Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Tiểu luận xây dựng mô hình trồng và cung ứng rau sạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.52 KB, 45 trang )

Dự án:

Xây dựng mô hình trồng và cung ứng
rau sạch
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Hùng
Nhóm 6

Danh sách thành viên:
Nguyễn Ngọc Mai

A18096

Nguyễn Thị Thúy Nga

A17658

Nguyễn Hương Trang

A15315

Vũ Duy Khánh

A16944

Nguyễn Tuấn Nghĩa

A16228

Trần Huy Hoàng

A18143



Nguyễn Bảo Long

A16774

Nguyễn Thị Thanh Tâm

A16104

Nguyễn Quang Minh

A13152

Trần Thị Lan

A06806

Nguyễn Văn Linh

A15852

Nguyễn Văn Hiệp

A16819

Phạm Trà My

A18254



Phần I: Các thông tin cơ bản về dự án
1. Mô tả dự án:
Tên dự án: Xây dựng mô hình trồng và cung ứng rau sạch
Địa điểm: Phường Cự Khối – Quận Long Biên – Hà Nội
Diện tích: 41000 m2
Vốn đầu tư: 9 tỉ
Hạng mục: 1 vườn trồng rau (40500 m2) và 2 cửa hàng (250*2 = 500 m2)
2. Chủ đầu tư:
Tên chủ đầu tư: Hợp tác xã sản xuất Đại Thành
Địa chỉ: Số 256b, Tổ 5, phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội
Điện thoại: (043)8945378
Fax: (043) – 6745345
Email:
3. Ban quản lý dự án:
Nhóm 6 - Đại học Thăng Long
4. Tên đơn vị tư vấn xản suất:


Tên đơn vị tư vấn : Viện giống cây trồng trường đại học Nông Nghiệp

Các bên tham gia khác :



Ban quản lý dự án




Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương




Cục đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Hà Nội



Viện giống cây trồng trường đại học Nông Nghiệp



Công ty phân bón và hóa chất Lâm Thao



Ban chuyên gia, tư vấn



Các tổ chức liên quan khác

5. Căn cứ pháp lý, các hệ thống văn bản và các tiêu chuẩn chính


Luật doanh nghiệp năm 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành



Luật đầu tư năm 2005.




Nghị định 108/2005/NĐ- CP hướng dẫn chi tiết thi hành luật dân sự.



Quyết định số 108/2006/QĐ- BKH của bộ kế hoạch đầu tư ban hành mẫu văn bản

thực hiện luật đầu tư tại Việt Nam.


Luật đất đai năm 2003.



Luật vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2010



Chủ trương chính sách phát triển, quy hoạch nông nghiệp của thành phố Hà Nội.


Phần II: Quản lý dự án
1. Quản lý phạm vi:
1. Xác định phạm vi của dự án:
Sản phẩm cuối cùng của dự án là mô hình trồng và phân phối rau hoàn chỉnh
Khu vực trồng rau:
Số lượng: 1
Diện tích: 40500 m2
Bao gồm: Hệ thống chiếu sáng, hàng rào, lối đi, điện nước, đất đã được cải tạo,

đảm bảo đúng tiêu chuẩn
Khu vực bán rau:
Số lượng: 2
Diện tích: 250 m2 / Cửa hàng
Bao gồm: Khu bán hàng, quầy thanh toán, kiến trúc mang phong cách đặc trưng
Tiêu chuẩn kĩ thuật:
Tiêu chuẩn PGS về rau hữu cơ
"Các tiêu chuẩn này được chiểu theo: Các tiêu chuẩn Quốc gia về sản xuất và chế biến
các sản phẩm hữu cơ (10TCN 602-2006) Được Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Đan Mạch (MARD) ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2006"
1. Nguồn nước được sử dụng trong canh tác hữu cơ phải là nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm
(theo quy định trong tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn của TCVN 5942-1995)


2. Khu vực sản xuất hữu cơ phải được cách ly tốt khỏi các nguồn ô nhiễm như các nhà máy, khu sản xuất
công nghiệp, khu vực đang xây dựng, các trục đường giao thông chính…
3. Cấm sử dụng tất cả các loại phân bón hóa học trong sản xuất hữu cơ.
4. Cấm sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật hóa học.
5. Cấm sử dụng các chất tổng hợp kích thích sinh trưởng.
6. Các thiết bị phun thuốc đã được sử dụng trong canh tác thông thường không được sử dụng trong
canh tác hữu cơ
7. Các dụng cụ đã dùng trong canh tác thông thường phải được làm sạch trước khi đưa vào sử dụng
trong canh tác hữu cơ.
8. Nông dân phải duy trì việc ghi chép vào sổ tất cả vật tư đầu vào dùng trong canh tác hữu cơ.
9. Không được phép sản xuất song song: Các cây trồng trong ruộng hữu cơ phải khác với các cây được
trồng trong ruộng thông thường.
10. Nếu ruộng gần kề có sự dụng các chất bị cấm trong canh tác hữu cơ thì ruộng hữu cơ phải có một
vùng đệm để ngăn cản sự xâm nhiễm của các chất hóa học từ ruộng bên cạnh. Cây trồng hữu cơ phải
trồng cách vùng đệm ít nhất là một mét (01m). Nếu sự xâm nhiễm xảy ra qua đường không khí thì cần
phải có một loại cây được trồng trong vùng đệm để ngăn chặn bụi phun xâm nhiễm. Loại cây trồng trong

vùng đệm phải là loại cây khác với loại cây trồng hữu cơ. Nếu việc xâm nhiễm xảy ra qua đường nước thì
cần phải có một bờ đất hoặc rãnh thoát nước để tránh bị xâm nhiễm do nước bẩn tràn qua.
11. Các loại cây trồng ngắn ngày được sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ trọn vẹn một vòng đời từ khi làm
đất đến khi thu hoạch sau khi thu hoạch có thể được bán như sản phẩm hữu cơ.
12. Các loại cây lâu năm được sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ trọn vẹn một vòng đời từ khi kết thúc thu
hoạch vụ trước cho đến khi ra hoa và thu hoạch vụ tiếp theo có thể được bán như sản phẩm hữu cơ.
13. Cấm sử dụng tất cả các vật tư đầu vào có chứa sản phẩm biến đổi gen GMOs.
14. Nên sử dụng hạt giống và các nguyên liệu trồng hữu cơ sẵn có. Nếu không có sẵn, có thể sử dụng các
nguyên liệu gieo trồng thông thường nhưng cấm không được xử lý bằng thuốc bảo vệ thực vật hóa học
trước khi gieo trồng.
15. Cấm đốt cành cây và rơm rạ, ngoại trừ phương pháp du canh truyền thống.
16. Cấm sử dụng phân người.
17. Phân động vật lấy từ bên ngoài trang trại vào phải được ủ nóng trước khi dùng trong canh tác hữu
cơ.
18. Cấm sử dụng phân ủ được làm từ rác thải đô thị.
19. Nông dân phải có các biện pháp phòng ngừa xói mòn và tình trạng nhiễm mặn đất.
20. Túi và các vật đựng để vận chuyển và cất giữ sản phẩm hữu cơ đều phải mới hoặc được làm sạch.
Không được sử dụng các túi và vật đựng các chất bị cấm trong canh tác hữu cơ.
21. Thuốc bảo vệ thực vật bị cấm trong canh tác hữu cơ không được phép sử dụng trong kho cất trữ sản
phẩm hữu cơ.
22. Chỉ được phép sử dụng các đầu vào nông dân đã có đăng ký với PGS và được PGS chấp thuận.

Liên kết bản đầy đủ:
/>7.pdf


2. Xác định phạm vi dự án:
Bảng 1: Xác định nội dung công việc xây dựng mô hình trồng rau
STT
1


Công việc
Nhập nguyên vật liệu phục vụ xây dựng nhà kính, nhà
xưởng phục vụ bảo quản và trồng rau.

Chịu trách nhiệm
Ban tư vấn & giám sát

2

Nhập máy móc phục vụ hệ thống tưới tiêu, chiếu
sang, sơ chế, bảo quản, đóng gói.

Ban tư vấn & giám sát

3

Tiến hành xây dựng nhà kính, nhà xưởng phục vụ bảo
quản và trồng.

Ban tư vấn & giám sát

4

Tiến hành lắp đặt hệ thống tưới tiêu, chiếu sang, sơ
chế, bảo quản, đóng gói

Ban tư vấn & giám sát

5

6

Kiểm tra chất lượng nhà kính, nhà xưởng
Kiểm tra hệ thống tưới tiêu, chiếu sáng, sơ chế, bảo
quản, đóng gói

Ban tư vấn & giám sát
Ban tư vấn & giám sát

Bảng 2: Xác định nội dung công việc xây dựng kênh phân phối:
STT

Công việc

Chịu trách nhiệm

1

Chọn địa điểm thuận lợi để xây dựng kênh phân phối

Ban sản xuất

2

Nhập nguyên vật liệu xây dựng hệ thống kênh phân
phối

Ban tư vấn & giám sát

3


Tiến hành xây dựng hệ thống bán hang phân phối rau

Ban tư vấn & giám sát

4

Kiểm tra chất lượng hệ thống

Ban tư vấn & giám sát

3. Kiểm soát thay đổi phạm vi:
Ban điểu hành, giám sát có trách nhiệm quản lý sao cho không có sự chồng chéo,
đảm bảo công việc được phân chia chính xác hợp lí về mặt thời gian.


Nếu có sự thay đổi hoặc nhầm lẫn về phạm vi, phải có sự điều chỉnh phù hợp và
nhanh chóng

2. Quản lý thời gian
2.1. Xác định công việc:
Các công việc trong giai đoạn khởi đầu, thực hiện và kết thúc

Các giai
đoạn
Khởi đầu

STT

CÔNG VIỆC


1
2

Tiếp nhận mặt bằng
Khảo sát địa hình
Thuê đơn vị thiết kế lập bản thiết kế xây dựng cho
khu trồng trọt, phòng ban và các cửa hàng đại lý
bán. thẩm định và phê duyệt bản thiết kế xây dựng
Thuê đơn vị thiết kế lập bản thiết kế ,vườn trồng
rau , hệ thống tưới tiêu, hệ thống cung cấp điện cho
khu trồng trọt .
Lập dự toán về mặt quản lý
Chuẩn bị đấu thầu và tổ chức đấu thầu
Báo cáo kêt quả trúng thầu cho chủ đầu tư
Thương thảo, ký kết hợp đồng với đơn vị trúng thầu
Trình bản thiết kế và bản dự toán chi phí lên chủ
đầu tư.
Chủ đầu tư nhận xét và phê duyệt
Tiến hành xây dựng công trình
Hoàn thiện và chờ chủ đầu tư xét nghiệm thu
Chủ đầu tư nhận xét và phê duyệt
Sửa chữa và hoàn thiện và bàn giao công trình
Kết thúc dự án.

3

4

Thực hiện


5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Kết thúc

Kế hoạch thời
gian
Tháng 1/2012
Tháng 1/2012
Tháng 1/2012

Tháng 1/2012
Tháng 1 /2012
Tháng 1 /2012
Tháng 1/2012
Tháng 1/2012
Tháng 1/2012
Tháng 2/2012
Tháng 2/2012
Tháng 2 /2012

Tháng 2/2012
Tháng 5/2012
Tháng 5/2012

2.2 Sắp xếp công việc
Giai

STT

STT

Công

Công

TÊN CHI TIẾT CÔNG VIỆC


D

D1
D2

D1

việc
sau
D2
E1


E

E1

D2

E2

E2

E1

F1

F1

E

F2

F2

F1

G

G
H1
H2
I1

I2
J1
J2
K
L1
L2

F2
G
H1
H2
I1
I2
J1
J1
K, J2
L1

H1
H2
I1
I2
J1
J2, K
L1
L1
L2
M

M


L2

N1

N1
N2
O
P
Q2

M
N1
N2
O
Q1, P

N2
O
P
Q

đoạn
Bắt
đầu

Chi tiết

F
G

Thực
hiện

H
I
J
K
L
M
N

Kết
thúc

O
P

việc
trước

Tiếp nhận mặt bằng
Khảo sát địa hình
Lập bản thiết kế xây dựng
Thẩm định và phê duyệt bản thiết kế xây
dựng
Lập bản thiết kế chi tiết .
Thẩm định và phê duyệt bản thiết kế chi
tiết xây dựng
Lập dự toán và chi phí
Chuẩn bị đấu thầu

Tổ chức đấu thầu
Đánh giá hồ sơ dự thầu
Xét duyệt trúng thầu
Lựa chọn nhà thầu trúng thầu
Thông báo kết quả trúng thầu
Báo cáo kết quả trúng thầu cho chủ đầu tư
Thương thảo với đơn vị trúng thầu
Kí hợp đồng với đơn vị trúng thầu
Đơn vị trúng thầu và đơn vị thiết kế thực
hiện công việc
Hoàn thiện xây dựng
Trình chủ đầu tư bản báo cáo
Chủ đầu tư nhận xét và phê duyệt
Hoàn thiện và bàn giao công trình
Kết thúc dự án

- Giai đoạn khởi đầu:
Chỉ sau khi tiếp nhận mặt bằng của dự án, ban quản lý dự án mới có thể tiến hành ngay
công tác khảo sát địa hình mặt bằng.
- Giai đoạn thực hiện
Dựa trên kết quả của quá trình khảo sát địa hình, ban quản lý dự án lựa chọn đơn vị
thiết kế phù hợp để lập bản thiết kế xây dựng trên mặt bằng đã tiếp nhận. Sau khi đơn
vị thiết kế hoàn thành xong bản thiết kế xây dựng, bản thiết kế xây dựng được thẩm


định và phê duyệt. Ba bản thiết kế xây dựng co sở vật chất và thiết kế hệ thống quy
trình trồng rau và thiết kế các cửa hàng hoàn chỉnh là cơ sở để lập dự toán chi phí toàn
dự án. Sau khi đã lập dự toán chi phí rõ ràng, ban quản lý dự án tổ chức đấu thầu, đánh
giá tính hợp lệ của các hồ sơ dự thầu, xét duyệt trúng thầu từ đó lựa chọn nhà thầu
thích hợp và thông báo kết quả trúng thầu cho cả đơn vị trúng thầu và chủ đầu tư của

dự án.Việc thông báo cho cả hai bên có thể được tiến hành đồng thời. Sau khi đơn vị
trúng thầu và chủ đầu tư nhận được thông báo, nếu không có vấn đề gì, ban quản lý dự
án sẽ tiến hành thương thảo với đơn vị trúng thầu về các điều kiện của hợp đồng. Khi đã
thống nhất các điều kiện trong hợp đồng, tiến hành ky kết với đơn vị trúng thầu.Ngay
sau khi hợp đồng được ký, đơn vị trúng thầu tiến hành công việc xây dựng.
- Giai đoạn kết thúc:
Đơn vị nhận thầu hoàn thiện các hạng mục công trình, ban quản lý dự án sẽ trình lên chủ
đầu tư bản báo cáo. Chủ đầu tư xem xét báo cáo, nhận xét và phê duyệt. Sau đó, đơn vị
thiết kế và ban quản lý dự án mới có thể hòan thiện nốt công trình..để có thể bàn giao
công trình cho chủ đầu tư. Khi đó, dự án kết thúc.

D1

Tiếp nhận mặt bằng

2

Thời
Thời
gian
Phương
gian dự
thông
sai
tính
thường
1
1
1.17
0.17


D2

Khảo sát địa hình

9

3

6

6

0.99

E1

19

18

18

18.17

1.7

5

3


3

3.33

0.33

4

3

3

3.17

0.17

3

2

2

2.17

0.17

G
H1


Lập bản thiết kế xây dựng
Thẩm định và phê duyệt bản
thiết kế xây dựng
Lập bản thiết kế nội thất khu
làm việc và khu trồng rau, cửa
hàng bán rau.
Thẩm định và phê duyệt bản
thiết kế
Lập dự toán
Chuẩn bị đấu thầu

5
3

3
2

2
1

2.67
1.5

0.33
0.17

H2

Tổ chức đấu thầu


5

4

3

3.5

0.17

STT
STT Chi TÊN CÔNG VIỆC
tiết
D

E

E2
F1

F
F2
G
H

Thời
gian
bi
quan


Thời
gian
lạc
quan


I

J

I1

Đánh giá hồ sơ dự thầu

3

1

2

2

0.33

I2

Xét duyệt trúng thầu

3


2

2

2.17

0.17

J1

Lựa chọn nhà thầu trúng thầu
Thông báo kết quả trúng thầu
cho đơn vị trúng thầu
Báo cáo kết quả trúng thầu cho
chủ đầu tư
Thương thảo với đơn vị trúng
thầu
Kí hợp đồng với đơn vị trúng
thầu
Đơn vị trúng thầu và đơn vị
thiết kế thực hiện công việc
Hoàn thiện xây dựng

2

1

1

1.17


0.17

1

1

1

1

0

2

1

1

1.17

0.17

4

3

2

2.5


0.17

1

1

1

1

0

65

50

55

63

1.17

10

5

5

8


0.33

1

1

1

1

0

9

3

3

7

0.33

12

17

0.5

J2


K

K

L

L1
L2

M
N

M
N1
N2

O

O

P

P

Q

Q

Tổng


Khởi đầu dự án

E1
F1
E2
D1
F2

Trình chủ đầu tư bản báo cáo
Chủ đầu tư nhận xét và phê
duyệt
Hoàn thiện và bàn giao công
trình
Kết thúc dự án

20

11

2

1

1

1.17

0.17


178

120

126

149.86

5.52


G
H1
H2
I1
J1
J2
D2
I2
K
L1
L2
M
N1
N2
O
P
Q
1.17
2

8.17
3.33
3.17
2.17
2.67
1.5


3.5
2
2.17
1.17
1
1.17
2.5
3.33
6.17
4.33
14.5
1
1
1.17
Kết thúc dự án

Đường Gantt của dự án là: D1 – D2 – E – F2 – G – H1 – H2 –I1 – I2 –J2- K – L1 –L2 –
M – N1 – N2 – O – P – Q
- Thời gian dự tính là: 150 ngày, tương đương với 5 tháng
- Phương sai: 5.52 ngày
2.3 Kiểm soát tiến độ dự án
Xử lý phân tích các số liệu thực hiện

So sánh giá trị thực tế và giá trị kế hoạch


Xác định độ vênh với tiến độ thực hiện
Điều chỉnh khác có liên quan đến kế hoạch
Hình thành kế hoạch tiến độ thực hiện dự án mới.
Tìm hiểu tình hình tiến triển hoạt động
Đề xuất biện pháp thay đổi
Phân tích nguyên nhân sinh ra sai lệch và ảnh hưởng đối với việc tiếp tục công việc của dự án.
Thực hiện kế hoạch tiến độ dự án

Sơ đồ quản lí tiến độ kế hoạch


3. Quản trị chi phí:
Tổng vốn đầu tư dự án: 9.068.725.000 đồng.
ĐVT: VND
Hạng mục đầu tư
1.Chi phí tại vườn
Cải tạo đất
Xây nhà kính
Kho lưu trữ
Giống rau
Phân bón
2.Chi phí tại cửa hàng
Thuê cửa hàng
Cải tạo tu sửa
3.Chi phí mua thiết bị
Thiết bị nhà kính
Thiết bị cửa hàng

Thiết bị kho
Phương tiện vận tải
4.Chi phí quản lý
5.Chi phí quảng cáo
6.Chi phí dự phòng
7.Chi phí lương
8.Vốn lưu động
Tổng

Thành tiền
598.400.000
24.500.000
438.900.000
30.000.000
80.000.000
25.000.000
192.000.000
180.000.000
12.000.000
6.525.000.000
5.000.000.000
200.000.000
325,000,000
1.000.000.000
60.000.000
150.000.000
442.000.000
901,325,000
200.000.000
9.068.725.000


Nguồn vốn đầu tư:

Vốn tự có (60%)

5.441.235.000


Vốn vay ngân hàng ( 40%)

3.627.490.000

Lãi suất ngân hàng: 19%/năm.
Ước tính chi phí cụ thể:
Bảng 1: Chi phí lương phải trả
Chức vụ
1. Ban điều hành
Giám đốc
Phó giám đốc
2.Phòng hành chính
Trưởng phòng
Phó phòng
Nhân viên
3. Phòng tài chính
Kế toán trưởng
Nhân viên
4. Phòng thông tin
Trưởng ban
Nhân viên
5. Phòng tư vấn giám sát

Trưởng phòng
Phó phòng
Nhân viên
6. Ban sản xuất
Trưởng ban
Phó ban
Nhân viên
Tổng

Số lượng
3
1
2
3
1
1
2
3
1
2
3
1
2
5
1
1
3
17
1
1

15

Mức lương
8,000,000
6,800,000
6,500,000
6,000,000
5,000,000
7,000,000
5,800,000
6,725,000
4,500,000
7,640,000
7,000,000
6,400,000
8,500,000
7,000,000
3,500,000

Thành tiền
108,000,000
40,000,000
68,000,000
112,500,000
32,500,000
30,000,000
50,000,000
93,000,000
35,000,000
58,000,000

78,625,000
33,625,000
45,000,000
169,200,000
38,200,000
35,000,000
96,000,000
340,000,000
42,500,000
35,000,000
262,500,000
901,325,000

Bảng 2: Chi phí mua giống rau
Giống Rau
Muống
Cải Ngọt

Thành tiền
5.000.000
10.000.000


Bắp cải
Xu hào
Súp lơ
Hành lá
Cà rốt
Cà chua
Giá đỗ

Xà lách
Củ cải
Xu xu
Tổng

5.000.000
6.000.000
10.000.000
5.000.000
5.000.000
4.000.000
3.000.000
7.000.000
10.000.000
10.000.000
80.000.000
Bảng 3: Chi phí Quảng cáo

Hình thức quảnh cáo
Tờ rơi
Trên báo,radio
Tổ chức hội thảo
Tổng

Thành tiền
20.000.000
30.000.000
100.000.000
150.000.000


Quản lý tổng mức đầu tư
Khi lập dự án chúng tôi đã xác định tổng mức đầu tư để tính toán hiệu quả đầu
tư, từ đó đưa ra số vốn dự trù yêu cầu chủ đầu tư.
Nếu có sự thay đổi từ phía chủ đầu tư chúng tôi sẽ có thông báo kịp thời đến nhà
thầu để có kế hoạch điều chỉnh phù hợp.
Quản lý tổng dự toán, dự toán công trình
Tổng dự toán, dự toán công trình trước khi phê duyệt đều phải qua Hội đồng
thẩm định. Nội dung thẩm định cụ thể như sau:
Kiểm tra sự phù hợp giữa khối lưọng thiết kế và khối lượng dự toán.


Lên kế hoạch lập dự phòng chi phí cho dự án với 5% tổng chi phí: 442.000.000
VNĐ. Khoản dự phòng này sẽ được sử dụng trong trường hợp chi phí có sự thiếu
hụt cần bổ sung do những yếu tố khách quan, lạm phát…

4. Quản trị chất lượng:
1. Lập kế hoạch chất lượng
Chính sách chất lượng





Chất lượng rau phải đặt lên hàng đầu
Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của Bộ y tế
Đảm bảo dự án không gây ô nhiễm môi trường
Cải tiến và hiện đại hoá cải tiến chất lượng. Nhận biết và tuân thủ đầy đủ các tiêu
chuẩn chất lượng mới nhất về xản suất rau an toàn

Tiêu chuẩn chất lượng

Hiện nay Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành quy định tạm thời về sản
xuất rau "vệ sinh an toàn thực phẩm" với các tiêu chuẩn chất lượng liên quan đến:










Nước tưới cho sản xuất và khi thu hoạch rau
Giống và gốc rau được trồng
Nguy cơ tiềm ẩn trong đất
Hàm lượng Nitrat (NO3-)
Hàm lượng một số kim loại nặng chủ yếu là As, Pb, Hg, Cu, Cd.
Và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật phải ở dưới mức quy định của FAO và WHO.
Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch
Quản lý và xử lý chất thải
Người lao động


Qua kết quả nghiên cứu thực nghiệm và triển khai sản xuất nhiều năm có kết quả, chúng
tôi đã xây dựng thành công quy trình cụ thể để thực hiện sản xuất "rau an toàn" trên
diện tích đại trà nhằm đảm bảo cung cấp cho số đông người tiêu dùng trong nước và
tiến tới phục vụ cho xuất khẩu

2. Đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng
 Qui trình kĩ thuật đảm bảo nước tưới cho sản xuất và thu hoạch rau

-Nước tưới dùng trong quá trình sản xuất và thu hoạch rau phải đảm bảo đúng tiêu

chuẩn của mà Việt Nam đang áp dụng
-Trường hợp nước sử dụng sản xuất không đạt tiêu chuẩn phải thay bằng nguồn nước
khác an toàn, chỉ sử dụng nhưng loại nước đã được kiểm định.
-Nghiêm cấm không được sử dụng những loại nước từ nước thải công nghiệp,nước từ
các bệnh viện,các khu dân cư chưa qua xử lý để sử dụng sản xuất và thu hoạch rau
 Qui trình kĩ thuật sử dụng giống và gốc rau được trồng

-Giống rau trồng phải có nguồn gốc rõ ràng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp
giấy phép sản xuất
-Giống tự sản xuất phải có hồ sơ ghi chép lại qui trình sử lý cây con,biện pháp sử lý hạt
giống,hóa chất sử dụng , thời gian , tên người xử lý và mục đích sử lý
 Qui trình kĩ thuật sử lý đất

-Hàng năm phải tiến hành phân tích,đánh giá các nguy cơ tiềm ẩn trong đất theo chuẩn
của Nhà nước hiện hành
-Cần có các biện pháp chống sói mòn,thoái hóa đất
-Không được chăn thả vật nuôi gây ô nhiễm cho đất trong khu vực sản xuất rau
 Quy trình kỹ thuật làm giảm hàm lượng nitrat có trong sản phẩm


Xuất phát từ cơ sở khoa học, cây trồng hút đạm ở dạng NO3- hay NH4+ cũng phải
chuyển thành NH4+ để kết hợp với glucid thành amino acid và động thái hút đạm của
các loại rau, việc bón đạm thực hiện theo những quy trình sau.
- Các loại rau có thời gian trồng (từ khi trồng đến khi thu hoạch) lớn hơn 4, 5 tháng phải
ngừng bón đạm vào tháng thứ 3.
- Các loại rau có thời gian trồng khoảng 3 tháng phải ngừng bón đạm vào tháng thứ 2.
- Các loại cây có thời gian trồng trên 1 tháng phải ngừng bón đạm khoảng 20 - 25 ngày
trước khi thu hoạch.




Quy trình kỹ thuật làm giảm hàm lượng nguyên tố nặng trong sản phẩm

Xuất phát từ khả năng giữ chặt các nguyên tố nặng trong điều kiện đất thoáng khí, tơi
xốp, quy trình được xây dựng như sau:
Phải thực hiện tốt biện pháp xới xáo theo từng thời kỳ được hướng dẫn trong biện pháp
canh tác.
Sau khi gieo trồng xong phải phủ rơm rạ, trấu sau đó để lại và rắc vôi khoảng 20-25
kg/ha để phân hủy thành mùn humic và humin. Do hàm lượng mùn cao đất hình thành
cấu tượng tốt, nên đất thoáng tạo điều kiện ôxyhoá. Các nguyên tố nặng sẽ bị giữ chặt.


Quy trình làm giảm ký sinh trùng

Phải bón phân xuống đất, không được tưới phân hữu cơ lên cây, lên sản phẩm.
Tuyệt đối không được dùng phân tươi. Phân phải được ủ theo kỹ thuật ủ nóng (ủ xốp)
để giết các nguồn ký sinh trùng.
Ðể thay thế nguồn phân hữu cơ, dùng rơm, rạ trấu phủ luống và kết hợp bón khoảng
20-50 kg vôi bột rắc lên các chất phủ.


Quy trình kỹ thuật bảo vệ thực vật (không dùng các hóa chất BVTV và giảm
dùng các thuốc BVTV vi sinh)


. Ðể đảm bảo vừa trừ được sâu bệnh mà không phải dùng các hóa chất độc và giảm tối
đa hàm lượng các độc tố do thuốc vi sinh phải thực hiện kỹ thuật phun cụ thể đối với
sâu. Mỗi loại sâu có các tập tính khác nhau, kỹ thuật phun cụ thể cho từng loại sâu cũng

khác nhau.
 Qui trình thu hoạch và xử lý sau thu hoạch

-Sản phẩm sau khi thu hoạch không được để trực tiếp dưới đất và hạn chế để qua đêm
-Thiết bị thùng chứa và các thiết bị tiếp xúc với rau phải làm từ các vật liệu không làm
ảnh hưởng đến chất lượng rau
-Thùng đựng phế thải,hóa chất bảo vệ thực vật phải được đánh dấu rõ ràng không được
dùng chung đựng rau
-Khu vực xử lý, đóng gói,bảo quản sản phẩm rau phải cách xa các khu vực chứa xăng,dầu
mỡ để tránh làm ô nhiễm lên sản phẩm
-Nhà xưởng phải được vệ sinh sạch sẽ bằng hóa chất được cho phép của cơ quan chức
năng
-Phượng tiện vận chuyển phải được làm sạch trước khi xếp thùng chứa sản phẩm

 Qui trình quản lý và xử lý chất thải

-Phải có biện pháp và quản lý chất thải, nước thải từ các hoạt động sản xuất, sơ chế và
bảo quản sản phẩm
 Qui trình quản lý người lao động

-Người được giao nhiệm vụ trông coi và bảo quản hóa chất phải có kiến thức và kinh
nghiệm sử dung
-Phải trang bị quần áo ,gang tay bảo hộ cho người tiếp xúc trực tiếp với hóa chất độc hại
3. Kiểm soát chất lượng


Kiểm tra chi tiết những kết quả dự án để chắc chắn rằng dự án đã tuân thủ những tiêu
chuẩn chất lượng có liên quan.
Đưa ra nhận thức và trách nhiệm về chất lượng cho mọi người tham gia lao động trong
dự án.

Đào tạo đội ngũ giám sát để họ có thể trực tiếp tiến hành vai trò của họ trong chương
trình cải thiện chất lượng.
Tiến hành phối hợp với Cục vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm kiểm soát về các vấn đề
chất lượng của sản phẩm.

Khuyến khích các cá nhân thiết lập mục tiêu cải thiện chất lượng. Khuyến khích họ bàn
bạc trao đổi với ban quản lí về những khó khăn mà họ gặp phải khi muốn đạt được mục
tiêu về chất lượng dự án.
Theo dõi nếu có sự thay đổi về môi trường quanh khu xản suất.
Kiểm định chất lượng giúp cho việc rút ra những bài học để cải tiến việc thực hiện
những dự án ở hiện tại hay trong tương lai.

5. Quản lý nhân lực
Mô hình ban quản lý dự án
Sau khi đã có được nguồn lực chất lượng cao thì việc đưa ra 1 mô hình ban quản lý dự
án hợp lý là việc thiết yếu. Chúng tôi lập kế hoạch với mô hình ban quản lý dự án như
sau:

PHÒNG HÀNH
CHÍNH

BAN ĐIỀU HÀNH

BAN SẢN XUẤT

DỰ ÁN

PHÒNG THÔNG TIN



PHÒNG TÀI CHÍNH
PHÒNG TƯ VẤN - GIÁM
SÁT

1.1 Quá trình lựa chọn nhân lực
Quá trình lựa chọn nhân lực trải qua 6 bước
- Bước 1: Đăng tin tuyển dụng nhân sự trên các phương tiện thông tin đại chúng (4
tuần):
+ Qua các trang website tuyển dụng lớn: vietnamwork.com.vn, jobvietnam.com
+ Qua báo: Lao động, Tiền Phong, Mua và Bán….
+ Đăng trực tiếp trên bảng tin của phòng thông tin, và trên website riêng của
công ty
- Bước 2: Sàng lọc Hồ sơ ứng viên (1 tuần):
+ Tìm kiếm những hồ sơ ứng viên có trình độ, kỹ năng và kinh nghiệm phù
hợp với yêu cầu.
+ Xem chi tiết trực tuyến từng hồ sơ ứng viên.
+ Lưu lại những hồ sơ ứng viên quan tâm để sử dụng sau.
+ Liên lạc trực tiếp với các ứng viên để đặt lịch hẹn làm bài test: qua email
hoặc gọi điện
trực tiếp.

- Bước 3: Làm bài test các kiến thức cơ bản


Để kiểm tra kiến thức chuyên môn cũng như kiến thức xã hội chung của từng ứng
viên và để xác định, đánh giá sơ bộ về các kĩ năng mềm của ứng viên.

- Bước 4: Phỏng vấn (lần 1)
Những ứng viên đạt yêu cầu trong bài test sẽ tiếp tục được phỏng vấn để kiếm tra
trình độ chuyên môn cũng như kiến thức của ứng viên. Ngoài ra, thông qua việc phỏng

vấn, các ứng viên sẽ trả lời 1 vài câu hỏi tình huống được đưa ra. Từ đó, đánh giá được
kĩ năng xử lý tình huống của ứng viên.

- Bước 5: Phỏng vấn (lần 2)
Đối với các ứng viên ứng cử vào những vị trí quan trọng như Giám đốc dự án, Phó
Giám đốc, Trưởng phòng thì sẽ có phỏng vấn đợt 2 sau khi các ứng viên đã đạt yêu cầu
ở lần phỏng vấn lần 1. Có thể mời một số người liên quan tham gia buổi phỏng vấn để
có thể đánh giá khách quan và thấu đáo hơn về ứng viên. Qua buổi phỏng vấn này là có
thể đưa ra quyết định chọn ứng viên nào cho vị trí phù hợp.
- Bước 6: Thực tập (1 tháng)
Các ứng viên được lựa chọn sẽ có 1 tháng thực tập để làm quen với công việc và
cũng là thời gian các ứng viên sẽ được giám sát chặt chẽ xem có phù hợp với vị trí của
mình hay không. Nếu không có thể được xem xét để chuyển sang bộ phận khác hay nếu
có thái độ không nghiêm túc trong công việc thì sẽ được cho thôi việc.
1.2 Yêu cầu cụ thể với từng vị trí tuyển dụng:
- Giám đốc:
+ Trình độ chuyên môn: tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Quản trị kinh doanh (ưu tiên
người có bằng trên Đại học), có chứng chỉ IELTS 6.0 hoặc tương đương, có hiểu biết sâu
rộng về đời sống xã hội, có trình độ quản lý, có khả năng kiểm soát.
+ Kinh nghiệm làm việc: có ít nhất 5 năm kinh nghiệm ở vị trí tương đương.
+ Thái độ làm việc: Nhiệt tình, gương mẫu trong công việc, chịu được áp lực cao, có
sức khỏe để có thể đi công tác dài ngày.


- Phó giám đốc phụ trách chuyên môn:
+ Trình độ chuyên môn: tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Công nghệ sinh học hoặc
Công nghệ thực phẩm (ưu tiên người có bằng trên Đại học), có hiểu biết về cách trồng
rau sinh học của các nước phát triển trên Thế giới.
+ Kinh nghiệm làm việc: có ít nhất 3 năm kinh nghiệm ở vị trí tương đương.
+ Thái độ làm việc: có tinh thần trách nhiệm, chịu được áp lực công việc cao, gương

mẫu trong công việc.
- Phó giám đốc phụ trách tài chính:
+ Trình độ chuyên môn: tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Kinh tế hoặc Tài chính, (ưu
tiên người có bằng trên Đại học), có chứng chỉ tin học.
+ Kinh nghiệm làm việc: có ít nhất 3 năm kinh nghiệm ở vị trí tương đương.
+ Thái độ làm việc: có tinh thần trách nhiệm, có khả năng quản lý tài chính tốt, chịu
được áp lực công việc cao.
- Trưởng phòng:
+ Trình độ chuyên môn: tốt nghiệp Đại học chuyên ngành có liên quan (ưu tiên người
có bằng trên Đại học), có kĩ năng soạn thảo văn bản Word, Excel, Power Point.
+ Kinh nghiệm làm việc: có ít nhất 3 năm kinh nghiệm ở vị trí tương đương.
+ Thái độ làm việc: nhiệt tình, chịu được áp lực công việc, hòa đồng, thật thà, công
bằng.
- Phó phòng:
+ Trình độ chuyên môn: tốt nghiệp Đại học chuyên ngành liên quan ( ưu tiên người có
bằng trên Đại học), có kĩ năng làm việc với văn bản.
+ Kinh nghiệm làm việc: có 1 năm kinh nghiệm trở lên.
+ Thái độ làm việc: tinh thần làm việc tập thể cao, nhiệt tình trong công việc.
- Nhân viên:


+ Trình độ chuyên môn: tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng các chuyên ngành liên quan (ưu
tiên người có bằng trên Đại học), riêng nhân viên thuộc Ban sản xuất thì không yêu cầu
trình độ Đại học, Cao đẳng.
+ Kinh nghiệm làm việc: không yêu cầu.
+ Thái độ làm việc: năng động, nhiệt tình với công việc, có khả năng chịu được áp lực,
hòa đồng, có tinh thần tập thể, ham học hỏi.
2. Chính sách quản lý nhân lực của dự án
2.1 Đào tạo nhân viên cho dự án
- Lý thuyết: các nhân viên sẽ được huấn luyện về lý thuyết chuyên môn tùy theo từng

phòng ban mà nhân viên ấy thuộc về.
- Thực hành: sau khi học lý thuyết chuyên môn, các nhân viên sẽ được thực hành ngay
sau đó để có thể áp dụng triệt để các vấn đề lý thuyết đã được đào tạo.
2.2 Khen thưởng và kỉ luật
- Đánh giá việc thực hiện công việc bằng cách đối chiếu, so sánh sự hoàn thành công
việc của mỗi nhân viên, thành viên với tiêu chuẩn đã đề ra.
- Có hệ thống phát hiện sai sót, hình thức khen thưởng cụ thể khi nhân viên liên tục
giữu vững mức điểm cao trong thang điểm tiêu chuẩn trong vòng 1 tháng.

3. Phân công chức năng và nhiệm vụ:
3.1 Ban điều hành dự án
- Số lượng: 3 người
Bao gồm Giám đốc dự án, Phó Giám đốc chuyên môn, Phó Giám đốc tài chính.
- Nhiệm vụ: + Gắn kết các bộ phận khác của dự án và tổng hợp, xử lí các thông tin


×