Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Nghị luận vê một vấn đề Vh(- 12 NC- Đã sửa)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.44 KB, 25 trang )

Lớp 12 A8
Trân trọng đón chào các thày cô trường THPT
Yên Ninh đã đến với trường THPT Chu Văn An dự
giờ môn :
Ti t ế 32 :
Ngh lu n v m t ý ki n bàn ị ậ ề ộ ế
v văn h cề ọ

Tr ng THPT Chu V n An, ngµy 08/9/2008ườ ă
Nội dung chính của bài học:
I) Ôn lại khái niệm đã biết
II) Nhận xét chung về các bài tập trong
SGK
III) Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đề 1
IV) Củng cố về cách làm bài nghị luận về
một ý kiến bàn về văn học
V) Hướng dẫn Luyện tập các đề còn lại

I. Ôn lại các khái
niệm đã biết.
2) Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học?
- Là quá trình vận dụng nhiều thao tác lập
luận như: giải thích, phân tích, chứng
minh, bình luận, bình giảng, phản bác, so
sánh...giúp người đọc, người nghe hiểu
rõ về một ý kiến bàn về văn học.
1) Ý kiến bàn về văn học:
- Có thể là một nhận định, một danh ngôn
về nhà văn, về tác phẩm, về giai đoạn hoặc
một vấn đề lý luận văn học như thể loại,
tiếp nhận, hình tượng văn học...


II. Nhận xét chung về các bài tập SGK
Đề1 Đề 2 Đề 3 Đề 4
Vấn
đề
cần
NL
Về đặc
điểm
nhân vật
kịch
Về tính tư
tưởng
trong thơ
Về chức
năng nhận
thức, lý giải
cs trong TT
Về đặc
trưng
ngôn ngữ
của thi ca
Thao
tác
Giải
thích,
chứng
minh,
bình luận
Giải thích,
bình luận

Bình luận,
dựa trên cơ
sở phân
tích, lý giải
Giải thích,
phân tích,
chứng
minh
Phạm
vi tư
liệu
LLVh, hai
tr đoạn
kịch đã
học.
LLVh, một
số bài thơ
đã học.
LLVh, một
số truyện
ngắn, TT đã
học.
LLVh, một
số bài thơ
trong Ngữ
văn12 NC.
1. M. Goóc - ki nói: “Kịch đòi hỏi những tình
cảm mãnh liệt”. Anh chị hiểu thế nào về ý kiến
đó? Hãy làm sáng tỏ qua các đoạn trích Tình
yêu và thù hận ( Sếch –xpia), Vĩnh biệt Cửu Trùng

Đài ( Nguyễn Huy Tưởng)
Bước 1:Tìm hiểu đề
a) Vấn đề cần nghị luận: một nét đặc trưng của
thể loại kịch
b) Thao tác: giải thích, chứng minh, bình luận
c) Phạm vi tư liệu: kiến thức lí luậnvề thể loại
kịch, hai trích đoạn kịch của Sếch-xpia và
Nguyễn Huy Tưởng

III. Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đề 1

Bước 2: Lập dàn ý.
1.Ý nghĩa của các từ khó
a) Mở bài: giới thiệu câu nói của Goóc – ki.
b) Thân bài:
b1. Giải thích ý nghĩa của câu nói:
*Kịch:
Là nghệ thuật dùng sân khấu trình bày hành
động và đối thoại của các nhân vật, để phản ánh
những xung đột trong đời sống xã hội.
- Kịch thường có nhiều loại: Kịch hát, kịch nói,
kịch thơ, kịch nhạc (Opera), bi kịch, hài kịch...

* Tình cảm mãnh liệt: là tình cảm mạnh mẽ, thúc đẩy
con người sẵn sàng hành động thực hiện ý muốn, không
sợ xung đột, va chạm hoặc nguy hiểm
2. Ý nghĩa của cả câu
- Câu nói của Goóc-ki nêu lên một nét đặc trưng của nhân
vật kịch, đó là tình cảm mãnh liệt. Văn học là tấm gương
phản chiếu đời sống tâm hồn, thể loại nào cũng cần có yếu

tố cảm xúc.
Nhưng “Kịch” nảy sinh từ những xung đột, mà xung
đột thường xảy ra từ những xúc cảm mãnh liệt, những
hành động dữ dội bùng phát, những tình cảm rất nhẹ,
rất nông, hoặc những hành động thầm kín, lặng lẽ khó
có thể trở thành kịch, vì vậy, hơn bất cứ thể loại nào,
nhân vật kịch đòi hỏi phải có tình cảm mãnh liệt

( Theo TĐ Hán Việt của Đào Duy Anh “Kịch” – còn có
nghĩa là “Rất mạnh”, Vd : Kịch liệt, kịch dược,
kịch chiến...)
b2. Nhận xét đánh giá về ý nghĩa của nhận
định:
b3. Chứng minh ý nghĩa của nhận định
qua việc phân tích các trích đoạn.
- Đó là ý kiến đúng đắn dựa trên tính qui luật
của nghệ thuật kịch.

×