Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

BÀI GIẢNG điện tử KINH tế CHÍNH TRỊ bản CHẤT của lợi NHUẬN THƯƠNG NGHIỆP, lợi tức CHO VAY và địa tô tư bản CHỦ NGHĨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.52 KB, 34 trang )

BẢN CHẤT CỦA LỢI NHUẬN
THƯƠNG NGHIỆP, LỢI TỨC CHO
VAY VÀ ĐỊA TÔ TƯ BẢN


Mục đích, yêu cầu:
Mục đích:
Thông qua nghiên cứu thấy rõ tư bản hoạt động trong các
lĩnh vực khác nhau ( thương nghiệp, kinh doanh tiền tệ, nông
nghiệp), đều bóc lột lao động làm thuê. Tất cả giai cấp tư sản đều
bóc lột giai cấp công nhân lao động. Đồng thời thông qua nghiên
cứu vấn đề này rút ra ý nghĩa phương pháp luận khi vận dụng
vào quản lý nền kinh tế trong thời kỳ quá độ hiện nay ở nước ta.
Yêu cầu:
Trong quá trình nghiên cứu phải có tài liệu, tập trung cao
độ, nghe kết hợp ghi những nội dung chính để làm cơ sở nghiên
cứu.
Nắm chắc bản chất lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức cho
vay và đian tô tư bản liên hệ vận dụng xem xét nền kinh tế hàng
hóa ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đồng
thời rút ra ý nghĩa phương pháp luận từ vấn đề nghiên cứu đối
với nền kinh tế nước ta hiện nay.


Nội dung gồm: 3 phần lớn, trọng tâm phần I; trọng điểm phần 2
của phần I
Thời gian: 4 tiết
Phương pháp: Thuyết trình kết hợp nêu vấn đề dạy học nhóm là
chính kết hợp gợi mở để người học nghiên cứu nghiên cứu
Vật chất, tài liệu: Giáo trình kinh tế chính trị Mác Lênin. Nxb
CTQG năm 2006 – 2008 dùng cho đối tượng không chuyên về


kinh tế – quản trị kinh doanh; Tập giáo trình tài liệu Khoa Lí luận
Mác Lênin biên soạn 2008.
Tham khảo thêm: Giáo trình kinh tế chính trị Mác Lênin. Nxb
CTQG năm 2006 – 2008 dùng cho chuyên về kinh tế – quản trị
kinh doanh; Giáo trình kinh tế chính trị Mác Lênin. Nxb CTQG
HCM năm 1999. phần 1.


I.Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp
1.Tư bản thương nghiệp
Tư bản thương nghiệp là một bộ phận tư bản công nghiệp
tách ra chuyên đảm nhận khâu lưu thông hàng hoá.

Công thức vận động của TB thương nghiệp :
T H T
Tại sao tư bản thương nghiệp vừa phụ thuộc, vừa độc lập tương
đối với tư bản công nghiệp?


Đặc
điểm
hoạt
động

Hoạt động
vừa phụ
thuộc vào tư
bản công
nghiệp, vừa
có tính độc

lập tương
đối với tư
bản công
nghiệp

Sự phụ thuộc vào tư bản
công nghiệp ở khối lượng hàng
hóa để thực hiện lưu thông.

Còn sự độc lập tương đối biểu
hiện ở chức năng biến tư bản
hàng hóa thành tư bản tiền tệ


Bán buôn: chủ yếu
là giữa TBcn với
TBtn

Phạm
vi
hoạt
động

Cả nội
thương

ngoại
thương

Nội

thương
Bán lẻ: Mua bán
trực tiếp với người
tiêu dùng

Ngoại
thương

Buôn bán với
nước ngoài, XNK
với nước ngoài


Tiết kiệm được chi phí lưu thông

Vai trò
của tư
bản
thương
nghiệp

Nắm chắc thị trường nên cung ứng hàng
nhanh, kịp thời cho tiêu dùng

Đẩy nhanh tốc chu chuyển của tư bản,
đưa lại hiệu quả kinh tế cao cho cả tư bản
công nghiệp và tư bản thương nghiệp


2. Lợi nhuận thương nghiệp.

Tình huống: Trong nền kinh tế hàng hóa phát triển tại sao TB sản
xuất lại phải nhường một phần giá trị thặng dư cho tư bản thương
nghiệp đó chính là lợi nhuận của tư bản thương nghiệp.
Yêu cầu đạt được: Lợi nhuận thương nghiệp là gì
Tại sao nhà tư bản công nghiệp (tư bản sản xuất) lại phải nhường
một phần giá trị thặng dư cho TBtn; nhường bằng cách nào?
Tư bản thương nghiệp có tạo ra giá trị thặng dư không?
Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề này
Nhóm theo phân công chuẩn bị 10; Trao đổi lớp 15 phút kết luận
5 phút ( Kết luận tại Slai 12+13)


Lợi nhuận tư bản thương nghiệp là một phần giá trị thặng
dư được tạo ra trong lĩnh vực sản xuất mà nhà tư bản công
nghiệp “nhường” lại cho nhà tư bản thương nghiệp, để tư bản
thương nghiệp bán hàng hóa cho tư bản công nghiệp
Tư bản công nghiệp nhường một phần giá trị thặng dư
bằng cách, bán hàng hoá cho nhà tư bản thương nghiệp thấp
hơn giá trị thực của hàng hoá, để rồi nhà tư bản thương nghiệp
bán hàng hoá đó đúng giá trị vẫn thu về được một phần lợi
nhuận, gọi là lợi nhuận thương nghiệp


Ví du: tư bản công nghiệp ứng ra 900 để sản xuất hàng hoá với cấu tạo
hữu cơ 4/1, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%, tư bản cố định hao mòn hết trong
một năm.
Tổng giá trị hàng hoá là: 720c + 180v + 180m = 1080
Tỷ suất lợi nhuận là: 180 X 100% = 20%
900
Để lưu thông được số hàng hoá trên, giả sử tư bản công nghiệp phải ứng

thêm 100, thì tỷ suất chỉ còn:
180
x 100% = 18%
900 + 100
Nếu việc ứng 100 tư bản này, nhà tư bản thương nghiệp bỏ thay, thì
tư bản thương nghiệp cũng được hưởng một phần lợi nhuận tương ứng với
100 tư bản là 18%.
Vậy, tư bản công nghiệp phải bán hàng hoá cho tư bản thương nghiệp
với giá thấp hơn giá trị: 720c + 180v + (180m – 18m) = 1062
Cho nên tư bản thương nghiệp sẽ bán hàng hoá đúng giá trị, tức là
1080 thì vẫn có lợi nhuận thương nghiệp là 18.


Thông thường việc phân phối giá trị thặng dư giữa tư bản công
nghiệp và tư bản thương nghiệp diễn ra theo qui luật lợi nhuận
bình quân thông qua cạnh tranh trên thị trường. Nó có thể lên
xuống xoay quanh giá cả hàng hoá.
Về bản chất tư bản thương nghiệp cũng tham gia vào quá trình
bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận để được chia một phần giá trị
thặng dư theo tỷ suất lợi nhuận bình quân.

Theo Mác “Vì tư bản thương nghiệp không tạo ra giá trị thặng dư,
nên rõ ràng là một bộ phận giá trị thặng dư mà nó thu được dưới
hình thái lợi nhuận bình quân, là một bộ phận của giá trị thặng dư
do toàn bộ tư bản công nghiệp sinh ra”.


Kết luận:
- Lợi nhuận tư bản thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư
được tạo ra trong lĩnh vực sản xuất mà nhà tư bản công nghiệp

“nhường” lại cho nhà tư bản thương nghiệp, để tư bản thương
nghiệp bán hàng hóa cho tư bản công nghiệp.
- TBcn phải nhường một phần giá trị thặng dư cho nhà TBtn. Bởi
lẽ, lưu thông tư bản thương nghiệp nằm trong quá trình sản xuất,
gióp phần tạo ra giá trị và giá trị thặng dư cho nhà tư bản công
nghiệp.
- Nhường bằng cách: Tư bản công nghiệp nhường một phần giá
trị thặng dư bằng cách, bán hàng hoá cho nhà tư bản thương
nghiệp thấp hơn giá trị thực của hàng hoá, để rồi nhà tư bản
thương nghiệp bán hàng hoá đó đúng giá trị vẫn thu về được một
phần lợi nhuận, gọi là lợi nhuận thương nghiệp. Việc nhường ấy
thông qua quy luật cạnh tranh dẫn đến hình thành lợi nhuận bình
quân.


- Ý nghĩa nghiên cứu:
+ Tư bản thương nghiệp cũng trực
tiếp và gián tiếp bóc lột lao động làm
thuê
+ Toàn bộ giai cấp TS tham gia cùng
bóc lột lao động làm thuê.
+ Trong nền kinh tế hàng hóa ở nước
ta hiện nay muốn phát triển phải có
mối quan hệ chặt chẽ giữa sản xuất
và lưu thông…


3. Chi phí lưu thông:
Lưu thông thực hiện giá trị hàng hoá, tư bản thương
nghiệp phải chi ra một lượng tiền nhất định, gọi là chi phí

lưu thông (có 2 loại chi phí lưu thông).
Chi phí lưu thông thuần
tuý (không làm tăng thêm
giá trị hàng hóa)

Chi phí tiếp tục sản xuất trong
quá trình lưu thông (làm tăng
thêm giá trị của hàng hóa

Ý nghĩa phương pháp luận

Trong điều kiện phát triển kinh
tế hàng hoá, thực hiện lưu
thông hàng hoá thông suốt có
ý nghĩa hết sức quan trọng

Xác định rõ từng loại chi phí
để có sự đầu tư đúng mức
nhằm bảo đảm nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh


II - TƯ BẢN CHO VAY VÀ LỢI TỨC CHO VAY
1 - Tư bản cho vay
Về nhà tự học; yêu cầu làm rõ:
- Tư bản cho vay là gì.
- Nguồn gốc tư bản cho vay.
- Đặc điểm của tư bản cho vay.
- Tác dụng của tư bản cho vay.
- Ý nghĩa đối nền kinh tế hàng hóa ở nước ta.


T¹i sao TB cho vay lµ h×nh th¸i t­ b¶n ®­îc sïng b¸i nhÊt?


2. Lợi tức cho vay
Lợi tức(z): là một phần của lợi nhuận bình quân mà tư bản đi vay trả cho tư
bản cho vay về quyền sở hữu tư bản để được quyền sử dụng tư bản trong một
thời gian nhất định.

Người
cho vay

Người
đi vay

Kinh
doanh

p

Z
P

Tư bản cho vay có vai trò như thế nào đối với hiệu
quả sử dụng vốn?


TLSX
Ví dụ: T – T – H


… SX – H - T’ ( T ’ = T + t )

SLĐ
Trong nền kinh tế thị trường, t đã là lợi nhuận bình quân, nhà tư
bản trích một phần của t trả cho nhà tư bản cho vay, phần đó
chính là lợi tức cho vay.
- Nguồn gốc của lợi tức cho vay:
Nguồn gốc của lợi tức cho vay là do lao động làm thuê của người
công nhân sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất vật chất bị nhà tư
bản đi vay chiếm đoạt trả cho nhà tư bản cho vay.
Lợi tức phản ánh mối quan hệ bóc lột của tư bản cho vay và tư
bản đi vay với công nhân làm thuê, che đậy bản chất bóc lột của
tư bản đối với lao động.


3. Tín dụng tư bản chủ nghĩa, ngân hàng và nghiệp vụ ngân hàng
a. Tín dụng tư bản chủ nghĩa là quan hệ nhận gửi và cho vay lấy lãi, là một
hình thức vận động của tư bản cho vay
+ Tín dụng thương
nghiệp

Tín dụng thương nghiệp, là hình
thức tín dụng giữa các nhà tư bản
trực tiếp kinh doanh, mua, bán chịu
hàng hoá với nhau

Hình
Thức

+ Tín dụng ngân hàng


Tín dụng ngân hàng, là hình thức
tín dụng giữa những ngân hàng
với các nhà tư bản trực tiếp kinh
doanh


- Tác dụng của tín dụng:
+ Tạo điều kiện tăng cường cạnh tranh, phân phối lại tư
bản, bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận.
+ Là công cụ mạnh mẽ để tích tụ và tập trung tư bản.
+ Góp phần to lớn vào mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế,
phát triển thị trường thế giới, là công cụ để tư bản mở
rộng sự thống trị và bóc lột đối với các nước kinh tế kém
phát triển.
+ Thông qua hệ thống tín dụng, các ngân hàng có thể
giám sát được hoạt động của tư bản công, thương nghiệp,
nhà nước có thể tác động tới hoạt động của nền kinh tế,
điều tiết toàn bộ nền kinh tế.


Làm giảm bớt chi phí lưu thông, đẩy nhanh tốc độ lưu
thông hàng hoá, tốc độ tuần hoàn và chu chuyển của
tư bản
Tạo điều kiện tăng cường cạnh tranh, phân phối lại tư
bản, bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận

Tác
dụng
của tín

dụng:

Là công cụ mạnh mẽ để tích tụ và tập trung tư bản
Góp phần to lớn vào mở rộng quan hệ kinh tế quốc
tế, phát triển thị trường thế giới, là công cụ để tư bản
mở rộng sự thống trị và bóc lột đối với các nước kinh
tế kém phát triển
Thông qua hệ thống tín dụng, các ngân hàng có thể
giám sát được hoạt động của tư bản công, thương
nghiệp, nhà nước có thể tác động tới hoạt động của
nền kinh tế, điều tiết toàn bộ nền kinh tế.


b. Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng:
Ngân hàng trong chủ nghĩa tư bản, là loại xí nghiệp tư bản kinh doanh
tư bản tiền tệ và làm môi giới giữa người cho vay và người đi vay.
Tư bản tiền tệ của các
nhà tư bản công,
thương nghiệp chưa
dùng đến: quỹ khấu
hao, quỹ tích luỹ, quỹ
dự phòng, tiền bán
hàng …

Một phần thu nhập của
ngân sách nhà nước
tạm thời chưa sử dụng
đến

Tư bản tiền tệ tự có

của chủ ngân hàng

Tư bản tiền tệ của các
nhà tư bản thực lợi,
sống dựa vào lợi tức

Nguồn tiền
tệ dùng để
làm tư bản
cho vay
Những khoản tiền tiết
kiệm, những thu nhập
tạm thời chưa sử dụng
của các tầng lớp dân cư


Hoạt động của tín dụng ngân hàng thông qua nghiệp vụ nhận giửi
và nghiệp vụ cho vay.
Lợi nhuận ngân hàng

Lợi nhuận ngân
hàng là khoản
chênh lệch giữa
lợi tức cho vay và
lợi tức tiền gửi
của ngân hàng

Nguồn gốc của lợi
nhuận ngân hàng
là do lao động làm

thuê của công
nhân trong lĩnh
vực sản xuất tạo
ra

Tỷ suất lợi nhuận
ngân hàng: là tỷ lệ
phần trăm giữa lợi
nhuận ngân hàng
thu được trong
một năm với tư
bản tự có của
ngân hàng.

Ý nghĩa nghiên cứu: tạo điều kiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ có hiệu
quả; phải xuất phát từ thị trường và thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển;
đảm bảo quyền lợi giữa các bên doanh nghiệp sản xuất, người gửi tiền và
ngân hàng


IMF

Ng©n hµng ADB


III.T­ b¶n kinh doanh n«ng nghiÖp vµ ®Þa t« tbcn
1. Sù h×nh thµnh qhsx tbcn trong n«ng nghiÖp
c¶i c¸ch trong
sx n«ng ghiÖp


G/c ®Þa chñ

qhsx
tbcn
trong nn

cm d©n chñ
t­ s¶n

G/cTBKDNN

G/c CNNN


2. Vai trò của tư bản nông nghiệp:
+ Xoá bỏ kiểu sản xuất nhỏ lẻ dựa vào kinh nghiệm.
+ Tập trung vốn trong tay các nhà tư bản nên có điều
kiện hợp lý hoá sản xuất, ứng dụng thành tựu khoa học
vào sản xuất, tăng năng suất lao động.
+ Kinh doanh nông nghiệp theo kiểu sản xuất lớn tư bản
chủ nghĩa làm tăng nhanh tính chất xã hội hoá lực
lượng sản xuất, biểu hiện sự tập trung hoá, chuyên môn
hoá và hợp tác hoá trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm,
mở rộng nhiều ngành nghề.


×