Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

HD 02 đề thi THPT QG 2017 (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.85 KB, 5 trang )

HÀNH TRÌNH 80 NGÀY ĐỒNG HÀNH CÙNG 99ER
BIÊN TẬP: KỸ SƯ HƯ HỎNG

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút
ĐỀ SỐ 2/80

Họ và tên thí sinh: ...................................................
Số Báo Danh: ..........................................................
Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao
động của vật là
A. 2s.
B. 30s.
C. 0,5s.
D. 1s.
Câu 2. Một con lắc lò xo dao động điều hoà , cơ năng toàn phần có giá trị là W thì
A. tại vị trí biên động năng bằng W.
B. tại vị trí cân bằng động năng bằng W.
C. tại vị trí bất kì thế năng lớn hơn W.
D. tại vị trí bất kì động năng lớn hơn W.
Câu 3. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng m = 1kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống
dưới sao cho lò xo dãn đoạn 6cm, rồi buông ra cho vật dao động điều hoà với năng lượng dao
động là 0,05J. Lấy g = 10m/s2. Biên độ dao động của vật là
A. 2cm.
B. 4cm.
C. 6cm.
D. 5cm.
2
2
Câu 4. Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g =   10m/s . Biết lực đàn hồi cực đại, cực


tiểu lần lượt là 10N và 6N. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20cm. Chiều dài cực đại và cực tiểu
của lò xo trong quá trình dao động là
A. 25cm và 24cm.
B. 26cm và 24cm.
C. 24cm và 23cm.
D. 25cm và 23cm.
Câu 5. Một con lắc đơn dao động điều hoà với phương trình s = 6cos(0,5  t-  / 2 )(cm). Khoảng thời
gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ s = 3cm đến li độ cực đại S0 = 6cm là
A. 1s.
B. 4s.
C. 1/3s.
D. 2/3s.
Câu 6. Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với phương
trình là : x1 = 5cos( 4t +  /3)cm và x2 = 3cos( 4t + 4  /3)cm. Phương trình dao động của vật

A. x = 2cos( 4t +  /3)cm.
B. x = 2cos( 4t + 4  /3)cm.
C. x = 8cos( 4t +  /3)cm.
D. x = 4cos( 4t +  /3)cm.
Câu 7. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt
là 8cm và 6cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận các giá trị bằng
A. 14cm.
B. 2cm.
C. 10cm.
D. 17cm.
Câu 8. Một sóng cơ học lan truyền trong không khí có bước sóng  . Khoảng cách giữa hai điểm trên
cùng một phương truyền sóng dao động vuông pha nhau là:


A. d  (2k  1) .

B. d  (2k  1) .
C. d  (2k  1) .
D. d  k .
2
4
Câu 9. Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha và cùng tần số f = 12Hz. Tại
điểm M cách các nguồn A, B những đoạn d1 = 18cm, d2 = 24cm sóng có biên độ cực đại. Giữa
M và đường trung trực của AB có hai đường vân dao động với biên độ cực đại. Tốc độ truyền
sóng trên mặt nước bằng:
A. 24cm/s.
B. 26cm/s.
C. 28cm/s.
D. 20cm/s.
Câu 10. Tạo tại hai điểm A và B hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 8cm trên mặt nước luôn dao động
cùng pha nhau. Tần số dao động 80Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Giữa A và
B có số điểm dao động với biên độ cực đại là
A. 30điểm.
B. 31điểm.
C. 32 điểm.
D. 33 điểm.
Câu 11. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng
Câu 1.

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 1


Câu 12.


Câu 13.

Câu 14.
Câu 15.

A. một bước sóng.
B. nửa bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.
D. hai lần bước sóng.
Một dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa đang dao động với tần số f =
100Hz. Biết khoảng cách từ B đến nút dao động thứ tư kể từ B là 14cm. Tốc độ truyền sóng trên
dây là
A. 7m/s.
B. 8m/s.
C. 9m/s.
D. 14m/s.
Hai âm có cùng độ cao, chúng có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau?
A. cùng biên độ.
B. cùng bước sóng trong một môi trường.
C cùng tần số và bước sóng.
D. cùng tần số.
Đối với suất điện động xoay chiều hình sin, đại lượng nào sau đây luôn thay đổi theo thời gian?
A. Giá trị tức thời.
B. Biên độ.
C. Tần số góc.
D. Pha ban đầu.
Chọn kết luận đúng. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu
điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì
A. điện trở tăng.
B. dung kháng tăng.

C. cảm kháng giảm.
D. dung kháng giảm và cảm kháng tăng.

Câu 16. Mắc vào đèn neon một nguồn điện xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos(100  t -  / 2 )(V).
Đèn chỉ sáng khi điện áp đặt vào đèn thoả mãn u  110 2 (V). Tỉ số thời gian đèn sáng và tắt
trong một chu kì của dòng điện bằng
1
2
2
3
A. .
B. .
C. .
D. .
1
2
3
2
Câu 17. Cho mạch điện RLC nối tiếp. Trong đó R = 10  , L = 0,1/  (H), C = 500/  (  F). Điện áp xoay
chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch không đổi u = U 2 sin(100  t)(V). Để u và i cùng pha, người
ta ghép thêm với C một tụ điện có điện dung C0, giá trị C0 và cách ghép C với C0 là
A. song song, C0 = C.
B. nối tiếp, C0 = C.
C. song song, C0 = C/2.
D. nối tiếp, C0 = C/2.
Câu 18. Điện áp xoay chiều u = 120cos200  t (V) ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
1/2  H. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là
A. i = 2,4cos(200  t -  /2)(A).
B. i = 1,2cos(200  t -  /2)(A).
C. i = 4,8cos(200  t +  /3)(A).

D. i = 1,2cos(200  t +  /2)(A).
Câu 19. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
có biểu thức u = U0cos  t. Điều kiện để có cộng hưởng điện trong mạch là
B. LC 2 = R.

A. LC = R 2 .

C. LC 2 = 1.
D. LC = 2 .
Câu 20. Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến áp
này dùng để
A. tăng I, giảm U.
B. tăng I , tăng U.
C. giảm I, tăng U.
D. giảm I, giảm U.
Câu 21. Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000kW. Dòng điện nó phát ra sau khi tăng điện áp
lên đến 110kV được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20  . Công suất hao phí trên
đường dây là
A. 6050W.
B. 5500W.
C. 2420W.
D. 1653W.
Câu 22. Trong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng từ trường trong cuộn dây biến thiên điều hoà với
tần số góc
A.   2

1
.
LC


B.   2 LC .

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

C.  

1
.
LC

D.   LC .

Trang 2


Câu 23. Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L, R = 0, tụ có C = 1,25 F . Dao động điện từ trong
mạch có tần số góc  = 4000(rad/s), cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0 = 40mA. Năng
lượng điện từ trong mạch là
A. 2.10-3J.
B. 4.10-3J.
C. 4.10-5J.
D. 2.10-5J.
Câu 24. Sóng FM của đài tiếng nói TP Hồ Chí Minh có tần số f = 100 MHz. Bước sóng  là
A. 3m.
B. 4m.
C. 5m.
D. 10m.
Câu 25. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 3mm; khoảng
cách từ hai khe đến màn là 3m. ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,64  m. Bề rộng trường
giao thoa là 12mm. Số vân tối quan sát được trên màn là

A. 15.
B. 16.
C. 17.
D. 18.
Câu 26. Trong chân không, bức xạ có bước sóng 0,75  m. Khi bức xạ này truyền trong thuỷ tinh có chiết
suất n = 1,5 thì bước sóng có giá trị nào sau đây:
A. 0,65  m.
B. 0,5  m.
C. 0,70  m.

D. 0,6  m.

Câu 27. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng, nguồn phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước sóng
lần lượt là  1 = 0,5  m và  2 . Vân sáng bậc 12 của  1 trùng với vân sáng bậc 10 của  2 . Bước
sóng của  2 là:
Câu 28.

Câu 29.

Câu 30.

Câu 31.

Câu 32.

Câu 33.

Câu 34.

Câu 35.


A. 0,45  m.
B. 0,55  m.
C. 0,6  m.
D. 0,75  m.
Khi một vật hấp thụ ánh sáng phát ra từ một nguồn, thì nhiệt độ của vật
A. thấp hơn nhiệt độ của nguồn.
B. bằng nhiệt độ của nguồn.
C. cao hơn nhiệt độ của nguồn.
D. có thể có giá trị bất kì.
Tia nào sau đây không do các vật bị nung nóng phát ra ?
A. Ánh sáng nhìn thấy.
B. Tia hồng ngoại.
C. Tia tử ngoại.
D. Tia X.
Chọn câu trả lời không đúng. Các hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là
A. hiện tượng quang điện.
B. sự phát quang của các chất.
C. hiện tượng tán sắc ánh sáng.
D. tính đâm xuyên.
Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện trong là
A. hiện tượng quang điện xảy ra ở bên trong một khối kim loại.
B. hiện tượng quang điện xảy ra ở bên trong một khối điện môi.
C. nguyên nhân sinh ra hiện tượng quang dẫn.
D. sự giải phóng các electron liên kết để chúng trở thành electron dẫn nhờ tác dụng của một bức
xạ điện từ.
Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái
dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng
A. 10,2 eV.
B. -10,2 eV.

C. 17 eV.
D. 4 eV
Thông tin nào đây là sai khi nói về các quỹ đạo dừng ?
A. Quỹ đạo có bán kính r0 ứng với mức năng lượng thấp nhất.
B. Quỹ đạo M có bán kính 9r0.
C. Quỹ đạo O có bán kính 36r0.
D. Không có quỹ đạo nào có bán kính 8r0.
Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp S1, S2 cách nhau một khoảng a
= 1,2mm. Màn E để hứng vân giao thoa ở cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D = 0,9m.
Người ta quan sát được 9 vân sáng, khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 3,6mm. Tần số
của bức xạ sử dụng trong thí nghiệm này là
A. f = 5.1012Hz.
B. f = 5.1013Hz.
C. f = 5.1014Hz.
D. f = 5.1015Hz.
Hạt nhân nguyên tử chì có 82 prôtôn và 125 nơtrôn. Hạt nhân nguyên tử này có kí hiệu là

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 3


A.

125
82

Pb .

B.


207
82

Pb .

C.

82
125

Pb .

D.

82
207

Pb .

Câu 36. Cho hạt nhân nguyên tử đơteri D có khối lượng 2,0136u. Cho biết mP = 1,0073u; mn = 1,0087u;
1u = 931MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân đơteri bằng
A. 2,234eV.
B. 2,234MeV.
C. 22,34MeV.
D. 2,432MeV.
Câu 37. Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta xác định được rằng 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ
14
14
14

6 C đã bị phân rã thành các nguyên tử 7 N . Biết chu kì bán rã của 6 C là T = 5570 năm. Tuổi
của mẫu gỗ này là
A. 16714 năm.
B. 17000 năm.
C. 16100 năm.
D. 16714 ngày.
Câu 38. Gọi m0 là khối lượng chất phóng xạ ở thời điểm ban đầu t = 0, m là khối lượng chất phóng xạ ở
thời điểm t, chọn biểu thức đúng:
1
A. m = m0e- t .
B. m0 = 2me t .
C. m = m0e t .
D. m = m0e- t .
2
27
Câu 39. Hạt α có động năng Kα = 3,51 MeV đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây phản ứng : α + Al 13
30
 P 15
+ X. Phản ứng này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng. Cho biết khối lượng một số hạt

nhân tính theo u là: mAl = 26,974u, mn = 1,0087u; mα = 4,0015u và mP = 29,9701u; 1u =
931MeV/c2.
A. Tỏa ra 1,75 MeV.
B. Thu vào 3,50 MeV.
C. Thu vào 3,07 MeV.
D. Tỏa ra 4,12 MeV.
Câu 40. Hạt α có động năng Kα = 3,51 MeV đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây phản ứng
30
27
α + Al 13

 P 15
+ x.
Giả sử hai hạt sinh ra có cùng động năng. Tìm vận tốc của hạt nhân phốtpho (vP) và của hạt x
(vx). Biết rằng phản ứng thu vào năng lượng 4,176.10-13J. Có thể lấy gần đúng khối lượng các
hạt sinh ra theo số khối mP = 30u và mx = 1u.
A. vP = 8,4.106 m/s; vn = 16,7.106m/s.
B. vP = 4,43.106 m/s; vn = 2,4282.107m/s.
C. vP = 12,4.106 m/s; vn = 7,5.106m/s.
D. vP = 1,7.106 m/s; vn = 9,3.106m/s.
----------- HẾT ---------(Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm))

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 4


ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ – ĐỀ 02
1
A
11
B
21
D
31
D

2
B
12
B

22
A
32
A

3
A
13
D
23
C
33
C

4
D
14
D
24
A
34
C

5
D
15
D
25
D
35

B

6
A
16
A
26
B
36
B

7
D
17
A
27
C
37
A

8
A
18
B
28
A
38
A

9

A
19
C
29
D
39
C

10
B
20
C
30
C
40
D

HÀNH TRÌNH 80 NGÀY ĐỒNG HÀNH CÙNG 99ER là khóa cung cấp đề thi
DÀNH RIÊNG CHO THÀNH VIÊN KỸ SƯ HƯ HỎNG
CẬP NHẬT MỚI – Bám sát cấu trúc 2017 từ các Trường Chuyên trên cả nước
Bao gồm các môn Toán Lí Hóa Sinh Văn Anh Sử Địa GDCD
Đăng kí thành viên tại Facebook.com/kysuhuhong
Ngoài ra, thành viên khi đăng kí sẽ được nhận tất cả tài liệu TỪ TRƯỚC ĐẾN NAY của Kỹ Sư Hư
Hỏng mà không tốn thêm bất kì chi phí nào

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 5




×