Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

TRẮC NGHIỆM MÔN KỸ THUẬT MẠCH ĐIỆN TỬ có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.53 KB, 30 trang )

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN KỸ THUẬT MẠCH ĐIỆN TỬ
1. khi BJT dẫn bão hòa thì VCE xấp xỉ bằng:
A. 0.7V

B. 0.2V

C. VCC

D. VB

2. Hệ số khuếch đại điện áp của mạch khuếch đại dùng transistor có công thức:
A. Vvào/Vra

B. Vra/Vvào

C. VC/VB

D. VC/VE

3. mạch khuếch đại dùng BJT với cách mắc mạch nào thì tín hiệu ra sẽ ngược pha với tín hiệu
vào:
A. Mạch Emitter chung (EC)

B. Mạch Collector chung (CC)

C. Mạch Base chung (BC)

D. cả B và C

4. mạch khuếch đại dùng BJT với cách mắc mạch nào thì tín hiệu ra sẽ cùng pha với tín hiệu
vào:


A. Mạch Emitter chung (EC)

B. Mạch Collector chung (CC)

C. Mạch Base chung (BC)

D. cả B và C

5. khi mạch khuếch đại bằng BJT được phân cực để hoạt động ở chế độ A thì:
A. tiếp giáp B-E được phân cực thuận và tiếp giáp B-C được phân cực thuận
B. tiếp giáp B-E được phân cực thuận và tiếp giáp B-C được phân cực ngược
C. tiếp giáp B-E được phân cực ngược và tiếp giáp B-C được phân cực thuận
D. tiếp giáp B-E được phân cực ngược và tiếp giáp B-C được phân cực ngược
6. hồi tiếp âm có đặc điểm sau:
A. tín hiệu hồi tiếp cùng pha với tín hiệu vào
B. tín hiệu hồi tiếp ngược pha với tín hiệu vào
C. được dùng để ổn định chế độ công tác (DC) và ổn định các tham số của bộ khếch đại
D. cả A và C
7. hồi tiếp dương có đặc điểm sau:
A. tín hiệu hồi tiếp cùng pha với tín hiệu vào và để tạo dao động
B. tín hiệu hồi tiếp ngược pha với tín hiệu vào
C. được dùng để ổn định chế độ công tác (DC) và ổn định các tham số của bộ khếch đại
D. cả A và C
8. mạch điện của bộ khuếch đại có hồi tiếp có đặc điểm: tín hiệu hồi tiếp đưa về đầu vào nối tiếp
với nguồn tín hiệu ban đầu và tỷ lệ với điện áp ở đầu ra, vậy nó thuộc loại hồi tiếp nào:


A. hồi tiếp nối tiếp-dòng điện

B. hồi tiếp song song-điện áp


C. hồi tiếp nối tiếp-điện áp

D. hồi tiếp song song-dòng điện

9. cho sơ đồ khối của bộ khuếch đại có hồi tiếp âm như hình sau thì hệ số khuếch đại khi có hồi
tiếp K’=Xr/Xv có công thức theo K và Kht như sau:

Hình 1
A. K. Kht

B. 1+K. Kht

C.

1
1 + K. Kht

D.

K
1 + K. Kht

10. hồi tiếp âm sẽ cho hệ số khuếch đại như thế nào so với hệ số khuếch đại của mạch không có
hồi tiếp:
A. giảm

B. tăng

C. không đổi


D. tất cả đều sai

11. độ sâu hồi tiếp (g) của mạch khuếch đại có hồi tiếp âm có công thức:
a. g=K. Kht

B. g=1+K. Kht

c. g=1

d. g =

1
1 + K. Kht

12. ảnh hưởng của hồi tiếp âm đến trở kháng vào, phát biểu nào sau đây là đúng:
A. hồi tiếp âm nối tiếp điện áp làm tăng trở kháng vào của phần mạch nằm trong vòng hồi tiếp là
g lần
B. hồi tiếp âm nối tiếp dòng điện làm tăng trở kháng vào của phần mạch nằm trong vòng hồi tiếp
là g lần
C. hồi tiếp âm song song làm giảm trở kháng vào của phần mạch nằm trong vòng hồi tiếp g lần
D. cả a,b,c
13. ảnh hưởng của hồi tiếp đến trở kháng ra, phát biểu nào sau đây là đúng:
A. hồi tiếp âm song song làm giảm trở kháng ra của phần mạch nằm trong vòng hồi tiếp g lần
B. hồi tiếp âm điện áp làm giảm trở kháng ra của phần mạch nằm trong vòng hồi tiếp g lần
C. hồi tiếp dòng điện làm tăng trở kháng ra của phần mạch nằm trong vòng hồi tiếp g lần
D. cả b và c
14. với mạch hồi tiếp âm nối tiếp dòng điện thì trở kháng vào và trở kháng ra thay đổi thế nào:



A. trở kháng vào giảm g lần và trở kháng ra tăng g lần
B. trở kháng vào giảm g lần và trở kháng ra giảm g lần
C. trở kháng vào tăng g lần và trở kháng ra tăng g lần
D. trở kháng vào tăng g lần và trở kháng ra giảm g lần
15. với mạch hình 2 sau thuộc loai hồi tiếp nào:

Hình 2
A. hồi tiếp âm nối tiếp dòng điện
B. hồi tiếp âm song song dòng điện
C. hồi tiếp âm song song điện áp
D. hồi tiếp âm nối tiếp điện áp
16. mạch sau ở hình 3 thuộc loại hồi tiếp nào:
a. hồi tiếp âm nối tiếp dòng điện
b. hồi tiếp âm song song dòng điện
c. hồi tiếp âm song song điện áp
d. hồi tiếp âm nối tiếp điện áp

Hình 3


17. mạch sau ở hình 4 thuộc loại hồi tiếp nào:
a. hồi tiếp âm nối tiếp dòng điện
b. hồi tiếp âm song song dòng điện
c. hồi tiếp âm nối tiếp điện áp
d. A,B,C đều sai

Hình 4
18. mạch sau ở hình 5 thuộc loại hồi tiếp nào:
a. hồi tiếp âm nối tiếp dòng điện xoay chiều
b. hồi tiếp âm song song dòng điện xoay chiều

c. hồi tiếp âm song song dòng điện một chiều
d. hồi tiếp âm nối tiếp dòng điện một chiều

Hình 5
19. mạch khuếch đại dùng BJT ở hình 2 mắc theo loại nào:
a. Emitter chung (EC)

B. Collector chung (CC)


C. Base chung (EC)

D. cả A, B,C đều sai

20. mạch khuếch đại dùng BJT ở hình 3 mắc theo loại nào:
a. Emitter chung (EC)

B. Collector chung (CC)

C. Base chung (EC)

D. cả A, B, C đều sai

21. Thành phần nào trong mạch ở hình 3 giữ vai trò hồi tiếp:
A. R1

B. R2

C. cả R1 và R2


D. Cả A, B, C đều sai

22. hệ số hồi tiếp Kht=Xht/Xr của mạch trong hình 3 được xác định có trị tuyệt đối là:
A. 0

B. 1

C. 1/R2

D. R2

23. Thành phần nào trong mạch ở hình 5 giữ vai trò hồi tiếp:
A. RE

B. RC

C. RB

D. Cả A, B, C đều sai

24. hệ số hồi tiếp Kht=Xht/Xr của mạch trong hình 5 khi hồi tiếp một chiều được xác định có trị
tuyệt đối là:
A. RE

B. 1

C. 1/RE

D. 0


25. Thành phần nào trong mạch ở hình 2 giữ vai trò hồi tiếp:
A. R1

B. R2

C. cả R1 và R2

D. Cả A, B, C đều sai

26. hệ số hồi tiếp Kht=Xht/Xr của mạch trong hình 2 được xác định có trị tuyệt đối là:
A. R1

B. 1

C. 1/R1

D. 0

27.Ảnh hưởng của hồi tiếp âm đến mạch khuếch đại như sau, phát biểu nào sau đây đúng:
A. Hệ số khuếch đại khi có hồi tiếp ổn định hơn khi không có hồi tiếp
B. hồi tiếp âm tăng dải tần của bộ khuếch đại và tăng méo phi tuyến
C. hồi tiếp âm tăng dải tần của bộ khuếch đại
D. cả A, C
28. Thực chất của việc ổn định điểm làm việc của mạch khuếch đại dùng BJT là làm cho điểm
làm việc không phụ thuộc vào:
A. nhiệt độ

B. β (=IC/IB)

C. Nguồn cung cấp


D. A và B, C đều đúng

29. nếu β thay đổi thì sự thiếu ổn định của điểm làm việc trong mạch khuếch đại dùng BJT như
thế nào?
A. VCE thay đổi

B. IC thay đổi

30. cấu hình Collector chung (CC) có đặc điểm:

C. IE thay đổi

D. A, B, C đều đúng


A. trở kháng vào cao và trở kháng ra thấp
B. trở kháng vào thấp và trở kháng ra cao
C. trở kháng vào cao và trở kháng ra bằng RC
D. ngoài cac trường hợp trên
31. hệ số khuếch đại điện áp của mạch Collector chung (CC):
A. lớn hơn 1

B. bằng 1

C. nhỏ hơn 1

D. bằng β

32. loại mắc mạch BJT nào dùng cho khuếch đại công suất:

A. BC

B. CC.

C. EC

D. cả A, B, C

33. hệ số khuếch đại công suất được xác định theo công thức:
A. Ku.Ki

B. βKu

C. βKi

D. tất cả đều sai

Với Ku là hệ số khuếch đại điện áp, Ki là hệ số khuếch đại dòng điện
34. cấu hình Base chung (BC) có đặc điểm:
A. trở kháng vào cao và trở kháng ra thấp
B. trở kháng vào thấp và trở kháng ra bằng RC
C. trở kháng vào cao và trở kháng ra bằng RC
D. ngoài cac trường hợp trên
35. hệ số khuếch đại dòng điện của mạch Base chung (BC):
A. lớn hơn 1

B. bằng 1

C. nhỏ hơn 1 một ít


36. cấu hình Emitter chung (EC) có đặc điểm:
A. trở kháng vào cao và trở kháng ra thấp

D. bằng β


B. trở kháng vào thấp và trở kháng ra bằng RC khi rce của tiếp giáp C-E rất lớn
C. trở kháng vào trung bình và trở kháng ra bằng RC
D. ngoài các trường hợp trên
37. khi BJT mắc theo kiểu BC thì mạch có khả năng cung cấp:
A. hệ số khuếch đại điện áp và công suất
B. hệ số khuếch đại dòng điện và công suất
C. hệ số khuếch đại điện áp, dòng điện và công suất
D. chỉ có hệ số khuếch đại điện áp
38. khi BJT mắc theo kiểu CC thì mạch có khả năng cung cấp:
A. hệ số khuếch đại điện áp và công suất
B. hệ số khuếch đại dòng điện và công suất
C. hệ số khuếch đại điện áp, dòng điện và công suất
D. chỉ có hệ số khuếch đại điện áp
39. khi BJT mắc theo kiểu EC thì mạch có khả năng cung cấp:
A. hệ số khuếch đại điện áp và công suất
B. hệ số khuếch đại dòng điện và công suất
C. hệ số khuếch đại điện áp, dòng điện và công suất
D. chỉ có hệ số khuếch đại điện áp
40. Các tụ C1, C2 trong hình 2 có nhiệm vụ gì:
A. ổn định điểm làm việc


B. thoát hồi tiếp xoay chiều
C. ngăn cách tín hiệu xoay chiều với nguồn cung cấp một chiều

D. A,B, C đều đúng
41. RE trong hình 5 có nhiệm vụ gì:
A. ổn định điểm làm việc

B. hồi tiếp âm dòng điện một chiều

C. A, B đều sai

D. A,B đều đúng

42. tụ CE trong hình 5 có nhiệm vụ gì:
A. ổn định điểm làm việc

B. thoát hồi tiếp xoay chiều

C. ngăn cách tín hiệu xoay chiều với nguồn cung cấp một chiều

D. A,B, C đều đúng

43. phương pháp bù nhiệt để ổn định điểm làm việc trong các sơ đồ ổn định phi tuyến, người ta
có thể dùng Diode và transistor (cùng loại bán dẫn) để bù nhiệt cho nhau vì:
A. Diode và transistor có tham số phụ thuộc vào nhiệt độ
B. đặc tính nhiệt của điện áp B-E và điện áp trên diode như nhau
C. VBE, VD có chiều ngược nhau theo sự thay đổi của nhiệt độ
D. cả A, B, C
44. ở hình 6, kiểu hồi tiếp sử dụng trong mạch là:
A. hồi tiếp nối tiếp điện áp xoay chiều
B. hồi tiếp song song điện áp một chiều
C. hồi tiếp song song điện áp một chiều
D. ngoài các đáp án trên



Hình 6
45. thành phần nào đóng vai trò hồi tiếp đối với tín hiệu một chiều trong mạch ở hình 4:
A. R1

B. R2

C. R3

D. Không có

46. thành phần nào đóng vai trò hồi tiếp đối với tín hiệu một chiều trong mạch ở hình 6:
A. R1

B. R2

C. R3

D. Cả A và B

47. khi vẽ sơ đồ tương đương đối với tín hiệu xoay chiều của mạch khuếch tín hệu nhỏ dùng
transistor, ta thực hiện:
A. Ngắn mạch các tụ
B. giữ nguyên các nguồn cung cấp một chiều
C. thiết lập các nguồn cung cấp một chiều về 0V
D. cả A và C


Hình 7

48. Ở chế độ tĩnh, dòng IB của mạch ở hình 7 được xác định theo công thức:
A. I B =

VCC − V BE
RB + RE

B. I B ≈

VCC − V BE
RB + βRE

C. I B =

VCC − V BE
R B + (1 + β ) R E

D. Cả B,C đều đúng

49. Ở chế độ tĩnh, VC của mạch ở hình 7 được xác định theo công thức:
A. VCC-IBRB

B. VCC-ICRC

C.VCC-IERE

D. A,B,C đều sai

50. Xác định chế độ tĩnh của mạch ở hình 7 với R B=470KΩ, Rc=2.2KΩ, RE=2.2KΩ, VCC=20V
và β=100.
A. IC=1mA, VCE=7,732V


B. IC= 2.788mA , VCE= 3.53V

C. IC=2.788mA, VCE=7,732V

D. Ngoài các đáp án trên

51. cho các sơ đồ tương đương sau, hình nào là sơ đồ tương đương của mạch khuếch đại EC của
hình 7:
A. hình 8

B. Hình 9

Hình 8

C. Hình 10

D. A, B, C đều sai

Hình 9


Hình 10

Hình 11

Hình 12

hình 13


52. Giá trị của re của mạch ở hình 7 là: với các thông số giống như trên (R B=470KΩ, Rc=2.2KΩ,
RE=2.2KΩ, VCC=20V và β=100):
A. 9.3Ω

B. 15.3Ω

C. 12Ω

D. Ngoài các đáp án trên

53. Theo sơ đồ tương đương của mạch khuếch đại hình 7, trở kháng vào của mạch là:
A. RB//ZB

B. RC//ZB

C. RB//RE

D. A, B, C đều sai

Với ZB=βre+(1+β)RE
54. trở kháng ra của mạch khuếch đại dùng transistor được xác định khi:
A. tín hiệu vào (vin) khác 0

B. Tín hiệu vào vin bằng 0

C. Tín hiệu ra vin bằng 0

D. Cả B và C

55. Theo sơ đồ tương đương của mạch khuếch đại hình 7, trở kháng RA của mạch là: (nếu giả

thiết rce vô cùng lớn)


A. RC//RE

B. RC

C. RC//ZB

D. Ngoài các đáp án trên

Với ZB=βre+(1+β)RE
56. hệ số khuếch đại điện áp của mạch khuếch đại hình 7 được xác định có trị tuyệt đối: với
RE>>re
A. RC/re

B. RC/RE

C. RC/(RE+re)

D. B và C đều đúng

57. hãy tìm tỷ số giữa dòng Ib và dòng điện vào (Ib/Iin)theo sơ đồ tương đương của mạch hình 7:
A. β

B.

RB
RB + Z B


C.

RB + Z B
RB

D. ngoài các đáp án trên

58. Hệ số khuếch đại dòng điện của mạch khuếch đại hình 7 được xác định có trị tuyệt đối:
A. β

RB
RB + Z B

B.β

C.

RB
RB + Z B

D. A, B,C đều sai

59. mạch khuếch đại ở hình 7 với các thông số cho ở trên (R B=470KΩ, Rc=2.2KΩ, RE=2.2KΩ,
VCC=20V và β=100) có trở kháng vào là: Nếu giả thiết bỏ qua re
A. 149.9 KΩ

B. 0

C. 2.2KΩ


D. ngoài các đáp án trên

60. mạch khuếch đại ở hình 7 với các thông số cho ở trên (R B=470KΩ, Rc=2.2KΩ, RE=2.2KΩ,
VCC=20V và β=100) có trở kháng ra là: nếu giả thiết rce vô cùng lớn
A. 149.9 KΩ

B. 470KΩ

C. 2.2KΩ

D. ngoài các đáp án trên

61. mạch khuếch đại ở hình 7 với các thông số cho ở trên (R B=470KΩ, Rc=2.2KΩ, RE=2.2KΩ,
VCC=20V và β=100) có trị tuyệt đối của hệ số khuếch đại điện áp là: với RE>>re
A. 1

B. 100

C. 50

D. ngoài các đáp án trên

62. mạch khuếch đại ở hình 7 với các thông số cho ở trên (R B=470KΩ, Rc=2.2KΩ, RE=2.2KΩ,
VCC=20V và β=100) có hệ số khuếch đại dòng điện xấp xỉ (với RE>>re):


A. 68.1

B. 100


C. 1

D. ngoài các đáp án trên

63. Mạch khuếch đại ở hình 7 với các thông số cho ở trên (R B=470KΩ, Rc=2.2KΩ, RE=2.2KΩ,
VCC=20V và β=100) có hệ số khuếch đại công suất (với RE>>re):
A. 68.1

B. 100

C. 1

D. ngoài các đáp án trên

64. Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ ở hình 5 có sơ đồ tương đương đối với tín hiệu xoay chiều
theo hình nào:
A. hình 8

B. Hình 9

C. Hình 10

D. A, B, C đều sai

65. Theo sơ đồ tương đương của mạch khuếch đại hình 5, trở kháng vào của mạch là:
A. RB//ZB

B. RB//βre

C. RB//RE


D. A, B, C đều sai

Với ZB=βre+(1+β)RE
66. Theo sơ đồ tương đương của mạch khuếch đại hình 5, trở kháng RA của mạch là: (nếu giả
thiết rce vô cùng lớn)
A. RC//RE

B. RC

C. RC//ZB

D. Ngoài các đáp án trên

Với ZB=βre+(1+β)RE
67. hệ số khuếch đại điện áp của mạch khuếch đại hình 5 được xác định có trị tuyệt đối:
(với rce vô cùng lớn)
A. RC/re

B. RC/RE

C. RC/(RE+re)

D. B và C đều đúng

68. hãy tìm tỷ số giữa dòng Ib và dòng điện vào (Ib/Iin) theo sơ đồ tương đương của mạch hình 5:
A. β

B.


RB
R B + βre

C.

RB + Z B
RB

D. ngoài các đáp án trên

69. Hệ số khuếch đại dòng điện của mạch khuếch đại hình 5 được xác định có trị tuyệt đối:


Giả thiết rằng rce vô cùng lớn và RB>>βre
A. β

RB
R B + βre

B.β

C.

RB
RB + Z B

D. A, B đều đúng

70. Xác định chế độ tĩnh của mạch khuếch đại ở hình 5 với R B=470KΩ, Rc=2.2KΩ, RE=2.2KΩ,
VCC=20V và β=100.

A. IC=1mA, VCE=7,732V

B. IC= 2.788mA , VCE= 3.53V

C. IC=2.788mA, VCE=7,732V

D. Ngoài các đáp án trên

71. mạch khuếch đại ở hình 5 với các thông số cho ở trên (R B=470KΩ, Rc=2.2KΩ, RE=2.2KΩ,
VCC=20V và β=100) có trở kháng vào xấp xỉ bằng (Nếu giả thiết RB>>βre)
A. 470KΩ

B. 930Ω

C. 2.2KΩ

D. ngoài các đáp án trên

72. mạch khuếch đại ở hình 5 với các thông số cho ở trên (R B=470KΩ, Rc=2.2KΩ, RE=2.2KΩ,
VCC=20V và β=100) có trở kháng ra xấp xỉ bằng (giả thiết rce =50KΩ)
A. 470KΩ

B. 50KΩ

C. 2.107KΩ

D. ngoài các đáp án trên

73. mạch khuếch đại ở hình 5 với các thông số cho ở trên (R B=470KΩ, Rc=2.2KΩ, RE=2.2KΩ,
VCC=20V và β=100) có trị tuyệt đối của hệ số khuếch đại điện áp là: (nếu rce vô cùng lớn)

A. 1

B. 100

C. 236.56

D. ngoài các đáp án trên

74. mạch khuếch đại ở hình 5 với các thông số cho ở trên (R B=470KΩ, Rc=2.2KΩ, RE=2.2KΩ,
VCC=20V và β=100) có hệ số khuếch đại dòng điện xấp xỉ (nếu rce vô cùng lớn, RB>>βre):
A. 68.1

B. 100

C. 1

D. ngoài các đáp án trên

75. Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ ở hình 4 có sơ đồ tương đương đối với tín hiệu xoay chiều
theo hình nào:
A. hình 8

B. Hình 9

C. Hình 10

D. A, B, C đều sai


76. Xác định chế độ tĩnh của mạch khuếch đại ở hình 4 với R B=470KΩ, Rc=2.2KΩ, VCC=20V và

β=100.
A. IC=4.106A, VCE=10,97V

B. IC= 4.106mA , VCE= 10,97V

C. IC=2.788mA, VCE=7,732V

D. Ngoài các đáp án trên

77. Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ ở hình 4 có sơ đồ tương đương đối với tín hiệu xoay chiều
theo hình nào:
A. hình 8

B. Hình 9

C. Hình 10

D. A, B, C đều sai

78. Theo sơ đồ tương đương của mạch khuếch đại hình 4, trở kháng vào của mạch là:
A. RB//ZB

B. RB//βre

C. RB//RE

D. A, B, C đều sai

Với ZB=βre+(1+β)RE
79. Theo sơ đồ tương đương của mạch khuếch đại hình 4, trở kháng RA của mạch là: (nếu giả

thiết rce vô cùng lớn)
A. RC//RE

B. RC

C. RC//ZB

D. Ngoài các đáp án trên

Với ZB=βre+(1+β)RE
80. hệ số khuếch đại điện áp của mạch khuếch đại hình 4 được xác định có trị tuyệt đối:
(với rce vô cùng lớn)
A. RC/re

B. RC/RE

C. RC/(RE+re)

D. B và C đều đúng

81. Hệ số khuếch đại dòng điện của mạch khuếch đại hình 4 được xác định có trị tuyệt đối:
A. β

RB
R B + βre

B.βre

C.


RB
RB + Z B

D. A, B,C đều sai


82. mạch khuếch đại ở hình 4 với các thông số cho ở trên (R B=470KΩ, Rc=2.2KΩ, VCC=20V và
β=100) có trở kháng vào xấp xỉ bằng (Nếu giả thiết RB>>βre)
A. 470KΩ

B. 930Ω

C. 2.2KΩ

D. ngoài các đáp án trên

83. mạch khuếch đại ở hình 4 với các thông số cho ở trên (R B=470KΩ, Rc=2.2KΩ, VCC=20V và
β=100) có trở kháng ra xấp xỉ bằng (giả thiết rce vô cùng lớn)
A. 470KΩ

B. 2.5KΩ

C. 2.2KΩ

D. ngoài các đáp án trên

84. mạch khuếch đại ở hình 4 với các thông số cho ở trên (R B=470KΩ, Rc=2.2KΩ, VCC=20V và
β=100) có trị tuyệt đối của hệ số khuếch đại điện áp là: (nếu rce vô cùng lớn)
A. 1


B. 347.5

C. 100

D. ngoài các đáp án trên

85. mạch khuếch đại ở hình 4 với các thông số cho ở trên (R B=470KΩ, Rc=2.2KΩ, VCC=20V và
β=100) có hệ số khuếch đại dòng điện xấp xỉ (nếu rce vô cùng lớn, RB>>βre):
A. 68.1

B. 633

C. 1

D. ngoài các đáp án trên

86. Cho mạch khuếch đại ở hình 14, xác định chế độ tĩnh của mạch với R 1=56KΩ, R2=39KΩ,
Rc=1KΩ, RE=600Ω, VCC=9V và β=100.
A. IC=3.6mA, VCE=3.2V

B. IC=3.6A, VCE=3.2V

C. IC=1mA, VCE=3.2V

D. Ngoài các đáp án trên


Hình 14

hình 15


87. Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ ở hình 14 có sơ đồ tương đương đối với tín hiệu xoay chiều
theo hình nào, giả thiết RB=R1//R2
A. hình 8

B. Hình 9

C. Hình 10

D. Hình 11

88. Theo sơ đồ tương đương của mạch khuếch đại hình 14, trở kháng vào của mạch là:
A. R1//R2//βre

B. R1//R2//re

C. R1//R2//RE

D. A, B, C đều sai

89. Theo sơ đồ tương đương của mạch khuếch đại hình 14, trở kháng RA của mạch là: (giả thiết
rce vô cùng lớn)
A. RC//RE

B. RC

C. RC//rce

D. B và C đều đúng


90. hệ số khuếch đại điện áp của mạch khuếch đại hình 14 được xác định có trị tuyệt đối:
(với rce vô cùng lớn)
A. RC/re

B. RC/RE

C. RC/(RE+re)

D. B và C đều đúng

91. mạch khuếch đại ở hình 14 với các thông số cho ở trên (R 1=56KΩ, R2=39KΩ, Rc=1KΩ,
RE=600Ω, VCC=9V và β=100) có trở kháng vào xấp xỉ bằng (giả thiết RB>>βre)
A. 56KΩ

B. 1KΩ

C. 698Ω

D. ngoài các đáp án trên


92. mạch khuếch đại ở hình 14 với các thông số cho ở trên (R 1=56KΩ, R2=39KΩ, Rc=1KΩ,
RE=600Ω, VCC=9V và β=100) có trở kháng ra xấp xỉ bằng (giả thiết rce vô cùng lớn)
A. 470KΩ

B. 2.5KΩ

C. 1KΩ

D. ngoài các đáp án trên


93. mạch khuếch đại ở hình 14 với các thông số cho ở trên (R 1=56KΩ, R2=39KΩ, Rc=1KΩ,
RE=600Ω, VCC=9V và β=100) có trị tuyệt đối của hệ số khuếch đại điện áp là: (nếu r ce vô cùng
lớn)
A. 138,9

B. 347.5

C. 100

D. ngoài các đáp án trên

94. mạch khuếch đại ở hình 14 với các thông số cho ở trên (R 1=56KΩ, R2=39KΩ, Rc=1KΩ,
RE=600Ω, VCC=9V và β=100) có hệ số khuếch đại dòng điện xấp xỉ (nếu r ce vô cùng lớn,
RB>>βre):
A. 138,9

B. 100

C. 1

D. ngoài các đáp án trên

95. Cho mạch khuếch đại ở hình 15, xác định chế độ tĩnh của mạch với R 1=56KΩ, R2=39KΩ,
Rc=1KΩ, RE=600Ω, VCC=9V và β=100.
A. IC=3.6mA, VCE=3.2V

B. IC=3.6A, VCE=3.2V

C. IC=1mA, VCE=3.2V


D. Ngoài các đáp án trên

96. Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ ở hình 15 có sơ đồ tương đương đối với tín hiệu xoay chiều
theo hình nào, giả thiết RB=R1//R2
A. hình 8

B. Hình 9

C. Hình 10

D. Hình 11

97. Theo sơ đồ tương đương của mạch khuếch đại hình 15, trở kháng vào của mạch là:
A. R1//R2//βre

B. R1//R2//re

C. R1//R2//ZB

D. A, B, C đều sai

Với ZB=βre+(1+β)RE
98. Theo sơ đồ tương đương của mạch khuếch đại hình 15, trở kháng RA của mạch là: (giả thiết
rce vô cùng lớn)


A. RC//RE

B. RC


C. RC//re

D. B và C đều đúng

99. hệ số khuếch đại điện áp của mạch khuếch đại hình 15 được xác định có trị tuyệt đối:
(với rce vô cùng lớn, RE>>re)
A. RC/re

B. RC/RE

C. RC/(RE+re)

D. B và C đều đúng

100. mạch khuếch đại ở hình 15 với các thông số cho ở trên (R 1=56KΩ, R2=39KΩ, Rc=1KΩ,
RE=600Ω, VCC=9V và β=100) có trở kháng vào xấp xỉ bằng (giả thiết RB>>βre)
A. 56KΩ

B. 1KΩ

C. 16.68KΩ

D. ngoài các đáp án trên

101. mạch khuếch đại ở hình 15 với các thông số cho ở trên (R 1=56KΩ, R2=39KΩ, Rc=1KΩ,
RE=600Ω, VCC=9V và β=100) có trở kháng ra xấp xỉ bằng (giả thiết rce vô cùng lớn)
A. 470KΩ

B. 2.5KΩ


C. 1KΩ

D. ngoài các đáp án trên

102. mạch khuếch đại ở hình 15 với các thông số cho ở trên (R 1=56KΩ, R2=39KΩ, Rc=1KΩ,
RE=600Ω, VCC=9V và β=100) có trị tuyệt đối của hệ số khuếch đại điện áp là: (nếu r ce vô cùng
lớn, RE>>re)
A. 138,9

B. 1.67

C. 100

D. ngoài các đáp án trên

103. mạch khuếch đại ở hình 15 với các thông số cho ở trên (R 1=56KΩ, R2=39KΩ, Rc=1KΩ,
RE=600Ω, VCC=9V và β=100) có hệ số khuếch đại dòng điện xấp xỉ (nếu r ce vô cùng lớn,
RB>>βre):
A. 1.67

B. 100

C. 1

D. ngoài các đáp án trên

104. Cho mạch khuếch đại ở hình 16, xác định chế độ tĩnh của mạch với R B=180KΩ,
Rc=2.7KΩ, RE=1KΩ, VCC=9V và β=100.
A. IC=1.5A, VCE=3.45V


B. IC=1.5mA, VCE=3.45V

C. IC=1μA, VCE=3.2V

D. Ngoài các đáp án trên


Hình 16

hình 17

Hình 18
105. Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ ở hình 16 có sơ đồ tương đương đối với tín hiệu xoay chiều
theo hình nào, giả thiết RB=R1//R2
A. hình 11

B. Hình 12

C. Hình 17

D. Đáp án khác

106. Theo sơ đồ tương đương của mạch khuếch đại hình 16, trở kháng RA của mạch là: (giả
thiết rce vô cùng lớn)
A. RC//RB

B. RC

C. RC//re


D. B và C đều đúng

107. hệ số khuếch đại điện áp của mạch khuếch đại hình 16 được xác định có trị tuyệt đối:


(với rce vô cùng lớn, RE>>re)
A. RC/re

B. RC/RE

C. RC/(RE+re)

D. B và C đều đúng

108. hệ số khuếch đại dòng điện của mạch khuếch đại hình 16 được xác định có trị tuyệt đối:
(với rce vô cùng lớn, RE>>re)
A. RC/re

B. RC/RE

C.

RB
R B + β RC

D. Đáp án khác

109. Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ ở hình 18 có sơ đồ tương đương đối với tín hiệu xoay chiều
theo hình nào, giả thiết RB=R1//R2

A. hình 11

B. Hình 12

C. Hình 13

D. Đáp án khác

110. Theo sơ đồ tương đương của mạch khuếch đại hình 18, trở kháng RA của mạch là: (giả
thiết rce vô cùng lớn)
A. RE//RB

B. RE

C. RE//re

D. B và C đều đúng

111. Theo sơ đồ tương đương của mạch khuếch đại hình 18, trở kháng vào của mạch là: (giả
thiết rce vô cùng lớn)
A. RB//ZB

B. RE

C. RB//re

D. Đáp án khác

Với ZB=βre+(1+β)RE
112. hệ số khuếch đại điện áp của mạch khuếch đại hình 18 được xác định có trị tuyệt đối xấp

xỉ: (với rce vô cùng lớn, RE>>re)
A. RC/re

B. RC/RE

C. 1

D. B và C đều đúng

113. Hệ số khuếch đại dòng điện của mạch khuếch đại hình 18 được xác định có trị tuyệt đối:


(với rce vô cùng lớn, RE>>re)
A. RC/re

B. RC/RE

C.

RB
RB + Z B

D. Đáp án khác

114. trong mạch phân cực phân áp ở hình, tại sao điện áp tại điểm nối R 1 và R2 được xem là độc
lập với dòng Base IB của BJT.
A. dòng Base không chạy qua R1 và R2
B. dòng Base nhỏ so với dòng chạy qua R1 và R2
C. chỉ có dòng Emitter ảnh hưởng đến dòng chạy qua R1 và R2
D. tất cả đều sai

115. tại sao cần phải xác định trở kháng vào của mỗi tầng trong bộ khuếch đại nhiều tầng.
A. Do trở kháng vào của toàn mạch là tích của trở kháng vào của mỗi tầng
B. hệ số khuếch đại điện áp của một tầng bị tác động bởi trở kháng vào của tầng tiếp theo
C. Do trở kháng vào của một tầng là điện trở tải của tầng trước
D. B và C đều đúng
116. hệ số khuếch đại điện áp của toàn mạch khuếch đại nhiều tầng sẽ bằng với:
A. tích hệ số khuếch đại điện áp của mỗi tầng
B. hệ số khuếch đại điện ápcủa tầng đầu tiên
C. tổng hệ số khuếch đại điện của mỗi tầng nếu hệ số khuếch đại tính theo đơn vị dB
D. A và C đều đúng
117. trở kháng vào của toàn bộ mạch khuếch đại nhiều tầng được xác định:


A. tổng trở kháng vào của mỗi tầng
B. Tích trở kháng vào của mỗi tầng
C. trở kháng vào của tầng đầu tiên
D. trở kháng vào của tầng cuối cùng
118. trở kháng ra của toàn bộ mạch khuếch đại nhiều tầng được xác định:
A. tổng trở kháng ra của mỗi tầng
B. Tích trở kháng ra của mỗi tầng
C. trở kháng ra của tầng đầu tiên
D. trở kháng ra của tầng cuối cùng
119. một trong những ưu điểm chính của việc sử dụng các tụ ghép giữa các tầng là:
A. các tụ ghép cho phép mạch khuếch đại nhiều tầng truyền các tín hiệu DC
B. các tụ ghép tầng cho phép các mạch phân cực trong mỗi tầng độc lập nhau
C. các tụ ghép tầng rẽ mạch điện trở Emitter nên làm tăng hệ số khuếch đại
D. B và C đều đúng
119. một trong những nhược điểm chính của việc sử dụng các tụ ghép giữa các tầng là:
A. không truyền đạt được tín hiệu có tần số thấp
B. Làm suy giảm hệ số khuếch đại

C. Mạch phân cực trong mỗi tầng ảnh hưởng lẫn nhau
D. tất cả đều sai


120. các mạch khuếch đại ghép trực tiếp có ưu điểm hơn so với mạch khuếch đại ghép RC là
chúng có thể khuếch đại:
A. Các mức tín hiệu lớn hơn
B. Các mức tín hiệu nhỏ hơn
C. Các tín hiệu tần số cao
D. Các tín hiệu tần số thấp
121. trong thực tế các mạch khuếch đại ghép trực tiếp có thể dễ bị ảnh hưởng bởi vấn đề:
A. Về độ bão hòa
B. Về trở kháng
C. Về độ trôi DC
D. Về hệ số khuếch đại
122. một trong những nhược điểm chính của việc sử dụng ghép biến áp giữa các tầng là:
A. Có kích thước và trọng lượng lớn
B. giảm biên độ tín hiệu ở vùng tần số rất cao
C. không hoàn toàn cách điện
D. cả A và B
123. Cho mạch khuếch đại ghép RC như hình 19, trị tuyệt đối của hệ số khuếch đại điện áp của
tầng thứ nhất được xác định: nếu giả thiết R9>>re(Q2), rce của các transistor vô cùng lớn.
A. R3/re(Q1)

B.

R3 //( R7 // R8 )
re ( Q1)

C.R3/R5


D. Tất cả đều sai


Hình 19

hình 20

124. Cho mạch khuếch đại ghép RC như hình 19, hệ số khuếch đại điện áp của toàn mạch được
xác định: nếu giả thiết R9>>re(Q2), rce của các transistor vô cùng lớn.
A. R3/re(Q1)

B.

R3 //( R7 // R8 )
x
re ( Q1)

R8 //( R L )
R9

C.R3/R5

D. Tất cả đều sai

125. mạch khuếch đại Kaskode có đặc điểm:
A. gồm hai tầng khuếch đại mắc nối tiếp: EC và BC
B. gồm hai tầng nối tiếp: một tầng CC và BC
C. có hệ số khuếch đại điện áp bằng hệ số khuếch đại BC
D. B và C đều đúng

126. cho hình 20, Q1 có β1=150, Q2 có β2=100 thì dòng mối quan hệ giữa I E2 của Q2 và IB1 của
Q1 như thế nào.
A. IE2=15000IB1

B. IE2=150IB1

C. IE2=100IB1

127. Mạch khuếch đại Darlington có đặc điểm:
A. Có trở kháng vào lớn
B. có hệ số khuếch đại dòng điện lớn

D. Đáp án khác


×