Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Tần suất và mức độ chậm phát triển trí tuệ ở học sinh tiểu học tại thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 39 trang )

TẦN SUẤT VÀ MỨC ĐỘ
CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ
Ở HỌC SINH TIỂU HỌC
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỖ VĂN DŨNG, NGUYỄN THỊ KIM CÚC,
MAI CHÍ CÔNG, NGUYỄN VĂN THẮNG
1


NỘI DUNG

Đặt vấn đề

Tổng quan tài liệu
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Kết quả và bàn luận
Kiến nghị
2


ĐẶT VẤN ĐỀ

3


ĐẶT VẤN ĐỀ

• Chậm phát triển trí tuệ (CPTTT): là trạng
thái bệnh lý
– Hoạt động trí tuệ dưới mức trung bình đáng kể
– Suy giảm khả năng thích ứng


– Khởi phát trước 18 tuổi

• Theo WHO, tần suất CPTTT từ 1-3%.

4


ĐẶT VẤN ĐỀ

• CPTTT làm tăng nguy cơ mắc các bệnh
tâm thần khác từ 3-4 lần.
• Trẻ em CPTTT





Thường bị lạm dụng
Gánh nặng cho gia đình và xã hội
Cần môi trường nâng đỡ
Can thiệp sớm

5


ĐẶT VẤN ĐỀ

• Tại Việt Nam
– Tần suất CPTTT từ 0,3-2,97%.
– Các nghiên cứu được thực hiện đơn lẻ, chưa

có hệ thống nên chưa đánh giá chính xác tần
suất CPTTT.

6


ĐẶT VẤN ĐỀ

• Câu hỏi nghiên cứu
Tần suất và mức độ CPTTT của học sinh tiểu
học tại TP. HCM năm 2015 là bao nhiêu?

• Mục tiêu tổng quát
Xác định tần suất và mức độ CPTTT của học
sinh tiểu học tại TP. HCM

7


ĐẶT VẤN ĐỀ
Giới
Tuổi
Nhóm tuổi
Địa dư

CPTTT

Mức độ CPTTT
9



TỔNG QUAN TÀI LIỆU

10


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

• Theo Hiệp hội tâm thần học Hoa Kỳ,
Maulik P. K. và Mckenzie K. cho thấy tần
suất CPTTT khoảng 1%.

• Tại Châu Á, tần suất CPTTT được ghi
nhận từ 0,06-1,3%.
• Tại Việt Nam: Tần suất CPTTT từ 0,32,97%

11


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

• CPTTT xảy ra ở nam nhiều hơn nữ
• Kinh tế - xã hội thấp có mối liên quan
mạnh đến CPTTT
• Tần suất CPTTT ở vùng nông thôn cao
hơn thành thị

12



ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

13


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

• Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang mô tả
• Cỡ mẫu
2
Z1−α/2
(1− p)
n =
2 p
p: Tỷ lệ CPTTT tại cộng đồng, ước tính là 1%
α = 0,05 ; Z1–α/2 =1,96
: Độ chính xác tương đối 20%
n=9.508 học sinh
14


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

• Kỹ thuật chọn mẫu: PPS (Probability
Proportional to Size)
– Cụm: trường
– Đơn vị nguyên tố: học sinh

15



Cách chọn mẫu
1

• Lập danh sách các trường tiểu học kèm tổng
số học sinh của mỗi trường

2

• Chọn 19 trường với phương pháp PPS bằng
phần mềm Stata 13

3

4

• Bốc thăm 2 lớp ở mỗi khối lớp từ 1-5

• Lấy toàn bộ học sinh của lớp đã chọn

16


Tiêu chí đưa vào
• Giai đoạn 1
Học sinh của 19 trường tiểu học được chọn
• Giai đoạn 2
Học sinh “dương tính” với BCH CAIDS-Q


17


Tiêu chí loại ra
• Giai đoạn 1
Học sinh được giáo viên chủ nhiệm đánh
giá với BCH CAIDS-Q:
– Không có họ tên, ngày tháng năm sinh
– Số câu trả lời “không biết” hoặc số câu bỏ
trống trên 2 câu

• Giai đoạn 2
Học sinh không được đồng ý của gia đình
18


Tiêu chuẩn chẩn đoán CPTTT
• Theo DSM-IV-TR
(2000)
IQ: trắc nghiệm
khuôn hình tiếp diễn
Raven màu

19


Phương pháp thu thập dữ liệu (giai đoạn 1)
Gởi BCH CAIDS-Q đến giáo viên chủ nhiệm của các
lớp đã chọn


Nhập liệu, phân tích kết quả và lập danh sách học
sinh cần khám lâm sàng

Gởi thư mời, thông tin về nghiên cứu và giấy đồng
ý tham gia NC đến gia đình của học sinh
20


Phương pháp thu thập dữ liệu (giai đoạn 2)
Tổ chức khám lâm sàng
• Bác sĩ chuyên khoa tâm thần
• Chuyên viên tâm lý
• Điều tra viên

Ba hoặc mẹ của đối
tượng NC được mời
trong quá trình thăm
khám chẩn đoán
CPTTT

Địa điểm khám lâm sàng
• Trường tiểu học
• Đại học Y Dược TP. HCM


Kiểm soát sai lệch thông tin (giai đoạn 1)

• Tập huấn cho các thành viên
• Chuẩn bị quy trình lấy mẫu tại trường
• Sử dụng BCH dành riêng cho sàng lọc trẻ

CPTTT
• Thời điểm sàng lọc là cuối năm học: giáo
viên chủ nhiệm đã có thời gian tiếp xúc
với đối tượng nghiên cứu

22


Kiểm soát sai lệch thông tin (giai đoạn 2)

• Tập huấn và thống nhất với bác sĩ về tiêu
chuẩn chẩn đoán CPTTT
• Chuẩn bị bệnh án nghiên cứu theo tiêu
chuẩn chẩn đoán của NC
• Ba hoặc mẹ của trẻ được mời tham gia

kèm theo hồ sơ sức khỏe của trẻ (nếu có)

23


Kiểm soát sai lệch chọn lựa
• Gởi lại thư mời đến gia đình đối với
những trẻ vắng mặt trong khám lâm sàng

24


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


25


Lưu đồ nghiên cứu
Sàng lọc 8339 học sinh
“Dương tính” với CAIDS-Q

250 HS cần khám LS

Khám lâm sàng 181/250 học sinh
DSM-IV-TR và Raven màu

109 HS CPTTT
26


×