-14,06)

<0,001

80(34,33)

48(20,60)

2,23(1,40-3,54)

0,001

Thường xuyên làm
việc trên 40 giờ/tuần


195(83,69)

104(44,64)

9,27(4,97-17,27)

<0,001

Thường xuyên làm
việc ca đêm (≥20
giờ/tuần)

51(21,89)

24(10,30)

2,80(1,55-5,04)

0,001

Thiếu diện tích nhà
ở (≤6 m2/người)

119(51,07)

38(16,31)

5,04(3,12-8,15)

<0,001


Thiếu thể tích nhà ở
(≤18 m3/người)

94(40,34)

30(12,88)

4,36(2,65-7,19)

<0,001

Biến số

16


Chương 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Bảng 3.6: Phân bố và mối liên quan của các biến số phơi nhiễm với bệnh lao
Bệnh
(n = 233)
n(%)

Chứng
(n = 233)
n(%)

ORthô
(KCT95%)


P

Có tiêm ngừa BCG

96(41,20)

184(78,97)

0,12(0,07-0,22)

<0,001

Nhẹ cân (BMI<18.5)

67(28,76)

18(7,73)

5,9(3,01-11,53)

<0,001

Có nhận thông tin về
157(67,38) 183(78,54)
lao và phòng ngừa

0,55(0,35-0,84)

0,007


Thói quen ăn uống
ngoài hàng quán

71(30,47)

31(13,30)

3,35(1,95-5,76)

<0,001

Nghiện rượu

19(8,15)

4(1,72)

4,74(1,61-13,96)

0,005

Nghiện hút thuốc lá

46(19,74)

21(9,01)

2,56(1,43-4,56)

0,001


Yếu tố

17


Chương 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Bảng 3.7: Mô hình phân tích đa biến xác định yếu tố nguy cơ của bệnh lao
Yếu tố nguy cơ

OR(KTC95%)
2,6(1,08-6,29)

P
0,03

Tiền sử bị suy dinh dưỡng

11,38(2,41-53,59)

0,002

Tình trạng cư trú tạm trú

3,35(1,20-9,30)

0,02

Làm việc >40 giờ/tuần


14,58(4,38-48,48)

<0,001

Thiếu thể tích nhà ở (≤18m3/đầu người)

4,41(1,48-13,10)

0,008

Tiền sử tiêm ngừa BCG

0,07(0,02-0,22)

<0,001

Nhẹ cân (BMI <18,5 kg/m2)

7,27(2,16-24,44)

0,001

Thói quen ăn uống ngoài hàng quán

3,06(1,12-8,37)

0,02

Nhận thông tin về bệnh lao và cách phòng ngừa


1,18(0,44-3,11)

0,73

Cư trú liên tục tại Thuận An <5 năm

0,40(0,15-1,09)

0,07

Thường xuyên làm việc ca đêm ≥20 giờ/tuần

1,27(0,48-3,37)

0,61

Nghiện rượu

0,81(0,15-4,36)

0,81

Nghiện hút thuốc lá

1,42(0,42-4,80)

0,56

Học vấn thấp


18


KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
B

Điểm mạnh của đề tài:
 Nghiên cứu bệnh-chứng: Có giả thuyết NC trên cơ sở nghiên cứu
cắt ngang mô tả 2014
 Thiết kế nghiên cứu bệnh-chứng là phù hợp, đáp ứng mục tiêu
 Mẫu bắt cặp chứng và bệnh về nhóm tuổi, giới tính và địa bàn cư
trú đã kiểm soát được gây nhiễu
 Thống kê phân tích bằng logistic có điều kiện (Conditional
logistic regression) bắt cặp theo từng cá nhân cho kết quả chính
xác và có tính giá trị cao.
19


KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
B

Điểm hạn chế của đề tài:
 Sai lệch chọn lựa có thể xảy ra khi chọn nhóm chứng
 Sai lệch hồi tưởng có thể vẫn còn xảy ra
 Đề tài xem xét yếu tố mới chưa có ở Việt Nam và cả nước
ngoài nên: Khó khăn tham khảo tài liệu & so sánh
 Việc xác định phơi nhiễm (nghiện rượu) mới đạt điều kiện cần,
nhưng chưa đủ nên không tìm thấy mối liên quan trong đa biến.

20



KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Điểm mới và ứng dụng:
NC đã cập nhật và tìm ra các yếu tố nguy cơ mới của lao
Xác định được các yếu tố nguy cơ lao là rất cần thiết để:
nguyên nhân gia tăng bệnh lao trong nhóm nhập
cư tạm trú trẻ tuổi làm công nhân trên địa bàn trong những năm gần
đây.
Kết quả nghiên cứu này giúp:
giải pháp can thiệp y tế nhằm giảm gánh nặng
bệnh lao trên địa bàn trong thời gian tới.
21


KẾT LUẬN
NC đã cập nhật & tìm ra nguy cơ mới
Học vấn thấp OR =2,6
Tiền sử suy dinh dưỡng OR = 11,38
Tiền sử tiêm ngừa BCG OR = 0,07
Tình trạng nhẹ cân OR = 7,27
Thiếu thể tích nhà ở OR = 4,41

Bệnh lao

Tình trạng cư trú tạm trú OR= 3,35
Làm thêm giờ (>40 giờ/tuần) OR= 14,58
Thói quen ăn uống OR=3,06

22





×