Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Đề trắc nghiệm sử học kì 2 lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.02 KB, 16 trang )

Câu 1: Nơi đầu tiên liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng xâm lược nước ta là:
a. Gia Định

c. Đà Nẵng*

b. Thuận An

d. Hà Nội

Câu 2: Vị quan nhà Nguyễn được cử làm Tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam chống Pháp
là ai?
a. Hoàng Diệu
b. d. Trương Định

b. Nguyễn Tri Phương*
c. Phan Thanh Giản

Câu 3: “Bình Tây Đại nguyên soái” là cách gọi mà nhân dân dành cho ai?
a. Nguyễn Trung Trực

c. Võ Duy Dương

b. Đinh Công Tráng

d. Trương Định*

Câu 4: Sau khi triều đình Huế kí Hiệp ước 1862 giao ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp,
cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở đây vẫn tiếp diễn, tiêu biểu là cuộc kháng chiến của
nghĩa quân do Trương Định lãnh đạo. Cho biết cuộc kháng chiến đã diễn ra từ năm nào
đến năm nào?
a. 1862-1963


b. 1863-1864
c. 1862-1864*
d. 1862-1965
Câu 5: Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược do hai anh em Phan Tôn, Phan Liên (con
của Phan Thanh Giản) lãnh đạo hoạt động mạnh ở Vĩnh Long, Trà Vinh, Bến Tre, Sa Đéc
gây cho địch rất nhiều khó khăn. Cuộc kháng chiến diễn ra trong khoảng thời gian nào?
a. 1864-1865
b. 1865-1866
c. 1866-1867
d. 1867-1868*
Câu 6: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”. Đây là
câu nói của ai?
a. Nguyễn Trung Trực*
b. Nguyễn Hữu Huân
c. Võ Duy Dương
d. Trương Quyền
Câu 7: Trận đánh nổi tiếng của nghĩa quân Nguyễn Trung Trực là trận đốt tàu Hy Vọng
(Espérance) của Pháp trên sông Nhật Tảo. Trận đánh này diễn ra vào ngày tháng năm
nào?
a. 10/12/1861*
b. 11/12/1861
c. 12/12/1861
d. 13/12/1861
Câu 8: Trận cầu Giấy lần thứ nhất giết chết tên chỉ huy Pháp Gác-ni-ê diễn ra vào ngày
tháng năm nào?
a. 19/11/1873
b. 21/12/1873*
c. 15/31874
d.03/4/1882
Câu 9 : Đặc điểm Việt Nam trước khi thực dân pháp xâm lược là

a.Là 1 quốc gia nửa thuộc địa PK
b.Là 1 quốc gia độc lập, có chủ quyền và đạt được những tiến bộ nhất định về KT-VH


c.Là 1 quốc gia PK hung mạnh nhất ĐNA
d.Là 1 quốc gia thống nhất nhưng mất chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
Câu 10: Chính sách sai lầm mà triều “Nguyễn” thực hiện đầu thế kỉ XIX đó là?
a.Cấm đạo, sát đạo
b. Bế quan tỏa cảng*
c. Quân điền
d. Coi TQ là thiên triều quốc mẫu
Câu 11: Quốc gia phương Tây đầu tiên nào có âm mưu xâm lược VN?
a.Anh*
b. Pháp
c. Tây Ban Nha
d. Bồ Đào Nha
Câu 12 : “Hoa hồng Nhật Tảo oanh thiên địa
Kiếm bạc Kiên Giang khóc quỷ thần” –made pacu- Đây là câu thơ nói về sự kiện nào?
a.10-12-1961, nghĩa quân của NTT đốt cháy tàu ét-pê-răng của giặc trên song Nhật Tảo
b.21-12-1963, nghĩa quân của NTT đốt cháy tàu ét-pê-răng của giặc trên song Kiên Giang
c.10-12-1961, nghĩa quân của NTT đốt cháy tàu ét-pê-răng của giặc trên song Vàm Cỏ Đông*
d. .10-12-1961, nghĩa quân của NTT đốt cháy tàu ét-pê-răng của giặc trên song Cửu Long
Câu 13 Năm 1787, Nguyễn Ánh đã kí với Bá Đa Lộc hiệp ước nào?
a.Nhâm Tuất
b.Giáp Tuất
c.Héc-măng
d.Véc-xai*
Câu 14:Hội đồng Nam Kì được pháp lập ra vào thời gian nào? Mục đích?
a.1787- để tìm cách can thiệp vào VN
b.1874- để tìm cách thôn tính VN

c.1857- để tìm cách can thiệp vào VN*


d.1874- để tìm cách thôn tính VN
Câu 15 Với tinh thần kháng chiến quật cường tại Đà Nẵng , quân dân VN đã?
a.Làm thất bại âm mưu” ĐNTN” của Pháp
b.Bước đầu Làm thất bại âm mưu” ĐNTN” của Pháp*
c.Phá sản kế hoawch xâm lược VN của Pháp
d.Đập tan âm mưu xâm lược VN của Pháp
Câu 16 Kế sách nhân dân Đà Nẵng thực hiện gây khó khăn cho Pháp là?
a.Đánh chậm ăn chắc
b.Vườn không nhà trống*
c.Đánh nhanh thắng nhanh
d.Đánh thần tốc
Câu 17: Trong lịch sử , nhân vật đã chiêu mộ 300 người từ Nam Định, lập thành cơ ngũ, lên
đường kháng chiến là ai?
a.Phạm Văn Nghị*
b. Nguyễn Trung Trực
c.Trương Định
d. Đinh Văn Sơn
Câu 18: Pháp nổ sung đánh Gia Định vào thời gian nào?
a.9-2-1959
b.17/2/1959*
c.16/2/1959
d.24/11/1959
Câu 19|:Đạo nào được Pháp lợi dụng để tiến hành cuộc xâm lược?
a.Đạo Thiên Chúa*
b.Đạo Phật
c.Đạo Nho
d.Đạo sĩ

Câu 20:Âm mưu của Pháp là?


a.Chiếm Đà Nẵng làm căn cứ
b.Tấn công ra Huế
c. Buộc triều đình nhà Nguyễn ra đầu hang
d.Tất cả ý trên*
Câu 21:Địch gửi tối hậu thư ngày 1-9-1858 yêu cầu Trấn thủ thành ĐN rep trong vòng mấy giờ?
a.1 giờ
b. 2 giờ*
c. 3 giờ
d.4 giờ
Câu 22 Pháp tới Vũng Tùng rồi lên Sài Gòn trong khoảng thời gian nào?
a.9/2/1859-16/2/1859*
b.10/2/1859-17/2/1859
c. 11/2/1859-18/2/1859
d. 12/2/1859-17/2/1859
Câu 23: Tháng 7/1860 , ai là người chỉ huy đã xung phong đánh đồn chợ Rẫy-vị trí qtrong nhất?
a.Nguyễn Đăng Thịnh
b.Dương bình Tâm*
c.Hoàng Diệu
d.Nguyễn Tri Trực
Câu 24: Điều ước Bắc Kinh ở TQ vào ngày tháng năm nào?
a.25-10-1860*
b.23-2-1861
c.23-3-1862
d.12-4-1861
Câu 25: Theo thứ tự: Định Tường,Biên Hòa,Vĩnh Long bị Pháp chiếm vào ?
a.18/12/1861-12/4/1861-23/3/1862
b.18/12/1861-23/3/1862-12/4/1861



c. 12/4/1861-18/12/1861-23/3/1862*
d. 12/4/1861- 18/12/1861-23/3/1862
Câu 26:Triều đình Huế kí hiệp ước Nhâm tuất với Pháp năm?
a.5-6-1862*
b.5-6-1861
c.23-2-1861
d.25-10-1860
Câu 27: Giặc Pháp mở cuộc tấn công vào căn cứ Tân Hòa năm?
a.28-2-1863*
b.5-6-1861
c.23-2-1861
d.25-10-1860
Câu 28:Ý nghĩa của hiệp ước Nhâm Tuất đối với Việt Nam?
a.Đây là 1 hiệp ước mà theo đó VN phải chịu nhiều thiệt thòi, vi phạm chủ quyền lãnh thổ của
VN
b Hiệp ước chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều đình, bước đầu nhà Nguyễn đã đầu hàng TD
c.Tất cả*
Câu 29: Thực dân Pháp đem quân tấn công hà Nội với mục đích gì?
a.Vì nhu cầu thị trường nhân công nguyên liệu,……
b.Nhà Nguyễn không trả phí cho Pháp
c.Giai quyết vụ gây rối Đuy-Puy
d.Nhà Nguyễn tiếp tục liên lạc với nhà Thanh
Câu 30: Sáu tỉnh Nam Kì chính thức rơi vào tay Pháp từ sau sự kiện nào?
a.Pháp đánh chiếm Bắc Kì lân 2
b.Pháp đánh chiếm Gia Định
c.Hiệp ước Nhâm Tuất 1862
d.Hiệp uwowvs Giap Tuất 1874
Câu 31: Với Hiệp ước Nhâm Tuất(5-6-1862) triều đình Nhà Nguyễn đã nhường cho Pháp?



a.Ba tình: Biên Hòa, Gia định, Đình Tường và đảo Côn Luân
b.Ba tỉnh: An giang,Gia định, định tường và đảo côn luân
c.Ba tỉnh: Biên Hòa, Gia Định, Vĩnh Long, đảo côn luân
d.Ba tỉnh: Biên Hòa, Hà Tiên, Định tường, đảo côn luân
Câu 32: Sau khi đánh chiếm gia định pháp rơi vào tình thế ntn?
a.
b.
c.
d.

Bị nghĩa quân bao vây, quấy rối liên tục\
Bị bệnh dịch hoành hoành
Bị thiệt hại nặng nề do bệnh dịch và thương nặng
Bị thương vong gần hết

BÀI 20
Câu 1: Năm 1867, sau khi cả 6 tỉnh Nam kì rơi vào tay Pháp thì nhà Nguyễn vấn tiếp tục chính
sách
a.Bế quan tỏa cảng*
b.Giao thương với nước ngoài
c.Trì hoãn
d.Âm thầm chịu đựng trả thù sau
Câu 2: Người treo cổ tuẫn tiết trong vườn Võ Miếu để khỏi rơi vào tay giặc Pháp trong lần
chúng đánh thành Hà Nội lần thứ hai là ai?
a. Hoàng Diệu*
b. Nguyễn Tri Phương
c. Phan Thanh Giản
d. Phạm Văn Nghị

Câu 3: Suy nghĩ sai trái của triều đình Huế đối với 6 tỉnh Nam Kì là
a.Coi là vùng đất của Pháp-Không nghĩ gì tới việc giành lại*
b.Không nghĩ gì tới việc giành lại
c.Có âm mưu giành lại từ trước- Coi là vùng đất của Pháp
d. Tất cả
Câu 4: Hai đồng bảo dọc theo biên giới 2 nước đã đứng nên nổi dậy là
a.Mường-Thượng*
b.Mèo-Hơ mông
c.Thái-Kinh
d.Tất cả


Câu 5: Để đối phó với bọn thổ phỉ, Nhà Nguyễn đã
a.Cầu cứu nhà Thanh,đàn áp các cuộc KN*
b.Cầu cứu quân pháp,cổ vũ các cuộc KN
c.Cầu cứu nhà Thanh, cổ vũ các cuộc KN
d.Cầu cứu quân pháp,đàn áp các cuộc KN
Câu 6: Sauk hi chiếm được các tỉnh Nam kì Pháp đã
a.Thiết lập bộ máy cai trị
b.Biến Nam Kì thành bàn đạp để tiến hành các cuộc KN tiếp theo
c.Không có đáp án
d.Đáp án a,b*
Câu 7:Gác-ni-nê đến Hà Nội vào?
a.5-11-1873*
b.16-11-1873
c.19-11-1873
d.Không có đáp án
Câu 8: Pháp nổ súng chiếm Hà Nội
a.20-11-1873*
b.2-4-1872

c.16-11-1873
d.26-11-1873
Câu 9: Trận phục kích của quân ta tại Cầu Giaays ngày
a.21-12-1873*
b.2-4-1872
c.16-11-1873
d.26-11-1873
Câu 10: Triều Đình Huế kí Hiệp ước Giap Tuất vào năm?
a.1874*
b.1873


c.1872
d.1871
Câu 11:Hiệp ước Giap Tuất với bao nhiêu điều khoản?
a.21
b.22
c.23
d.24
Câu 12: Hiệp ước Giap Tuất gây bất bình lớn cho?
a.Tri thức, sĩ phu yêu nước
b.Nhân dân, giới tri thức
c.Nhân dân, sĩ phu yêu nước*
d.Tư sản, nhân dân
Câu 13: Những năm 70-XIX, nước Pháp chuyển sang giai đoạn?
a.Đế quốc quân phiệt
b.Đế quốc chủ nghĩa*
c.Đế quốc cộng sản
d. Không có đáp án
Câu 14:Ngày 3-4-1874 quân Pháp do ai chỉ huy kéo lên Hà Nội

a.Gác-dine
b.Rivie*
c.Đuy-puy
d.Nguyễn Tri Phương
Câu 15:Lúc triều đình Huế đang hoang mang, rivie đã cho quấn chiếm
a.Hòn Than
b.Quảng Yên
c.Tỉnh thành Nam Định
d.Tất cả


Câu 16: Vua Tự Đức qua đời
a.17.7.1883*
b.18-8-1883
c.21-7-1883
d.19-5-1883
Câu 17: Pháp tấn công Thuận An nhằm ngày?
a .17.7.1883
b.18-8-1883*
c.21-7-1883
d.19-5-1883
Cây 18. Ngày 25-8-1883, Huế kí hiệp ước
a.Hác-mác*
b.Nhâm Tuất
c. Véc-xai
d.Giaps Tuất
Câu 19: Nguyễn nhân thất bại trong cuộc KC chống Pháp
a. Do lực chênh lệch về lực lượng kháng chiến, trang bị về vũ khí.
b. Triều đình bỏ dân, quan lại hèn nhát( kháng chiến của nhân dân mang tính tự phát.
c. Triều đình nhu nhược, đường lối kháng chiến không đúng đắn, không đoàn kết

d.Tất cả*
Cau 20: Hiệp ước Patonot được Pháp kí vào thời gian nào

a.6-6-1884*
b.18-8-1883
c.21-7-1883
d.19-5-1883
Bài 21
Câu 1: “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”


Hai câu thơ trên là của ai ?
a. Nguyễn Đình Chiểu*
b. Phan Văn Trị
c. Nguyễn Hữu Huân
d. Bùi Hữu Nghĩa
Câu 2 : Người đứng đầu phe chủ chiến tại Kinh thành Huế chỉ huy cuộc phản công đánh
vào đồn Mang Cá (04/7/1885) là ai ?
a. Phan Đình Phùng
b. Tôn Thất Thuyết*
c. Phạm Bành
d. Tôn Thất Lệ
Câu 3 : Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết thảo Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân giúp
vua cứu nước. Ông đã nhân danh nhà vua nào để thảo chiếu Cần Vương ?
a. Dục Đức
b. Hàm Nghi*
c. Hiệp Hoà
d. Kiến Phúc
Câu 3 : Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã nhân danh

vua Hàm Nghi thảo Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước. Chiếu Cần
Vương được thảo tại đâu ?
a. Tân Sơ*
b. Hương Khê
c. Ba Đình
d. Bãi Sậy
Câu 4 : Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy diễn ra từ 1883-1892 do ai lãnh đạo ?
a. Phan Đình Phùng
b. Phạm Bành
c. Đinh Công Tráng
d. Nguyễn Thiện Thuật*
Câu 5 : Đinh Công Tráng và Phạm Bành là những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nào ?
a. Hương Khê
b. Hùng Lĩnh
c. Sông Đà
d. Ba Đình*
Câu 6 : Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai ?
a. Phan Đình Phùng*
b. Phạm Bành
c. Cao Thắng
d. Nguyễn Thiện Thuật
Câu 7: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê được xem là cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn và thời
gian kéo dài nhất của phong trào khởi nghĩa Cần Vương. Cuộc khởi nghĩa diễn ra từ năm
nào đến năm nào?
a. 1883-1892
b. 1885-1887
c. 1885-1896*
d. 1887-1892
Câu 8: Căn cứ khởi nghĩa Ba Đình được xây dựng trên địa bàn những làng nào?
a. Mĩ Khê, Thượng Thọ, Nhật Tảo

b. Thượng Thọ, Mậu Thịnh

c. Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mĩ Khê*
c. Nhật Tảo, Mậu Thịnh


Câu 9: Người được xem là “Ông tổ” của ngành quân giới nước ta là ai?
a. Phan Đình Phùng
b. Cao Thắng*
c. Phạm Bành
d. Tống Duy Tân
Câu 10: Trong những năm cuối thế kỉ XIX, song song với phong trào khởi nghĩa Cần
Vương còn có nhiều cuộc đấu tranh tự phát của nhân dân, nổi bật nhất là cuộc khởi nghĩa
Yên Thế. Cho biết cuộc khởi nghĩa này diễn ra trong khoảng thời gian nào?
a. 1885-1892
b. 1885-1896
c. 1884-1892
d. 1884-1913*
Câu 11: Sau khi Đề Nắm bị sát hại, ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
a. Cầm Bá Thước
b. Hoàng Hoa Thám*
c. Ngyễn Thiện Thuật
d. Cao Điển
Câu 12: Người tổ chức phong trào Đông Du đưa thanh niên yêu nước sang Nhật du học là
ai?
a. Lương Văn Can
b. Nguyễn Quyền
c. Phan Châu Trinh
d. Phan Bội Châu*
Câu 13: Sau khi bị trục xuất khỏi Nhật Bản (3/1909), Phan Bội Châu sang Trung Quốc và

tiếp tục các hoạt động cách mạng. Ở Trung Quốc, ông đã lập ra tổ chức nào?
a. Hội Duy Tân
b. Việt Nam Quang phục hội*
c. Phục Việt
d. Hưng Nam
Câu 14: Người chủ trương giương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội, vận động duy tân ở
nước ta vào đầu thế kỉ XX là ai?
a. Phan Châu Trinh*
b. Lương Văn Can
c. Phan Bội Châu
d. Cường Để
Câu 15: Tháng 3/1917 Trường Đông Kinh Nghĩa Thục ra đời, người làm Thục trưởng là
ai?
a. Lương Văn Can*
b. Nguyễn Quyền
c. Phan Châu Trinh
d. Phan Bội Châu
Câu 16: Cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân (1916)có sự tham gia
của vị vua nào?
a. Thành Thái
b. Duy Tân*
c. Đồng Khánh
c. Khải Định
Câu 17:Nguyên nhân của cuộc ơhanr công Pháp của phía chủ chiến tại Huế
a.TDP thiết lập chế độ bảo hộ trên Bắc kì và trung Kì
b.Gianh chính quyền
c.TDP âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến
d.Tất cả*
Câu 18:Cặp đôi chỉ huy ptr Cần Vương (1885-1888)là ai?
a.Phan Châu Trinh- Phan Châu Trinh

b.Hàm Nghi-Tôn Thất thuyết*
c. Lương Văn Can- Nguyễn Quyền
d. Lương Văn Can- Hàm Nghi


Câu 19: Lực lượng tham gia dưới sự chỉ huy của 2 vị tướng trong gđ 1885-1888 là những ai?
a.Văn Thân
b.Sĩ Phu
c.Tướng lĩnh
d. tất cả*
Câu 20:Dưới sự chỉ điểm của….., vua HN bị rơi vào tay giặc?
a.Trương Quang Ngọc*
b.Đề Kiều
c.Nguyễn Văn giáp
d.Đốc Ngữ
Câu 21: Lãnh đạo ptr Cần Vương (1888-1896)là ai?
a.Tống Duy Tâm
b.Cao Điểm
c.Phan Đình Phùng-Cao thắng
d. Tất *
Câu 22: Đại diện phe chủ chiến triều đình Huế là ai?
a. Trương Quang Ngọc
c. Phan Thanh Gian

b. Tôn Thất Thuyết
d. Tôn Thất Thiệp

Câu 23: Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi vào ngày tháng năm nào?
a.
b.

c.
d.

Ngày 4-7-1885
Ngày 10-7-1885
Ngày 5-7-1885
Ngày 13-7-1885

Câu 24: Địa bàn hoạt đồng của phong trào Cần Vương ( 1888-1896) diễn ra ở đâu?
a.Trung du và miền núi *
b.Đồng bằng và trung du
c.Miền núi và đồng bằng
d.Khắp cả nước
Câu 25: Vàng Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mĩ Khê là địa bàn hoạt đồng của cuộc KN nào?


a.KN Bãi Sậy
b.KN Ba Đình*
c.KN Hương Khê
d.KN Yên Thế
Câu 26: Nghĩa quân Bãi Sậy tổ chức chia quân thành những nhóm nhỏ khoảng bao nhiêu người?
a.10-15 người
b.20-25 người*
c.25-30 người
d.50-100 người
Caau27:Khi bị thực Dân Pháp bao vây, Nguyễn Thiện Luật đã lánh sang TQ vào time nào?
a.7-1889*
b.8-1889
c.9-1889
d.10-1889

Câu 28: Căn cứ Hai Sông bị Pháp bao vây năm?
a.
b.
c.
d.

Cuối tháng 7-1889*
Đầu tháng 7-1889
Giữa tháng 7-1889
Cuối tháng 7-1889 đầu tháng 8-1889

Câu 29:Địa bàn hoạt đồng của KN Bãi Sậy là ở đâu?
a.Bắc trung Kì
b.Làng Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mĩ Khê
c.Văn Lâm, Văn Giang, khóa Châu*
d.Yên thế
Câu 30:Nghĩa quân Ba Đình có khoảng bao nhiêu người(bao gồm cả người Kinh, người Thía,
người Mường)
a.200 người
b.300 người*
c.400 người


d.500 người
Câu 31:Pháp tập trung 500 quân tấn công vào Ba Đình nhưng thất bại năm?
a.12-1886*
b.11/1886
c.10-1886
d.9/1886
Câu 32: Ngày 20-1, Thực dân pháp điên cuồng đốt phá và ra lệnh xóa 3 làng nào?

a.Mĩ Khê,Khoái Châu,Văn Giang
b.Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mĩ Khê*
c.Hưng Yên, Văn Lâm, yên Mĩ
d. Thượng Thọ,Văn Lâm, Văn Giang
Câu 33: Kết quả cuộc KN Bãi Sậy?
a.
b.
c.
d.

Thất Bại*
Chiến Thắng
Chưa xong
Hòa

Câu 34:Cuộc khời nghĩa Hương Khê kéo dài từ năm nào đến năm nào?
a.1885-1889
b.1885-1896*
c.1885-1886
d.1885-1892
Câu 35:Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở hạ tầng được Phan Đình Phùng cho xây dựng diễn ra
vào năm?
a.1885-1889
b.1885-1896
c.1885-1888*
d.1885-1892
Câu 36: Nghĩa quân Hương Khê bước vào chiến đấu quyết liệt năm?
a.1888-1889



b.1888-1896*
c.1888-1886
d.1887-1892
Câu 37:Thợ rèn, nghiên cứu và rèn thành công súng trường theo mẫu của Pháp ở đâu?
a.Trung Lương, vân tràng*
b.Hương Khê, Mĩ tho
c.Quảng Bình, Hà Tĩnh
d.Thanh Hóa, Nghệ An
Câu 38:Tính chất của cuộc khởi nghĩa Hương Khê?
a.Là cuộc KN tiêu biểu cho phong trào Cần Vương cuối TK XIX*
b.Là cuộc KN nhân dân,tiêu biểu cho KN Bãi Sậy
c.Là cuộc khởi nghĩa chiến tháng huy hoàng, tiêu biểu cho PTR Cần Vương
d.Không có ý đúng
Câu 39: Cuộc KN Yên thế là cuộc khởi nghĩa do?
A.Nông dân và nhân dân dân tộc miền núi*
b.Sĩ phu yêu nước và nhân dân
c.Nông dân và tri thức
d.tư sản
Câu 40:Đề Nắm bị sát hại vào thời điểm nào?
a.4-1892*
b.5-1892
c,6-1892
d7-1892
Câu 41: Đề thám là tên gọi của ai?
a.Nguyễn Thiện thuật
b.Hoàng Hoa Thám*
c.Phan Đình Phùng


d.Trương Văn Thám

Câu 42: Nhiều cuộc khởi nghĩa trước đó thất bạu, kháng chiến cả nước đang dữ dội, Đề Thám đã
làm gì?
a.Đứng lên đấu tranh
b.Tìm cách giảng hòa*
c.Xin thua
d.Tính kế, lập âm mưu
Câu 43: Đề Thám xin giảng hòa mấy lần?
a.1 lần
b.2 lần*
c.3 lần
d.4 lần
Câu 44:Phong trào tan rã vì sao?
a.Đề Thám bị sát hại*
b.Đề năm bị sát hại
c.Không đủ lực lượng tham gia
d. Thiếu thốn cơ sở vật chất
Câu 45:Đề thám chết, nghĩa quân tan rã năm?
a.2-1913*
b.3-1913
c,1-1886
d.9-1887
Câu 46



×