Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

slide kinh tế lượng về các nguồn thu nhập của sinh viên đại học thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 23 trang )

Trường Đại Học Thương Mại

Đề tài : Xây dựng mô hình & Nghiên cứu thu
nhập hàng tháng của sinh viên Thương Mại.
Bộ Môn: Kinh Tế Lượng
Giảng viên: Mai Hải An
Nhóm 6


Nội Dung
• PHẦN MỞ ĐẦU

II.Thực hành
A.Tổng quan nghiên cứu
B.Kết Quả nghiên cứu

1.Lập Mô Hình Hồi Quy Mẫu
2.Phát hiện sự tồn tại của khuyết tật

• PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở lý thuyết
II. Thực hành

Đổi

2.1.Hiện tượng : Phương Sai Sai Số Thay
2.1.1.Kiểm Định White
2.1.2.Kiểm Định Park

2.2.Hiện tượng Đa Cộng Tuyến
2.3.Hiện tượng : Tự Tương Quan



2.3.1Kiểm Định B- G ( BREUSCH GODFREY)

2.4.Dạng Hàm Mô Hình

• PHẦN KẾT LUẬN

2.4.1Kiểm Định Ramsey

C.Khắc phục khuyết tật


PHẦN MỞ ĐẦU
• Trong bối cảnh kinh tế xã hội hiện nay, vật giá leo thang mỗi ngày,
kéo theo nhiều khó khăn và ưu tư, vấn đề thu nhập được đặt lên
hàng đầu. Nhất là đối với nhưng bạn sinh viên nói chung với các
bạn sinh viên đại học Thương Mại nói riêng mới bắt đầu cuộc
sống đại học.
• Với mục đích tạo cơ sở và cung cấp thông tin về việc các yếu tố
ảnh hưởng tới các khoản thu nhập của bản thân cho các bạn sinh
đại học, nhóm đề tài chúng tôi đã xây dựng mô hình nghiên cứu về
vấn đề “ Thu nhập hằng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại và
kiểm tra khuyết tật của mô hình”.


A.Tổng quan nghiên cứu
1.Mục đích nghiên cứu:
Trước hết, chúng em muốn điều tra thu nhập hiện nay
của sinh viên nằm trong khoảng nào, đến từ những nguồn
nào.

- Qua bản điều tra chúng em muốn đi đến việc rút ra
nhận xét chung về tình hình và thực trạng về thu nhập
cuả sinh viên.
-


2.Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu
2.1 Đối tượng
- Đối tượng nghiên cứu : sinh viên trường Đại học Thương Mại.
- Đối tượng sinh viên bao gồm tất cả sinh viên từ năm nhất đến năm
thứ 4.

2.2 Phạm vi điều tra.
- Đại học Thương Mại.
Để cho kết quả nghiên cứu được chính xác, không quá rộng và vượt
quá tầm kiểm soát nên nhóm đã chọn không gian nghiên cứu là trong
phạm vi trường đại học Thương Mại. Mặc dù phạm vi nghiên cứu của
nhóm tuy hơi hẹp nhưng với sự ủng hộ của các bạn sinh viên khi tham
gia bản điều tra ,bài nghiên cứu của nhóm sẽ phản ánh một cách khách
quan và trung thực nhất về tình hình thu nhập hiện nay của sinh viên
trường đại học Thương Mại.


3.Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu từ 30 bạn sinh viên
ĐH Thương Mại.
• *Xử lý số liệu: Tiến hành hồi quy với sự trợ giúp của phần mềm
Eviews
• *Tổng hợp kết quả và hoàn chỉnh



4. Bảng số liệu


5.Phân tích các nguồn thu nhập
• Thu nhập làm thêm( X ): Thu nhập tới từ công việc làm thêm
của những bạn sinh viên là những khoản tiền không lớn,
nhưng nó lại cải thiện đáng kể lối sống sinh hoạt của những
bạn có khoản thu nhập này.
• Phụ cấp của gia đình(PC): Phụ cấp từ gia đình là khoản thu
nhập chính của hầu hết tất cả các sinh viên trường Đại học
Thương Mại.


B.Tiến Hành Kiểm Định
1.Lập Mô Hình Hồi Quy
1.1.Mô Hình Tổng Quát
Yi= β1 +β2Xi +β3Zi +β4PCi + Ui
1.2.Giải thích các biến
a. Biến phụ thuộc :Y :Tổng thu nhập hàng tháng của sinh viên(đơn vị:triệu đồng)
b. Biến độc lập : biến định lượng


KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA HÀM HỒI QUY
• GT:

Ho: Mô hình không phù hợp
H1: Mô hình có phù hợp






Ho: β2 = β3 = β4
H1: βj0 , j {2,3,4}
Ho:
H1: >0


1.3.Hồi quy mô hình với phần mềm Eviews

Với mức ý nghĩa 5% từ mô hình trên ta có
P-value = 0,000001 < 0,05 nên mô hình trên là phù hợp.


*Vậy
hàm hồi quy mẫu có dạng:

= 0,889249 + 0,500294∗ �� + 0,555300 ∗ ��� + 0, 567185∗ ��

*Ý nghĩa của các hệ số hồi quy mẫu:
• : Với các chỉ tiêu về tiền làm thêm, phụ cấp gia đình bằng không thì tổng thu
nhập trung bình hàng tháng của sinh viên là :0,889249 triệu đồng.
• : Khi tiền làm thêm tăng lên 1 triệu đồng, các chỉ tiêu còn lại không đổi thì thu
nhập hàng tháng của sinh viên tăng lên 0,500294 triệu đồng.


: Khi phụ cấp gia đình tăng lên 1 triệu đồng, các thu nhập còn lại không đổi thì
tổng thu nhập hàng tháng của sinh viên tăng lên 0,555300 triệu đồng.


• : Khi chi tiêu tăng lên 1 triệu đồng, các thu nhập còn lại không đổi thì thu nhập
hàng tháng của sinh viên tăng lên 0,567185 triệu đồng.


2.Phát hiện sự tồn tại của khuyết tật
2.1.Phương Sai Sai Số
2.1.1.Cách phát hiện

Ho:PSSS không thay đổi
H1: PSSS thay đổi

Nhìn vào đồ thị ta nghi ngờ có hiện tượng PSSS thay đổi


2.1.2.Kiểm Định White
Chọn View > Residual Tests > White Heteroskedasticity (no cross tearms)

P-value = 0,081126 > α = 0,05
=> mô hình có PSSS không thay đổi


2.1.3.Kiểm Định Park
genr e=resid
ls log(e^2) c log(x)

P-value = 0,176405 > α= 0,05
=> mô hình có PSSS không thay đổi


2.2.Đa cộng tuyến


• Ta thấy rằng hệ số xác định bội R2 = 0,996821 của mô hình là
rất gần 1,điều này chứng tỏ mô hình đưa ra là rất phù hợp

P-value = 0,000000 < α = 0,05
=> mô hình có hiện tượng đa cộng tuyến


2.3.Tự Tương Quan
2.3.1.Cách phát hiện tự tương quan
Phương pháp đồ thị:
Nhận xét mối quan hệ giữa T (thời gian) và U (phần dư
–resid). Sau đó, đưa ra nhận định khái quát về sự tồn tại
của tương quan chuỗi.



Kiểm Định B- G ( Breush – Godfrey)

• Phương pháp dùng kiểm định B – G
• Với mức ý nghĩa � = 0,05 ta đi kiểm định bài toán:


P-value = 0,006461 < 0,05
=> mô hình có hiện tượng tự tương quan


2.4.Dạng hàm mô hình
Kiểm định Ramsey
• Thống kê F= 1,321931


P-value= 0,261126 > 0,05
=> mô hình có dạng hàm đúng


KHẮC PHỤC HIỆN TƯỢNG

P-value=0,085586 > 0,05
=> sau khi thêm trọng số thì mô hình không còn tự tương quan


PHẦN KẾT LUẬN
Từ kết quả hồi quy nhóm có thể rút ra các kết luận
chung rằng các nguồn trực tiếp đến mức thu nhập của
sinh viên trong mô hình chỉ bao gồm phụ cấp của gia
đình và thu nhập làm thêm.
Nhóm chúng tôi hy vọng bài nghiên cứu có thể đem
lại cho các bạn một cái nhìn khoa học và toàn diện về
các nguồn thu nhập hàng tháng của sinh viên hiện nay.



×