Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

KHẢO sát mật độ XƯƠNG và các yếu tố LIÊN QUAN ở BỆNH NHÂN NAM mắc BỆNH gút mạn TÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG

KHẢO SÁT MẬT ĐỘ XƯƠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở
BỆNH NHÂN NAM MẮC BỆNH GÚT MẠN TÍNH

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. NGUYỄN VĨNH NGỌC


ĐẶT VẤN ĐỀ
-

Gút là bệnh khớp vi tinh thể thường gặp, tỷ lệ bệnh ngày càng tăng.

-

Gút gây ra nhiều biến chứng: suy thận, nhiễm trùng hạt tô phi

-

Loãng xương ở bệnh nhân Gút: do viêm khớp mạn tính và lạm dụng
corticoid trong quá trình điều trị

-

Trần Thị Minh Hoa ( 2011 ): loãng xương do corticoid là 46,2 %

-

Sinigaglia ( 2000 ): loãng xương do viêm khớp mãn tính là 41,1%


Hậu quả loãng xương: gãy xương gây ảnh hưởng lớn đến khả năng
lao động và chất lượng cuộc sống

-


MỤC TIÊU

1.

Đánh giá mật độ xương ở bệnh nhân nam mắc
bệnh gút mạn tính điều trị tại khoa Cơ Xương
Khớp Bệnh Viện Bạch Mai từ 6/2012 – 7/2013

2.

Đánh giá một số yếu tố liên quan đến mật độ
xương ở các đối tượng trên


TỔNG QUAN
Đại


cương bệnh gút

Bệnh gút là bệnh do rối loạn chuyển hóa các nhân purin,
có đặc điểm chính là tăng acid uric máu






Biểu hiện lâm sàng:


Viêm khớp



Có hạt tô phi



Tổn thương thận do gút

Phân loại:


Gút nguyên phát



Gút thứ phát


TỔNG QUAN

Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh gút
Chẩn đoán gút theo tiêu chuẩn của Bennet - Wood 1968

a. Hoặc tìm thấy tinh thể urat trong dịch khớp hay trong các hạt tô phi
b. Hoặc có ít nhất 2 trong số các tiêu chuẩn sau:
- Tiền sử hoặc hiện tại có ít nhất 2 đợt sưng đau khớp với tính chất khới phát đột ngột, sưng đau dữ dội
và khỏi hoàn toàn trong vòng 2 tuần
- Tiền sử hoặc hiện tại có 1 đợt sưng đau khớp bàn ngón chân cái với tính chất như trên
- Có hạt tô phi
- Đáp ứng khối colchicin ( trong vòng 48 giờ ) trong tiền sử hoặc hiện tại
Chẩn đoán xác định khi có tiêu chuẩn (a) hoặc 2 yếu tố của tiêu chuẩn (b)

Chẩn đoán gút mạn tính: có hạt tô phi

5


TỔNG QUAN
 Loãng xương
Loãng xương được đặc trưng bởi sự giảm khối lượng xương và tổn thương vi
cấu trúc của tổ chức xương làm cho xương trở nên dễ gãy

Nguồn: IOF


TỔNG QUAN




Biểu hiện lâm sàng loãng xương



Xẹp đốt sống gây giảm chiều cao



Rối loạn tư thế cột sống



Gãy xương

Phân loại loãng xương


Nguyên phát



Thứ phát


TỔNG QUAN
Các yếu tố ảnh hưởng tới mật độ xương ở bệnh nhân gút

Gút

Các yếu tố
gây viêm

Lạm dụng
corticoid


Thói quen
hút thuốc

Loãng xương

Lạm dụng
rượu bia

Suy thận
mạ n


Hóa chất trung gian gây viêm trong gut

Choy EH, Panayi GS. N Engl J Med 2001;344:907-916


TỔNG QUAN
 Các yếu tố ảnh hưởng tới mật độ xương ở bệnh nhân gút
Corticoid
Trực tiếp

Ức chế
tạo cốt
bào

↑hoạt
động hủy
cốt bào


Loãng xương

Giãn tiếp

↑ PTH

↓ hấp thu
canxi
ở ruột

Ức chế
tổng hợp
IGF

Loãng xương

↓testoster
one


TỔNG QUAN
 Các yếu tố ảnh hưởng tới mật độ xương ở bệnh nhân gút

Thuốc lá

Gây độc TB
tạo xương

↓hấp thu

canxi ở ruột

↑ nồng độ
cortisol

Loãng xương

↓ hđ
calcitonin


TỔNG QUAN
 Các yếu tố ảnh hưởng tới mật độ xương ở bệnh nhân gút

Lạm dụng rượu

Giảm hấp thu canxi
ở ruột

SX chất độc cản trở
hđ tạo cốt bào

Loãng xương


TỔNG QUAN
 Các yếu tố ảnh hưởng tới mật độ xương ở bệnh nhân gút
Suy thận mạn

Kích thích

hủy xương

Giảm tiết H
sinh dục

Loãng xương

Ức chế
tạo xương


TỔNG QUAN
 Tiêu chuẩn chẩn đoán loãng xương

Loãng xương
-3.5

3.0

Bình thường

Thiểu xương
-2.5

- 2.0

-1.5

-1.0


-0.5

0

+0.5

WHO (1994)“WHO scientific group on the assessment of osteoporosis at primary
health care “level”.


TỔNG QUAN


Điểm qua các nghiên cứu



Nguyễn Thị Ngọc Lan và Nguyễn Thị Nga (2008). Tỷ lệ loãng xương ở nhóm
bệnh nhân gút có sử dụng corticoid 38,9% so với nhóm chứng 14,7%.



Trần Thị Minh Hoa (2011): loãng xương do sử dụng corticoid: 40,5%.



Nguyễn Văn Chính (2012): 93 BN gút, tỷ lệ loãng xương 30,2%




Sinigaglia và cộng sự (2000): 631 BN viêm khớp mạn tính tỷ lệ loãng xương
41,4%


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Đối tượng nghiên cứu
* Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân
Bệnh nhân nam, tuổi ≥ 40
Được chẩn đoán gút mạn tính theo tiêu chuẩn của BennetWood (1968), có hạt tô phi
Tự nguyện tham gia nghiên cứu
* Tiêu chuẩn loại trừ
- Bệnh nhân lú lẫn, mất tri giác, không có khả năng trả lời câu hỏi
- Gút mạn bẩm sinh
- Đang điều trị các bệnh nội tiết (cường giáp, suy giáp, u tủy thượng
thận, u tuyến yên)
* Nhóm tham chiếu
186 nam giới khỏe mạnh, có độ tuổi ≥ 40 được đo mật độ xương trong


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Địa điểm nghiên cứu
Khoa Cơ xương khớp- Bệnh Viện Bạch Mai

 Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 06/2012 đến 9/2013

 Phương pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang
Cỡ mẫu: Phương pháp chọn mẫu thuận tiện



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Các biến số trong nghiên cứu
Mục tiêu
Mục tiêu 1

Mục tiêu 2

Biến số

Đơn vị

PP thu thập

Phân loại

g/cm2

Đo

≥ -1; -1 đến -2,5;
≤ - 2,5

SD

Đo

40 – 49, 50 -59,
60 – 69, ≥ 70


Tuổi

Năm

Hỏi

< 18,5; 18,5 – 22,9; ≥
23

BMI

kg/m2

Tính

≤ 10, > 10

TGMB

Năm

Hỏi

Có, không

CRP

mg/dl
Tăng: > 0,5 md/dl


Bệnh án

Có, không

Lạm dụng
corticoid

≥ 5mg pred/ngày, ≥ 3
tháng

Hỏi

Lạm dụng rượu
bia

≥ 3U/ngày (1U=8g), ≥ 5
năm

Hỏi

Hút thuốc

≥ 20 điếu/ngày, ≥ 5 năm

Hỏi

ĐTĐ

mmol/l


Hỏi, bệnh án

RL Lipid máu

mmol/l

Bệnh án

MLCT

ml/ph

Tính

Mật độ xương

Có, không
Có, không
Có, không
Có, không
Có, không
≤ 60, > 60


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Đo mật độ xương

 Xử lý và phân tích số liệu: phần mềm SPSS 16.0
 Khía cạnh đạo đức
- Đề tài đã được thông qua

- Đối tượng tự nguyện tham gia nghiên cứu
- Thông tin về ĐTNC được giữ bí mật


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Sơ đồ nghiên cứu:
118 nam giới mắc bệnh gút mạn tính
(chẩn đoán theo tiêu chuẩn Bennet-wood 1968)

Đo mật độ xương

Bình
thường

Giảm
MĐX

Loãng
xương

Hỏi bệnh và thăm khám lâm sàng
Xét nghiệm sinh hóa máu

Tìm các yếu tố liên quan


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm


X ± SD

Thấp nhất

Cao nhất

Tuổi

60,98 ± 12,96

40

92

Chiều cao
(cm)

164,82 ± 5,79

136

180

Cân nặng (kg)

60 ± 9,26

39


100

BMI ( kg/m2)

22,02 ± 2,71

15,05

33,8


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 2. Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu
Đặc điểm

Số BN

Tỷ lệ %

≤ 10

86

72,88

> 10

32


27,12

Tăng CRP

100

84,7

Tăng acid uric

90

76,92

Lạm dụng corticod

60

50,85

Lạm dụng rượu

61

51,67

TGMB


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
0-4
9
404Tuổi
- 49
5050-59
- 59
Tuổi
6060-69
- 69
Tuổi
70 Tuổi
≥ ≥70
Tuổi trung bình:

60,98 ± 12,16

27%

30%

Biểu đồ 1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
57.08

60
50
40


33.05

30
20

11.86

10
0

< 18,5

18,5-22,9

≥ 23

Biểu đồ 2. Phân bố bệnh nhân theo BMI


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

72,88 %
80
70
60
50

27,12 %


40
30
20
10
0

≤ 10 năm

> 10 năm

Biểu đồ 3. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh


×