Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi thử Đại học - Cao đẳng 07-08 lần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.67 KB, 4 trang )


sở gd & đt thanh hóa Đáp án - thang điểm
trờng thpt quảng xơng ii đề thi thử đại học, cao đẳng lần i
Năm học : 2007 - 2008
Môn : Văn , Khối C-D
............................................. 0O0 ............................................
Câu
ý
Nội dung Điểm
I
Kể tên ba tập thơ của Ngời đã đợc tuyển chọn qua các thời kì. Giới thiệu
khái quát về tập " Nhật kí trong tù " của Bác.
2,0
1
Ba tập thơ của Ngời đã đợc tuyển chọn qua các thời kì là :
- Nhật kí trong tù, gồm 133 bài
- Thơ Hồ Chí Minh ( 1967 ), gồm 86 bài
- Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh ( 1990 ), gồm 36 bài
0,5
2
Giới thiệu khái quát về tập " Nhật kí trong tù " của Bác ( 15 20 dòng )
a) Hoàn cảnh ra đời :
Sau một thời gian về nớc, công tác tại Cao Bằng, tháng 8/1942 Nguyễn ái
Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh lên đờng trở lại Trung Quốc với danh nghĩa là
đại biểu Việt Nam độc lập đồng minh và Phân bộ quốc tế phản xâm lợc của
Việt Nam để tranh thủ sự viện trợ của thế giới. Khi đến Túc Vinh - Quảng
Tây, ngày 29/8/1942 Ngời bị chính quyền Tởng Giới Thạch bắt giam suốt từ
mùa thu 1942 đến mùa thu 1943. Tuy bị đày ải vô cùng cực khổ, lại bị giải đi
quanh quẩn qua gần 30 nhà tù của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, Ngời vẫn
làm thơ. Ngời đã sáng tác 133 bài thơ bằng chữ Hán và đặt tên cho tập thơ là "
Ngục trung nhật kí " ( Nhật kí trong tù )


b) Giá trị nội dung của tập thơ :
- " Nhật kí trong tù " đã ghi lại một cách chân thực - chân thực nhiều khi đến
chi tiết - bộ mặt đen tối và nhem nhuốc của chế độ nhà tù cũng nh của xã hội
Trung Quốc thời Tởng Giới Thạch.
- " Nhật kí trong tù " thể hiện đợc tâm hồn phong phú cao đẹp của ngời tù vĩ
đại. Về phơng diện này, có thể xem " Nhật kí trong tù " nh một bức chân
dung tự họa con ngời tinh thần của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
c) Đặc sắc nghệ thuật :
- Đậm đà màu sắc cổ điển.
- Thể hiện tinh thần thời đại.
0,5
0,5
0,5
II
Phân tích đoạn thơ trong bài " Việt Bắc " của Tố Hữu
3
1
Giới thiệu chung ( 0,5 điểm )
- Việt Bắc là bài thơ nổi tiếng của Tố Hữu và là một trong những bài thơ hay
0,5
1
Đề chính thức
của thơ ca kháng chiến chống Pháp.
- Bài thơ thể hiện ân tình sâu nặng của tác giả đối với Việt Bắc - quê hơng
cách mạng, với cuộc kháng chiến của dân tộc, với Đảng, Bác. Trong gần cuối
đoạn trích, tác giả dành một phần thơ để tổng kết lại trang sử hào hùng bất
khuất của dân tộc, tổng kết bằng thơ.
2
Phân tích đoạn thơ ( 2 điểm )
a) Tám câu đầu tác giả đã vẽ lại bằng thơ một cách sinh động những đêm

Việt Bắc trong mùa chiến dịch. ( Thời kì kháng chiến chống Pháp, ban ngày
thì giặc hoành hành bắn phá, ban đêm mới thực sự của ta )
- Những nẻo đờng kháng chiến của ta bắt đầu từ những " đêm đêm " ấy, có
quân đội, có dân công, có súng đạn, có gồng gánh, có đuốc, có đèn ...
- Các từ láy tợng hình, tợng thanh " rầm rập ", "điệp điệp ", " trùng trùng "...
diễn tả bớc chân công đồn xông lên nh vũ bão, đợc so sánh " nh là đất rung ",
hoặc dùng biện pháp nói quá " Bớc chân nát đá " diễn tả sức mạnh đạp bằng
mọi gian khó xông lên tiêu diệt kẻ thù.
- Đoạn thơ nói về ban đêm nhng đầy ánh sáng : ánh sáng của sao trời, của "
đèn pha ", của " muôn tàn lửa bay ". Lửa dới đất, sao trên trời làm sáng rực
cả núi rừng Việt Bắc.
- Hình ảnh " ánh sao đầu súng " ( gợi nhớ đến hình ảnh " đầu súng trăng
treo " trong thơ Chính Hữu ) gian khổ nhng thật lãng mạn.
- Hình ảnh "đèn pha bật sáng nh ngày mai lên ", đọc câu thơ ta có cảm giác
ánh sáng nh xé toạc màn đêm, mở ra một viễn cảnh, một tơng lai tơi sáng của
ngày mai.
b) Bốn câu kết : Những tin chiến thắng dồn dập từ các chiến trờng trong cả n-
ớc : Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên, Đồng Tháp, An Khê, những địa danh đi
thẳng vào thơ làm say nức lòng ngời. ( Thơ ca thời kháng chiến nói nhiều đến
các địa danh nh Tây Tiến, Bên kia sông Đuống... gợi niềm tự hào về các
vùng miền đất nớc )
1,5
0,5
3
Kết luận : Đoạn thơ tái hiện thật sinh động khí thế hào hùng cuộc kháng
chiến chống Pháp của dân tộc ở thời điểm gần ngày thắng lợi, khi " sức ta đã
mạnh, ngời ta đã đông ".
- Giọng thơ hào sảng, đậm yếu tố sử thi.
0,5
III

Giải thích ý kiến, phân tích hình tợng nhân vật Huấn Cao
5
1
Giải thích ý kiến
- Nguyễn Tuân là một nhà văn, một ngời nghệ sĩ đam mê cái đẹp, săn tìm cái
đẹp và cái đẹp luôn là nguồn cảm hứng sáng tác. Cái đẹp trong tâm trí Nguyễn
Tuân dờng nh không có góc khuất.Với thiên nhiên cảnh vật thì ông chủ yếu
khám phá ở phơng diện văn hóa thẩm mĩ, còn với con ngời thì khám phá "
thiên về phơng diện tài hoa nghệ sĩ ".
Mỗi nhân vật khi bớc vào trang văn của ông dù thuộc loại ngời nào, dù trớc
hay sau cách mạng cũng đều là những nghệ sĩ trong nghề nghiệp của mình.
- Trớc cách mạng tháng Tám, vì bất hòa với chế độ thực dân phong kiến,
Nguyễn Tuân không tìm thấy những con ngời tài hoa nghệ sĩ trong cuộc đời
thực mà quay về tìm cái đẹp của những con ngời còn " vang bóng ". Sau cách
mạng, ông tìm thấy những con ngời tài hoa nghệ sĩ ngay trong cuộc sống thực
0,5
2
tại, trong đại chúng nhân dân. Khi có đợc những con ngời tài hoa nghệ sĩ, nhà
văn đã tung ra cả một kho chữ nghĩa, vận dụng tri thức đa ngành để miêu tả và
tái tạo hình tợng. Nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm " Chữ ngời tử tù " chính
là ngời " tài hoa nghệ sĩ " một thời còn "vang bóng"
2
Phân tích hình tợng nhân vật Huấn Cao để làm sáng tỏ nhận xét
( 4,5 điểm )
ý a. Giới thiệu đôi nét về tác phẩm và hình tợng
- " Chữ ngời tử tù " là truyện ngắn rút trong tập " Vang bóng một thời " của
Nguyễn Tuân (1940 )
- Đây là truyện ngắn có nội dung t tởng sâu sắc và có nhiều thành công về ph-
ơng diện nghệ thuật của tác phẩm, bộc lộ tập trung trong hình tợng nhân vật
Huấn Cao.

0,5
ý b. Phân tích hình tợng nhân vật Huấn Cao để làm nổi bật nhận xét
( 3,5 điểm ) bằng các ý cụ thể sau :
- Nét tài hoa nghệ sĩ ở Huấn Cao mà Nguyễn Tuân tập trung khám phá là nổi
tiếng về nghệ thuật th pháp. Huấn Cao có " tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp "
nổi tiếng cả một vùng tỉnh Sơn. Ngay cả viên quản ngục ở một huyện nhỏ
không chỉ ngỡng mộ Huấn Cao mà còn khát khao có đợc một đôi câu đối treo
ở nhà riêng " do tay ông Huấn Cao viết ". Để có đợc chữ ông Huấn, quản
ngục chẳng những phải dụng công, phải nhẫn nhục mà còn phải liều mạng,
bởi vì " biệt đãi " ông Huấn - một tử tù nguy hiểm - để mong có đợc chữ của
ông quả là một việc làm nguy hiểm.
- Huấn Cao còn là ngời có khí phách hiên ngang bất khuất, dám chống lại
triều đình. Dù chí lớn không thành nhng t thế của Huấn Cao lúc nào cũng thể
hiện vẻ đẹp của ngời anh hùng. Bị dẫn vào nhà ngục tử tù mà không hề run sợ
trớc những kẻ đang nắm giữ vận mệnh của mình. Ngời đọc đợc chứng kiến
hình ảnh Huấn Cao lạnh lùng mang chung một chiếc gông "dài tám thớc",
"nặng đến bảy, tám tạ" thản nhiên bớc vào nhà lao, thản nhiên dỗ gông, bất
chấp lời dọa nạt. Trong suốt thời gian ở tù, đợc quản ngục " biệt đãi ", Huấn
Cao vẫn ung dung nhận rợu thịt và coi đó là một việc vẫn làm " trong cái
hứng sinh bình lúc cha bị giam cầm ".
- Trong lúc quản ngục tìm cách gặp Huấn Cao với sở nguyện chân thành
muốn đợc giúp đỡ ngời mà ông ta ngỡng vọng nhiều hơn nữa, Huấn Cao
chẳng những lạnh lùng mà còn tỏ thái độ khinh miệt, trêu ngơi, chọc tức quản
ngục. Hành động đó của Huấn Cao khác nào " hùm thiêng " sa cơ mà vẫn hiên
ngang kiêu dũng trớc cờng quyền.
- Khi Huấn Cao biết ngày tận thế đã đến, ngời ngoài cuộc là viên quản ngục
mặt thì " tái nhợt ", thày thơ lại thì " hớt hơ hớt hải ", còn Huấn Cao - ngời
trong cuộc thì " Lặng nghĩ một lát rồi mỉm cời ". Mỉm cời trớc cái chết, xem
cái chết nhẹ tựa lông hồng, không phải ai cũng có đợc!
- Là một nghệ sĩ th pháp tài hoa nhng ở Huấn Cao còn có một thiên lơng

trong sáng cao đẹp. Có tài viết chữ đẹp nhng không phải ai ông cũng cho chữ,
không thể dùng vàng ngọc hay quyền uy ép ông cho chữ. Suốt đời ông "mới
viết hai bộ tứ bình và một bức trung đờng cho ba ngời bạn thân". Khi cha
hiểu quản ngục, ông tỏ thái độ khinh bạc, nhng khi cảm đợc " tấm lòng biệt
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
3
nhỡn liên tài " của quản ngục và thơ lại, ông quyết không phụ tấm lòng của
họ. Cảnh Huấn Cao cho chữ diễn ra trong nhà ngục đợc tác giả gọi là " một
cảnh tợng xa nay cha từng có " ( Phân tích những nét đặc sắc trong cảnh cho
chữ )
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật : Để làm nổi bật hình tợng nhân vật, tác giả
đã đặt nhân vật trong một tình huống truyện độc đáo. ( Phân tích tình huống
gặp gỡ thật trớ trêu giữa ngời thích chơi chữ ( quản ngục ) đã gặp đợc ngời
viết chữ đẹp đã thành huyền thoại, thế mà vẫn cha tìm cách gì để xin đợc
chữ )
- Nghệ thuật sử dụng những yếu tố tơng phản, đối lập : giữa bóng tối - ánh
sáng, tốt - xấu, những ẩn dụ so sánh ... để làm nổi bật hình tợng nhân vật.
0,5
ý c. Kết luận :
- Tiếp cận con ngời thiên về phơng diện " tài hoa nghệ sĩ " là một nét phong
cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân.
- " Chữ ngời tử tù " của Nguyễn Tuân viết về câu chuyện " vang bóng một
thời " nhng với cách viết sắc sảo, cách tạo tình huống truyện độc đáo, đặc biệt
là am tờng bộ môn th pháp, tác giả đã viết đợc tác phẩm "vang bóng" cho mọi
thời.
........................ Hết ........................

* L u ý : Câu II và Câu III, nếu học sinh có cách khai thác ý hay, sáng
tạo, đúng hớng ít mắc các lỗi về chính tả, dùng từ, diễn đạt... vẫn cho điểm
tối đa.
0,5
4

×