Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 4 5 tuổi trong hoạt động góc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.92 MB, 29 trang )

Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động
góc

MỤC LỤC

1/29


Mt s bin phỏp xõy dng mụi trng giỏo dc cho tr 4 5 tui trong hot ng
gúc

A. T VN
I. Lý do chn ti
i vi tr 4 - 5 tui, phỏt trin cỏc nng lc núi chung (trong ú cú kh
nng sỏng to) tr thnh mt trong nhng nhim v quan trng. Vic phỏt huy
kh nng sỏng to cho tr 4 - 5 tui ch thc s cú hiu qu khi nú c tin
hnh mt cỏch thng xuyờn trong mt mụi trng hot ng mang tớnh cht
m cựng vi mụi trng tõm lý thoi mỏi ca giỏo viờn giỳp tr hot ng tớch
cc. Khi trẻ hot ng trong gúc chi, mt gúc chi khoa hc, mt gúc chi cú
tớnh cht m cú th coi l mt cụng viờn gii trớ hu ớch vi tr mm non. ú,
tr s t tìm tòi, gii quyt nhng mong muốn ca mỡnh. Nhng thực tế trẻ chơi
cỏc gúc chi cha thực sự có hiệu quả, trẻ cha say sa trải nghiệm vì các góc chơi
còn mang tớnh cht th ng ỏp t, cha đáp ứng đợc nhu cầu khám phá, tìm
hiểu của trẻ, đồ dùng đồ chơi cha phong phỳ cha có sức thu hút trẻ để trẻ tích
cực hoạt động. Vì vậy việc tạo ra gúc mở trong lp là rất cần thiết. Gúc chi m
l gúc chi ly tr lm trung tõm, ni y thực sự cuốn hút đối với trẻ, tr hc
hi, tri nghim, tỡm hiu v khỏm phỏ th gii thỳ v xung quanh. Gúc chi cú
ý ngha quan trng nh vy, lm th no gúc chi trong lp tht s lụi cun
v hp dn tr, hot ng ca tr t hiu qu cao ? T thc t nh vy, tụi
ó trn tr suy ngh, nghiên cứuMt s biện pháp xõy dng mụi trng giỏo
dc cho tr 4-5 tui trong hot ng gúc v ó ỏp dng ti lp B1 trng mm


non.
II. Mc ớch ca ti:
i vi tr mm non, hot ng chi l mt nhu cu t nhiờn khụng th
thiu c i vi cuc sng ca tr, giỳp tr phỏt huy tớnh tớch cc sỏng to
ham hiu bit ca tr, hỡnh thnh v phỏt trin nhõn cỏch cho tr mt cỏch ton
din.Vỡ vy vic xõy dng gúc m trong lp lm th no c tt nht, tr
c hũa mỡnh vo cỏc gúc chi mt cỏch tớch cc nht, sỏng to nht v khụng
lm mt i tớnh t do, tớnh la chn, tớnh tớch cc, giu cm xỳc khi tr ho mỡnh
trong bui chi, tha món khỏt vng v s tũ mũ ca tr mun khỏm phỏ th
gii xung quanh, thớch tỡm tũi cỏi mi l v bc u phỏt huy tớnh tớch cc, ch
ng tr.
1. i tng nghiờn cu: Cỏc chỏu 4 - 5 tui lp B1
2. Phm vi nghiờn cu: Trng mm non
3.Thi gian thc hin: T thỏng 9/2015 n 5/2016
4. Phng phỏp nghiờn cu
+ Phng phỏp hc tp nghiờn cu ti liu
+ Phng phỏp iu tra kho sỏt thc t
2/29


Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động
góc

+ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
+ Phương pháp so sánh đối chứng.

3/29


Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động

góc

B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận:
Môi trường giáo dục ở trường mầm non bao gồm hai thành tố cơ bản, đó
là môi trường vật chất và môi trường tâm lý (còn gọi là môi trường tinh thần).
Môi trường tâm lý được tạo nên bởi cảm xúc của giáo viên và trẻ, mối quan hệ
tương tác giữa giáo viên và trẻ và giữa các trẻ với nhau. Môi trường vật chất
được tạo nên bởi các yếu tố vật chất như: nhiệt độ, âm thanh, ánh sáng, đồ dùng
đồ chơi, học liệu... được thể hiện rất rõ qua cách góc chơi trong và ngoài lớp
học.
Góc chơi là nơi trẻ có điều kiện để thể hiện khả năng của mình, trẻ có thể
tìm hiểu, làm quen, ôn luyện, củng cố và học hỏi, vận dụng, thể hiện những kỹ
năng qua các trò chơi. Các hoạt động sáng tạo trong góc chơi làm phát triển khả
năng tư duy của trẻ mầm non. Tại đây, trẻ tự giao tiếp, tự tìm hiểu, tự hoạt động
thực hành một mình hay với các bạn cùng nhóm một cách thích thú, tự nhiên và
sáng tạo. Vì thế, khi hoạt động tại góc chơi trẻ sẽ phát triển một số kỹ năng như:
Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thể hiện cảm xúc, kỹ năng thẩm mỹ, kỹ năng nhận
thức. Đồng thời, hoạt động trong góc chơi góp phần làm cho chế độ sinh hoạt
trong ngày của trẻ linh hoạt, mềm dẻo, trẻ bớt căng thẳng vì trẻ được chơi, được
khám phá... và được thể hiện những ý thích của mình.
II. Cơ sở thực tiễn:
1. Thuận lợi:
- Nhà trường tạo điều kiện đầy đủ về trang thiết bị , đồ dùng, đồ chơi theo
thông tư 02 của Bộ GD-ĐT, để giáo viên giảng dạy và phục vụ các hoạt động
của trẻ.
- Các bậc phụ huynh luôn qua tâm đến việc học và chơi của trẻ, ủng hộ về
tài chính, nguyên vật liệu thiên nhiên phục vụ cho việc học và chơi của trẻ.
- Các cháu ngoan, khoẻ mạnh thông minh, nhanh nhẹn
- Được sự quan tâm của phòng giáo dục, ban giám hiệu nhà trường, quan

tâm tổ chức tham dự các chuyên đề, hội thi như: “Lớp đẹp của bé”: cấp trường,
dự chuyên đề hoạt động góc của một số trường bạn và đã tạo điều kiện được
tham quan học tập các trường có môi trường đẹp, phong phú...
- Bản thân là một giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm trong công tác
chăm sóc giáo dục trẻ.
- Nhiều năm liền dạy lớp mẫu giáo 4 tuổi và là một giáo viên có kinh
nghiệm làm đồ dùng đồ chơi tự tạo…
2. Khó khăn:
+ Cha biết tận dụng triÖt ®Ó nguyên vật liệu sẵn có để tạo sự sinh động cho
góc chơi cho trÎ.
4/29


Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động
góc

+ Thiết kế môi trường các góc chơi chưa thực sự gợi mở, hấp dẫn trẻ .
+ Trẻ hoạt động trong các góc chơi chưa tích cực
+ Nhiều cháu chưa qua lớp 3 tuổi
3. Thực trạng
Ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát một số nội dung để tham
khảo qua đó tôi thấy kết quả như sau:
Trước khi áp dụng
đề tài
STT
Nội dung áp dụng
Tốt

- Trẻ được đảm bảo an toàn tuyệt đối
- Kỹ năng hoạt động trong góc chơi của

Đối với trẻ trẻ phát huy tính tích cực
- Trẻ tự tin, mạnh dạn khi tham gia hoạt
động góc
- Giáo viên xây dựng góc cho trẻ hoạt
động có hiệu quả
- Cách sắp xếp các góc trong lớp đảm bảo
tính khoa học
Đối với
- Giáo viên biết tận dụng nguyên vật liệu
giáo viên
sẵn có để tạo sự sinh động cho góc chơi
- Sử dụng đồ dùng đồ chơi hiệu quả
- Số lượng trẻ hoạt động trong các góc
chơi đảm bảo tính hiệu quả
Môi
- Cách sắp xếp môi trường góc trong lớp
trường
khoa học
giáo dục

Khá

ĐYC

x
x
x
x
x
x

x
x
x

III. Nội dung các biện pháp
Biện pháp 1: Thiết kế, bố trí các góc khoa học hợp lý.
Biện pháp 2. Lựa chọn hệ thống bài tập, trò chơi, nội dung trong các góc
chơi theo chủ đề trên mảng tường giúp trẻ phát huy tính tích cực khi hoạt động.
Biện pháp 3: Hướng dẫn trẻ trang trí góc chơi và sắp xếp đồ dùng đồ chơi.
Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh để tạo nguồn nguyên vật liệu tạo
các góc chơi phong phú, đa dạng.
IV. Các biện pháp thực hiện
1. Biện pháp 1: Thiết kế, bố trí các góc khoa học hợp lý.
Bản thân mỗi một giáo viên cần nhận thấy việc bố trí các góc trong lớp
khoa học hợp lý là vô cùng quan trọng, giúp cho giáo viên có sự chủ động, tự
tin, tìm tòi sáng tạo trong các hoạt động. Vì vậy việc xây dựng các góc hoạt
5/29


Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động
góc

động khác nhau trong lớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân hoặc
theo nhóm nhỏ được nhiều hơn, hình thức hoạt động phong phú, đa dạng hơn
giúp trẻ tìm hiểu và khám phá cái mới lạ về thế giới xung quanh trẻ một cách tự
nhiên đầy hứng thú.
Để phân chia và bài trí không gian cũng như các góc hoạt động trong lớp
cho trẻ phù hợp với đặc điểm phát triển của trẻ mẫu giáo lớn. Tôi luôn phân chia
không gian lớp học theo các nhóm góc cơ bản sau:
* Góc hoạt động động: Các hoạt động thân thể, góc phân vai, các hoạt

động hát múa, chơi xây dựng lắp ghép...
* Góc hoạt động tĩnh: Đọc sách, trao đổi, đọc truyện, các hoạt động theo
nhóm nhỏ.
* Góc hoạt động cần có nước: Góc tạo hình, vẽ tranh bằng màu nước, trò
chơi với cát nước....
- Bố trí không gian, các góc hoạt động: cần tính toán theo diện tích, địa
hình của lớp học, bố trí sắp đặt theo nguyên tắc: động- tĩnh, đảm bảo lưu thông
thuận tiện giữa các khu vực hoạt động.
Góc xây dựng

Góc học toán

sau:

Góc phân
vai
Cửa ra
vào

Góc
vườn
cổtích
Góc họa sĩ tí
hon

- Trong không gian chung của lớp học, căn cứ vào nguyên tắc sắp xếp các
góc chơi tôi luôn suy nghĩ bố trí làm sao để vị trí các góc theo quy trình: động
6/29



Góc
Tủ sách
nghệthần
thuật (âm

Một số
biện pháp xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động
nhạc)
góc

-> bán động -> tĩnh... hoặc ngược lại theo chiều kim đồng hồ. Tôi bố trí các góc
theo sơ đồ. Khi bố trí các góc chơi luôn lưu ý:
- Góc xây dựng và góc họa sĩ ở gần nhau và xa góc sách, Góc tạo hình
gần nguồn nước, góc thiên nhiên ở ngoài hiên hè….

Hình ảnh 1: Góc thiên nhiên bố trí ngoài hiên hè.

- Các góc có thể liên kết với nhau xoay quanh chủ đề, ranh giới các góc
phải được xác định rõ ràng, có khoảng trống để trẻ di chuyển.
VD: Khi xây dựng góc sách và góc tạo hình tôi thường lựa chọn gần cửa
sổ đề có ánh sáng tự nhiên và giúp trẻ có được trạng thái cảm xúc tích cực khi
tham gia vào hoạt động. Góc tạo hình không bố nên bố trí gần các góc ồn ào
(như góc xây dựng, góc phân vai) để làm phân tán sự chú ý của trẻ.

7/29


Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động
góc


Hình ảnh 2: Bố trí góc góc sách cạnh cửa ra vào đảm bảo ánh sáng cho trẻ

- Khi xây dựng tôi luôn chú ý đến khoảng cách đủ rộng để đảm bảo cho
trẻ hoạt động dễ dàng trong góc chơi đồng thời có lối đi lại thuận tiện để giúp trẻ
mở rộng các mối quan hệ trong khi chơi. Nhà trường chỉ trang bị cho một số giá,
tủ đồ chơi tôi luôn phải tận dụng thêm các loại thùng, hộp catông để làm ranh
giới giữa các nhóm chơi trong một góc chơi

Hình ảnh 3: Góc học tập bố trí gần cửa

8/29


Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động
góc

Hình ảnh 4: Tận dụng thùng bìa cát tông để tạo ranh giới các nhóm chơi.

Hình ảnh 5: Trong góc phân vai có nhiều nhóm chơi có ranh giới rõ ràng.

9/29


Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động
góc

HÌnh ảnh 6: Góc xây dựng có lối đi lại thuận tiện cho các bé hoạt động

- Sử dụng giá đồ chơi quay lại tạo thành ranh giới cho góc chơi. Ranh giới
ở các góc không che tầm nhìn của trẻ và không cản việc quan sát của giáo viên

đồng thời giúp trẻ nhận dạng được phạm vi.
- Tạo nền (mảng tường có ốp nhựa, tấm thảm…): Chất liệu phù hợp, nền
sáng, theo từng mảng tường của góc hoạt động, chiều cao không quá 1,5m, tuỳ
từng góc chơi mà tôi chọn các mảng tường khác nhau để tránh một màu trong
các góc chơi.
- Tên gọi của các góc chơi: tôi thường chọn tên đơn giản, gần gũi, dễ hiểu
phù hợp với nội dung từng chủ đề. Quy định kiểu chữ: Hoa, in thường, viết
thường, ngay ngắn thẳng hàng, đúng ngữ pháp câu từ, độ cao không qúa 1,5m
giúp trẻ nhận biết góc chơi một cách dễ dàng.
VD: “Bé là hoạ sỹ tí hon”, “Ai khéo tay nhất”, “Gia đình vui vẻ”, “Góc
thiên nhiên của bé”, “ Đầu bếp nhí”, Vườn cổ tích” ........

10/29


Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động
góc

Hình ảnh 7: Tạo tên góc vườn cổ tích bằng biểu tượng và chữ viết phù hợp.

Hình ảnh 8: Lựa chọn biểu tượng phù hợp cho góc “Bé tập kể truyện tranh”

11/29


Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động
góc

Hình ảnh 9: Trang trí hoạ tiết và tên gọi trong góc “Họa sĩ tí hon”


Hình ảnh 10: Trang trí hoạ tiết và tên gọi trong góc “Bé vui ca hát”

- Không nhất thiết các góc đều có độ cao bằng nhau. Trong lớp tôi bố trí 1
mảng chính làm trụ cột của lớp:
12/29


Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động
góc

Hình ảnh 11: Bố trí góc chơi làm trụ cột trong lớp

- Các cửa sổ nên để thông thoáng, không nên trang trí rườm rà, tôi thường
trồng các loại cây dây leo, cây hoa thật để tạo độ xanh đẹp của cây xanh.
- Tuỳ thuộc vào mỗi chủ đề để tạo ra các góc chơi hợp lý. Có chủ đề tôi
muốn tổ chức cho trẻ hoạt động ở các góc chơi trọng tâm, phù hợp với nội dung
của chủ đề thì chỉ tạo môi trường ở các góc chơi đó không nhất thiết phải đầy đủ
tất cả các góc chơi trong một buổi chơi.
VD: Thực hiện các góc chơi trong chủ đề “Thế giới động vật” trong góc
phân vai tôi chỉ bố trí một nhóm chơi “trang trại chăn nuôi” không cần bố trí các
góc bán hàng… để có khoảng diện tích cho trẻ hoạt động….
+ Thường xuyên thay đổi vị trí các góc sau mỗi chủ đề để tạo sự mới lạ,
kích thích trẻ hứng thú say mê sáng tạo.
Như vậy, bố trí các góc mở trong lớp khoa học hợp lý và tìm những hoạ
tiết làm biểu tượng cho các góc chơi tôi đã tạo ra môi trường lớp học đẹp, phù
hợp, giúp trẻ tự học theo hứng thú cá nhân và tổ chức hoạt động vui chơi, trẻ có
cơ hội lựa chọn trò chơi yêu thích, trẻ có thể tự lấy và tự cất đồ dùng đồ chơi.
Được tham gia hoạt động tại một góc chơi khoa học trẻ rất thích thú, thỏa sức
say mê sáng tạo theo cách riêng của trẻ.
2. Lựa chọn hệ thống bài tập, trò chơi, nội dung trong các góc chơi

theo chủ đề trên mảng tường giúp trẻ phát huy tính tích cực khi hoạt động.
- Góc mở là góc chơi tạo được sự hứng thú của trẻ, đáp ứng nhu cầu vui
chơi của trẻ, và làm nổi bật sự kiện trẻ quan tâm. Khi tham gia hoạt động tại góc
13/29


Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động
góc

mở trẻ có thể tự hoạt động mà không cần, hoặc cần rất ít sự hướng dẫn của cô.
Khi trẻ tham gia hoạt động chơi ở các góc mở trẻ thỏa sức sáng tạo ra các sản
phẩm mà trẻ yêu thích được thể hiện rất rõ qua việc thực hiện các bài tập trên
mảng tường.
- Tôi luôn tạo ra các bài tập để trẻ hoạt động một cách tích cực. Tôi
thường trang trí trên mảng tưởng bằng những bảng gài hoặc nhám dính, trẻ được
hoạt động bằng chính những sản phẩm của mình làm ra, trẻ thực sự hứng thú:
+ VD: Góc học tập trẻ có cơ hội hoạt động nhiều nhất. Tôi sử dụng bài tập
cho bé làm quen với toán: với một cái bảng gài và các dòng chữ như: “Bé chơi
với số lượng” hay “Bé chơi với hình”...sang chủ đề khác tôi có thể đổi: “Bé so
sánh chiều cao của các đối tượng”, “Bé hãy sắp xếp theo qui tắc... để trẻ được
thực hiện... nội dung chơi của mỗi chủ đề tôi hướng cho trẻ chơi khác nhau. Tôi
chỉ thay đổi tên các chữ yêu cầu trẻ hoạt động theo nhiều cách khác nhau

Hình ảnh 12: Bài tập trên mảng tường của góc học tập.

Hoặc góc bé kể truyện tôi sử dụng mảng tường và gắn các hình ảnh có nội
dung chuyện trong chủ đề cho trẻ tập kể, với những yêu cầu đơn giản. Yêu cầu
của bài tập bé phải tập kể lại các đoạn chuyện cô đã kể cho trẻ nghe
- Không chỉ phát huy nhận thức của trẻ trong góc xây dựng mà góc sách
tôi cũng tạo nhiều bài tập để trẻ hoạt động.

+ VD: chủ đề: “Bản thân”. Tôi thiết kế buổi hoạt động góc mang chủ đề:
“Sinh nhật bạn”. Tôi trang trí cho góc đọc sách: sử dụng nhiều loại sách, truyện
tranh nói về tình cảm bạn bè, trang trí các con rối...do cô và trẻ cùng làm, chuẩn
bị thêm cho trẻ những mảnh giấy nhỏ, sáp màu, hồ dán, để cô và trẻ cùng làm ra
14/29


Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động
góc

những sản phẩm đẹp tặng bạn. Tôi hỏi trẻ: nhân ngày sinh nhật của bạn con sẽ
làm gì tặng bạn, trẻ tự trang trí món quà đóvà cuối buổi cùng trang trí lên tường
trí lên tường... Hoặc cũng trong góc sách trẻ được thực hiện bài tập dưới dạng
làm sách với nội dung: “Làm sách về tình bạn”: Tôi tạo ra một hình ảnh quyển
sách to trên mảng tường, với dòng chữ: Tình bè bạn. Trong mỗi ô tôi cho trẻ
chép tên của mình và lựa chọn những hình ảnh về món ăn, trang phục, đồ dùng,
tình bạn bè... để dán vào quyển sách để tặng sinh nhật bạn của mình....
Ở góc tạo hình: trẻ vẽ sáng tạo đôi bàn tay trẻ, từ những bài tập sản phẩm
vẽ bàn tay của trẻ, tôi lưu giữ lại những bài tập sản phẩm để trang trí mảng
tường, mình thích được trang trí tại góc phân vai. Hoặc cũng trong góc phân vai
tôi cùng trẻ làm các sản phẩm đẹp: tôi trang trí cửa hàng bán đồ lưu niệm

Hình ảnh 13: Sản phẩm trẻ sáng tạo được tận dụng trang trí góc chơi

- Góc “Đầu bếp nhí” Tôi có nhiều cách thiết kế khác nhau: Trên mảng
tường tôi chia làm 2 cột: ở mỗi cột trẻ gài các hình ảnh do trẻ tự vẽ hoặc sưu tầm
hoạ báo. Trẻ biết lựa chọn, phân loại và nhận biết tác dụng của các loại thực
phẩm.
Thực phẩm sống


Thực phẩm đã được chế biến

(Trẻ gài tranh vẽ hoặc hoạ báo)
(Trẻ gài tranh vẽ hoặc hoạ báo)
- Góc chơi mở thực sự phục vụ cho việc học của trẻ, giúp trẻ tự học theo
hứng thú cá nhân và theo từng nhóm trẻ, ở đó trẻ có cơ hội lựa chọn trò chơi trẻ
yêu thích, trẻ thỏa sức khám phá và tự mình làm ra những sản phẩm mà trẻ thích
15/29


Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động
góc

+ VD: Góc khám phá khoa học: trẻ có thể tự mình pha chế biến đổi màu
sắc của nước theo ý thích của trẻ, hoặc cắm bông hoa cúc màu trắng vào lọ nước
màu đỏ, trẻ cùng quan sát và theo dõi xem điều kỳ diệu gì xảy ra với bông hoa
cúc màu trắng đó? trẻ tự tạo ra bông hoa các màu để mang về tặng mẹ.
+ Góc xây dựng: tôi tận dụng tấm thảm gai để trẻ tạo nên bản thiết kế
công trình cho trẻ xây dựng những toà nhà theo ý trẻ vẽ, sắp xếp bản thiết kế....
Như vậy việc tạo các bài tập cho trẻ trong các hoạt động ở góc mở giúp
trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt, nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá
nhân nhiều hơn, trẻ được tự do khám phá theo ý thích, theo khả năng của mình
giúp trẻ phát hiện nhiều điều mới lạ, hấp dẫn trong cuộc sống, các kiến thức kỷ
năng của trẻ được củng cố và bổ sung.
3. Hướng dẫn trẻ trang trí góc chơi và sắp xếp đồ dùng đồ chơi.
Tính đa dạng của các loại đồ dùng đồ chơi cũng như cách sắp xếp là một
trong những yếu tố góp phần phát huy khả năng sáng tạo và tính tích cực hoạt
động của trẻ. Các đồ dùng dụng cụ, nguyên liệu cho trẻ hoạt động cần được
chuẩn bị phong phú về chủng loại và đa dạng về cách sử dụng trong đó bao gồm
cả đồ dùng mua sẵn và đồ dùng đồ chơi tự tạo. Để các góc chơi phong phú về

các loại đồ dùng đồ chơi tôi và trẻ cùng làm các loại đồ chơi cho các góc chơi.
Chuẩn bị nguồn nguyên vật liệu đã vận động phụ huynh ủng hộ như: Các
loại giấy màu, giấy trang kim, đất nặn bút màu…(nguyên vật liệu mua sẵn hoặc
phụ huynh đóng góp). Nguyên vật liệu thiên nhiên như: lá cây khô, vỏ chai nhựa
các loại, vỏ sò, khăn tay len cũ, vải vụn, len vụn cúc áo…. Tuỳ theo mỗi chủ đề
tôi xây dựng kế hoạch, ý tưởng để làm đồ chơi cho từng chủ đề. Tôi thường trò
chuyện với trẻ để cùng trẻ tượng tượng ra với những nguyên vật liệu này có thể
làm thành những sản phẩm gì… rồi cùng trẻ trang trí và giúp đỡ trẻ để có thể
hoàn thành được sản phẩm của mình. Tôi luôn cho trẻ cùng thực hiện với cô khi
làm đồ dùng đồ chơi để trẻ được chơi với sản phẩm của mình làm ra:
VD: Trong chủ đề “Gia đình” tôi cùng trẻ làm những đôi dép bằng xốp,
hay chiếc làn nhựa làm bằng vỏ hộp nước rửa bát, các loại bánh làm bằng xốp…
để trẻ chơi bán hàng

16/29


Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động
góc

Hình ảnh 14: Cô hướng dẫn trẻ làm đồ dùng gia đình.

VD: Ở chủ đề bản thân trong góc nghệ thuật tôi và trẻ cùng cùng làm
“búp bê” bằng những nguyên vật liệu mở như: vải vụn, len vụn, vở chai nhựa,
dây trang kim… tạo thành những em bé búp bê xinh xắn đáng yêu khiến trẻ rất
thích thú và say mê làm.

Hình ảnh 15: Sản phẩm trong góc chơi do cô và các bé tự làm

17/29



Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động
góc

Hình ảnh 16: Cô và bé trong phần tao hứng thú của giờ hoạt động tạo hình

18/29


Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động
góc

Hình ảnh 17: gây hứng thú trước giờ tạo hình vẽ công viên nước

- Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo tôi luôn chú ý lựa chọn nguyên vật liệu bỏ
đi.
VD: dùng các vỏ hộp có đồng màu có thể phân chia 3 loại như: hàng thấp
nhất: đựng bút sáp, hàng cao hơn đựng bút chì, hàng cao nhất dựng bút lông…
Các túi đựng sản phẩm của trẻ nên có màu sắc theo tổ. Giáo viên nên quy định
với trẻ khu vực để bài chưa hoàn thành của trẻ để trẻ có thói quen tự học…
- Bố trí đồ dùng đồ chơi ở các góc phải đảm bảo đầy đủ số lượng. Một
điều không thể thiếu được đó là nhằm đảm bảo vệ sinh và an toàn của trẻ, các
nguyên vật liệu phế thải sưu tầm về phải lựa chọn, được làm sạch và phân loại
trước khi cho trẻ được hoạt động. Những nguyên vật liệu không cần thiết,
không phù hợp với trẻ và những nguyên vật liệu nào gây nguy hiểm cho trẻ thì
phải loại bỏ ngay.
19/29



Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động
góc

- Khi đã có đầy đủ các loại đồ dùng đồ chơi mua sẵn và tự tạo, tôi luôn
suy nghĩ cách sắp xếp làm sao cho đẹp mắt, phù hợp, sinh động, hấp dẫn và lôi
cuốn trẻ tham gia vào hoạt động một cách tích cực và hứng thú.
- Việc sắp xếp đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu trong các góc phải khoa
học hợp lý, vừa tầm tay với của trẻ, phải dễ thấy, dễ lấy, dễ lựa chọn. Thường
xuyên cho trẻ cùng tham gia vào việc bố trí, sắp xếp lại vị trí góc, đồ dùng đồ
chơi để tạo cảm giác mới lạ, kích thích hứng thú của trẻ.
- Hướng dẫn trẻ cách sử dụng đồ chơi đúng lúc, đúng chỗ, khoa học hợp
lý là một việc làm rất quan trọng. Khi trẻ còn lúng túng trong cách sử dụng đồ
dùng tôi luôn gợi ý hướng dẫn trẻ cách sắp xếp, cách sử dụng từ đó hình thành
kỹ năng, nề nếp thói quen trong các buổi chơi.

Hình ảnh 18: Bé trong góc chơi gia đình

20/29


Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động
góc

Hình ảnh 19: Các bé đang chơi trong góc bán hàng

Hình ảnh 20: Bé tự trang trí góc chơi

21/29



Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động
góc

Hình ảnh 21, 22: Đồ dùng luôn sắp xếp gọn gàng dễ lấy.
22/29


Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động
góc

Hình ảnh 23: Đồ chơi bé cất gọn gàng

- Nguyên vật liệu trong mỗi góc chơi phải phù hợp với mục đích của từng
góc, các hộp đựng, rổ đựng, ngăn tủ có nguyên vật liệu hay đồ dùng cần có ký
hiệu và “tên” riêng để trẻ có thể rễ ràng nhận thấy, chơi xong trẻ rễ ràng cất
đúng vào nơi quy định.
+ VD: Góc tạo hình có các hộp đựng kéo, giấy màu, cỏ khô, vải vụn, len
vun đều có ghi tên hoặc ký hiệu riêng.
- Mỗi loại dụng cụ, nguyên vật liệu cần được phân loại, để riêng trong các
túi, rổ, hộp và có ghi rõ tên nguyên liệu hoặc có ký hiệu riêng để trẻ dễ lựa chọn
khi sử dụng và có thể tự cất sau khi kết thúc hoạt động. Các nguyên vật liệu ít
dùng hoặc chưa dùng đến nên để ở các giá, kệ trên cao các nguyên vật liệu
thường sử dụng thì để ở ngay tầm mắt của trẻ, trẻ dễ lấy, dễ cất.
+ VD: Hộp đựng sáp màu trong góc tạo hình tôi tận dụng các vỏ hộp sữa
có kích thước khác nhau: Cao nhất để bút chì màu, thấp nhất để sáp màu, thấp
hơn để màu nước và có vẽ các hình ảnh minh hoạ để trẻ dễ cất, lấy khi sử dụng.
Từ các nguyên vật liệu thiên nhiên, nguyên vật liệu phế thải, cùng sự gợi
ý của cô, trẻ thỏa sức tìm tòi, khám phá và sáng tạo ra những đồ dùng đồ chơi
theo ý trẻ, giúp trẻ phát huy tính tích cực, khơi dậy nguồn cảm hứng của trẻ, từ
đó hình thành nhân cách cho trẻ một cách toàn diện nhất.

4. Phối kết hợp với phụ huynh để tạo nguồn nguyên vật liệu tạo các góc
chơi phong phú, đa dạng.
23/29


Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động
góc

Công tác phối kết hợp với các bậc phụ huynh rất quan trọng .Để Phụ huynh
giúp đỡ, hỗ trợ, hợp tác một cách tự giác và có hiệu quả. Tôi đã thông qua
chương trình chăm sóc giáo dục trẻ để phụ huynh biết về tầm quan trọng của
hoạt động góc cho trẻ với mục tiêu “Bước đầu hình thành ở trẻ nhân cách con
người”, không những thế nó còn khích thích sự hứng thú sáng tạo cho trẻ trong
các hoạt động ở các góc, bồi bổ những kỹ năng cần thiết, phản ánh công việc
thật của cuộc sống trong xã hội.
- Tôi thông báo với phụ huynh về thời gian biểu của lớp, tuyên truyền nội
dung giảng dạy đến phụ huynh, mời phụ huynh tham quan lớp, dự giờ một số
tiết dạy, tham quan triển lãm đồ dùng để phụ huynh hiểu từ những khó khăn hạn
chế về cơ sở vật chất trang thiết bị để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu học và chơi
của trẻ.
Cần tuyên truyền đến cha mẹ trẻ đồ dùng đồ chơi truyền thống chính là
một phần của văn hóa dân tộc. Từ việc giáo dục cho trẻ hiểu biết về bản sắc dân
tộc qua đồ chơi, trò chơi dân gian Việt Nam, những đồ chơi, trò chơi dân gian
được phục hồi sẽ giúp trẻ có cơ hội được tiếp cận với văn hóa cổ truyền và có
thêm đồ chơi, trò chơi, thêm niềm vui từ khả năng kinh tế còn hạn hẹp của cha
mẹ. Với các trò chơi như: Ô ăn quan, thổi sáo, nhảy dây, đá cầu… không cần tốn
kém mà chỉ vận dụng những vật liệu sẵn có, tốn ít công sức là có thể làm được một
trò chơi cho trẻ. Những đồ chơi này trẻ có thể tự chuẩn bị và tự làm được.
Bên cạnh việc tuyên truyền về đồ chơi, trò chơi truyền thống, cần giới
thiệu tuyên truyền về loại đồ chơi tự tạo. Đó là loại đồ chơi làm đơn giản, dư

thừa mà ở bất cứ đâu cũng có, cha mẹ trẻ có thể dễ đàng tự làm cho con cùng
chơi. Đây là một quá trình sáng tạo cần thiết, tập cho trẻ nhiều kỹ năng, giúp trẻ
tự mình có thể làm và sáng tạo trong quá trình học mà chơi, chơi mà học.
Trưng bày đồ dùng đồ chơi đã làm được ở những nơi cha mẹ trẻ dễ nhìn
thấy giúp giáo viên giải thích với cha mẹ trẻ vể cách làm đồ dùng, ý nghĩa của
đồ dùng với sự phát triển toàn diện của trẻ, có tác dụng giáo dục và hình thành
nhân cách cho trẻ, đồng thời góp phầm bảo vệ môi trường và tiết kiệm chi phí
cho gia đình. Qua đó vận động phụ huynh tham gia đóng góp ủng hộ thêm các
nguồn sách báo tranh truyện, nguyên vật liệu phế thải, đồ dùng đồ chơi, cây
xanh.... cho lớp, trường nhằm thực hiện tốt việc chăm sóc giáo dục trẻ.

24/29


Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động
góc

Hình ảnh 24: Xây dựng mảng “Bé học gì?” trong góc tuyên truyền

Hình ảnh 24: Đồ chơi sáng tạo của Cô và trẻ trong chủ đề “ Động vật”
25/29


×