Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

SỰ PHÁT TRIỂN lý LUẬN của NGHĨA xã hội KHOA học gắn LIỀN với sự BIẾN đổi KINH tế, CHÍNH TRỊ, văn hóa của THỜI đại và sự vận DỤNG của ĐẢNG TA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.01 KB, 22 trang )

S PHT TRIN Lí LUN CA NGHA X HI KHOA HC GN
LIN VI S BIN I KINH T, CHNH TR, VN HểA CA
THI I V S VN DNG CA NG TA
================================
Sự ra đời bản Tuyên ngôn của Đảng cộng sản tháng 2-1848 đánh dấu
sự hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản đ-
ợc coi là cơng lĩnh chính trị đầu tiên của phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế. Kể từ đây, cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân quốc tế
chuyển từ tự phát lên tự giác. Trong Tuyên ngôn phạm trù trung tâm và cũng
là phạm trù xuất phát của chủ nghĩa xã hội khoa học là giai cấp công nhân và
sứ mệnh lịch sử của nó đã đợc luận chứng một cách sâu sắc.
Trong Tuyên ngôn hàng loạt các nguyên lý, các phạm trù của chủ
nghĩa xã hội khoa học đã đợc nêu lên. Đó là nguyên lý về cách mạng vô sản;
về vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản trong cách mạng vô sản; về chuyên
chính vô sản, dân chủ vô sản; quan hệ giữa giai cấp và dân tộc; t tởng về bạo
lực cách mạng, nguyên tắc của chủ nghĩa quốc tế vô sản; thái độ của giai cấp
vô sản, Đảng cộng sản đối với các vấn đề xã hội nh văn hoá, gia đình, tôn
giáo, con ngời, các trào lu t tởng khác .v.v
Tuyên ngôn của Đảng cộng sản là cột mốc lịch sử ghi nhận sự hình
thành chủ nghĩa xã hội khoa học về cơ bản. Tuy nhiên nó đòi hỏi phải
không ngừng đợc bổ sung và phát triển thêm. Thực tế lịch sử đã chứng tỏ,
các nguyên lý, quy luật của chủ nghĩa xã hội khoa học đã đợc C.Mác, Ph.
Ăngghen, V.I.Lênin, các Đảng cộng sản tiếp tục bổ sung và phát triển qua
các giai đoạn, thời kỳ cách mạng sau này. Từ thực tế lịch sử phát triển của
chủ nghĩa xã hội khoa học đã chỉ ra một số tính quy luật của sự phát triển
chủ nghĩa xã hội khoa học. Một trong những quy luật đó là sự phát triển lý
luận của chủ nghĩa xã hội khoa học gắn với biến đổi kinh tế, chính trị, văn
hóa của thời đại.
`Chủ nghĩa xẫ hội khoa học theo ngha hẹp là hệ thống lý luận ca
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế luận giải dới góc độ chính trị,xã hội
sự diệt vong của ch ngh a tu i bản và sự ra đời chiến thắng cua chủ ngha xã hội


thông qua sự lãnh đạo của giai cấp công nhân và chính đảng của nó.
Các cặp phạm trù, nguyên lý của chủ nghĩa xã hội một mặt phản ánh
những hiện thực chính trị xã hội diễn biến trong quá trình giai cấp công
nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, mặt khác là sự kế thừa, phát triển
những tinh hoa nhân loại ngay trong quá trình giai cấp công nhân thực hiện
sứ mệnh lịch sử đó.
Mỗi giai đoạn khác nhau của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ
nghĩa xẫ hội các nội dung cảu phạm trù, nguyên lý về cơ bản là không thay
đổi, nhng khi điều kiện lịch sử về kinh tế, chính trị, văn hoá thay đổi thì có
những vấn đề cụ thể, mối liên hệ mới ny sinh cần đợc khảo sát, nghiên cứu,
tổng kết, phát triển thành lý luận
I. Sự phát triển lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học gắn với biến
đổi kinh tế, chính trị, văn hóa của thời đại
1. Cơ sở kinh tế và cơ cấu xã hội t bản chủ nghĩa là mảnh đất hiện
thực cho chủ nghĩa xã hội khoa học hình thành và phát triển.
1. 1 Điều kiện kinh tế xã hội
Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, phơng thức sản xuất và trrao đổi t bản
chủ nghĩa châu Âu phát triển mạnh gắn với tiến bộ của công nghiệp cơ khí.
Giai cấp t bản và giai cấp công nhân tăng nhanh về số lợng, trở thành
hai giai cấp cơ bản trong xã hội, vừa nơng tựa vào nhau để cùng tồn tại, vừa có
mâu thuẫn đối kháng với nhau về lợi ích.
Giai cấp công nhân đã trải qua nhiều bớc phát triển và cuộc đấu tranh
của họ chống giai cấp t sản bắt đầu ngay từ khi họ mới ra đời, đi từ trình độ tự
phát vì những lợi ích kinh tế riêng t, trớc mắt, cha vì ý thức chính trị, dần dần
đến trình độ tự giác, có tổ chức mang tính chất độc lập của cả giai cấp là vì
mục đích đánh đổ giai cấp t sản,, giành chính quyền, lãnh đạo, tổ chức xây
dựng chủ nghĩa xã hội, cchủ nghĩa cộng sản.
Cuộc đấu tranh hai giai cấp ấy ngày càng phát triển và chiếm vị trí hàng
đầu trong lịch sử chính trỉơ các nớc t bản phát triển. Những cuộc nổi dậy sôi
nổi cảu công nhân thành phố Liông( Pháp0 vào năm 1831, của công nhân Đức

tại vùng Xilêdi vào năm 1844, đặc biệt là phong trào Hiến chơng là một phong
trào mang tính chất dân chủ, chứ cha phải là phong trào mang tính chất xã hội
chủ nghĩa, với yêu cầu đa ra nhữngkiến nghị sửa đổi pháp luật của giai cấp t
sản cầm quyền một cách có lợi cho cuộc sống những ngời lao động. Theo
Ăngghen: phong trào Hiến chơng ở Anh đã trở thành một phong trào công
2
nhân thuần tuý về bản chất phong trào hiến chơng ở Anh là một hiện tợng có
tính chất xã hội tất cả công nhân công nghiệp đều nhất trí rằng họ là những
công nhân- đó là danh hiệu họ rất tự hào, danh hiệu phổ biến trong những
cuộc hội họpcủa phái Hiến chơng, rằng họ họp thành giai cấp độc lập có
những lợi ịch và nguyên tắc riêng, có thế giới quan riêng, là giai cấp đối lập
với giai cấp có của, đồng thời cũng là giai cấp làm cơ sở cho sức mạnh và khả
năng phát triển sau này của dân tộc
1
Những sự kiện lịch sử ấy cho thấy mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất
mang tính xẫ hội và quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu t nhâắtt bản
về t liệu sản xuất đã đợc thể hiện trên bề nổi xã hội thành mâu thuẫn không
thể điều hoà giữa giai cấp sản bóc lột thông trị và giai cấp những ngời lao
động làm thuê bị bóc lột.
Tình hình thựctế đó báo hiệu rằng xã hội không thể sống yên ổn dới sự
thôngtrị của giai cấp t sản, rằng giai cấp t sản không thể tơng dung với sự tồn
tại của một xã hội đang đòi hỏi cần có sự công bằngvà bình đẳng giữa ngời
với ngời.
Giai cấp t sản là một lực lợng đã góp phần công sức có ý nghĩa quyết
định vào sự hình thành nền công nghiệp lớn, có ý nghĩa lịch sử trọng đại nh
một vũ khí thủ tiêu chế độ quân chủ chuyên chế, nhng nó đã không thấy rằng
nền công nghiệp lớn còn là điều kiện vật chất bảo đảm cho giai cấp công nhân
thoát khỏi tình trạng phân tán để đoàn kết nhau lại và hơn nữa, còn là điều
kiện vật chất quyết định sự sụp đổ không thể tránh khỏi trong tơng lai của bản
thân giai cấp t sản cầm quyền. Đó là những cơ sở kinh tế, xã hội khách quan

làm cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học để thay thế cho các trào lu xã
hội chủ nghĩa không tởng , không có khả năng đáp ứng những yêu cầu cấp
bách của giai cấp công nhận
1.2 Những tiền đề văn hoá t tởng
Cơ sở kinh tế và cơ cấu xã hội t bản là mảnh đất hiện thực cho chủ
nghĩa xã hội khoa học sinh thành. Song cha đủ, nó còn có những tiền đề t tởng
cần thiết để ra đời.
Vào đầu thế kỷ XIX, loài ngời đã đạt đợc những thành tựu trong lĩnh
vực khoa học tự nhiên. Có ba phát minh quan trọng: định luật bảo toàn chuyển
hoá năng lợng, học thuyết về tế bào và học thuyết tiến hoá của Đácuyn.
1
C.Mác và Ph. Ăngghên: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, t2, tr 619
3
Những phát minh này có tác dụng trực tiếp phục vụ quá trình chinh phục tự
nhiên, phát triển sản xuất và tiến bộ xã hội. Đồng thời trong lĩnh vực khoa học
xã hội vào thời gian này cũng xuất hiện nhiều thành quả khoa học có ý nghĩa
lịch sử nh nền triết học cổ điển Đức mà tiêu biểu Hênghen và Phoiơbắc, nền
kinh tế chính trị cổ điển Anh mà tiêu biểu là Ađam Xmít và Đavít Ricácđô và
các học thuyết xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa không tởng - phê
phánd mà tiêu biểu là Hăngriđơ.Xanhximông, Sáclơ Phuriê, Rôbớc Ooen.
Nhìn chung,những cống hiến của các nhà t tởng tiêu biểu nói trên trong
triết học, kinh tế học, chủ nghĩa xã hội không tởng phê phán đã góp phần quí
báuvào kho tàng lịch sử nhân loại. . Những mặt hạn chế , bất cập , nhợc điểm
của họ do điều kiện khách quan và chủ quan nào đấy quy định là điều không
thể tránh khỏi.
Vào đầu thế kỷ XIX, tơng ứng với một nền sản xuất t bản chủ nghĩa chỉ
mới bắt đầu phát triển, với những quan hệ giai cấp đối lập cha thật gay gắt, thì
lý luận của họ cũng cha thể thành thục đợc. Những ngời sang lập ra chủ nghĩa
Mác không hề đánh giá thấp những di sản trí tuệ của họ mà xem đó là những
tiền đề t tởng cho học thuyết của mình. Ăngnghen đã cho rằng: chủ nghĩa xã

hội lý luận Đức không bao giờ quên rằng nó là sự tiếp nối Xanhximông,
Phuriê và Ôoen ba nhà t tởng mặc dầu tất cả tính chất ảo tởng trong các học
thuyết của họ thuộc về những trí tuệ vĩ đại nhất và đã tiên đoán đợc một cách
thiên tài vô số những chân lý mà ngày nay chúng ta đang chững minh sự đúng
đắn của chúng một cách khoa học.
2. C.Mác và Ăngnghen sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học. Đây
là kết quả quá trình nghiên cứu lý luận và hoạt động thực tiễn của Mác và
Ăngnghen từ buổi đầu những năm 40 của thế kỷ XIX.
C. Mác đã vận dụngvà phát triển thành công những quan điểm duy vật
và phơng pháp biện chứng vào việc nghiên cứu đời sống xã hội; nhờ vậy đã
phát hiện ra những qui luật vận động của lịch sử, trớc hết là qui luật về sự
chuyển biến và kế tiếp của các hình thái kinh tế - xã hội. Mác và Ăngghen đã
sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử. Tiến thêm một bớc nữa đã vận dụng
những quan điểm duy vật về lịch sử và những yếu tố hợp lý của nền kinh tế
học cổ điển Anh vào việc nghiên cứu phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa một
cách toàn diện và mang tính triệt để. Hai ông đã sáng lập ra học thuyết giá trị
thặng d. Sau này, Ăngnghen đã nhận định: hai phát kiến vĩ đại ấy - quan
niệm duy vật về lịch sử và việc dùng giá trị thặng d để bóc trần bí mật sản
4
xuất t bản chủ nghĩa là công lao của Mác. Nhờ hai phát kiến ấy, chủ nghĩa xã
hội thành một khoa học mà ngày nay, vấn đề trớc hết là phải nghiên cứu thêm
trong mọi chi tiết và mọi mối liên hệ của nó
Tuyên ngôn của đảng cộng sản là cột mốc ghi nhận sự hình thành về cơ
bản, chứ cha phải là đỉnh cao của chủ nghĩa xã hội khoa học. Nội dung của
tuyên ngôn bắt đầu từ luận điêmt nói rằng từ khi xã hội phân chia thành giai
cấp lịch sử tất cả các xã hội tồn tại từ trớc tới nay chỉ là lịch sử đấu tranh giai
cấp. Những cuộc đấu tranh đã đi đến một giai đoạn- (giai đoạn t bản chhủ
nghĩa)- mà giai cấp vô sản không thể tự giải phóng nếu không đồng thời và
vĩnh viễn giải phóng toàn xã hội thoát khỏi tình trạngphân chia thành giai cấp,
áp bức, bóc lột giai cấp và đấu tranh giai cấp. Đó là mục đích lý tởng của giai

cấp vô sản. Phạm trù giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó đợc xem
nh phạm trù xuất phát, từ đó mà hình thành một cách lô gich các phạm trù và
nguyên lý cơ bản khác nh Đảng cộng sản, Cách mạng vô sản, chuyên chính vô
sản, cách mạng không ngừng. Tuyên ngôn đợc coi là cơng lĩnh đầu tiên của
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Kể từ đây, chủ nghĩa xã hoọi
không còn đợc coi nh là một phát kiến ngẫu nhiên của một khối óc kiệt xuất
nào. Nhiệm vụ của chủ nghĩa xã hội không còn là chỗ phải nặn ra từ đầu óc
một chế độ toàn thiện toàn mỹ nào đó, mà là ở chỗ nghiên cứu quá trình
kinh tế lịch sử đã tất nhiên sản sinh ra giai cấp t sản và giai cấp công nhân,
cũng nh cuộc đấu tranh không thể điều hoà giữa hai giai cấp ấy. Nhiệm vụ của
chủ nghĩa xã hội kkhoa học còn là ở chỗ tìm ra đợc trong thực tế những yêu
cầu thiết thực, con đờng, giải pháp nhằm giải quyết mọi xung đột. Chủ nghĩa
xã hội khoa học không chỉ có nhiệm vụdự kiến những mục tiêu lý tởng mà
còn là ở chỗ tạo ra dợc những điều kiện vật chất và tinh thần để giai cấp công
nhân có thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình.
Từ sau khi Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản ra đời, Mác và Ăngnghen
tiếp tục phát hiện thêm một số nội dung của chủ nghĩa xã hội khoa học trên
nhiều khía cạnh. Hai ông đã cho thấy thêm rằng: giai cấp công nhân cần đập
tan bộ máy quan liêu trong Nhà nớc t sản, thiết lập chuyên chính vô sản, cần
thực hiện lien minh công nông để hình thành lực lợng cách mạng, nhận thức
mối quan hệ dân tộc và giai cấp,; cn nhận thức rõ mối quan hệ giữa xã hội t
bản và xã hôi cộng sản đó là một Thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ
sang xã hội kia và thích ứng với thời kỳ đó là một Thời kỳ quá độ chính trị,
5
trong đó nhà nớc không phải là gì khác ngoài chuyên chính cách mạng của
giai cấp vô sản
Song công trình khoa học lớn nhất và bao trùm nhất của toàn bộ cuộc đời
Mác và Ăngnghen chính là bộ t bản. Sau nhiều chục năm nghiên cứu liên tục, với
sự ra đời của bộ T bản mà nền tảng là nội dung giá trị thặng d trong phơng thức
t bản chủ nghĩa; Mác và Ăngnghen, chủ yếu và trrớc hết là Mác, đã củng cố

vững chắc thêm hệ thống quan điểm duy vật về lịch sử, mở đờng cho sự hình
thành hệ thống lý luận kinh tế tren lập trờng giai cấp công nhân.
Sau này Lênin khảng định thêm rằng từ khi bộ T bản ra đời, quan niệm
duy vật lịch sử không còn là một giả thuyết nữa, mà là một nguyên lý đã đợc
chứng minh một cách khoá học; và chừng nào chúng ta cha tìm ra đợc một
cách nào khác để giải thích một cách khoa học sự vận hành và sự phát triển
của một hình thái xã hội nào đó - của chính một hình thái xã hội, chứ không
phải của một nớc hay một dân tộc, hoặc thậm chí của một giai cấp nữa vv, thì
chừng đó quan niệm duy vật lịch sử vẫn cứ là đồng nghĩa với khoa học xã
hội. V.I. Lênin còn cho rằng, bộ T bản là tác phẩm chủ yếu và cơ bản trình
bày chủ nghĩa xã hội khoa học. Điều này có ý nghĩa khái quát là bộ T bản
đã làm sáng tỏ qui luật hình thành, tồn tại, phát triển và diệt vong tất yéu của
chủ nghĩa t bản, đồng thời chỉ ra rằng sự thay thế chủ nghĩa t bản bằng chủ
nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan, và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân là lực lợng xã hội quyết định sự lật đổ chế độ t bản chủ nghĩa và xây
dựng chế độ xã hội chủ nghĩa.
Ngày nay, những ngời mác xít chân chính không ai cho rằng C. Mác và
Ăngnghen chỉ có u điểm và không hề có khuyết điểm nào trong suy nghĩ cũng
nh trong lời nói và hành động, chỉ có những kẻ điên đầu mới đòi hỏi hai ông
phải biết tất cả, phải nói và làm đúng tất cả và vào bất cứ thời gian nào.
Không ai hiểu đúng bản thân mình hơn là chính C. Mác và Ph.
Ăngnghen. Hai ông không cho rằng học thuyết của mình là mọt hệ thống giáo
điều nhất thành bất biến hay một tập thanh th dể lại cho đời sau tụng
niệm. Trái lại, đã nhiều lần hai ông chỉ rõ đó chỉ là gợi ý cho mọi sự suy nghĩ
và hành động mà thôi.
Trong lời nói đầu viết cho tác phẩm Đấu tranh giai cấp ở Pháp từ năm
1848 đến 1850 của C. Mác, Ănghen đã thẳng thắn tự phê bình rằng chính hai
ông đã có sai lầm khi đánh giá về khả năng nổ ra của những cuộc cách mạng
vô sản ở châu Âu, vì lẽ lịch sử đã chỉ ra rằng trạng thái phát triển kinh tế trên
6

lục địa lúc bấy giờ còn rất lâu mới chín muồi để xoá bỏ phơng thức sản xuất t
bản chủ nghĩa
Nh vậy, tơng ứng với điều kiện kinh tế - xã hội ở giai đoạn chủ nghĩa
đang phát triển theo chiều hớng đi lên và mâu thuẫn giữa các nớc t bản chủ
nghĩa cha thật sâu sắc thì hệ thống các phạm trù, qui luật của chủ nghĩa xã hội
khoa học cũng từng bớc đợc hình thành và ngày càng đợc bổ sung và phát
triển do những biến đổi về điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội.
3. V. I. Lênin tiếp tục phát triển và vận dụng chủ nghĩa xã hội khoa
học vào trong thời đại đế quốc chủ nghĩa.
Điều kiện lịch sử những năm cuối thể kỷ XIX đầu thế kỷ XX là một
giai đoạn cách mạng sôi sục, chứa đầy những nhân tố chuẩn bị cho cách mạng
bùng nổ và phát triển tổng kết lý luận về chủ nghĩa xã hội.
Chủ nghĩa t bản phát triển thành chủ nghĩa đế quốc, chấm dứt thời kỳ phát
triển tơng đối hoà bình cảu chủ nghĩa t bản , tạo ra mâu thuẫn mới và qui luạt
phát triển không đều làm cho tình thế cách mạng xã hội chủ nghĩa chín muồi vấn
đề chuyên chính vô sản đặt ra một cách trực tiếp cho cách mạng.
Sau cuộc khủng hoảng lần thứ nhất(1900 - 1903), các tổ chức độc
quyền ra đời, trở thành cơ sở sản xuất chủ yếu của chủ nghĩa t bản. Sự tập
trung sản xuất và t bản vào các tổ chức độc quyền làm phá sản các t bản vừa
và nhỏ.Xuất khẩu hàng hoá đợc thay bằng xuất khẩu t bản thông qua cho vay
nặng lãi và đầu t vào một số ngành có lợi cho t bản ở các nớc thuộc địa, mang
lại lợi nhuận lớn cho giai cấp t sản. Các phơng pháp bóc lột tinh vi đợc áp
dụng trong sản xuất nh phơng pháp Taylor( Anh), phơng pháp Ford (Mỹ) làm
cho năng suất lao động tăng cao, bóc lột giá trị thặng d của chủ nghĩa t bản
đạt tới giá trị tuyệt đối, siêu ngạch. Cuộc cách mạng công nghiệp lần một đã
cơ bản hoàn thành ở các nớc t bản. Những phát minh khoa học đợc áp dụng
vào sản xuất, tạo ra bớc đột phá trong sự phát triển của lực lợng sản xuất.
Chủ nghĩa đế quốc ra đời cũng đồng thời làm xuất hiện cuộc đấu tranh
chia lại thi trờng thế giới do qui luật phát triển không đều của chủ nghĩa t bản
và hình thành các liên minh quân sự.

Về mặt xã hội, mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất
tăng mạnh, biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giai
cấp t sản ngày càng trở nên gay gắt, mâu thuẫn giữa nhân dân lao động với
giai cấp t sản, mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa đế quốc,
7
mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đế quốc với nhau. Đây cũng là nguyên nhân của
cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất.
Về chính trị, giai cấp t sản dần dần hết vai trò tiến bộ trong xã hội, trở
nên phản động ăn bám và thối nát, mất hết vai trò trung tâm của thời đại, tạo
ra khâu yếu trong sợi dây truyền cảu chủ nghĩa đế quốc, làm cho tình thế cách
mạng xã hội chủ nghĩa chín muồi và chủ nghĩa đế quốc vào những năm đầu
của thế kỷ XX nh Lênin nhận xét là đêm trớc của cách mạng vô sản. Và thời
đại lúc này là thời đại đế quốc chủ nghĩa và cách mạng vô sản. Vấn đề
chuyên chính vô sản đợc đặt ra một cách trực tiếp. Lênin phát triển khẩu hiệu
chiến lợc của Mác vô sản các nớc đoàn kết lại thành khẩu hiệu vô sản các
nớc và các nớc thuộc địa liên hợp lại. Lúc này trung tâm cách mạng chuyển
từ Đức sang Nga
V. I Lênin đã tiếp tục làm giàu thêm lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa
học trong thời đại đế quốc chủ nghĩa và trong hoàn cảnh mà chủ nghĩa Mác đã
giành u thế trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Lênin còn là ngời
đầu tiên vận dụng những nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học vào thực
tiễn đấu tranh xây dựng chính quyền cách mạng của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động, cải tạo xã hội cũ và bắt đầu đi vào xây dựng một xã hội
mới - xã hội xã hội chủ nghĩa hiện thực.
Nếu C. Mác và Ăngghen đã có công làm cho chủ nghĩa xẫ hội từ không
tởng thành khoa học, thì Lênin lại có công bảo đảm làm cho lý luận của chủ
nghĩa xã hội khoa học trở thành sức mạnh vật chất trong đời sống xã hội. Thực
tế lịch sử đã chứng minh đất nớc Xô Viết do V. I. Lênin và Đảng Bônsêvích
cùng toàn thể nhận dân XôViết xây dựng nên đã tồn tại và phát triển trong
suốt 70 năm qua với t cách là một quốc gia xã hội chủ nghĩa, một lực lợng góp

phần quyết định sự thúc đẩy tiến trình phát triển của lịch sử loài ngời theo
chiều hớng hợp với qui luật của lịch sử.
Trên cơ sở những di sản lý luận của Mác và Ph. Ăngghen, xuất phát từ
những điều kiện mới của những biến đổi của kinh tế, chính trị, xã hội, Lênin
đã xây dựng một hệ thống nguyên tắc cho một đảng mác xít chân chính kiểu
mới của giai cấp công nhân.
Lúc sinh thời, C. Mác và Ph. Ăngghen xuất phát từ những điều kiện của
chủ nghĩa t bản đang phát triển theo chiều hớng đi lên và mâu thuẫn giữa các
nớc t bản cha sâu sắc, đã cho rằng cách mạng xã hội chủ nghĩa chỉ có thể
thành công cùng một lúc trong nhiều nớc. Không phải là chống lại quan điểm
8
của C. Mác và Ph. Ăngghen, trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa cách mạng chỉ
có thể nổ ra và thành công ở một số ít nớc, thậm chí ở một nớc. Nhận định này
không có nghĩa là chống lại, mà là sự thể hiẹn t tởng mácxít trong điều kiện
lịch sử mới.
Trong tuyên ngôn Đảng Cộng sản t tởng về cách mạng không ngừng
ccủa C. Mác và Ph. Ăngghen chỉ mới có nghĩa là những ngời cộng sản cần
ủng hộ giai cấp t sản làm cuộc cách mạng nhằm lật đổ chế độ quân chủ
chuyên chế. Sau khi giai cấp t sản thắng lợi, giai cấp công nhân mới chuyển
sang làm cách mạng chống giai cấp t sản cầm quyền. Xuất phát từ thực tế nớc
Nga trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, Lênin chủ trơng làm cuộc cách mạng dân
chủ t sản kiểu mới vừa nhằm đánh bại thế lực phong kiến vừa nhằm cô lập, làm
suy yếu thế lực t sản phản động, một cuộc cách mạng không vì thắng lợi của giai
cáp t sản, không nhằm củng cố chế độ t bản chủ nghĩa, mà triển vọng là chuyển
ngay sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.
V.I.Lênin giành nhiều thời gian cho sự luận giải về chuyên chính vô
sản, chủ yếu nhằm xác định rõ bản chất dân chủ của chế độ chuyên chính vô
sản, của mối quan hệ không tách rời nhau giữa hai chức năng cơ bản của
chuyên chính vô sản là chức năng giáo dục, tổ chức xây dựng và chức năng c-
ỡng chế, trừng trị bằng mệnh lệnh hành chính, bằng bạo lực đối với mọi đối t-

ợng thù địch với một chừng mực thoả đáng trong nhữg trờng hợp cần thiết để
bảo vệ quyền lực chính trị của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
V. I. Lênin là ngời đầu tiên nói đến phạm trù hệ thống chuyên chính vô
sản đợc xem nh một hệ thống cơ cấu tổ chức, đồng thời là một hệ thống cơ
cấu quan hệ giữa Đảng Cộng sản Bônsêvích lãnh đạo, Nhà nớc Xôviết quản lý
và tổ chức công đoàn - nguồn sức mạnh của cả Đảng và Nhà nớc.
V. I. Lênin đã luận giải rõ ràng luận điểm của Mác nói về thời kỳ quá
độ chính trị từ xã hội t bản chủ nghĩa lên xã hội cộng sản chủ nghĩa. Chính
ngời đã nhiều lần dự thảo cơng lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Nga; nêu ra
nhiều luận điểm độc đáo nh : Cần có những bớc quá độ nhỏ trong thời kỳ quá
độ nói chung lên chủ nghĩa xã hội ; giữ vững chính quyền Xôviết và tiến hành
điện khí hoá toàn quốc là nhiệm vụ có ý nghĩa quyết để đi lên chủ nghĩa xã
hội; liên minh công nông là nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản; trí
thức là lợng lợng quan trọng để xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản; cần
học tập các chuyên gia t sản, kể cả chuyên gia quân sự tán thành chính quyền
Xô viết, v.v . Lênin đặc biệt coi trọng vấn đề dân tộc trong hoàn cảnh đất nớc
9
có rất nhiều dân tộc khác nhau. Ba nguyên tắc cơ bản trong cơng lĩnh dân
tộc nổi tiếng của Lênin là: quyền bình đẳng dân tộc,quyền dân tộc tự quyết
và tình đoàn kết của giai cấp vô sản thuộc tất cả các dân tộc, khi quốc tế cộng
sản thay khẩu hiệu vô sả các nớc đoàn kết lại thành vô sản tất cả các nớc
và các dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại.
Sau thời kỳ nội chiến và chống kẻ thù xâm lợc, Nhà nớc Xôviết chuẩn
bị sang thời kỳ thực hiện chính sách kinh tế mới. Nội dung của chính sách
kinh tế mới chẳng những nhằm ổn định và phát triển kinh tế mà còn nhằm
củng cố khối liên minh công nông. Tổng kết những kinh nghiệm hoạt động
chính trị, chủ yếu là việc nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, chỉnh đốn bộ
máy nhà nớc, phát huy quyền làm chủ của các đoàn thể quần chúng cách
mạng vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, những ph-
ơng hớng và hành động có ý nghĩa quyết định thắng lợi của sự nhgiệp chung

đó là ra sức nâng cao đời sống vật chất và văn hoá tinh thần cho nhân dân,
kiên quyết đấu tranh chống mọi tệ quan liêu, tham ô, lãng phí, khắc phục bệnh
xa rời quần chúng, mệnh lệnh hành chính.
Trong lý luận cũng nh trong thực tiễn, V. I. Lênin là vị lãnh tụ thiên tài
của phong trào cộng sản và công nhận quốc tế. Dù sao, Lênin cũng không
tránh khỏi đợc những khuyết điểm, sai làm về nhận thức và vận dụng lý luận
vào thực tiễn. Trong bài Một trong những vấn đề căn bản viết vào tháng t
năm 1917, Lênin khảng định nớc Nga nhất định sẽ thực sự chuyển lên chủ
nghĩa xã hội và thắng lợi của bớc chuyển lên đó sẽ đợc bảo đảm . Hoặc, về
nông nghiệp thì chỉ đến tháng 3 năm 1918 lênin đã có dự kiến chuyển dần
lên chế độ canh tác tập thể và lên nền nông nghiệp xã hội chủ nghĩa đại quy
mô. Thực tế cho thấy trong những thời kỳ vận động cách mạng sôi nổi,
những lời cổ động, những dự kiến cha thích hợp với điều kiện hiện thực cho
phép là khó tránh khỏi. Phải ba, bốn năm sau Cách mạng tháng Mời, Lênin
mới thấy rõ đi lên chủ nghĩa xã hội là rất lâu dài và phức tạp; và việc đa nông
dân vào con đờng hợp tác hoá cũng không phải đơn giản, nếu trình độ văn hoá
của họ cha đợc nâng cao.
V. I. Lênin từng nói rằng những ngời cộng sản không phải là những ông
thánh, họ cũng có những khuyết điểm sai lầm và họ cũng phải sửa chữa những
cái đó. Vào lúc cuối đời, có lần Lênin tuyên bố Ngày nay chúng ta buộc phải
thừa nhận là toàn bộ quan điểm của chúng ta về chủ nghĩa xã hội đã thay đổi về
10
căn bản. Theo Lênin, sự thay đổi căn bản đó chỉ là ở chỗ trớc kia chính trị là đấu
tranh giành chính quyền, là tiến hành nội chiến và chống mọi hoạt động vũ trang
can thiệp của các đế quốc bên ngoài, thì nay chính trị là chuyển sang công tác
hoà bình tổ chức văn hoá giáo dục, hoàn thiện bộ máy hành chính nhằm xây
dựng đất nớc, trớc hết là xây dựng kinh tế theo chính sách mới. Đó thực chất là
luận điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin chứ không phải nh những kẻ ác ý đã xuyên
tạc rằng nh vậy là Lênin muốn quay về chế độ t bản.
4. Chủ nghĩa xã hội khoa học không ngừng phát triển trong giai

đoạn hiện nay.
Sau khi Lênin từ trần đến nay, đời sống kinh tế, chính trị thế giới chứng
kiến nhiều chuyển biến quan trọng. Chiến tranh thế giới lần thứ hai do các thế
lực đế quốc phản động cực đoan gây ra kéo dài từ năm 1939 đến năm 1945,
dẫn đến những hậu quả khủng khiếp cho toàn thể nhân loại. Trong phe đồng
minh chống phátxít, Liên Xô đẫ góp phần cống hiến có ý nghĩa quyết định
nhất để chiến thắng và đa chủ nghĩ phátxít trên thế giới đến thảm bại, giải
thoát hàng triệu ngời thoát khỏi tai hoạ chiến tranh tàn khốc.
Từ cuối những năm 1940 qua những năm 1950, từng bớc hình thành hệ
thống xã hội chủ nghĩa thế giới, tạo ra tình hình so sánh lực lợng quốc tế có
lợi cho hoà bình , độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Hệ thống xã hội chủ
nghĩa trở thành đối trọng mà phe đế quốc không thể coi thờng. Phong trào giải
phóng dân tộc trở thành một dòng thác cách mạng, tiến công vào hậu phơng
của chủ nghĩa đế quốc. Là giai đoạn vùng dậy không gì ngăn cản đợc của
nhân dân các nớc phụ thuộc, thuộc địa đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc,
thực dân, giành độc lập dân tộc và một số nớc tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội.
Kể từ năm 1945 đến năm 1960 có hơn một trăm nớc giành đợc độc lạp dân tộc
ở những mức độ khác nhau, hơn 2 tỷ ngời đợc giải phóng; chủ nghĩa thực dân
kiểu cũ cơ bản đợc xoá bỏ. Giai cấp công nhân và nhân dân lao động ngày
càng thức tỉnh và trở thành lực lợng nòng cốt cho phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc, có chỗ dựa vững chắc vào hệ thống xã hội chủ nghĩa. Chủ
nghĩa Mác đợc truyền bá sâu vào phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và
một số nớc mà do Đảng Cộng sản lãnh đạo, sau khi giành đợc độc lập đã tién
thẳng lên chủ nghĩa xã hội.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào cộng sản và công nhân quốc
tế thuộc các nớc t bản phát triển mạnh mẽ, trở thành một dòng thác cách mạng
11
tấn công vào sào huyệt của chủ nghĩa đế quốc. Chủ nghĩa đế quốc lâm vào
khủng hoảng, kinh tế suy thoái, hệ thống thuộc địa sụp đổ, bị ảnh hởng hậu
quả chiến tranh nặng nề; địa vị chính trị của giai cấp t sản bị lung lay; phong

trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở các nớc giành đợc thắng lợi rất lớn.
Đến những năm 1960 nhiều nớc t bản khôi phục đợc nền kinh tế nhờ kế hoạch
Mácxan (Mỹ) - kế hoạch thực dân mới, thay thế thực dân cũ bằng cách cho
vay và viện trợ kinh tế, làm cho một loạt nớc phụ thuộc vào Mỹ(Mỹ không bị
ảnh hởng, thiệt hại bởi hai cuộc chiến tranh). Các đảng dân chủ xẫ hội thoả
hiệp với giai cấp t sản, truy nã, bắt bớ ngời cộng sản, đặt ngời cộng sản ra
ngoài vòng pháp luật, cấm hoạt động dới mọi hình thức. Từ năm 1945 đến
1960, chủ nghĩa đế quốc tiến hành hơn 50 cuộc đấu tranh lớn nhỏ can thiệp
vào công việ các nớc.
Thời kỳ từ 1961 đến 1980 tiếp tục phát triển mãnh mẽ ba dòng thác
cách mạng, đánh lui bớc, đánh đổ từng bộ phận của chủ nghĩa đế quốc, thu
hẹp dần thuộc địa và phá sản nhiều chiến lợc phản cách mạng của chủ nghĩa
đế quốc. Hai thập niên 60 và 70 của thế kỷ XX hệ thống xã hội chủ nghĩa
không ngừng lớn mạnh, trở thành lực lợng quyết định xu hớng phát triển của
xã hôi loài ngời, là trụ cột hoà bình thế giới, tạo ra thế giới hai cực, ngăn chặn
chủ nghĩa đế quốc không cho làm ma làm gió và thực hiện chủ nghĩa xen đầm
quốc tế của đế quốc Mỹ; là chỗ dựa vững chắc cho phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc
địa; đã thực hiện nguyên tắc trong quan hệ quốc tế: hoà bình, hợp tác, bình
đẳng, tôn trọng độc lập chủ quyền cùng có lợi, tạo điều kiện cho các nớc xã
hội chủ nghĩa xích lại gần nhau. Liên Xô trở thành cờng quốc về kinh tế, quân
sự, khoa học kỹ thuật. Hàng loạt các nớc xẫ hội chủ nghĩa ở Đông Âu ra đời.
Đời sống của nhân dân lao động đợc nâng cao cả về đời sống vật chất và tinh
thần. Để tăng cờng đoàn kết và thống nhất trong hệ thống xã hội chủ nghĩa,
các đảng cộng sản và công nhân quốc tế đã tiến hành ba hội nghị quốc tế vào
các năm 1957. 1960, 1969 để tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận, đề ra chiến
lợc chung cho phong trào cách mạng.
Đứng trớc những biến động to lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở giai
đoạn này, lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học đã có sự phát triển mới. Những
vấn đề đó đợc thể hiện ở ba Hội nghị quốc tế cộng sản1957, 1960, 1969; văn

kiện các đảng Cộng sản công nhân trên thế giới; tuyên bố chung của các các
12
cuộc gặp gỡ các Đảng Cộng sản, các Nhà nớc đối với nhau. Một số vấn đề lý
luận cơ bản đã đợc phát triển là
Một là, lý luận về thời đại ngày nay và quá trình cách mạng thế giới.
Những vấn đề về thời đại ngày nay đợc Lênin trình bày khá toàn diện và sâu
sắc trong tác phẩm dới ngọn cờ của ngời khác. Tại hội nghị 1957 của các
Đảng cộng sản và công nhân quốc tế họp ở Mátxcơva khảng định nh sau: thời
đại quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới,
mở đầu bằng cách mạng Tháng Mời Nga vĩ đại năm 1917. Về nội dung thời
đại là thời đại đấu tranh gia hai hệ thống đối lập (chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa đế quốc); là thời đại của cách mạng xã hội chủ nghĩa và giải phóng dân
tộc, thời đại của sự sụp đổ chủ nghĩa đế quốc và có nhiều dân tộc chuyển sang
chủ nghĩa xã hội. Về tính chất của thời đại, là thời đại quá độ lâu dài quanh
co, phức tạp. Về bản chất thời đại, là thời đại cách mạng, thời đại thông qua
đấu tranh giai cấp gay go quyết liệt để giải quyết vấn đề ai thắng ai giữa chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa t bản. Mâu thuẫn cơ bản của thời đại là mâu thuẫn
giữa chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa t bản; mâu thuẫn các dân tộc với chủe
nghĩ đế quốc; mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp t sản, mâu thuẫn
các nớc t bản, chủe nghĩa đế quốc với nhau. Mục tiêu của thời đại là hoà bình,
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, Đó là mục tiêu của tất cả các lực lợng
cáchmạng trên thế giới. Những vấn đề lý luận đó là cơ sở để các đảng cộng
snả đề ra đờng lối chiến lợc đối với cách mạng.
Hai là, những vấn đề có tính qui luật của quá trình xây dựng chủ nghia
xã hội. Hội nghị các Đảng Cộng sản và công nhân các nớc xã hội chủ nghĩa
năm 1957 đã nhất trí đa ra chín qui luật chung của công cuộc cải tạo và xây
dựng chủ nghĩa xã hội trên tinh thần những nguyên lý của chủ nghĩa xã hội
khoa học. Sự thống nhât lực lợng của phong trào cộng sản và công nhân quốc
tế còn đợc chứng minh bằng hội nghị đại biẻu của 81 Đảng Cộng sản và công
nhân tại Mátxcơva vào tháng giêng năm 1960. Những nguyên lý của chủ

nghĩa xã hội khoa học đã đợc vận dụng vào sự phân tích tình hình quốc tế,
phân tích đặc điểm và nội dung của thời đại. Hội nghị khảng định: hệ thống xã
hội chủ nghĩa, các lực lợng đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc nhằm cải tạo
xã họi theo chủ nghĩa xã hội đang quyết định nội dung chủ yếu, phơng hớng
chủ yếu của những đặc điểm chủ yếu trong sự phát triển lịch sử của xẫ hội loài
ngời trong thời đại ngày nay. Hội nghị 1960 đã phát triển 6 bài học kinh
nghiệm đó là: phải kết hợp đúng đắn nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa khoa
13
học với đặc điểm dân tộc; kết hợp chặt chẽ lợi ích của dân tộc với lợi ích của
toàn bộ hệ thống xã hội chủ nghĩa; phải lấy tự lực, tự cờng là chính nhng đồng
thời kết hợp với sự giúp đỡ quốc tế ; áp dụng đồng bộ qui luật phát triển kinh
tế xã hội; vừa coi trọng lợi ích vật chất vừa coi trọng nâng cao trình độ t tởng
quần chúng; kết hợp việc tuân thủ quy luật kinh tế khách quan với với việc
phát huy năng động sáng tạo chủ quan trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã
hội.
Ba là, vấn đề chuyên chính vô sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa. Chỉ rõ
nguyên tắc tối cao của chuyên chính vô sản là duy trì khối liên minh giai cấp
công nhân với nông dân và các tầng lớp khác. chuyên chính phải đợc thực
hiện thông qua vai trò quản lý của nhà nớc, đặt dới sự lành đạo của đảng cộng
sản, phải đợc các tổ chức chính trị xã hội và quần chúng tổ chức thực hiện;
hình thức của chuyên chính vô sản tuỳ thuộc vào sự liên minh giai cấp, chế độ
dân chủ nhân dân là một hình thức của chuyên chính vô sản mà thôi. Dân chủ
xã hội chủ nghĩa, về thực chất mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân lao động;
dới chủ nghĩa xã hội, mỗi công dân đều có quyền lợi và nghĩa vụ nh nhau, đều
có trách nhiệm và công hiến nh nhau trong chủ nghĩa xã hội. Để thực hiện
thắng lợi chuyên chính vô sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa phải thông qua
nhiều giai đoạn, nhiều thời kỳ, trong đó Đảng Cộng sản luôn phải có đờng lối
đúng để lãnh đạo và tập hợp quần chúng nhân dân lao động. Ngời lãnh đạo
thắng lợi chuyên chính vô sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa vẫn là sự lãnh đạo
của giai cấp công nhân thông qua chính đảng cộng sản của nó.

Cùng với những vấn đề trên, vấn đề quan hệ dân tộc, giai cấp và nhân
loại dới chủ nghĩa xã hội cũng đã đợc phát triển. Từ cơ sở chính trị của chủ
nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân, thực hiện sự bình đẳng, bình quyền
của các nớc xã hội chủ nghĩa nói chung và các dân tộc nói riêng. Vấn đề
chiến tranh và hòa bình cũng đợc Hội nghị các Đảng cộng sản và công nhân
quốc tế quan tâm nhấn mạnh trên một số khía cạnh. Phơng hớng giải quyết
khoa học về vấn đề chiến tranh và hoà bình là: tìm cách loại bỏ chiến tranh
ra khỏi đời sống xã hội nhất là chiến tranh xâm lợc của chủ nghĩa đế quốc;
hoà bình không bao giờ tự đến, muốn có nó phải thờng xuyên đấu tranh
cách mạng, trớc hết phải thực hiện mục tiêu cách mạng thế gii trong thời
đại ngày nay là độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội; những ngời
cộng sản phải hoàn toàn phản đối chiến tranh phi nghĩa, chiến tranh xâm l-
14
ợc, bảo vệ Tổ quốc và làm cho quần chúng nhân dân lao động hiểu đợc điều
đó về chiến tranh.
Giai đoạn cuối những năm 80 của thế kỷ XX đến nay Liên Xô và Đông
Âu sụp đổ, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế lâm vào thoái trào nhng
nội dung và tính chất của thời đại không thay đổi. Các mâu thuẫn của thời đại
vẫn tồn tại và phát triển cả nội dung và hình thức. Đấu tranh giai cấp diễn ra
phức tạp. Trật tự thế giới hai cực đã bị sụp đổ, trật tự thế giới mới đang trong
quá trình hình thành theo hớng đa trung tâm, đa cực. Cuộc cách mạng khoa
học công nghệ phát triển nh vũ bão, tác động mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống
xã hội trên toàn thế giới. Vấn đề toàn cầu ngày càng trở nên gay gắt, không
một quốc gia riêng lẻ nào có thể giải quyết nếu không có sự hợp tác, liên kết
giữa các quốc gia với nhau. Những năm cuối thể kỷ XX đầu thế kỷ XXI, tình
hình chính trị thế giới diễn biến phức tạp. Xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo,
chiến tranh cục bộ, khủng bố diễn ra ở nhiều nơi. Sau sự sụp đổ ở Liên Xô và
Đông Âu, đến đầu thế kỷ XXI phong trào cộng sản và công nhân quốc tế có
dấu hiệu phục hồi. Đặc biệt, ở các nớc xã hội chủ nghĩa nh Việt Nam, Trung
Quốc đã và đang thực hiện thắng lợi sự nghiệp cải cách, đổi mới. Phong trào

cánh tả ở châu mỹ la tinh theo con đờng xã hội chủ nghĩa đang phát triển
mạnh mẽ.
Những vấn đề lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học cũng đã đợc bổ
sung và phát triển. Tổng kết những bài học kinh nghiệm rút ra từ sự sụp đổ ở
Liên Xô và Đông Âu đã đa ra nhiều vấn đề nh: nguyên nhân thất bại; mô hình
xã hội chủ nghĩa; vai trò lãnh đạo của Đảng trong điều kiện Đảng cầm quyền;
văn hoá Đảng, phơng thức lãnh đạo của Đảng; xây dựng hệ thống chính trị xẫ
hội chủ nghĩa. Về mô hình chủ nghĩa xã hội, khảng định sự trung thành với
quan điểm của chủ nghĩa Mác nhng phải gắn với đặc điểm dân tộc, phù hợp
với điểm xuát phát ( tiêu biểu nh Việt Nam và Trung Quốc). Các vấn đề nh
con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng kinh tế thị trờng trong chủ nghĩa
xã hội; xoay quanh vấn đề dân chủ xã hội chủ nghĩa, vấn đề liên minh giai
cấp; lý luận thời đại, thời kỳ quá độ đều có nhận thức mới mang tính chỉ đạo
thực tiễn sâu sắc đối với sự nghiệp cải cách, đổi mới của các nớc xã hội chủ
nghĩa.
II. Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội trong các văn kiện Đại
hội Đảng từ Đại hội VI đến nay
15
Khủng hoảng và sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu tác đông sâu sắc đến
tình hình trong nớc trên mọi lĩnh vực của đồi sống xã hội. Trớc đổi mới, khủng
hoảng toàn diện của đất nớc đã diễn ra trên mọi lĩnh vực. Đổi mới toàn diện
nh một tất yếu khách quan, là vấn đề sống còn của Đảng của dân tộc của chế
độ xã hội chủ nghĩa. Bởi khi đó nền kinh tế bị lạm phát quá cao, đời sống
nhân dân gặp muôn vàn khó khăn; về chính trị đang bế tắc về đờng lối; nhân
dân mất lòng tin vào Đảng, vào chế độ; các thế lực thù địch ra sức chống phá
trên các mặt trận, đẩy mạnh hoạt động diễn biến hoà bình nhằm xoá bỏ chế
độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Chủ nghĩa t bản lợi dụng cuộc cách mạng
khoa học - công nghệ điều chỉnh, thích nghi, nắm u thế về vốn, khoa học, thị
trờng. Nhng với bản chất hiếu chiến, phản động, bóc lột, xâm lợc chúng càng
làm cho mâu thuẫn trong lòng t bản tăng cao,. Phân hoá xã sâu sắc, làm băng

hoại đạo đức lối sống gia đình, văn hoá và sự diệt vong của chủ nghĩa t bản là
tất yếu khách quan.
Tình hình trên tất yếu phải đổi mới mà trớc hết là đổi mới t duy lý luận.
Nhận thức đúng mới có đờng lối đúng và hành động đúng. Những vấn đề lý
luận về chủ nghĩa xã hội đợc phát triển từ Đại hội VI đến nay bao gồm nhiều
vấn đề nh: bảo vệ và phát triển lý luận về thời đại ngày nay; sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân và vai trò lãnh đạo của nó trong sự nghiệp đổi mới
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; khảng định chủ nghĩa Mác - Lênin là
nền tảng kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng; vai trò lãnh đạo của
Đảng Cộng sản và phơng hớng xây dựng Đảng trong tình hình mới; vấn đề
dân chủ trong hệ thống chính trị xã hội; về thời kỳ quá độ và con đờng đi lên
chủ nghĩa xã hội; những vấn đề chiến lợc, sách lợc trong xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc; những bài học kinh nghiệm quí báu đợc rút ra từ quá trình xây dựng
và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Bảo vệ và phát triển lý luận thời đại ngày nay là vấn đề cơ bản, đầu tiên
quyết định để nhận thức đúng thế giới và đất nớc ta; là cơ sở để định ra đờng lối
đối nội và đối ngoại đúng đắn. Quan điểm nhất quán của Đảng trong các văn
kiện Đại hội Đảng đều khảng định nội dung cơ bản của thời đại ngày nay là
thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế
giới, đợc bắt đầu từ cách mạng tháng Mời Nga năm 1917. Thời đại đấu tranh
cho hoà bình, độc lập dân tộc , dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Thời đại diễn ra hai
16
cuộc cách mạng khoa học công nghệ và cách mạng xã hội chủ nghĩa có quan
hệ biện chứng tác lẫn nhau, nhng không thể thay thế cho nhau.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và vai trò của nó. Đây là phạm
trù trung tâm của chủ nghĩa xã hội khoa học, là tiêu chí để phân biệt đâu là
đảng mácxít chân chính, đâu là giả hiệu; nay là vấn đề trung tâm của học giả
t sản và các thế lực thù địch nhằm xoá bỏ vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân. Đảng ta khảng định, giai cấp công nhân vẫn có sứ mệnh lịch sử
thủ tiêu chế độ t bản chủ nghĩa, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Vì địa

vị của giai cấp công nhân không thay đổi, giai cấp công nhân vẫn là sản phẩm
của nền đại công nghiệp, là giai cấp tiên tiến nhất, triệt để nhất, đến nay cha
có một tầng lớp, giai cấp nào có thể thay thế đợc nó.
Chủ nghĩa Mác - Lênin, tởng Hồ Chí Minh là nền tảng, kim chỉ nam
cho mọi hành động của Đảng vì đây là học thuyết cách mạng, khoa học và
triệt để nhất. Nó không chỉ là thế giới quan, phơng pháp luận để nhận thức mà
còn để cải tạo thế giới. T tởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa
Mác vào điều kiện hoàn cảnh của nớc ta. Trung thành với chủ nghĩa Mác -
Lênin và t tởng Hồ Chí Minh là vấn đề then chốt của một Đảng cầm quyền.
Đảng phải có chủ nghĩa cũng nh tàu đi biển phải có kim chỉ nam dẫn đờng.
Hiện nay, chủ nghĩa nhiều, học thuyết nhiều nhng chủ nghĩa, học thuyết chân
chính nhất là học thuyết Mác - Lênin. Chủ nghĩa Mác - Lênin đang bị các t t-
ởng thù địch công kích và phán xét; việc kiên địnhchủ nghĩa Mác - Lênin
không phải là một vấn đề đơn giản; phải trên cơ sở phân tích tính khách quan,
khoa học, tính tất yếu của lịch sử và giá trị hiện thực và tơng lai của chủ nghĩa
Mác - Lênin . Từ đó Đảng ta khảng định, chủ nghĩa Mác - Lênin là kim chỉ
nam cho mọi hành động của Đảng. Với t tởng Hồ Chí Minh, trong các nghị
quyết của Đảng đã làm rõ khái niệm, nguồn gốc nội dung t tởng của Hồ Chí
Minh, đi đến khảng định: t tởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm lý luận
cơ bản của cách mạng Việt Nam; kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa
Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam; là sự phát triển chủ nghĩa
Mác - Lênin trên nhiều lĩnh vực quan trọng.
Vai trò lãnh đạo của Đảng và phơng hớng xây dựng Đảng trong tình
hình mới là nội dung hết sức quan trọng. Cách mạng muốn thắng lợi trớc hết phải
có Đảng lãnh đạo. Đây là điều kiện tiên quyết để cách mạng giành thắnglợi,
nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đảng lãnh đạo
17
là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạngViệt Nam, bảo đảm cho cách
mạng phát triển đúng quỹ đạo của sự phát triển lịch sử, đứng vững lập trờng của
chủ nghĩa mác - Lênin; mọi sự coi nhẹ, hạ thấp vai trò lãnh đạo của Đảng đều

phải trả giá đắt. Vì vậy việc xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, t tởng và tổ
chức là nhiệm vụ then chốt của mọi thời kỳ cách mạng.
Cơng lĩnh năm 1991 đã chi rõ: Đảng Cộng sản Việt Nam là độ tiên
phong của giai cấp công nhân Việt, đại biểu trung thành của giai cấp công
nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc. Đảng lấy chủ nghĩ Mác - Lênin và
t tởng Hô Chí Minh làm nền tảng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung
dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản. Đảng lãnh đạo bằng cơng lĩnh, chiến
lợc, các định hớng về chính sách và chủ trơng công tác; bằng công tác tuyên
truyền, thuyết phục, vận động tổ chức kiểm tra và bằng hành động gơng mẫu
của cán bộ đảng viên. Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là một bộ
phận của hệ thống chính trị. Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu sự
giám sát của nhân dân, hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật.
Qua các nhiệm kỳ đại hội, nhận thức về Đảng có bớc phát triển mới. Về bản
chất của Đảng, Đại hội XI đã bổ sung và xác định: Đảng Cộng sản Việt Nam là
đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân
lao động và của cả dân tộcViệt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp
công nhân, nhân dân lao đông và của cả dân tộc.Việc khảng định trên phù hợp
với t tởng Hồ Chí Minh, đáp ứng yêu cầu nguyện vọng của nhân dân.
Về nền tảng t tởng của Đảng: trên cơ sở khảng định cơng lĩnh của năm
1991 Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh làm nềm tảng,
kim chỉ nam cho hành động, Đại hội IX của Đảng đã phát triển nhận thức t tởng
Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề
cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng
tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể của nớc ta, kế thừa và phát triển
các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại;
t tởng Hồ Chí Minh soi đờng cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi,
là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta. Đây là bớc phát triển quan
trọng trong nhận thức và t duy lí luận của Đảng ta.
Về các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng; trên cơ sở kế thừa
những nội dung trong Cơng lĩnh năm 1991, điều lệ Đảng cộng sản đợc thông

qua tại Đại hội XI đã xác định: Đảng là một tổ chức chặt chẽ, thống nhất ý chí
18
và hành động, lấy tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, th-
ơng yêu đồng chí, kỉ luật nghiêm minh đòng thời thực hiện các nguyên tắc: tự
phê bình và phê bình, đoàn kết trên cơ sở Cơng lĩnh chính trị và Điều lệ Đảng,
giữ mối liên hệ mật thiết với nhân dân, Đảng hoạt động trong khuôn khổ hiến
pháp và pháp luật.
Về công tác xây dựng Đảng, qua các nhiệm kì Đại hội, nhận thức của
Đảng về công tác xây dựng Đảng có nhiều đổi mới. Xác định công tác xây
dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, phait tăng cờng xây dựng Đảng về chính trị,
hoàn thiện đờng lối đổi mới và nâng cao năng lực tổ chức thực hiện; tăng cờng
công tác t tởng, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, đấu tranh chống suy
thoái, biến chất, tham nhũng, lãng phí; đổi mới, kiện toàn tổ chức bộ máy của
Đảng và của hệ thống chính trị. Đai hội X đã điều chỉnh tiêu chuẩn đảng viên,
đa t tởng không bóc lột trong tiêu chuẩn đảng viên lên phần nói về mục đích
của Đảng là xây dựng nớc Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công
bằng, văn minh, không còn ngời bóc lột ngời, thực hiện thành công chủ nghĩa
xã hội và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản. Đại hội X quyết định cho phép
đảng viên làm kinh tế t nhân phải gơng mẫu chấp hành pháp luật, chính sách
của nhà nớc, nghiêm chỉnh chấp hành điều lệ Đảng và qui định của ban chấp
hành trung ơng.
V lý lun v thi k quỏ v con ng i lờn ch ngha xó hi
Vit Nam. ng ta ó nhn thc ỳng hn, sõu sc hn v ch ngha xó hi,
tng bc khc phc s ng nht ngha xó hi vi c ch tp trung bao cp,
khụng thy yờu cu của phỏt trin lc lng sn xut, cng iu vai trũ ca
ch cụng hu, coi s hu t nhõn khụng ch nm ngoi ch ngha xó hi
m cn phi nhanh chúng loi nú trong quỏ trỡnh xõy dng ch ngha xó hi;
i lp mt cỏch mỏy múc quá trỡnh xõy ch ngha xó hi v ch ngha t bn.
T ú coi nh giỏ tr m nhõn loi đt c di ch ngha t bn nh sn
xut hàng húa, th trng, qui lut giỏ tr, nh nc phỏp quyn

V c im thi k quỏ lờn ch ngha xó hi Vit Nam, cng
lnh nm 1991 ó xỏc nh: nc ta quỏ lờn ch ngha xó hi vốn l nc
thuc a, na phong kin, lc lng sn xut rt thp; t nc tri qua chin
19
tranh ác liệt kéo dài nhiều năm, hạu quả do chiến tranh để lại rất nặng nề, các
thế lực thường xuyên tìm cách phá hoại đó là những khó khăn khách quan
trên con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, cho thấy thời kỳ quá
độ ở nưc ta là một thời kỳ kịch sử lâu dài, phải giải quyết hang loạt nhiÖm vụ
mi mẻ, phức tạp chưa có tiền lệ. Bên cạnh đó, Việt nam quá độ lên chủ nghĩa
xã hội cũng có nhiều thuận lợi: đất nưc hòa bình thống nhất, dân tộc có truyền
thống anh hùng, bất khuất, nhân dân có lòng yêu nưc và cần cù lao động;
chúng ta có một số cơ sở vật chất ban đầu, thời cơ phát triển do cách mạng
khoa học công nghệ và xu thế quốc tế hóa đời sông kinh tế thế gii tạo ra.
Hơn 25 năm qua, Đảng ta nhận thức ngày càng rõ và đầy đủ hơn con
đường đi lên của nưc ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua
chế độ tư bản chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ
sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa
những thành tựu mà nhânloại đạt được dưi chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là về
khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền
kinh tế hiện đại. Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo
sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn
phức tạp, cho nên phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài vi nhiều chặng
đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ; trong các lĩnh
vực của đời sống xã hội diễn ra sự đan xen và đấu tranh giữa cái cũ và cái mi.
Sự phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học của Đảng ta còn được
thể hiện trong nhận thức mi về đặc trưng của xã hội chủ nghĩa mà nhân dân
ta xây dựng. Được thể hiện từng bưc trong các văn kiện Đại hội VIII, Đại
hội IX; đặc biệt rõ nhất trong văn kiện Đại hội X và Đại hội XI: xã hội chủ
nghĩa là một xã hội dân giàu, nưc mạnh, dân chủ, công bằng , văn minh; do
nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất

hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp tiến bộ vi trình độ phát triển của lực
20
lượng sản xuất; có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc; con người
được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc,
phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam bình
đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; có Nhà nưc pháp quyền
xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưi sự lãnh
đạo của Đảng; có quan hệ hữu nghị và hợp tác vi các nưc trên thế gii.
Nhận thức về nọi dung đấu tranh giai cấp thời kỳ quá độ cũng có sự phát
triển mi. Đó là, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
theo định hưng xã hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nưc nghèo và kém
phát triển. Nội dung gay go phức tạp, giải quyết vấn đề ai thắng ai giữa chủ
nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội; đấu tranh thực hiện công bằng và tiến bộ
xã hội; đấu tranh và ngăn chặn tư tưởng và hành động sai trái, làm thất bại
âm mưu của các thế lực thù địch, bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng nưc
ta thành nưc xã hội chủ nghĩa phồn vinh, nhân dân hạnh phúc.
Cùng vi những vấn đề trên, những vấn đề về chiến lược, sách trong
xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc cũng đã được Đảng ta phát triển
trong điều kiện của tình hình mi.
Những vấn đề phát triển lý luận của Đảng ta trong thời kỳ đổi mi là sự
vận dụng sang tạo chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào
điều kiện cụ thể của nưc ta trong giai đoạn hiện nay, là cơ sở hành động
cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta trong qúa trình xây dựng và bảo
vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa; chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường
lối những năm 80, 90 của thế kỷ XX, đem lại thành tựu to ln trên mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội, đời sống của nhân dân không ngừng được
cải thiện và nâng cao, an ninh quốc phòng giữ vững sự ổn định, uy tín
Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao. Đồng thời đã đóng góp vào
việc bảo vệ và phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học trong giai
21

đoạn cách mạng hiện nay. Bài học kinh nghiệm trong lãnh đạo cách
mạng Việt Nam không chỉ có ý nghĩa đối vi cách mạng nưc ta mà còn
có ý nghĩa đối vi phong trào cách mạng thế gii trong quá trình đổi mi
và phát triển.
Nghiên cứu những vấn đề phát triển lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa
học do những biến đổi của điều kiện kinh tế, chính trị xã hội… cho ta hiểu sâu
sắc hơn về qui luật hình thành và phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học.
Không nên quan niệm con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là có sẵn mà đó là
một quá trình tìm tòi, sang tạo không mệt mỏi của những người vô sản trên cơ
sở hoạt động thực tiễn cách mạng của mình để làm rõ hơn con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội; không nôn nóng, chủ quan, duy ý chí mà phải tuân theo qui
luật khách quan của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Trên nền tảng chủ nghĩa Mác –
lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn cách mạng không ngừng tổng kết,
phát triển lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học.
Nhận thức con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một quá
trình lâu dài. Thực chất là cuộc đấu tranh giai cấp trong điều kiện mi, phải
nắm vững các bài học kinh nghiệm đó là: giữ vững độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội, nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảo vệ tổ
quốc xã hội chủ nghĩa, kiên trì chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí
Minh; kết hợp ngay từ đầu đổi mi kinh tế vi đổi mi chính trị, xây dựng
kinh tế thị trường định hưng xã hội chủ nghĩa; mở rộng khối đại đoàn kết
toàn dân trên cơ sở liên minh giai cấp. Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo
của Đảng đối vi sự nghiệp cách mạng.
22

×