Tiểu luận phân tích Báo cáo tài chính
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
DƯỢC HẬU GIANG
1.1 Lịch sử hình thành
Tên DN
: Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang
Tên giao dịch quốc tế
: DHG PHARMACEUTICAL JOINT – STOCK
COMPANY
Tên viết tắt
: DHG PHARMA
Điện thoại
: +084 (710). 389-1433 – 389-0802 – 389-0074
Fax
: +084 (710).389-5209
Email
:
Website
: www.dhgpharma.com.vn
Trụ sở chính
: 288 Bis Nguyễn Văn Cừ, P. An Hòa, Q. Ninh
Kiều, TP. Cần Thơ
Ngày thành lập
: 2/9/1974
Số ĐKKD
: 1800156801
Ngày cấp ĐKKD
: 29/10/2015
Vốn điều lệ
: 871.643.300.000 VNĐ
Mã số thuế
: 1800156801
Mã Cổ phiếu
: DHG (Sàn GD: HOSE)
Ngày niêm yết
: 21/12/2006
Khối lượng đang niêm yết : 87.164.330 CP
Tầm nhìn:
“Vì một cuộc sống khỏe đẹp hơn”
Sứ mệnh:
Học viên:
Page 1
Tiểu luận phân tích Báo cáo tài chính
“Dược Hậu Giang luôn luôn cung cấp sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao,
thỏa mãn ước vọng vì một cuộc sống khỏe đẹp hơn”
Giá trị cốt lõi:
Lấy chất lượng, an toàn hiệu quả làm cam kết cao nhất
Lấy tri thức, sáng tạo làm nền tảng cho sự phát triển
Lấy trách nhiệm, hợp tác, đãi ngộ làm phương châm hành động
Lấy Bản sắc Dược Hậu Giang làm niềm tự hào công ty
Lấy sự thịnh vượng cùng đối tác làm mục tiêu lâu dài
Lấy sự khác biệt vượt trội làm lợi thế trong cạnh tranh
Lấy lợi ích cộng đồng làm khởi sự cho mọi hoạt động
Lịch sử hình thành:
Tiền thân của Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang là Xí nghiệp Dược phẩm
2/9, thành lập ngày 02/9/1974.
Từ năm 1975 - 1976: Tháng 11/1975, Xí nghiệp Dược phẩm 2/9 chuyển
thành Công ty Dược phẩm Tây Cửu Long, vừa sản xuất vừa cung ứng thuốc
phục vụ nhân dân Tây Nam Bộ. Đến năm 1976, Công ty Dược phẩm Tây
Cửu Long đổi tên thành Công ty Dược thuộc Ty Y tế tỉnh Hậu Giang.
Từ năm 1976 - 1979: Công ty Dược thuộc Ty Y tế tỉnh Hậu Giang tách
thành 03 đơn vị độc lập: Xí nghiệp Dược phẩm 2/9, Công ty Dược phẩm và
Công ty Dược liệu. Ngày 19/9/1979, 3 đơn vị trên hợp nhất thành Xí nghiệp
Liên hợp Dược Hậu Giang.
Năm 1992: Xí nghiệp Liên hợp Dược Hậu Giang chuyển đổi thành DNNN
Xí nghiệp Liên hợp Dược Hậu Giang và hạch toán kinh tế độc lập trực thuộc
Sở Y tế TP. Cần Thơ.
Ngày 02/09/2004: Xí nghiệp Liên hợp Dược Hậu Giang TP. Cần Thơ chuyển
đổi mô hình hoạt động thành CTCP Dược Hậu Giang và chính thức đi vào
hoạt động với vốn điều lệ ban đầu là 80 tỷ đồng.
Năm 2005: Gia nhập Câu lạc bộ Doanh nghiệp có doanh thu sản xuất trên
500 tỷ đồng. Là doanh nghiệp Dược đầu tiên thử tương đương lâm sàng
thuốc bột Haginat và Klamentin. Xây dựng hiệu quả chính sách thu hút nhân
tài, đặc biệt là chính sách “Lương 4D.
Năm 2006: Niêm yết cổ phiếu lần đầu tại SGDCK Tp. HCM.
Tháng 6/2007: Phát hành thêm cổ phiếu, tăng vốn điều lệ lên 100 tỷ đồng
Tháng 11/2007: Phát hành cổ phiếu thưởng cho cổ đông, tăng vốn điều lệ
lên 200 tỷ đồng.
Học viên:
Page 2
Tiểu luận phân tích Báo cáo tài chính
Năm 2008: Thực hiện các công cụ quản trị hiện đại và hiệu quả: 10.5S,
Balance Score Card. Thành lập 06 Công ty con: CM Pharma, DT Pharma,
HT Pharma, ST Pharma, DHG PP, DHG Nature
Tháng 10/2009: Phát hành cổ phiếu thưởng tăng vốn lên 266,6 tỷ đồng.
Tháng 9/2010: Vốn điều lệ của Công ty tăng lên 269.129.620 thông qua
phát hành cổ phiếu cho người lao động.
Tháng 8 /2011: VĐL được nâng lên 651.764.290.000 đồng, do thưởng cổ
phiếu cho cổ đông.
Năm 2012: Chủ đề “Giải pháp hôm nay là vấn đề ngay mai” đã mang lại
hiệu quả cao cho Công ty trong công tác kiểm soát chi phí, quản trị rủi ro và
chính sách. Thành lập 05 Công ty con phân phối: VL Pharma, TVP Pharma,
B&T Pharma, DHG PP1, DHG Nature 1.
Năm 2013: Hoàn thành dự án nhà máy mới Non Betalactam đạt tiêu chuẩn
GMP WHO tại KCN Tân Phú Thạnh với công suất hơn 04 tỷ đơn vị sản
phẩm/năm. Hoàn thành dự án nhà máy mới IN – Bao bì DHG 1 của DHG
PP1 tại KCN Tân Phú Thạnh, DHG PP tại Nguyễn Văn Cừ giải thể theo chủ
trương ban đầu.
Ngày 12/5/2014: Thay đổi GĐKKD lần thứ 19, vốn điều lệ công ty
là 653.764.290.000 đồng
Tháng 6.2014: VĐL công ty nâng lên 871.651.950.000 đồng.
Lĩnh vực kinh doanh:
Sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu;
In ấn;
Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử
dụng hoặc đi thuê;
Kinh doanh dược;
Xuất khẩu dược liệu, dược phẩm theo quy định của Bộ y tế, Nhập khẩu
thành phẩm dược phẩm, mỹ phẩm. Kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt
hàng mỹ phẩm
Sản xuất các mặt hàng thực phẩm chức năng
Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tua du lịch
Nhâp khẩu thực phẩm chức năng. Xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm chế
biến. Kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng thực phẩm chức năng.
Kinh doanh, xuất nhập khẩu thủy sản
Vận tải hàng hóa bằng ô tô trang thiết bị hệ thống làm lạnh để bảo quan
hàng hóa tươi sống. Vận tải hàng hóa bằng ô tô chuyên dụng chở hóa
chất
Kho chứa hàng hóa thông thường, kho đông lạnh
Việc tổ chức, xúc tiến hoặc quản lý sự kiện, như kinh doanh hoặc triển
lãm, giới thiệu, hội nghị, có hoặc không có quản lý và cung cấp nhân viên
đảm nhận những vấn đề tổ chức
Học viên:
Page 3
Tiểu luận phân tích Báo cáo tài chính
Sáng tạo và thực hiện các chiến dịch quảng cáo: sáng tạo và đặt quảng
cáo trong báo, tạp chí, đài phát hành, truyền hình, internet và các phương
tiện truyền thông khác, đặt quảng cáo ngoài trời như: bảng lớn, pano,
bảng tin, cửa sổ, phòng trưng bày, ô tô con và ô tô buýt. Làm các chiến
dịch quảng cáo và những dịch vụ quảng cáo khác có mục đích thu hút và
duy trì khách hàng như: Khuyếch trương quảng cáo, marketting điểm
bán, quảng cáo thư trực tuyến, tư vấn maketting
Cho thuê xe chở khách
Nhập khẩu thiết bị sản xuất thuốc, dược liệu, dược phẩm theo quy định
của Bộ y tế.
Nhập khẩu trực tiếp trang thiết bị y tế. Kinh doanh, xuất nhập khẩu thiết
bị sản xuất thuốc tự chế tạo tại công ty
Lắp đặt, sửa chữa điện
Lắp đặt sửa chữa điện lạnh
Gia công điện, điện lạnh
Sản xuất thiết bị sản xuất thuốc tự chế tạo tại công ty
Sản xuất mỹ phẩm
Kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyên liệu thuốc thú y. Kinh doanh, xuất
nhập khẩu nguyên liệu, phụ liệu dùng làm thuốc cho người. Kinh doanh,
xuất nhập khẩu các loại bao bì sản xuất trong lĩnh vực y , dược , thực
phẩm, mỹ phẩm
Kinh doanh, xuất nhập khẩu thức ăn gia súc, gia cầm. Kinh doanh, xuất
nhập khẩu nguyên liệu làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, thủy cầm
Lập trình máy vi tính
Tư vấn máy vi tính và quản trị hệ thống máy vi tính
Hoạt động dịch vụ công nghệ thông tin và dịch vụ khác liên quan đến
máy vi tính. Sửa chữa máy vi tính và thiết bị ngoại vi
Xuất bản phần mềm
Chuyển giao công nghệ và dịch vụ chuyển giao công nghệ
Sản xuất nước tinh khiết đóng chai
Bán buôn nước tinh khiết đóng chai
Bán lẻ nước tinh khiết đóng chai
Dịch vụ kiểm nghiệm nguyên liệu, bao bì, thành phẩm dược phẩm, thực
phẩm chức năng
1.2 Cơ cấu tổ chức
Hệ thống phân phối hiện có 12 Công ty con, 24 chi nhánh, 68 quầy thuốc –
nhà thuốc tại bệnh viện. Mỗi Công ty con và Chi nhánh đều có kho hàng đạt tiêu
chuẩn GDP.
Hệ thống phân phối tiếp tục được đầu tư mua đất xây nhà nhằm xây dựng
nền tảng vững chắc, chủ động trong kinh doanh và khai thác lợi thế. Tổng cộng giá
trị đầu tư từ năm 2009 – 2013 theo nguyên giá là 150,9 tỷ VNĐ (tính từ 2007 - 2013
là gần 300 tỷ đồng).
Học viên:
Page 4
Tiểu luận phân tích Báo cáo tài chính
Tiếp tục thành lập và đi vào hoạt động 07 Công ty con, giúp tăng hiệu quả
kinh doanh toàn tập đoàn, nâng số lượng các Công ty con phân phối lên 12 Công ty,
tập trung ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, gồm: A&G Pharma, TG Pharma,
TOT Pharma, Bali Pharma, VL Pharma, B&T Pharma, TVP Pharma.
Học viên:
Page 5
Tiểu luận phân tích Báo cáo tài chính
Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức DHG
Học viên:
Page 6
Tiểu luận phân tích Báo cáo tài chính
Bảng1.1: Lịch sử tăng vốn
ĐVT: Nghìn VNĐ
Thời gian
18/12/2006
17/8/2007
Nội dung thay đổi
Cổ phần hóa VĐL ban đầu
-
Cổ đông hiện hữu
Nhà đầu tư chiến lược
Người lao động
Đấu giá ra công chúng
Vốn ĐL sau PH
80.000.000
100.000.000
11/12/2007
Cổ đông hiện hữu
200.000.000
9/12/2009
Cổ đông hiện hữu
266.629.620
16/9/2010
Người lao động
10/6/2011
Người lao động
271.629.620
3/8/2011
Cổ đông hiện hữu
651.764.290
25/6/2012
Người lao động
653.764.290
27/6/2014
Cổ đông hiện hữu
871.643.300
269.129.620
PHẦN 2: PHẦN 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH
DOANH CỦA CÔNG TY CP DƯỢC HẬU GIANG
2.1 Phân tích ngành
Học viên:
Page 7
Tiểu luận phân tích Báo cáo tài chính
Ngành dược phẩm là một ngành đang tăng trưởng với tốc độ khá cao bất
chấp tình hình kinh tế vĩ mô gặp nhiều khó khăn. Điều này được thể hiện ở cả tốc
độ tăng của doanh thu và tổng tài sản. Tốc độ tăng trưởng doanh thu hàng năm thấp
nhất trong giai đoạn này là năm 2010, tuy nhiên, vẫn ở mức khá cao là 10%. Tốc độ
tăng trưởng khả quan và ổn định cho thấy tính hấp dẫn về dung lượng thị phần của
ngành, từ đó khuyến khích các công ty trong ngành đầu tư mở rộng sản xuất, tăng
trưởng quy mô tài sản.
Bốn công ty có quy mô doanh thu lớn nhất và đạt trên 1.000 tỷ đồng đó là
Công ty Dược Hậu Giang, Domesco, Traphaco và Mekophar
Chỉ riêng lợi nhuận của Dược Hậu Giang đã chiếm tới 41% tổng lợi nhuận của
các doanh nghiệp dược trên sàn.
Theo tổng hợp của BizLIVE, tổng doanh thu thuần của 17 doanh nghiệp
dược niêm yết kỳ này đạt hơn 7.728 tỷ đồng, tăng nhẹ 6,34% so với cùng kỳ năm
2015. Tuy nhiên, tổng lợi nhuận sau thuế tăng tới 19,8%, đạt gần 370 tỷ đồng.
Trong kỳ này, 16/17 doanh nghiệp dược báo lãi, trong đó, có 11 doanh
nghiệp ghi nhận lợi nhuận tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước và 6 doanh nghiệp
có tăng trưởng âm.
Dược Hậu Giang vẫn là doanh nghiệp đứng đầu với doanh thu thuần tăng
trưởng gần 22% đạt 815,4 tỷ đồng, giá vốn hàng bán chiếm 54,8% trong doanh thu
thuần nên mức lãi gộp cũng tăng trưởng 26,35%, đạt 368,3 tỷ đồng.
Trong kỳ, Dược Hậu Giang có 12,58 tỷ đồng doanh thu từ hoạt động tài
chính trong khi đó chi phí tài chính vẫn duy trì ở mức trên 17 tỷ đồng trong đó có
gần 14 tỷ đồng chiết khấu thanh toán.
Mặc dù chi phí bán hàng và chi phí doanh nghiệp lần lượt tăng thêm 23% và
31,45% nhưng DHG vẫn đạt mức lợi nhuận sau thuế 151,5 tỷ đồng, tăng trưởng
35% so với cùng kỳ năm trước và chiếm tới 41% tổng lợi nhuận của các doanh
nghiệp dược trên sàn.
Tương tự, CTCP Traphaco (mã TRA) cũng có một kỳ kinh doanh khá tốt với
doanh thu thuần đạt 494,33 tỷ đồng, tăng 7% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận
sau thuế hợp nhất ở mức 51,18 tỷ đồng, tăng 12%, trong đó lãi công ty mẹ 50,26 tỷ
đồng, tăng tới 27%.
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh trong quý I của TRA cũng có bước
chuyển biến, khi cùng kỳ năm trước chỉ đạt 2,8 tỷ đồng thì năm nay ở mức cao 49
tỷ đồng, tức tăng 17,5 lần.
Học viên:
Page 8
Tiểu luận phân tích Báo cáo tài chính
CTCP XNK Y Tế Domesco (mã DMC) cũng là gương mặt đáng chú ý trong
kỳ qua khi thu về lợi nhuận hơn 35,2 tỷ đồng, tăng 27,8% so với cùng kỳ.
Một số doanh nghiệp khác cũng có kết quả kinh doanh tăng trưởng vượt bậc
so với cùng kỳ năm trước bao gồm Dược Bến Tre với lãi ròng 6,2 tỷ đồng, tăng gần
gấp đôi cùng kỳ, Dược Phẩm Cửu Long (DCL) lãi 20,4 tỷ đồng, tăng 62%, Dược
Phẩm Hà Tây (DHT) lãi 8,2 tỷ đồng, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm trước.
Tuy vậy, trong kỳ vẫn còn một số doanh nghiệp có kết quả kinh doanh không
mấy khả quan như CTCP Dược Thú Y Cai Lậy (mã MKV) khi doanh nghiệp này
tiếp tục báo lỗ 1,4 tỷ đồng, tăng lỗ 24% so với cùng kỳ năm trước, trong khi doanh
thu cũng chỉ đạt vỏn vẹn 13,7 tỷ đồng, giảm 5,3% so với quý I/2015.
Tương tự, Y Dược Phẩm Vimedimex (mã VMD) cũng có một kỳ kinh doanh
ảm đạm không kém với lợi nhuận "lao dốc không phanh". Như mọi kỳ, doanh thu
của công ty này luôn thuộc "hàng khủng", tới hơn 2.683 tỷ đồng, gấp 3 lần doanh
thu của "ông lớn" DHG, tuy nhiên, lợi nhuận của VMD lại chỉ đạt hơn 12 tỷ đồng,
giảm 34% so với cùng kỳ năm trước.
Một số doanh nghiệp dược lớn khác cũng có mức lợi nhuận đi xuống như
CTCP Dược Phẩm Imexpharm (mã IMP) báo lãi 21,2 tỷ đồng, giảm 18%, Dược
phẩm OPC lãi gần 21 tỷ đồng, giảm 7% so với quý I/2015.
Theo Công ty nghiên cứu thị trường Business Monitor International (BMI),
tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành dược Việt Nam giai đoạn 2015-2018 dự
kiến đạt gần 16%/năm, với doanh số thị trường năm 2015 có thể đạt 3,5-5 tỷ USD.
Tuy nhiên, ngành dược Việt được nhận định sẽ gặp khó khăn trong thời gian
tới khi phải đối mặt với tình trạng suy giảm biên lợi nhuận do tác động của cạnh
tranh làm tăng chi phí marketing, bán hàng và tỷ giá dự báo tăng 5% làm tăng chi
phí nguyên liệu đầu vào.
Thông tư hướng dẫn đấu thầu thuốc 36/2013 khiến giá thuốc đấu thầu vào
bệnh viện giảm mạnh và tạo áp lực cạnh tranh lớn trên thị trường OTC. Ngoài ra,
doanh nghiệp dược sẽ chịu thêm áp lực cạnh tranh từ các hiệp định thương mại tự
do khi mức nhập khẩu dược phẩm tiếp tục tăng cao trong năm 2016.
Đáng chú ý, áp lực cạnh tranh với các doanh nghiệp ngoại tăng khi Hiệp định
Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực. Theo đó, Việt Nam sẽ cho phép
các nhà thầu thuộc khối EU và các nước tham gia TTP được tham gia đấu thầu
dược phẩm, khiến giảm lợi thế và doanh thu phân phối của các doanh nghiệp trong
Học viên:
Page 9
Tiểu luận phân tích Báo cáo tài chính
nước. Đồng thời, việc cắt giảm thuế quan về 0% từ mức 2,5-5% làm tăng áp lực
cạnh tranh với các doanh nghiệp dược ngoại.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong năm 2015, nhập khẩu dược phẩm
của cả nước lên tới 2,3 tỷ USD, tăng 14% so với năm 2014. Đặc biệt, 2 tháng đầu
năm 2016, nhập khẩu dược phẩm của cả nước đạt 375 triệu USD, tăng 47% so với
cùng kỳ.
Thực tế, trên thị trường, dược phẩm ngoại đang lấn át nội. Theo số liệu của
Bộ Y tế, thuốc nhập khẩu hiện chiếm 60% tổng tiêu thụ thuốc ở Việt Nam. Thị
trường nhập khẩu dược phẩm chủ yếu của Việt Nam là các nước châu Âu, như
Pháp, Đức, Anh, Italy và 2 thị trường lớn khác là Hoa Kỳ và Ấn Độ.
2.2 Phân tích chiến lược kinh doanh
Kể từ ngày bắt đầu hoạt động, chiến lược kinh doanh của DHG luôn gắn liền
với tinh thần “Lấy lợi ích cộng đồng làm khởi sự cho mọi hoạt động”. Các hoạt
động thiện nguyện của DHG thể hiện trách nhiệm của một thương hiệu dược phẩm
dẫn đầu ngành công nghiệp dược Việt Nam với cộng đồng. Hoạt động cộng đồng
càng hiệu quả hơn khi gắn liền với sự cống hiến các sản phẩm chất lượng cao, nhằm
xây dựng nền tảng cho xã hội luôn có cuộc sống khỏe đẹp hơn.
Vì vậy, bộ ba tiêu chí “Khoa học tiên tiến – Chăm sóc ân cần – Yêu thương
chia sẻ”: áp dụng khoa học tiên tiến vào sản xuất, chuẩn hóa quy trình chăm sóc
khách hàng ân cần, chu đáo;nâng cao nhận thức sâu sắc cho người tiêu dùng về vai
trò của sự động viên, chia sẻ còn quan trọng hơn cả thuốc sẽ là định hướng chiến
lược ưu tiên hàng đầu của công ty.
Chiến lược kinh doanh của công ty luôn nhất quán theo hướng phát triển bền
vững trên nhiều phương diện cả về kinh tế lẫn xã hội.
Trước hết, để đáp ứng tốt nhất nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người tiêu
dùng, DHG luôn tiên phong ứng dụng và đầu tư công nghệ mới nhất, hiện đại nhất
vào dây chuyền sản xuất, nhằm phát triển các sản phẩm chất lượng cao, có công
thức chuyên biệt như: Naturenz – Sản phẩm được Viện Công nghệ sinh học Nghiên
cứu dựa trên ứng dụng công nghệ sinh học trong việc trích ly các enzyme từ các
loại rau củ, hỗ trợ điều trị các bệnh về gan; Spivital – Từ nguồn nguyên liệu tảo
Spirulina Vĩnh Hảo, một món quà quý giá mà thiên nhiên dành tặng cho người dân
Việt Nam, giúp DHG chủ động hoàn toàn về nguyên liệu); NattoEnZym – Sản
phẩm với nguồn nguyên liệu Nattokinase độc quyền từ Nhật Bản, được Hiệp hội
Nattokinase Nhật Bản (JNKA) cấp dấu chứng nhận đảm bảo chất lượng sản phẩm
giúp phòng ngừa tai biến, ổn định huyết áp. Định hướng lâu dài của công ty là phát
Học viên:
Page 10
Tiểu luận phân tích Báo cáo tài chính
triển các sản phẩm công nghệ sinh học, liên kết nghiên cứu với các viện, trường,
chuyển giao đề tài, mua công thức độc quyền.
Tiếp đến, với tiêu chí chăm sóc ân cần, DHG đã thiết lập hệ thống chăm sóc
khách hàng rộng khắp cả nước, luôn lắng nghe phản hồi của khách hàng để không
ngừng cải tiến nhằm mang đến sản phẩm, dịch vụ tốt nhất. Chẳng hạn, DHG
Pharma thể hiện sự nghĩa tình với khách hàng thông qua chương trình “40 năm
nghĩa tình cùng báo hiếu”, “Cánh võng lời ru” cho hơn 13.500 khách hàng, để gửi
lòng biết ơn của mình đến tất cả những người cha, người mẹ của khách hàng thân
thương đã luôn gắn bó với DHG trong suốt thời gian qua.
Học viên:
Page 11
Tiểu luận phân tích Báo cáo tài chính
PHẦN 3: PHẦN 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH CÔNG TY CP DƯỢC HẬU GIANG
3.1. Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán
Bảng 3.1: Tài sản của DHG qua các năm
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2013
Năm 2014
TSNH
2232558
2386250
2221373
1. TM + Tương đương tiền
613287
496492
420713
2. Đầu tư TC ngắn hạn
170000
260617
507605
3. Phải thu TC ngắn hạn
667386
841466
644064
4. Hàng tồn kho
757949
780704
639321
5. TS ngắn hạn khác
23937
6972
9670
TSDH
848062
1096468
1141826
-
-
-
517546
913681
1067774
8. Bất động sản ĐT
-
-
-
9. TS dở dang DH
281537
50133
15723
6. Các khoản phải thu DH
7. TSCĐ
Học viên:
Page 12
Năm 2015
Tiểu luận phân tích Báo cáo tài chính
10. Đầu tư TC dài hạn
20765
16842
15932
11. TSDH khác
28214
115812
42397
3080620
3482718
3363199
TỔNG TÀI SẢN
Bảng 3.2: Nguồn vốn của DHG qua các năm
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
NỢ PHẢI TRẢ
1081177
1189093
841936
1030242
1119689
779632
50936
69403
62330
1999443
2293625
2521236
1999443
2293625
2521236
4. Nguồn kinh phí và quỹ khác
-
-
-
TỔNG NGUỒN VỐN
3080620
3482718
3363199
1. Nợ ngắn hạn
2. Nợ dài hạn
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ
HỮU
3. Vốn chủ sở hữu
Học viên:
Page 13
Tiểu luận phân tích Báo cáo tài chính
Bảng 3.3: Phân tích tài sản của DHG theo PP phân tích dọc
Năm 2013
(%)
Năm 2014
(%)
Năm 2015
(%)
1. TM + Tương đương tiền
19.91
14.26
12.51
2. Đầu tư TC ngắn hạn
5.52
7.48
15.09
3. Phải thu TC ngắn hạn
21.66
24.16
19.15
4. Hàng tồn kho
24.6
22.42
19.01
5. TS ngắn hạn khác
0.78
0.2
0.29
-
-
-
16.8
26.23
31.75
8. Bất động sản ĐT
-
-
-
9. TS dở dang DH
9.14
1.44
0.47
10. Đầu tư TC dài hạn
0.67
0.48
0.47
11. TSDH khác
0.92
3.33
1.26
100
100
100
Chỉ tiêu
6. Các khoản phải thu DH
7. TSCĐ
TỔNG TÀI SẢN
Bảng 3.4: Phân tích tài sản của DHG theo PP phân tích ngang
Chỉ tiêu
Năm 2014 so với 2013
Tuyệt đối
Học viên:
Tg đối
Page 14
Năm 2015 so với 2014
Tuyệt đối
Tg đối
Tiểu luận phân tích Báo cáo tài chính
(Triệu đồng)
(%)
(Triệu đồng)
(%)
-116795
-19.04
-75779
-15.26
2. Đầu tư TC ngắn
hạn
90617
53.3
246988
94.77
3. Phải thu TC ngắn
hạn
174080
26.08
-197402
-23.46
4. Hàng tồn kho
22755
3
-141383
-18.11
5. TS ngắn hạn khác
-16965
-70.87
2698
38.7
-
-
-
-
396135
76.54
154093
16.87
8. Bất động sản ĐT
-
-
-
-
9. TS dở dang DH
-231404
-82.19
-34410
-68.64
10. Đầu tư TC dài
hạn
-3923
-18.89
-910
-5.4
11. TSDH khác
87598
310.48
-73415
-63.39
402098
13.05
-119519
-3.43
1. TM + Tương
đương tiền
6. Các khoản phải
thu DH
7. TSCĐ
TỔNG TÀI SẢN
Nhận xét:
Ta thấy, Tổng TS của DHG tăng lên từ năm 2013 đến năm 2014, nhưng lại
giảm đi vào năm 2015.
Hình 3.1: Tổng TS của DHG qua các năm
Năm 2014, Tổng TS tăng 13.05% tương ứng tăng 402098 triệu so với năm 2013.
Học viên:
Page 15
Tiểu luận phân tích Báo cáo tài chính
Trong đó, tổng TS tăng chủ yếu là do:
- Đầu tư TC ngắn hạn tăng
- Phải thu TC ngắn hạn tăng
- Hàng tồn kho tăng
- Tài sản cố định tăng
Năm 2015, Tổng TS giảm 3.43% tương ứng 119519 triệu VNĐ so với năm
2014. Trong đó, Tổng TS giảm chủ yếu là do:
- Tiền mặt giảm
- Phải thu TC ngắn hạn giảm
- Hàng tồn kho giảm
Trong năm 2015, TCCĐ chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng TS của DHG với
31.75%. Đặc biệt khoản mục này đã liên lục tăng từ năm 2013 đến 2015:
năm 2014 tăng 396135 triệu đồng (76,54%) so với năm 2013, năm 2015 tăng
154093 triệu đồng (16.87%) so với năm 2014. Không những tăng nhanh về
giá trị mà tỷ trọng trong tổng TS của TSCĐ cũng tăng lên nhanh chóng. Cụ
thể TSCĐ chiếm 16.8% (2013), 26.23% (2014) và 31.75% (2015) trong tổng
TS của công ty. Điều này cho thấy công ty đã không ngừng mua sắm thêm
các trang thiết bị hiện đại để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Một khoản mục cũng chiếm vị trí khá cao trong tổng TS của DHG đó là
Hàng tồn kho. Khác với TSCĐ, khoản mục này của công ty tuy chiếm tỷ
trọng tương đối cao nhưng tỷ trọng này lại có xu hướng giảm dần qua các
năm. Năm 2013 HTK chiếm
24.6% trong tổng TS, nhưng lại chỉ còn
22.42% vào năm 2014 và đến năm 2015 chỉ còn 19.01%. Sự thật là năm
2015 khoản mục này cũng đã giảm 141383 triệu đồng tương ứng giảm
18.11% so với năm 2014. Đây có thể được coi là một tín hiệu tốt. Khi HTK
không lớn thì công ty hoặc là tiêu thụ tốt hơn, hoặc là công ty giảm số lượng
sản xuất để đầu tư nhiều hơn nhằm phân tán rủi ro. Xét trên góc độ nào thì
công ty cũng giảm được phần nào vốn ứ đọng, tăng khả năng sinh lời.
Đầu tư vừa giúp các công ty có được thêm một nguồn thu nhập, vừa giúp
công ty hạn chế được rủi ro theo nguyên tắc không bỏ trứng vào chung một
giỏ. Dược Hậu Giang cũng nắm bắt được xu thế đó, nhưng các khoản đầu tư
cảu công ty đa phần là đầu tư ngắn hạn. Và khoản mục đầu tư tài chính ngắn
hạn này cũng chiếm một phần không nhỏ trong tổng TS của công ty 5.52%
(2013), 7.84% (2015), 15.09% (2015), đồng thời cũng không ngừng gia tăng
Học viên:
Page 16
Tiểu luận phân tích Báo cáo tài chính
về giá trị: năm 2014 tăng 90617 triệu đồng (53.3%) so với năm 2013, năm
2015 tăng 246988 triệu đồng (94.77%) so với năm 2014.
Chiếm tỷ trọng tương đối trong tổng TS là khoản mục Phải thu tài chính
ngắn hạn: 21.66% (2013), 24.16% (2014), 19.15% (2015). Năm 2015, Phải
thu tài chính ngắn hạn của DHG giảm 197402 triệu đồng tương ứng giảm
23.46%. Đây là một tín hiệu tốt. Bởi trong khi Đầu tư tài chính ngắn hạn của
công ty không ngừng tăng lên thì khoản thu TC ngắn hạn lại giảm đi, khoản
vốn mà công ty bị chiếm dụng đã được giảm đi đáng kể.
Để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh thì không thể không có vốn.
Một hình thức thể hiện của vốn đó là tiền mặt. Và không công ty nào muốn
duy trì một lượng tiền mặt lớn, bời nó là khoản mục không có khả năng sinh
lời, tức không đem lại lợi nhuận cho công ty. Dược Hậu Giang đã có chính
sách quản lý tiền mặt của mình khá hiệu quả. Bằng chứng là tỷ trọng tiền mặt
trên tổng TS của công ty đã giảm dần qua các năm: 19.91% (2013), 14.26%
(2014), 12.51% (2015). Giá trị tiền mặt của công ty qua các năm cũng giảm:
năm 2014 tiền mặt giảm 116795 triệu đồng (19.04%) so với năm 2013, năm
2015 giảm 75779 triệu đồng (15.26%) so với năm 2014.
Hình 3.2: Cơ cấu TS của DHG năm 2013
Hình 3.3: Cơ cấu TS của DHG năm 2014
Học viên:
Page 17
Tiểu luận phân tích Báo cáo tài chính
Hình 3.4: Cơ cấu TS của DHG năm 2015
Bảng 4.5: Phân tích Nguồn vốn của DHG theo PP phân tích dọc
Chỉ tiêu
Năm 2013
(%)
Năm 2014
(%)
Năm 2015
(%)
NỢ PHẢI TRẢ
35.1
34.14
25.03
1. Nợ ngắn hạn
33.44
32.15
23.18
2. Nợ dài hạn
1.65
1.99
1.85
64.9
65.86
74.97
64.9
65.86
74.97
-
-
-
100
100
100
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
3. Vốn chủ sở hữu
4. Nguồn kinh phí và quỹ khác
TỔNG NGUỒN VỐN
Ta thấy, DHG có:
Tỷ trọng Vốn CSH/ Tổng NV ở mức khá an toàn, cụ thể: 64.9% (2013),
65.86% (2014) và 74.94% (2015).
Trong nền kinh tế với nhiều biến động như hiện nay, đặc biệt là khi hiệp định
TTP được kí kết mang lại nhiều thách thức cho kinh tế Việt Nam nói chung
và công ty dược Hậu Giang nói riêng, việc gia tăng vốn chủ sở hữu mang lại
nhiều an toàn cho công ty. Tất nhiên, điều này sẽ phần nào hạn chế việc sử
dụng đòn bẩy tài chính cũng như hạn chế khả năng sinh lợi củ HDG.
Hình 3.5: Cơ cấu NV của DHG năm 2013
Học viên:
Page 18
Tiểu luận phân tích Báo cáo tài chính
Hình 3.6: Cơ cấu NV của DHG năm 2014
Hình 3.7: Cơ cấu NV của DHG năm 2015
Bảng 3.6: Phân tích Nguồn vốn của DHG theo PP phân tích ngang
Năm 2014 so với 2013
Chỉ tiêu
Tương đối
(%)
Tuyệt đối
(Triệu đồng)
Tương đối
(%)
107916
9.98
-347157
-29.2
1. Nợ ngắn hạn
89447
8.68
-340057
-30.37
2. Nợ dài hạn
18467
36.26
-7073
-10.19
294182
14.71
227611
9.92
NỢ PHẢI TRẢ
NGUỒN VỐN
CHỦ SỞ HỮU
Học viên:
Tuyệt đối
(Triệu đồng)
Năm 2015 so với 2014
Page 19
Tiểu luận phân tích Báo cáo tài chính
3. Vốn chủ sở hữu
294182
14.71
227611
9.92
4. Nguồn kinh phí
và quỹ khác
-
-
-
-
TỔNG NGUỒN
402098
13.05
-119519
-3.43
VỐN
Cũng như Tổng TS, Tổng NV của DHG cũng tăng năm 2013 đến 2014, giảm từ
năm 2014 đến năm 2015.
Năm 2014, Tổng Nguồn vốn tăng là do cả Nợ phải trả và Nguồn vốn chủ sở hữu
đều tăng:
- Nợ phải trả tăng 107916 triệu đồng tương ứng tăng 9.98%
- Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 294182 triệu đồng tương ứng tăng 14.71%.
Năm 2015, Tổng NV giảm là do tốc độ giảm của Nợ phải trả nhiều hơn tốc độ
tăng của Nguồn vốn chủ sở hữu:
- Nợ phải trả giảm 347157 triệu đồng tương ứng giảm 29.2%. Trong đó:
Nợ phải trả giảm là do cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đều giảm.
Học viên:
Page 20
Tiểu luận phân tích Báo cáo tài chính
3.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính của ngân hàng thông qua bảng báo
cáo kết quả kinh doanh
Bảng 3.7: Báo cáo kết quả kinh doanh của DHG qua các năm
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
1. Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh
4230222
3958710
4151727
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
702865
46192
543968
3. Doanh thu thuần
3527357
3912518
3607760
4. Giá vốn hàng bán
1886884
1781997
2194892
5. Lợi nhuận gộp
1640474
2130521
1412868
6. Doanh thu hoạt động tài chính
47970
37140
34339
7. Chi phí tài chính
16456
67341
89482
-400
-
-910
9. Chi phí bán hàng
770103
1098587
457614
10. Chi phí quản lý doanh nghiệp
270758
312776
262310
11. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
630727
688957
636890
12. Thu nhập khác
182012
36845
84857
13. Chi phí khác
31238
3864
20439
14. Lợi nhuận khác
150774
32980
64419
15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
781500
721937
701309
16. Chi phí thuế TNDN hiện hành
190665
193926
108690
8. Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty
liên kết kinh doanh
Học viên:
Page 21
Tiểu luận phân tích Báo cáo tài chính
17. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
-2416
-5761
-67
18. Chi phí thuế TNDN
188248
188165
108624
19. Lợi nhuận sau thuế
593252
533772
592685
Bảng 3.8: Phân tích Bảng BCKQKD của DHG theo PP phân tích ngang
Năm 2014 so với 2013
Năm 2015 so với 2014
Chỉ tiêu
Tuyệt đối
(Triệu
đồng)
Tương đối
(%)
Tuyệt đối
(Triệu
đồng)
Tương đối
(%)
1. Tổng doanh thu hoạt
động kinh doanh
-271512
-6.42
193017
4.88
2. Các khoản giảm trừ
doanh thu
-656673
-93.43
497776
1077.62
3. Doanh thu thuần
385161
10.92
-304758
-7.79
4. Giá vốn hàng bán
-104887
-5.56
412895
23.17
5. Lợi nhuận gộp
490047
29.87
-717653
-33.68
6. Doanh thu hoạt động tài
chính
-10830
-22.58
-2801
-7.54
7. Chi phí tài chính
50885
309.22
22141
32.88
-
-
-
-
9. Chi phí bán hàng
328484
42.65
-640973
-58.35
10. Chi phí quản lý doanh
nghiệp
42018
15.52
-50466
-16.13
11. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
58230
9.23
-52067
-7.56
12. Thu nhập khác
-145167
-79.76
48012
130.31
13. Chi phí khác
-27374
-87.63
16575
428.96
8. Phần lợi nhuận hoặc lỗ
trong công ty liên kết kinh
doanh
Học viên:
Page 22
Tiểu luận phân tích Báo cáo tài chính
14. Lợi nhuận khác
-117794
-78.13
31439
95.33
15. Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế
-59563
-7.62
-20628
-2.86
16. Chi phí thuế TNDN
hiện hành
3261
1.71
-85236
-43.95
17. Chi phí thuế TNDN
hoãn lại
-3345
138.45
5694
-98.84
18. Chi phí thuế TNDN
-83
-0.04
-79541
-42.27
19. Lợi nhuận sau thuế
-59480
-10.03
58913
11.04
Có thể thấy, LNST của DHG có những biến động qua các năm từ 2013 đến
2015. Lý do là vì tốc độ tăng của CP và tốc độ tăng của doanh thu không ổn định
Cụ thể:
• Năm 2014, TNST giảm 2.32% tương ứng giảm 59480 triệu VNĐ
- Doanh thu thuần tăng 385161 triệu đồng tương ứng tăng 10.92% do tốc độ
giảm của doanh thu hoạt động kinh doanh (6.42%) chậm hơn tốc độ giảm
của các khoản giảm trừ doanh thu (93.43%).
- Giá vốn hàng bán cũng giảm 104887 triệu đồng tương ứng giảm 5.56%
dẫn đến lợi nhuận gộp tăng 490047 triệu đồng tương ứng tăng 29.87%.
- Doanh thu tài chính giảm 10830 triệu đồng (22.58%), trong khi chi phí tài
chính lại tăng 50885 triệu đồng (309.22%)
- Hàng loạt các chi phí đều tăng: Chi phí bán hàng tăng 328484 triệu đồng
(42.65%), chi phí quản lí doanh nghiệp tăng 42018 triệu đồng (15.52%)
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng không cao 58230 triệu
đồng (9.32%). Trong khi lợi nhuận khác lại giảm mạnh, giảm 117794
triệu đồng tương ứng giảm 78.13%.
Như vậy, năm 2014, vì doanh thu tăng lên không đáng kể trong khi chi phí
không được quản lí tốt. Điều đó dẫn tới kết quả không tốt là lợi nhuận của
công ty bị giảm xuống.
• Năm 2015, TNST tăng 11.4% tương ứng tăng 58913 triệu VNĐ
- Doanh thu thuần giảm 304758 triệu đồng tương ứng giảm 7.79% do tốc độ
tăng của doanh thu hoạt động kinh doanh (4.88%) chậm hơn tốc độ tăng của
các khoản giảm trừ doanh thu (1077.62%)
- Giá vốn hàng bán cũng tăng 412895 triệu đồng tương ứng tăng 23.17% dẫn
đến lợi nhuận gộp giảm 717653 triệu đồng tương ứng giảm 33.68%.
- Doanh thu tài chính tiếp tục giảm 2801 triệu đồng (7.54%), trong khi chi phí
tài chính vẫn tiếp tục tăng 22141 triệu đồng (32.88%)
Học viên:
Page 23
Tiểu luận phân tích Báo cáo tài chính
Nhưng điều đáng chú ý là hàng loạt các chi phí đều đã giảm: Chi phí bán
hàng giảm 640973 triệu đồng (58.35%), chi phí quản lí doanh nghiệp giảm
50466 triệu đồng (16.13%)
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm không nhiều 52067 triệu
đồng (7.56%). Trong khi lợi nhuận khác lại tăng mạnh, tăng31439 triệu đồng
tương ứng tăng 95.33%.
- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế vẫn giảm và giảm 2.86% nhưng tốc độ đã
chậm hơn so với năm 2014 (7.62%).
- Thêm vào đó, Chi phí thuế TNDN đã giảm đi đáng kể: 79541 triệu đồng
tương ứng giảm 42.27%.
Khác với năm 2014, năm 2015 công ty đã có những biện pháp quản lý chi
phí tốt hơn và đem lại hệ quả là lợi nhuận của công ty đã tăng lên hơn 11%.
-
Hình 3.8: Doanh thu thuần và LNTT của DHG
3.3. Phân tích khái quát tình hình tài chính công ty Dược Hậu Giang thông qua
các chỉ tiêu tài chính đặc trưng
Bảng 3.9: Nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài sản và nguồn vốn của DHG
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
Hệ số
DHG
TB
ngành
DHG
TB
ngành
DHG
TB
ngành
Nợ Phải Trả /
Tổng NV
35%
57%
34%
55%
25%
52%
Nợ Phải Trả /
Vốn CSH
54%
131%
52%
123%
33%
110%
Hệ số Nợ PT/ Tổng NV của DHG thấp (
các năm: đạt 35% (2013) và chỉ còn 25% (2015)
Hệ số Nợ Phải Trả / Vốn CSH của DHG cũng ở mức thấp (thấp hơn so với
TB đáng kể, thậm chí còn chưa bằng một nửa) và cũng giảm dần qua các
năm: đạt 54% (2013) và chỉ còn 33% (2015)
Từ trên, ta thấy công ty càng ngày càng thu hẹp nợ vay và bỏ nhiều vốn sở
hữu ra để kinh doanh. Đồng nghĩa với việc công ty rất đề cao việc kinh
Học viên:
Page 24
Tiểu luận phân tích Báo cáo tài chính
doanh an toàn nhất là trong giai đoạn nền kinh tế có nhiều biến động như
hiện nay thì đó cũng được coi là chiến lược phù hợp.
Bảng 3.10: Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán của DHG
Năm 2013
Hệ số
Năm 2014
Năm 2015
DHG
TB
ngành
DHG
TB
ngành
DHG
TB
ngành
Thanh toán
hiện hành
2.17
1.48
2.13
1.53
2.85
1.6
Thanh toán
nhanh
1.43
0.78
1.43
0.88
2.03
0.92
0.54
0.15
Thanh toán
0.6
0.18
0.44
0.17
Nợ NH
Nhóm khả năng thanh toán của DHG rất tốt.
Khả năng thanh toán hiện hành của công ty cao hơn đáng kể so với TB
ngành, nó luôn ở con số 2, thậm chí đạt 2.85 (2015)
Khả năng thanh toán nhanh của DHG cũng khá tốt (>TB ngành và gần như
gấp đôi). Chỉ số này cũng không ngừng tăng lên qua các năm: đạt 1.43
(2013) và đạt 2.03 (2015)
Khả năng thanh toán Nợ ngắn hạn của DHG cũng ở mức cao (cao hơn rất
nhiều lần so với TB ngành)
Có thể thấy, các chỉ số về khả năng thanh toán của công ty là rất an toàn. Nó
thống nhất với nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài sản và nguồn vốn của DHG.
Bảng 3.11: Nhóm chỉ tiêu vòng quay của DHG
Chỉ tiêu
Học viên:
Năm 2013
Năm 2014
Page 25
Năm 2015