Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của cây Bục núi cao Mallotus japonicus Muell.-Arg

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.64 KB, 27 trang )

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

PHAN THỊ THANH HƢƠNG

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KHẢO SÁT
HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA CÂY BỤC NÚI
CAO MALLOTUS JAPONICUS MUELL.-ARG.

LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC

Hƣớng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN HOÀI NAM

Hà Nội - 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KHẢO SÁT
HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA CÂY BỤC NÚI
CAO MALLOTUS JAPONICUS MUELL.-ARG.

LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC
Học viên

: Phan Thị Thanh Hƣơng

Cao học

: Khóa 14

Chuyên ngành

: Sinh học thực nghiệm

Mã số

: 60 42 30

Hƣớng dẫn khoa học

: TS. Nguyễn Hoài Nam

Hà Nội - 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





Lời cảm ơn

Luận án này được hoàn thành tại Viện Hoá Sinh biển,Viện Khoa học và
Công nghệ Việt Nam.
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Nguyễn Hoài
Nam, người thầy đã tận tình hướng dẫn, hết lòng chỉ bảo và tạo mọi điều kiện
giúp đỡ tôi trong thời gian làm luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Đỗ Thị Thảo và các anh chị Phòng
Thử nghiệm sinh học, Viện Công nghệ sinh học đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho
tôi hoàn thành các nghiên cứu về hoạt tính sinh học và thử nghiệm dược lý.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Lãnh đạo Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh
vật, trường Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi được học tập và phấn
đấu để hoàn thành tốt các mục tiêu đề ra của luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của tập thể các cán bộ Viện
Hóa Sinh biển đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể cán bộ phòng Dược liệu biển,
Viện Hóa Sinh biển đã giúp đỡ tôi nhiệt tình trong suốt thời gian thực hiện luận
án.
Luận án này được hỗ trợ kinh phí và thực hiện trong khuôn khổ đề tài Hợp
tác Quốc tế theo Nghị định thư Việt Nam Bỉ giai đoạn 2007-2009, do GS.TS Châu
Văn Minh làm chủ nhiệm.
Tác giả luận án

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





Danh sách các chữ viết tắt
CC

: Sắc ký cột (Collumn chromatography)

DPPH

: 1,1-Diphenyl-2- picrylhydrazyl

EGCG

: Epigallocatechin gallate

GSHPO

: Glutathione peroxidase

HHDP

: Hexahydroxydiphenic acid

HTCO

: Hoạt tính chống oxy hóa

MDA

: Malonyl dialdehyd


Mp

: Điểm nóng chảy (Melting point)

NMR

: Phổ cộng hƣởng từ nhân (Nuclear Magnetic Resonance)

SOD

: Superoxide dismutase

TLC

: Sắc ký lớp mỏng (Thin layer chromatomatography)

Vit

: Vitamin

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Mục lục
Danh sách các chữ viết tắt ............................................................................... i
Mục lục ........................................................................................................... ii
Danh mục các bảng ........................................................................................ iv

Danh mục các hình ......................................................................................... v
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN ........................................................................... 3
I.1. KHÁI QUÁT VỀ CHI BA BÉT (MALLOTUS) ....................................................... 3
I.2. KHÁI QUÁT VỀ CÂY BỤC NÚI CAO (MALLOTUS JAPONICUS MUELL.ARG.) .............................................................................................................................. 4
I.2.1. Thực vật học ...................................................................................................... 4
I.2.2. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài Bục núi cao (Mallotus
japonicus Muell. -Arg.)............................................................................................... 5
I.2.3. Hoạt tính chống oxy hóa của cây Mallotus japonicus Muell.-Arg. ................. 12

CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... 18
II.1. MẪU THỰC VẬT ................................................................................................ 18
II.2. PHƢƠNG PHÁP PHÂN LẬP CÁC HỢP CHẤT ................................................ 18
II.2.1. Sắc ký lớp mỏng (TLC)................................................................................. 18
II.2.2. Sắc ký lớp mỏng điều chế .............................................................................. 18
II.2.3. Sắc ký cột (CC) .............................................................................................. 19
II.3. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HOÁ HỌC CÁC HỢP CHẤT ........ 19
II.3.1. Điểm nóng chảy (Mp) .................................................................................... 19
II.3.2. Phổ cộng hƣởng từ nhân (NMR) .................................................................... 19
II.4. PHƢƠNG PHÁP THỬ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA ................................ 20
II.4.1. Phƣơng pháp 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH). .................................. 20
II.4.2. Phƣơng pháp kiểm tra khả năng chống oxy hoá của hoạt chất trên tế bào gan
phân lập trực tiếp ...................................................................................................... 22
II.4.3. Phƣơng pháp thử nghiệm malonyl dialdehyd (MDA test) ............................. 23

CHƢƠNG III. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ......................................... 25
III.1. THU MẪU THỰC VẬT VÀ XỬ LÝ MẪU ....................................................... 25
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





III.2. PHÂN LẬP CÁC HỢP CHẤT ............................................................................ 25
III.3. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT .................................... 27
III.3.1. Hợp chất 1: 5,7-dihydroxy-4'-methoxy-6-(3-methylbut-2-enyl)flavanone .. 27
III.3.2. Hợp chất 2: bergenin ..................................................................................... 30
III.3.3. Hợp chất 3: 29-norlupane-3,20-dione ........................................................... 31
III.3.4. Hợp chất 4: lupeol ......................................................................................... 34
III.3.5. Hợp chất 5: 25,26,27-trisnor-24-hydroxycycloartan-3-one .......................... 35
III.3.6. Hợp chất 6: 25,26,27-trisnor-3-ketocycloartan-24-oic acid.......................... 38
III.4. KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA MỘT SỐ
HỢP CHẤT PHÂN LẬP ĐƢỢC TỪ CÂY BỤC NÚI CAO ....................................... 42
III.4.1. Kết quả thí nghiệm DPPH............................................................................. 42
III.4.2. Kết quả thí nghiệm bảo vệ tế bào gan khỏi tác nhân oxi hóa ....................... 42
III.4.3. Kết quả thí nghiệm MDA ............................................................................. 43

CHƢƠNG IV. KẾT LUẬN .......................................................................... 45
Tài liệu tham khảo ........................................................................................ 46
Phụ lục .......................................................................................................... 51

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Danh mục các bảng
Bảng 1. Tổng hợp hoạt tính gây độc tế bào của các dẫn xuất phloroglucinol trên các dòng
tế bào ung thƣ nuôi cấy khác nhau (IC50 g/ml) ................................................................. 8
Bảng 2. Kết quả thử hoạt tính chống ôxy hóa của các hợp chất ....................................... 16
Bảng 3. Số liệu phổ NMR của hợp chất 1 ........................................................................ 29

Bảng 4. Số liệu phổ NMR của 2 ....................................................................................... 31
Bảng 5. Số liệu phổ NMR của hợp chất 3 ........................................................................ 33
Bảng 6. Số liệu phổ NMR của hợp chất 4 ........................................................................ 35
Bảng 7. Số liệu phổ NMR của 5 ....................................................................................... 37
Bảng 8. Số liệu phổ NMR của 6 và các chất tham khảo ................................................... 39
Bảng 9. Kết quả thử nghiệm DPPH .................................................................................. 42
Bảng 10. Kết quả thí nghiệm bảo vệ tế bào gan khỏi tác nhân oxi hóa ............................ 43
Bảng 11. Kết quả thí nghiệm MDA .................................................................................. 44

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Danh mục các hình
Hình 1. Cấu trúc hóa học của hợp chất 1 ......................................................................... 28
Hình 2. Các tƣơng tác HMBC (H  C) chính của hợp chất 1 ........................................ 29
Hình 3. Cấu trúc hóa học của 2 ........................................................................................ 30
Hình 4. Cấu trúc hóa học của hợp chất 3, 3a và 3b ......................................................... 32
Hình 5. Các tƣơng tác HMBC chính của hợp chất 3 ....................................................... 32
Hình 6. Cấu trúc hóa học của hợp chất 4 ......................................................................... 34
Hình 7. Cấu trúc hóa học của 5 ........................................................................................ 36
Hình 8. Các tƣơng tác HMBC chính (H  C) của 5 ....................................................... 38
Hình 9. Cấu trúc hóa học của 6 ........................................................................................ 38
Hình 10. Các tƣơng tác COSY và HMBC chính của 6.................................................... 39

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





MỞ ĐẦU
Thực vật là một nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá của
mỗi quốc gia. Việt Nam nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nên
có một hệ thực vật vô cùng phong phú và đa dạng. Theo ƣớc tính, Việt nam
có khoảng 13000 loài thực vật bậc cao có mạch trong đó có hơn 4000 loài
đƣợc sử dụng làm thuốc [1].
Cùng với sự phong phú về thành phần chủng loại, nguồn dƣợc liệu
Việt Nam còn có giá trị to lớn ở chỗ chúng đƣợc sử dụng rộng rãi trong cộng
đồng để chữa nhiều chứng bệnh khác nhau. Ngoài ra, hàng trăm cây thuốc
đã đƣợc khoa học y – dƣợc hiện đại chứng minh về giá trị chữa bệnh của
chúng. Nhiều loại thuốc đƣợc chiết xuất từ dƣợc liệu Việt Nam nhƣ rutin,
D.strophantin, berberin, palmatin, artermisinin, …[1]. Do đó, nguồn tài
nguyên thực vật chứa các hợp chất có hoạt tính sinh học cùng với điều kiện
tự nhiên thuận lợi đã, đang và sẽ là lĩnh vực khoa học, kinh tế, xã hội đầy
tiềm năng trên đất nƣớc ta.
Việc nghiên cứu, khảo sát về thành phần hóa học và tác dụng dƣợc lý
của các loài cây thuốc có giá trị cao của Việt Nam nhằm đặt cơ sở khoa học
cho việc sử dụng chúng một cách hợp lí và hiệu quả có tầm quan trọng đặc
biệt. Trong khuôn khổ đề tài hợp tác theo nghị định thƣ giữa chính phủ Việt
Nam và Bỉ, cây Bục núi cao (Mallotus japonicus Muell.-Arg.) đã đƣợc lựa
chọn nghiên cứu.
Trong y học dân tộc Trung Quốc, Bục núi cao đƣợc dùng làm thuốc
chữa viêm loét dạ dày, tá tràng và điều hòa bộ máy tiêu hóa. Vỏ thân cây

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





này đƣợc dùng chữa nôn mửa, ngoài ra còn có tác dụng sát trùng, nấu cao
dán lên mụn nhọt có tác dụng đỡ mƣng mủ và lên da non [2].
Trên cơ sở đó, chúng tôi quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu thành
phần hóa học và khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của cây Bục núi cao
Mallotus japonicus Muell.-Arg.”
Luận văn này tập trung nghiên cứu về thành phần hóc học của cây
Bục núi cao (Mallotus japonicus Muell.-Arg.) và hoạt tính chống oxy hóa
của chúng nhằm tạo cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực tìm
kiếm các phƣơng thuốc mới cũng nhƣ giải thích đƣợc tác dụng chữa bệnh
của các cây thuốc cổ truyền.
NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN GỒM
1. Phân lập một số hợp chất hóa học từ cây Bục núi cao (Mallotus

japonicus Muell.-Arg.)
2. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất đã phân lập đƣợc.
3. Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của một số hợp chất đã phân lập

đƣợc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



×