Tải bản đầy đủ (.docx) (114 trang)

KHOA LUAN LOAN DA SUA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 114 trang )

Trường Đại học Công nghệ GTVT
LỜI MỞ ĐẦU

Khóa luận tốt nghiệp

Nền kinh tế thị trường mở ra rất nhiều cơ hội và thách thức cho các doanh
nghiệp.Nên các Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải có những chiến lược
kinh doanh mang tính tối ưu nhất, hiệu quả nhất. Đó là Doanh nghiệp phải biết phát
huy tiềm năng, lợi thế của mình kết hợp với tiếp thu, vận dụng thành tựu khoa học
kythuật, cải tiến phương pháp làm việc, phương pháp quản lý… nhằm đạt được kế
hoạch đề ra.Để kinh doanh có hiệu quả, để có thể cạnh tranh được và đứng vững trên
thị trường, một biện pháp vô cùng cần thiết là các doanh nghiệp phải quản lý và thực
hiện tốt vốn bằng tiền và các khoản thanh toán của mình nhằm đảm bảo tốt các mối
quan hệ tác động qua lại giao dịch giữa các thành phần kinh tế, nó sẽ kích thích nền
kinh tế phát triển nhanh hơn.
Mặt khác vốn bằng tiền và các khoản thanh toán là cơ sở để đánh giá thực lực
của công ty trong quá trình sản xuất và kinh doanh, khả năng tài chính khả năng thanh
toán của doanh nghiệp từ đó nhằm tạo niềm tin cho các đối tác có quan hệ trực tiếp
hay gián tiếp đối doanh nghiệp, ngoài ra nó còn thể hiện vòng lưu chuyển tiền tệ của
doanh nghiệp có nhanh chóng hiệu quả hay không, để từ đó có thể đánh giá kết quả
hoạt động của doanh nghiệp.
Do đó việc tổ chức hạch toán vốn bằng tiền là việc đưa ra những thông tin đầy
đủ nhất, chính xác nhất về thực trạng và cơ cấu của vốn bằng tiền, về các nguồn thu
và sự chi tiêu của chúng trong quá trình kinh doanh để nhà quản lý có thể nắm bắt
được những thông tin kinh tế cần thiết, đưa ra những quyết định tối ưu nhất về đầu tư,
chi tiêu trong tương lai như thế nào. Bên cạnh việc kiểm tra các chứng từ, sổ sách về
tình hình lưu chuyển tiền tệ, qua đó chúng ta biết được hiệu quả kinh doanh của đơn
vị mình.
Sau khi tìm hiểu và nhận thấy tầm quan trọng của kế toán vốn bằng tiền trong
các doanh nghiệp nên trong thời gian thực tập ở Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây dựng
Và PTNT , được sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng kế toán và sự giúp đỡ của cô


giáo hướng dẫn Cô : Nguyễn Thị Thái An.
Em đã đi sâu tìm hiểu công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán ở
công ty và em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Kế toán vốn bằng tiền và các khoản

1
SV: Nguyễn Thị Kiều Loan

1
Lớp: 63CCKT06


Trường
Đại học Công
nghệtốt
GTVT
Khóa
luậntếtốt
thanh toán”làm
khóa luận
nghiệp. Song do thời gian tiếp cận
thực
cònnghiệp
ít và
trình độ còn hạn chế nên bài khoá luận của em còn nhiều thiếu sót, em rất mong sự
đóng góp ý kiến của thầy giáo, cô giáo.
Khóa luận của em gồm ba chương:

Chương I: Lý luận chung về kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh
toán trong các Doanh nghiệp.
Chương II: Tìm hiểu chung và thực trạng kế toán vốn bằng tiền và các

khoản thanh toán tại Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và PTNT
Chương III:Phân tích, đánh giá và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn
thiện công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại công ty Cổ
phần đầu tư xây dựng và PTNT
Em xin chân thành cảm ơn!

2
SV: Nguyễn Thị Kiều Loan

2
Lớp: 63CCKT06


Trường Đại học Công nghệ GTVT CHƯƠNG 1

Khóa luận tốt nghiệp

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC
KHOẢN THANH TOÁN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN.
1.1 Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
1.1.1 Khái niệm kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán.
-

Vốn bằng tiền là một bộ phận quan trọng của vốn kinh doanh trong doanh nghiệp
được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ bao gồm: tiền mặt tại quy, tiền gửi ở các Ngân
Hàng, kho bạc, các trung tâm tài chính và các khoản tiền đang chuyển, bao gồn cả tiền
Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc và các kim loại quý hiếm. Mỗi loại vốn bằng tiền đều sử
dụng vào những mục đích khác nhau và có yêu cầu quản lý từng loại sử dụng có hiệu


-

quả tiết kiệm và đúng mục đích.
Nghiệp vụ thanh toán được phát sinh trong các quan hệ tài chính,tín dụng và thương

-

mại giữa doanh nghiệp với các con nợ, chủ nợ của mình.
Thanh toán trong nền kinh tế thị trường cũng rất cần thiết, nếu quá trình thanh toán
nhanh, thuận tiện thì các doanh nhiệp nhanh thu hồi được vốn để tiếp tục tái sản xuất
và mở rộng quy mô sản xuất, khi đó sẽ phải mua thêm nguyên vật liệu, máy móc thiết
bị phục vụ cho sản xuất, tuyển dụng thêm nhiều công nhân... thúc đẩy xã hội phát
triển. Còn ngược lại nếu khả năng thanh toán yếu kém hoặc không có khả năng thanh
toán thì vòng quay cuả vốn kinh doanh sẽ dài ra và dầnkhông còn, làm cho các công
ty rơi vào tình trạng trì trệ dẫn đến phá sản, lao động không có việc làm, các tệ nạn xã

-

hội sẽ sảy ra.
Mặt khác các nghiệp vụ thanh toán có thể đánh giá khả năng tài chính của công ty,
tạo ra niềm tin cho đối tác trong quan hệ làm ăn với công ty. Với những lý do trên ta
thấy được vai trò của việc thanh toán trong nền kinh tế thị trường là rất cần thiết. Các
doanh nghiệp nên biết tận dụng, quản lý và tổ chức tốt khâu thanh toán vì nó chính là
động lực kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra
nhanh chóng.

3
SV: Nguyễn Thị Kiều Loan

3

Lớp: 63CCKT06


Trường
Đại học
Công
Khóa luận tốt nghiệp
1.1.2 Nhiệm
vụ kế
toánnghệ
vốnGTVT
bằng tiền và các khoản thanh toán:
* Kế toán vốn bằng tiền phải thực hiện những nhiệm vụ sau:
-

Phản ánh chính xác kịp thời những khoản thu chi và tình hình còn lại của từng

loại vốn bằng tiền, kiểm tra và quản lý nghêm ngặt việc quản lý các loại vốn bằng tiền
nhằm đảm bảo an toàn cho tiền tệ, phát hiện và ngăn ngừa các hiện tượng tham ô và
lợi dụng tiền mặt trong kinh doanh.

-

Giám sát tình hình thực hiện kế hoạch thu chi các khoản vốn bằng tiền, đảm bảo

chi tiêu tiết kiệm và có hiệu quả cao.
Để phản ánh và giám sát chặt chẽ vốn bằng tiền, kế toán phải thực hiện các
nhiệm vụ sau:

-


Ghi nhận các nghiệp vụ thực tế phát sinh liên quan đến việc xuất quy, nhập quy

một cách chính xác.

-

Đảm bảo việc xuất, nhập quy được quản lý một cách chặt chẽ, công khai. Kế

toán vốn bằng tiền phải thường xuyên đối chiếu số liệu với thủ quy.

-

Đối với vàng, bạc, kim khí, đá quý được ghi giá trị bằng tiền tại thời điểm mua

vào (hoặc được thanh toán) theo giá mua thực tế hoặc giá niêm yết của Ngân hàng địa
phương nơi đơn vị có trụ sở hoạt động.

-

Phải theo dõi chi tiết số lượng, quy cách, phẩm chất và giá trị từng loại vàng,

bạc, kim khí, đá quý. Đối với ngoại tệ thì phải theo dõi cả nguyên tệ gốc.

-

Cuối mỗi kỳ, kế toán phải điều chỉnh lại các loại ngoại tệ vàng, bạc,… theo tỷ

giá thực tế tại thời điểm lập Báo cáo tài chính.
* Các khoản thanh toán có nhưng nhiệm vụ sau:

- Phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động của các
khoản thanh toán.
Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc chấp hành các chế độ, quy định, các thủ tục
quản lý về các khoản thanh toán.
1.2 Kế toán vốn bằng tiền.
1.2.1 Nguyên tắc kế toán vốn bằng tiền.
Nguyên tắc tiền tệ thống nhất: Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kế toán sử
dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là “ĐồngViệt Nam” Ngân Hàng Việt Nam để phản
ánh hoặc một đồng ngoại tệ chính thức được sử dụng hạch toán trong niên độ kế toán.

4
SV: Nguyễn Thị Kiều Loan

4
Lớp: 63CCKT06


Trường
Đại học
nghệ
Khóa
tốt nghiệp
Nguyên
tắc Công
cập nhật:
KếGTVT
toán phải phản ánh kịp thời chính xác
sốluận
tiền hiện
có và

các hình thức thu chi, chi toàn bộ các loại vốn bằng tiền, mở sổ theo dõi chi tiết từng
loại ngoại tệ (theo nguyên tệ và theo đồng Việt Nam quy đổi), từng loại vàng bạc đá
quý ( theo số lượng, trọng lượng, quy cách, độ tuổi, kích thước, giá trị…).
Nguyên tắc hạch toán ngoại tệ: Mọi nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ phải được
quy đổi về “đồng Việt Nam” để ghi sổ. Tỷ giá quy đổi là tỷ giá mua bán thực tế bình
quân trên thị trường liên Ngân Hàng do Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam chính thức
công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
1.2.2 Kế toán tiền mặt.
1.2.2.1 Chứng từ sử dụng, tài khoản sử dụng và Phương pháp hạch toán.
a, Chứng từ sử dụng:
-

Phiếu thu
Phiếu chi
Giấy đề nghị thanh toán
Bảng kê ngoại tệ, vàng bạc, đá quý.

Việc thu chi tiền mặt tại quy phải có lệnh thu chi. Lệnh thu, chi này phải có chữ ký của
giám đốc (hoặc người có uỷ quyền) và kế toán trưởng. Trên cơ sở các lệnh thu chi kế
toán tiến hành lập các phiếu thu - chi. Thủ quy sau khi nhận được phiếu thu - chi sẽ tiến
hành thu hoặc chi theo những chứng từ đó. Sau khi đã thực hiện xong việc thu - chi thủ
quy ký tên đóng dấu “Đã thu tiền” hoặc “ Đã chi tiền” trên các phiếu đó, đồng thời sử
dụng phiếu thu và phiếu chi đó để ghi vào sổ quy tiền mặt kiêm báo caó quy. Cuối ngày
thủ quy kiểm tra lại tiền tại quy, đối chiếuvới báo cáo quy rồi nộp báo cáo quy và các
chứng từ cho kế toán.
Ngoài phiếu chi, phiếu thu là căn cứ chính để hạch toán vào tài khoản 111 còn cần các
chứng từ gốc có liên quan khác kèm vào phiếu thu hoặc phiếu chi như : Giấy đề nghị tạm
ứng, giấy thanh toán tiền tiền tạm ứng, hoá đơn bán hàng, biên lai thu tiền ..

b, Tài khoản sử dụng.


5
SV: Nguyễn Thị Kiều Loan

5
Lớp: 63CCKT06


Trường
Đạitình
học hình
Cônghiện
nghệ
Khóa
Để theo dõi
có,GTVT
biến động tăng, giảm tiền mặt kế toán
sử luận
dụngtốt
tàinghiệp
khoản
“111” Tiền mặt.
Tài khoản để sử dụng để hạch toán tiền mặt tại quy là TK 111 “Tiền mặt”.
Vốn bằng tiền là toàn bộ các hình thức tiền tệ hiện thực do đơn vị sở hữu, tồn tại dưới
hình thái giá trị và thực hiện chức năng phương tiện thanh toán trong quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn bằng tiền là một loại tài sản mà doanh nghiệp nào
cũng có và sử dụng.

Kết cấu TK 111- Tiền mặt
Bên nợ:

-

Ghi các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc… nhập quy.
Số tiền mặt thừa ở quy phát hiện khi kiểm kê.
Chênh lệch tang tỷ giá hối đoái do đánh giá lại cuối kỳ.

Bên có:
-

Phản ánh khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc…xuất quy.
Phản ánh số tiền thiếu hụt ở quy phát hiện khi kiểm kê.
Chênh lệch tỷ giá hối đoái giảm do đánh giá lại cuối kỳ.

Số dư nợ: Phản ánh khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc còn tồn tại quy
tiền mặt.
TK 111 chi tiết thành ba tiểu khoản:
-

1111 Tiền Viêt Nam
1112 Ngoại tệ
1113 Vàng, bạc, đá quý

Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác như TK 112, TK113,
TK152, TK152, TK211, TK133...

1.2.2.2 Phương pháp kế toán.
* Phương pháp kế toán tiền mặt phát sinh bằng tiền VNĐ:
SƠ ĐỒ 1.1: Phương pháp hạch toán tiền mặt là tiền Việt Nam
511, 515, 711


6
SV: Nguyễn Thị Kiều Loan

111- Tiền mặt (1111)

152, 153, 156, 211

6
Lớp: 63CCKT06


Trường Đại học Công nghệ GTVT

Khóa luận tốt nghiệp

Doanh thu và thu nhập

Thanh toán tiền muaVT,HH,TSCĐ

133

3331
Thuế GTGT

Thuế GTGT phải nộp

đầu vào nếu có
635

121, 221


241

Lỗ
Giá gốc

Chi đầu tư XDCB
sửa chữa TSCĐ

Giá bán

Thanh lý các khoản đầu tư

Chi phí cho hoạt động SXKD

TK 515
141

154, 642

Lãi

133
Thuế GTGT
đầu vào nếu có

Thu hồi tiền tạm ứng thừa

311, 341


811

Chi phí khác (thanh lý,
nhượng bán TSCĐ)

Vay ngắn hạn bằng tiền

331, 334, 338. 311

Thanh toán các khoản nợ phải trả
411

Nhận vốn góp, vốn đầu tư
421, 419

sở hữu, phát hành cổ phiếu
338, 341

3381

Trả cổ tức, mua lại cổ phiếu cũ

Nhận ký quy, ký
cược dài ngắn hạn

Trả vốn góp cho chủ sở hữu, các bên

411

góp vốn

Kiểm kê phát hiện thừa
Kiểm kê phát hiện
thiếu chưa rõ nguyên nhân

chưa rõ nguyên nhân

112
Xuất quy tiền mặt gửi ngân
hàng

Rút TGNH về nhập quy

7
SV: Nguyễn Thị Kiều Loan

138

112

7
Lớp: 63CCKT06


Trường Đại học Công nghệ
SƠ ĐỒ
GTVT
2 : KẾ TOÁN TIỀN MẶT (NGOẠI TỆ
Khóa
)
luận tốt nghiệp

111 – Tiền mặt ( 1112 )151, 152, 153,156
511 , 711

211, 213, 217,241
D.thu, thu nhập khác p/sinh bằng

623, 627, 642, 133…

ngoại tệ(đồng thời ghi Nợ TK 007 )

Mua ngoài vật tư, hàng hóa,

TSCĐ, dịch vụ … bằng ngoại tệ
( Tỷ giá ghi sổ )
131, 136, 138
Thu nợ phải thu bằng ngoại tệ
Tỷ giá

Tỷ giá

ghi sổ

thực tế,

GIAI

515

635
Lãi


Lỗ

tỷ giá

tỷ giá

311, 315, 331

ĐOẠN
SẢN

336, 341, 342…
515

XUẤT

635
Lãi

KINH
DOANH

Thanh toán nợ phải trả,

Lỗ

tỷ giá

tỷ giá


vay bằng ngoạị tệ
( Tỷ giá ghi sổ )

( Tỷ giá ghi sổ )

515

635

( Đồng thời ghi Nợ TK 007 )

Lãi

Lỗ

tỷ giá

tỷ giá

( Đồng thời ghi Có TK 007 )
……………………………………………………………………………………………………...
151,152,211,213…
Mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ bằng Ng.tệ
GIAI

Tỷ giá

ĐOẠN


ghi sổ

TRƯỚC

413
Lãi tỷ giá Lỗ tỷ giá
311,315,331,336,341,342

HOẠT

Thanh toán nợ phải trả, vay bằng N.tệ

ĐỘNG

Tỷ giá

413 Tỷ giá

ghi sổ Lãi tỷ giá Lỗ tỷ giá ghi sổ
( Đồng thời ghi Có TK 007 )
………………………………………………………………………………………………………
ĐÁNH GIÁ LẠI
SỔ DƯ NGOẠI
TỆ CUỐI NĂM

413

413
Chênh lệch tỷ giá tăng


Chênh lệch tỷ giá giảm do

do đánh giá lại ngoại tệ

đánh giá lại ngoại tệ

Để theo dõi chính xác, kịp thời các khoản thanh toán, kế toán cần quán triệt các
nguyên tắc sau:

8
SV: Nguyễn Thị Kiều Loan

8
Lớp: 63CCKT06


Trường
họcdõi
Công
GTVT
Khóatừng
luận đối
tốt nghiệp
PhảiĐại
theo
chinghệ
tiết từng
khoản nợ phải thu, phải trả theo
tượng,
thường xuyên tiến hành đối chiếu, kiểm tra đôn đốc, việc thanh toán được kịp thời.

Đối với các đối tượng có quan hệ giao dịch, mua bán thường xuyên, có số dư nợ
lớn thì định kỳ hoặc cuối tháng kế toán cần kiểm tra, đối chiếu từng khoản nợ phát
sinh, số đã thanh toán và số còn phải thanh toán, có xác nhận bằng văn bản.
Đối với các khoản nợ phải trả, phải thu có gốc ngoại tệ, cần theo dõi cả về
nguyên tệ và quy đổi theo “Đồng Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam”. Cuối kỳ phải
điều chỉnh số dư theo tỷ giá thực tế.
Đối với các khoản phải trả, phải thu bằng vàng, bạc, đá quý cần chi tiết theo cả
chỉ tiêu giá trị và hiện vật. Cuối kỳ phải điều chỉnh số dư theo tỷ giá thực tế.
Cần phân loại các khoản nợ phải trả, phải thu theo thời gian thanh toán cũng như
theo từng đối tượng, nhất là những đối tượng có vấn đề để có kế hoạch và biện pháp
thanh toán phù hợp.
Tuyệt đối không được bù trừ số dư giữa hai bên nợ, có của một tài khoản thanh
toán như tài khoản 131, 331 mà phải căn cứ vào số dư chi tiết từng bên để lấy số liệu
ghi vào các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán.
1.2.3 Kế toán tiền gửi ngân hàng.
1.2.3.1 Chứng từ sử dụng, tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán.
a , Chứng từ sử dụng:
-

Giấy báo nợ

-

Giấy báo có

-

Bảng sao kê của Ngân hàng ( kèm theo các chứng từ gốc có liên quan như: ủy nhiệm
thu, ủy nhiệm chi, sec chuyển khoản…)
b , Tài khoản sử dụng.

Tài khoản TK 112 – Tiền gửi ngân hàng: Tài khoản này dùng để phản ánh số
hiện có và tình hình biến động tăng giảm các khoản tiền gửi của công ty tại ngân
hàng, kho bạc, công ty tài chính.
Tài khoản 112 có 3 tài khoản cấp 2:

-

TK 1121 Tiền Việt Nam: phản ánh số tiền gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại ngân
hàng bằng đồng Việt Nam

9
SV: Nguyễn Thị Kiều Loan

9
Lớp: 63CCKT06


-

Trường
học tệ:
Công
nghệ
Khóa
tốt nghiệp
TK 1122Đại
Ngoại
phản
ánhGTVT
số tiền gửi vào, rút ra và hiện đang

gửiluận
tại ngân
hàng
bằng Ngoại tệ các loại đã quy đổi ra đồng Việt nam.

-

TK 1123 Vàng bạc kim khí quý: phản ánh giá trị vàng, bạc, kim khí quý, đá quý gửi
vào, rút ra và hiện đang gửi tại ngân hàng.
Kết cấu tài khoản 112 –Tiền gửi Ngân hàng:
Bên nợ:

-

Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc…đã gửi vào ngân hàng

-

Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại
Bên có:

-

Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc…rút ra từ ngân hàng

-

Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái
Số dư bên Nợ: số tiền gửi hiện còn gửi ở các ngân hàng
Nguyên tắc hạch toán trên tài khoản 112- TGNH:

- Khi phát hành các chứng từ tài khoản TGNH, các doanh nghiệp chỉ được phép phát
hành trong phạm vi số dư tiền gửi của mình. Nếu phát hành quá số dư là doanh nghiệp
vi phạm kỷ luật thanh toán và phải chịu phạt theo chế độ quy định. Chính vì vậy, kế
toán trưởng phải thường xuyên phản ánh được số dư tài khoản phát hành các chứng từ
thanh toán.
- Khi nhận được các chứng từ do Ngân hàng gửi đến kế toán phải kiểm tra đối chiếu
với các chứng từ gốc kèm theo. Trường hợp có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế
toán của doanh nghiệp , số liệu ở chứng từ gốc với số liệu trên chứng từ của Ngân
hàng thì doanh nghiệp phải thông báo cho Ngân hàng để cùng đối chiếu xác minh và
xử lý kịp thời. Nếu đến cuối kỳ vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân chênh lệch thì kế
toán ghi sổ theo giấy báo hay bản sao kê của Ngân hàng. Số chênh lệch được ghi vào
các Tài khoản chờ xử lý.(TK 138.3- tài sản thiếu chờ xử lý, TK 338.1- Tài sản thừa
chờ xử lý).Sang kỳ sau phải tiếp tục kiểm tra đối chiếu tìm nguyên nhân chênh lệch để
điều chỉnh lại số liệu đã ghi sổ.
1.2.3.2 Phương pháp kế toán tiền gửi ngân hàng.
Phương pháp kế toán tiền gửi ngân hàng phát sinh bằng tiền VNĐ:



Kế toán các nghiệp vụ phát sinh bằng TGNH là VNĐ được minh họa bằng sơ đồ dưới
đây:

10
SV: Nguyễn Thị Kiều Loan

10
Lớp: 63CCKT06


TrườngSƠ

Đại
học Công
nghệ
GTVT
Khóatiền
luận
tốt Nam
nghiệp
ĐỒ1.3:
Phương
pháp
hạch toán tiền gửi ngân hàng bằng
Việt

152,153, 156, 211..

TK112 (1121)

511, 515, 711

Doanh thu và thu nhập

Thanh toán tiền mua VT,HH,TSCĐ

133

3331
Thuế GTGT

Thuế GTGT

phải nộp

121, 221

đầu vào(nếu có)

241

Chi đầu tư XDCB, sửa chữa

635
Lỗ

154, 635, 642
Giá bán

Giá gốc

Chi phí hoạt động SXKD

Thanh lý các khoảnđầu tư
515
Lãi

133

Thuế GTGT

131, 138, 141


811

Thu hồi các khoản nợ phảithu

Chi phí khác

thu tiền tạm ứng thừa
331, 334, 338…

311, 341
Vay ngắn hạn, dài hạn bằng
tiền

Thanh toán các khoản nợ phải trả

411
Trả cổ tức, mua lại cổ phiếu cũ

Gửi tiền mặt vào ngân hàng

Trả vốn cho chủ sở hữu, bên
góp vốn

111

338, 341

421, 419

Nhận vốn góp, vốn đầu tư


411
111

Nhận ký quy, ký cược

11
SV: Nguyễn Thị Kiều Loan

Rút TGNH về nhập quy

11
Lớp: 63CCKT06




Trường
Công
Khóa
luận
nghiệp
Kế toán Đại
các học
nghiệp
vụnghệ
phátGTVT
sinh bằng TGNH là ngoại tệ được
minh
họatốtbằng


đồ dưới đây:
SƠ ĐỒ 1.4: Phương pháp hạch toán tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ:

511, 711

TK 112 (1122)

Doanh thu, thu nhập bằng
GIAI
ngoại tệ
ĐOẠN
SẢN
XUẤT 131, 136, 138
KINH
Thu nợ phải thu bằng ngoại tệ
DOANH
515

635

151, 152, 153, 156, 211…

Mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ
515

635

lãi


311,315,331,
336,341,342

lỗ

Thanh toán nợ phải trả, vay bằng ngoại tê
635

515

151, 152, 211,
213, 214

GIAI
ĐOẠN

Mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ

413

TRƯỚC

HOẠT
ĐỘNG

311, 315, 331,
336, 341, 342
Thanh toán nợ phải trả, vay bằng tiền
gửi ngân hàng
413

413

ĐÁNH
GIÁ
LẠI DƯ
CUỐI
NĂM

Chênh lệch tỷ giá tăng do đánh
giá lại ngoại tệ

12
SV: Nguyễn Thị Kiều Loan

Chênh lệch tỷ giá giảm do đánh
giá lại ngoại tệ

413

12
Lớp: 63CCKT06


Trường
họcTiền
Công
nghệChuyển.
GTVT
1.2.4 KếĐại
Toán

Đang

Khóa luận tốt nghiệp

1.2.4.1 Chứng Từ sử dụng ,Tài Khoản sử dụng .
a.Chứng từ sử dụng :
- Giấy báo nộp tiền, bảng kê nộp séc
- Các chứng từ gốc kèm theo khác như: séc các loại, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu.

b.Tài khoản sử dụng:
Việc hạch toán tiền đang chuyển được thực hện trên tài khoản 113- “Tiền đang
chuyển”. Tiền đang chuyển là các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào Ngân
hàng, kho bạc nhà nước hoặc gửi vào bưu điện để chuyển vào Ngân hàng hay đã làm
thủ tục chuyển tiền từ tài khoản của Ngân hàng để trả cho đơn vị khác nhưng chưa
nhận đực giấy báo có của Ngân hàng.
Nội dung và kết cấu của tài khoản này:
Bên nợ : Tiền đang chuyển tăng trong kỳ
Bên Có: tiền đang chuyển giảm trong kỳ
Dư nợ : Các khoản tiền còn đang chuyển
Tài khoản 113 có hai tài khoản cấp hai:
TK1131- “Tiền Việt Nam”: Phản ánh tiền đang chuyển bằng tiền Việt Nam.
TK 113.2-“Ngoại tệ”: Phản ánh tiền đang chuyển bằng ngoại tệ
*Quy Định Hạch Toán
-Tiền đang chuyển bao gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ đang ở trong các trường hợp
sau:
- Thu tiền mặt hoặc séc nộp thẳng cho Ngân hàng.
- Chuyển tiền qua bưu điện trả cho các đơn vị khác.

13
SV: Nguyễn Thị Kiều Loan


13
Lớp: 63CCKT06


Trường
Đại học
nghệ kế
GTVT
1.2.4.2 Trình
tự Công
hạch toán
toán tiền đang chuyển.

Khóa luận tốt nghiệp

113-Tiền Đang Chuyển
111,112

112
Xuất tiền mặt gửi vàongân hàng

Nhận được giấy báo có của ngân

Hoặc chuyển tiền gửi để trả nợ

Hàng về số tiên đã gửi
Nhưng chưa nhận được giấy báo có

131


331
Thu nợ nộp thẳng vào ngân hàng

Nhận được giấy báo nợ của ngân

Nhưng chưa nhận được giấy báo có

hàng về số tiền đã trả nợ

511,512,515,711
Thu tiền nộp thằng vào ngân hàng

413

nhưng chưa nhận được giấy
báo có

Chênh lệch tỷ giá giảm do đánh

333(3331)

Giá lại số dư ngoại tệ cuối năm
Thuế

413
Chênh lệch tỷ giá tăng do đánh
Giá lại số dư ngoại tệ cuối năm

14

SV: Nguyễn Thị Kiều Loan

14
Lớp: 63CCKT06


Trường
Đại các
học khoản
Công nghệ
1.3 Kế toán
thanhGTVT
toán.

Khóa luận tốt nghiệp

1.3.1 Nguyên tắc Kế Toán các khoản thanh toán.
1.3.1.1 Nguyên tăc kế toán các khoản phải thu.
Khi hạch toán các khoản phải thu của khách hàng cần tôn trọng các quy định sau
đây:
-

Phải mở sổ chi tiết theo từng đối tượng phải thu và theo từng khoản nợ và từng lần

-

thanh toán.
Trường hợp bán hàng thu tiền ngay thì không phẩn ánh vào tài khoản này.
Những khách hàng có giao dich thường xuyên hoặc có dư nợ lớn thì định kì cần phải
tiến hành kiểm tra, đối chiếu, từng khoản nợ đã phát sinh, đã thu hồi và số còn nợ,


-

nếu cần có thể yêu cầu khách hàng xác nhận nợ bằng văn bản.
Phải tiến hành phân loại nợ: loại nợ có thể trả đúng hạn, nợ khó đòi hoặc không có
khả năng thu hồi để có căn cứ xác định số trích lập dự phòng hoặc có biện pháp xử lý

-

đối với khoản nợ phải thu không đòi được.
Trong quan hệ bán sản phẩm xây lắp, thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ lao vụ sản phẩm
theo sự thỏa thuận giữa doanh nghiệp xây lắp và khách hàng nếu không đúng theo
thỏa thuận trong hợp đồng kinh tế thì người mua có thể yêu cầu các doanh nghiệp xây

-

lắp giảm giá hoặc trả lại số hàng đã giao.
Khoản phải thu về phí chờ quyết toán của từng công trình phải được theo dõi chi tiết
theo từng công trình xây dựng, khoản phái này là căn cứ để tính số trích trước về chi
phí bảo hành công trình xây dựng vào chi phí bán hàng.
Nợ phải thu được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu, từng khoản nợ
và từng lần thanh toán, kế toán phải theo dõi chặt chẽ từng khoản nợ phải thu và
thường xuyên kiểm tra đôn đốc, thu hồi nợ tránh bỏ sót .
1.3.1.2 Nguyên tắc kế toán các khoản phải trả.
Trong doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt động sản xuất của mình thì doanh nghiệp
có quan hệ rất nhiều đối với các bạn hàng chuyên cung cấp nguyên vật liệu, tài sản cố
định, sửa chữa, các dịch vụ cần thiết để phục vụ cho khâu đầu vào của doanh nghiệp.
Chính vì lý do đó mà sẽ có mối quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp và các nhà
cung cấp.
Nợ phải trả cho người bán, người cung cấp vật tư, hàng hoá, dịch vụ hoặc cho

người nhận thầu xây lắp chính, phụ cần hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải trả.
Trong chi tiết cho từng đối tượng phải trả, phải phản ánh số tiền đã cung ứng trước

15
SV: Nguyễn Thị Kiều Loan

15
Lớp: 63CCKT06


Trường
Đạicung
họccấp,
Công
nghệnhận
GTVT
luậnphẩm,
tốt nghiệp
cho người
người
thầu xây lắp nhưng chưa nhận Khóa
được sản
hàng
hoá, dịch vụ, khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao.
Những vật tư, hàng hoá, dịch vụ đã nhập kho nhưng đến cuối tháng vẫn chưa có
hoá đơn thì sử dụng giá tạm tính để ghi sổ và phải điều chỉnh về giá thực tế khi nhận
hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức của người bán.
1.3.2 Kế toán Phải thu khách hàng.
1.3.2.1 Chứng từ sử dụng, Tài khoản sử dụng và nguyên tắc hạch toán.
a) Chứng từ sử dụng

-

Phiếu thu, Giấy báo có
Hóa đơn GTGT
Sổ kế toán phải thu khách hàng
Sổ tổng hợp phải thu khách hàng
b) Tài khoản sử dụng:
Để theo dõi các khoản thanh toán với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng
hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ, tài sản, kế toán sử dụng TK 131 “ Phải thu của khách
hàng” tài khoản này được theo dõi chi tiết theo từng khách hàng.
Kết cấu TK 131 –Phải thu khách hàng:
Bên nợ:

-

Số tiền phải thu của khách hàng về sản phẩm đã giao, dịch vụ, lao vụ đã hoàn thành

-

được xác định là tiêu thụ
Số tiền thừa trả lại cho khách hàng
Bên có:

-

Số tiền khách hàng đã trả nợ
Số tiền đã nhận ứng trước, trả trước của khách hàng
Khoản giảm giá hàng bán sau khi đã giao hàng khách hàng có khiếu nại, doanh thu

-


của số hàng đã bán bị người mua trả lại
Số thực thu về phí bảo hành công trình, xử lý số phí bảo hành công trình không thu
được.
Số dư bên nợ: số tiền còn phải thu khách hàng
Tài khoản này có thể có số dư bên có phản ánh số tiền nhận trước, hoặc số đã thu
nhiều hơn số phải thu của khách hàng theo chi tiết của từng đối tượng cụ thể.
Tài khoản này có thể có số dư bên có phản ánh số tiền nhận trước, hoặc số đã thu
nhiều hơn số phải thu của khách hàng theo chi tiết của từng đối tượng cụ thể.

16
SV: Nguyễn Thị Kiều Loan

16
Lớp: 63CCKT06


Trường
Đạira
học
GTVT
Khóa
luận
nghiệp
Ngoài
kếCông
toán nghệ
còn sử
dụng các tài khoản liên quan khác
như:

TKtốt111,
TK
112, TK 511,...

*Quy định hạch toán:
Quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với khách hàng phát sinh chủ yếu trong
quá trình bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ, lao vụ mà khách hàng đã nhận
của doanh nghiệp nhưng chưa thanh toán tiền.
Khi hạch toán các khoản phải thu khách hàng, kế toán cần tôn trọng các quy
định sau :



Phải mở sổ chi tiết theo từng đối tượng phải thu, theo từng khoản nợ và

từng lần thanh toán.



Trường hợp bán hàng thu tiền ngay thì không phản ánh vào tài khoản



Phải tiến hành phân loại nợ : loại nợ có thể trả đúng hạn, quá hạn, nợ khó

này.
đòi hoặc không có khả năng thu hồi để có căn cứ xác định số lập dự phòng hoặc có
biện pháp đối với khoản nợ phải thu không đòi

1.3.2.2 Phương pháp kế toán.



Phương pháp hạch toán phải thu khách hàng được minh họa bằng sơ đồ dưới
đây:
SƠ ĐỒ1.6: Kế toán các khoản phải thu khách hàng

17
SV: Nguyễn Thị Kiều Loan

17
Lớp: 63CCKT06


Trường Đại học Công nghệ GTVT
511, 515

Khóa luận tốt nghiệp
TK 131

152, 156

Doanh thu chưa thu tiền

Thu hồi các khoản phải thu

3331

133

Thuế GTGT( nếu có)


Thuế GTGT

635

Chiết khấu thanh toán trừ
số phải thu
Lỗ tỷ giá
711

111, 112
Thu từ thanh lý nhượng bán TSCĐ

Thu các khoản phải thu bằng

3331

ngoại tệ của hoạt động SXKD

Thuế GTGT( nếu có)

515

Lãi tỷ giá
Thu các khoản phải thu hoặc
khách hàng ứng trước tiền hàng
111, 112
Các khoản chi hộ cho khách hàng,
đơn vị ủy thác nhập khẩu


331
Thanh toán bù trừ phải thu và phải trả
521

Các khoản phải trả thêm

Các khoản giảm

do trao đổi TSCĐ

doanh thu trừ

CKTM
hàng bán bị trả lại

vào số phải thu

3331
khách hàng

Thuế GTGT
159
Nếu đã trích lập

Nợ khó đòi xử
Líxóa sổ

642
Nếu chưa trích lập


413
Cuối niên độ ghi nhận chênh lệch tỷ

Cuối niên độ ghi nhận chênh lệch tỷ giá

giá tăng do đánh giá số dư các khoản

giảm do đánh giá số dư các khoản phải

phải thu của khách hàng có gốc ngoại tệ

thu của khách hàng có gốc ngoại tệ

413

1.3.3 Kế toán phải thu nội bộ.
1.3.3.1 Chứng từ sử dụng.
a.Chứng từ sử dụng
-Hóa đơn thuế GTGT,hóa đơn thông thường
-Hóa đơn vận chuyển kiêm phiếu xuất kho nội bộ
18
18
SV: Nguyễn Thị Kiều Loan

Lớp: 63CCKT06


Trường
Đại học chi
Công nghệ GTVT

-Phiếu thu,phiếu

Khóa luận tốt nghiệp

-Biên bản bù trừ công nợ
-sổ chi tiết theo dõi các khoản nợ nội bộ
b.Tài khoản sử dụng
Kết cấu tài khoản 136:
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ và tình hình thanh toán các khoản nợ
phải thu của doanh nghiệp với đơn vị cấp trên, giữa các đơn vị trực thuộc, hoặc các
đơn vị phụ thuộc trong một doanh nghiệp độc lập, các doanh nghiệp độc lập trong
Tổng công ty về các khoản vay mượn, chi hộ, trả hộ, thu hộ, hoặc các khoản mà
doanh nghiệp cấp dưới có nghĩa vụ nộp lên đơn vị cấp trên hoặc cấp trên phải cấp cho
cấp dưới.
Bên Nợ:
- Số vốn kinh doanh đã giao cho đơn vị cấp dưới (bao gồm vốn cấp trực tiếp và cấp
bằng các phương thức khác);
- Các khoản đã chi hộ, trả hộ đơn vị cấp trên, cấp dưới;
- Số tiền đơn vị cấp trên phải thu về, các khoản đơn vị cấp dưới phải nộp;
- Số tiền đơn vị cấp dưới phải thu về, các khoản cấp trên phải giao xuống;
- Số tiền phải thu về bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho đơn vị cấp trên, cấp dưới,
giữa các đơn vị nội bộ.
Bên Có:
- Thu hồi vốn, quy ở đơn vị thành viên;
- Quyết toán với đơn vị thành viên về kinh phí sự nghiệp đã cấp, đã sử dụng;
- Số tiền đã thu về các khoản phải thu trong nội bộ;
- Bù trừ phải thu với phải trả trong nội bộ của cùng một đối tượng.
Số dư bên Nợ:
Số nợ còn phải thu ở các đơn vị nội bộ.


1.3.3.2.Trình tự hạch toán kế toán phải thu nội bộ
sơ đồ phương pháp hạch toán phải thu nội bộ
136(1368)
111,112
Khi chi,trả hộ

111,112,152

Cấp kinh phí sự nghiệp

19
SV: Nguyễn Thị Kiều Loan

19
Lớp: 63CCKT06


Trường Đại học
GTVT
ChoCông
dự ánnghệ
cấp dưới

Khóa luận tốt nghiệp
Khi nhận được tiền của các

414,415,431

khoản phải thu


Số được chia các quy theo
Thông báo hoặc từ xác

336

Nhận của đơn vị cấp trên
421
Phải thu lãi của cấp dưới
Số lỗ về hoạt động SXKD

Bù trừ các khoản phải thu

Được cấp trên cấp bù

phải trả nội bộ

511
Phải thu cấp dưới về
Chi phí quản lý(cấp trên)

1.3.4. Kế toán phải thu khác.
1.3.4.1 Chứng từ sử dụng, tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán
a , Chứng từ sử dụng.
-Phiếu thu,phiếu chi
-Giấy báo có,giấy báo nợ
-Biên bản kiểm nghiệm vật tư,hàng hóa
-Biên bản kiểm kê quy
-Biên bản xử lý tài sản thiếu

20

SV: Nguyễn Thị Kiều Loan

20
Lớp: 63CCKT06


Trường
Đại học
b , Tài khoản
sửCông
dụng nghệ GTVT

Khóa luận tốt nghiệp

Tài khoản 138 dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu ngoài phạm vi đã phản ánh ở
các Tài khoản phải thu (TK 131, 133, 136) và tình hình thanh toán các khoản nợ phải
thu này.
Kết cấu TK 138:
Bên Nợ:
- Giá trị tài sản thiếu chờ giải quyết;
- Phải thu của cá nhân, tập thể (trong và ngoài đơn vị) đối với tài sản thiếu đã xác định
rõ nguyên nhân và có biên bản xử lý ngay;
- Số tiền phải thu về các khoản phát sinh khi cổ phần hóa công ty nhà nước;
- Phải thu về tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận được chia từ các hoạt động đầu tư tài chính;
- Các khoản nợ phải thu khác.
Bên Có:

- Kết chuyển giá trị tài sản thiếu vào các tài khoản liên quan theo quyết định ghi trong
biên bản xử lý;
- Kết chuyển các khoản phải thu về cổ phần hóa công ty nhà nước; - Số tiền đã thu

được về các khoản nợ phải thu khác.
Số dư bên Nợ: Các khoản nợ phải thu khác chưa thu được
Tài khoản được mở 3 tài khoản cấp 2:
+ TK 1385 – phải thu về cổ phần hóa.
+ TK 1388 – phải thu khác.
Tài khoản 138 - Phải thu khác, có 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý: Phản ánh giá trị tài sản thiếu chưa
xác định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử lý.
Về nguyên tắc trong mọi trường hợp phát hiện thiếu tài sản, phải truy tìm
nguyên nhân và người phạm lỗi để có biện pháp xử lý cụ thể.

21
SV: Nguyễn Thị Kiều Loan

21
Lớp: 63CCKT06


TrườngChỉ
Đạihạch
học toán
Côngvào
nghệ
Khóa
tốtnguyên
nghiệp
TàiGTVT
khoản 1381 trường hợp chưa xác
địnhluận
được

nhân về thiếu, mất mát, hỏng tài sản của doanh nghiệp phải chờ xử lý.
Trường hợp tài sản thiếu đã xác định được nguyên nhân và đã có biên bản xử
lý ngay trong kỳ thì ghi vào các tài khoản liên quan, không hạch toán qua Tài khoản
1381.
Tài khoản 1385 - Phải thu về cổ phần hoá: Phản ánh số phải thu về cổ phần
hoá mà doanh nghiệp đã chi ra, như: Chi phí cổ phần hoá, trợ cấp cho lao động thôi
việc, mất việc, hỗ trợ đào tạo lại lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá,. . .
- Tài khoản 1388 - Phải thu khác: Phản ánh các khoản phải thu của đơn vị
ngoài phạm vi các khoản phải thu phản ánh ở các TK 131, 136 và TK 1381, 1385,
như: Phải thu các khoản cổ tức, lợi nhuận, tiền lãi; Phải thu các khoản phải bồi
thường do làm mất tiền, tài sản;. . .

22
SV: Nguyễn Thị Kiều Loan

22
Lớp: 63CCKT06


Trường
Đạipháp
học Công
nghệ:GTVT
c, Phương
hạch toán

Khóa luận tốt nghiệp

SƠ ĐỒ 1.9: Kế toán phải thu khác


Tiền phát hiện thiếu khi kiểm
kê chờ xử lý

TK152,153,154,155,156
Giá trị hàng mất mát hao hụt
chờ xử lý

TK 211

TK111,112,334

TK 138-Phải thu khác

TK 111,112

Khi thu được các khoản phải
thu, nhận lại tiền ký quy ngắn
hạn, tiền bồi thường của các tổ
chức cá nhân

Khi có
quyết định
xóa nợ
phải thu

Bù đắp bằng khoản
lập dự phòng
TK1592

TSCĐ phát hiện thiếu

khi kiểm kê chờ xử lý

TK 642
Phần chưa lập
dụ phòng
TK 004

TK 214

Đồng thời ghi

Các khoản cho vay cho
mượn hoặc đem đi cầm cố,
ký cược, ký quy ngắn hạn
TK515

TK 632
Giá trị hàng tồn kho mất mát,
hao hụt sau khi trừ phần thu
bồi thường được tính vào giá
vốn hàng bán
TK 811

Lợi nhuận, cổ tức được
chia từ hoạt động g đầu tư
góp vốn
TK152,153,154,155,156

Trừ tiền ký cược ký quy ngắn
hạn khi bị phạt vi phạm hợp

đồng

1.3.5.Kế toán tạm ứng.

23
SV: Nguyễn Thị Kiều Loan

23
Lớp: 63CCKT06


Trường
Đại họctừCông
nghệ tài
GTVT
1.3.5.1. Chứng
sử dụng,
khoản sử dụng và phương phápKhóa
hạchluận
toántốt nghiệp
a) Chứng từ sử dụng
-

Giấy đề nghị tạm ứng
Phiếu thu
Phiếu chi
b) Tài khoản sử dụng

Tài khoản sử dụng: TK 141.
Kết cấu TK 141 –Tạm ứng

Bên nợ:
-

Các khoản tiền đã tạm ứng cho công nhân viên, người lao động
Các khoản tạm ứng để thực hiện khối lượng xây lắp nội bộ

Bên có:
-

Số tạm ứng đã thanh toán
Số tạm ứng chi không hết nhập lại quy hoặc trừ vào lương
Khoản vật tư sử dụng không hết nhập lại kho

Số dư bên nợ: Số tiền tạm ứng chưa thanh toán.
1.3.5.2. Phương pháp hạch toán.




Phương pháp kế toán tạm ứng được minh họa bằng sơ đồ dưới đây:

24
SV: Nguyễn Thị Kiều Loan

24
Lớp: 63CCKT06


Trường Đại
học1.13:

CôngPhuơng
nghệ GTVT
SƠ ĐỒ
pháp kế toán tạm ứng:
152, 153

Khóa luận tốt nghiệp

141-Tạm ứng

Tạm ứng bằng vật liệu, dụng cụ

111,112

Kết chuyển vào TK liên quan
khi quyết toán chi tạm ứng
được phê duyệt
111, 112
Nhập lại quy

Số chi thêm (số
chi được duỵệt >
số đã nhận tạm ứng)

111, 112

334
Tạm ứng bằng tiền

Số chi Khấu trừ vào lương

không hết

1.3.6. Kế toán dự phòng phải thu khó đòi.
1.3.6.1 Chứng từ sử dụng, tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán.
a.Chứng từ,sử dụng:
-Chứng từ sử dụng
+Hợp đồng kinh tế
+Khế ước vay nợ
+Bản thanh lý hợp hợp đồng
+Cam kết nợ
+Đối chiếu công nợ
-Nguyên tắc
Có 3 nguyên tắc cần tuân thủ
+Thời điểm lập
+Đối tượng lập
+Điều kiện lập
-b Quy định về trích lập dự phòng phải thu khó đòi.
*Thời điểm lập
Thời điểm lập và hoàn nhập các khoản dự phòng là cuối kỳ kế toán của năm tài chính.
*Đối tượng lập
+Kế toán căn cứ vào chứng từ gốc ,đối chiếu xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ

25
SV: Nguyễn Thị Kiều Loan

25
Lớp: 63CCKT06



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×