Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

NGHIÊN cứu áp DỤNG PHÂN LOẠI mô BỆNH học UNG THƯ BIỂU mô PHẾ QUẢN THEO HIỆP hội UNG THƯ PHỔI QUỐC tế năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.9 KB, 20 trang )

Bệnh Viện K
Viện Nghiên Cứu Phòng Chống Ung Th
Phòng Quản lý Nghiên Cứu Khoa Học

đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở

Nghiên cứu áp dụng phân loại mô bệnh học
ung th biểu mô phế quản theo Hiệp hội
ung th phổi quốc tế năm 2011
Chủ nhiệm đề tài:

ThS. Trần Thị Tơi

Nghiên cứu viên:

KTV. Mai Thị Nhung

H NI - 2015


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ATS
CLVT
HMMD
ERS
IASLC
KHV
UTP
UTBM
UTBMT
UTBMV


TKNT
UTBMTBL

American Thoracic Society
Cắt lớp vi tính
Hóa mô miễn dịch
European Respiratory Society
International Association for the Study of Lung Cancer
Kính hiển vi
Ung thư phổi
Ung thư biểu mô
Ung thư biểu mô tuyến
Ung thư biểu mô vảy
Thần kinh nội tiết
Ung thư biểu mô tế bào lớn


MC LC
I. đặT VấN đề.......................................................................................................1
II. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu...............................................................3
2.1. Đối tợng nghiên cứu .................................................................................3
2.2. Phơng pháp nghiên cứu...........................................................................3
III. kết quả nghiên cứu..................................................................................4
3.1. Phõn b bnh theo tui v gii...............................................................4
Nhn xột: ......................................................................................................4
- Nhúm 59-59 tui chim t l cao nht (47.8%), ng th hai l nhúm 6170 tui, chim t l 30.0%. Nu tớnh chung nhúm tui t 51-70 l 77.8%. .5
- T l nam/n ca bnh nhõn ung th phi l 7/3= 2.3/1. Trong UTP thỡ
nam gii luụn chim t l cao hn n gii....................................................5
3.2. Kích thc u.........................................................................................5
Nhn xột: ......................................................................................................5

NHúm u kớch thc 3 cm chim t l cao nht 45%, ng hng th hai l
nhúm u kớch thc 3-5 cm, chim t l 41.1%. Nu tớnh chung nhúm u
5cm l 86.1%...............................................................................................5
3.3. T l cỏc tớp mụ bnh hc......................................................................5
3.4. T l cỏc th tớp ung th biu mụ tuyn.............................................6
VI. Bn lun .................................................................................................8
4.1.Tui v gii.........................................................................................8
4.2. Bn lun v kớch thc u....................................................................9
4.3. Phõn loi MBH theo IASLC/ATS/ERS nm 2011............................9
4.4. Phõn loi MBH UTBM tuyn theo IASLC/ATS/ERS.......................9
4.5. T l hch b di cn .........................................................................10
4.6. UTBM tuyn vy cú t l hch di cn cao nht 48.6%, UTBMT cú
t l hch di cn 18.9%. UTBM vy, UTBM t bo ln, UTBM dng
sarcoma: 14.3%, 5.6%, 0% theo th t...................................................10


4.8. Một số ca nhuộm HMMD....................................................................11
V. KẾT LUẬN....................................................................................................13

TÀI LIỆU THAM KHẢO


I. ®ÆT VÊN ®Ò
Ung thư phổi là ung thư hay gặp và có tỷ lệ tử vong lớn nhất trên thế
giới. Trên thế giới trong năm 2010, ước tính khoảng 1,7 triệu trường hợp ung
thư phổi mới mắc được được chẩn đoán, chiếm khoảng 13% các loại ung thư .
Năm 2012 có 1,8 triệu ca mới mắc (chiếm 12,9% tổng số ung thư mới mắc),
số ca tử vong do ung thư phổi là 1,59 triệu người (chiếm 19,4% tổng số ca tử
vong do ung thư) .
Ung thư phổi có tiên lượng xấu liên quan một phần đến sự thiếu kiểm

tra thường xuyên, bệnh thường phát hiện ở giai đoạn muộn và do hiệu quả
khiêm tốn của các phương pháp điều trị hệ thống. Mặc dù hút thuốc vẫn là
nguyên nhân chính gây ung thư phổi, có sự gia tăng ung thư biểu mô tuyến
trong những người không bao giờ hút thuốc lá, đặc biệt là phụ nữ. Ung thư
biểu mô tuyến chiếm khoảng 85% ung thư biểu mô không tế bào nhỏ ở phổi,
là loại hay gặp nhất ở cả hai giới trên hầu hết các nước trong đó có cả Mỹ,
châu Âu và châu Á ,. Có sự khác biệt lớn về mặt lâm sàng, chẩn đoán hình
ảnh, sinh học phân tử và bệnh học trong chẩn đoán ung thư biểu mô tuyến của
phổi có liên quan đến tính không đồng nhất của những u hỗn hợp nhiều thành
phần mô học dẫn đến việc chẩn đoán không thống nhất và không có tính lặp
lại .
Trên thế giới đã có nhiều phân loại mô bệnh học của ung thư phổi như
phân loại của Tổ chức y tế thế giới (WHO) năm 1967, 1981, 1999, 2004 tuy
nhiên các phân loại này chỉ dựa trên hình thái học. Thực tế, phân loại gần đây
nhất của WHO 2004 đã không được áp dụng rộng rãi.
Trong khi giải phẫu bệnh vẫn là tiêu chuẩn vàng trong phân loại ung
thư phổi, thực tế vẫn có nhu cầu ngày càng tăng sử dụng cách tiếp cận đa
ngành với những tiến bộ nhanh chóng trong chẩn đoán hình ảnh, sinh học
phân tử, phẫu thuật và phương pháp điều trị ung thư phổi . Với nhu cầu ngày
1


càng tăng về một hệ thống phân loại mới, năm 2011 Hiệp hội quốc tế về
nghiên cứu ung thư phổi (IASLC) Hội lồng ngực Mỹ (ATS) và Hiệp hội hô
hấp châu Âu (ERS) đã hợp tác để phát triển một hệ thống phân loại mới nhằm
cải thiện sự tương quan giữa giải phẫu bệnh và nhiều đặc điểm của bệnh nhân
như lâm sàng, giai đoạn, đặc điểm chẩn đoán hình ảnh, dấu hiệu phân tử, tiên
lượng và dự báo.
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về phân loại mô bệnh học ung thư
phổi trªn bÖnh phÈm mæ và tế bào dựa trên phân loại mới của Hiệp hội ung thư

phổi quốc tế (IASLC/ ATS/ ERS). Ở Việt Nam phân loại này còn khá mới mẻ,
tuy đã có nhiều nghiên cứu về lâm sàng, Giải phẫu bệnh UTP nhưng cho đến
nay chưa có nghiên cứu nào áp dụng phân loại của Hiệp hội ung thư phổi quốc tế
IASLC/ ATS/ ERS. Bởi vậy, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng
phân loại mô bệnh học ung thư biểu mô phế quản theo Hiệp hội ung thư phổi
quốc tế 2011” nhằm hai mục tiêu:
1. Xác định tỷ lệ các typ mô bệnh học ung thư biểu phổi theo Hiệp hội
ung thư phổi quốc tế năm 2011.
2. Nhận xét một số mèi liªn quan gi÷a c¸c typ m« bÖnh häc với một số
đặc điểm giải phẫu bệnh và đặc điểm một số ca nhuộm hóa mô
miễn dịch để chẩn đoán xác định.

2


II. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
2.1.1.Số lợng: S lng cỏc trng hp nghiờn cu l 150 trong ú cú 100
trng hp hi cu v 50 trng hp tin cu.
Tt c cỏc bnh nhõn c chn oỏn mụ bnh hc trờn bệnh phẩm mổ
UTBM ph qun phi bnh vin K trung ng t thỏng 06/2013 n thỏng
06/2015.
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn:
- Bệnh nhân phải có hồ sơ bệnh án rõ ràng và đầy đủ.
- Đợc mổ cắt u phổi và vét hạch rốn phổi và hạch trung thất.
- Có chẩn đoán mô bệnh học là ung th phổi
2.1.3. Thời gian và địa điểm tiến hành:
- Thời gian nghiên cứu 2 năm: T6/2013-T6/2015.
- Địa điểm tiến hành nghiên cứu: Khoa Giải phẫu bệnh tế bào-Bệnh
viện K.

2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Loại hình nghiên cứu: chúng tôi tiến hành nghiên cứu theo phơng
nghiên cứu tiến cứu kết hợp với hồi cứu.
2.2.2. Phơng pháp tiến hành
- Ghi nhận thông tin: các bệnh nhân đợc ghi nhận các thông tin lâm
sàng nh: tuổi, giới, vị trí u, vị trí và số lợng hạch, chẩn đoán lâm sàngqua hồ
sơ bệnh án.
- Xử lí bệnh phẩm:
Các bệnh phẩm sau phẫu thuật đợc đánh giá và lấy mẫu bệnh phẩm u và
hạch. Mỗi mảnh u cắt có kích thớc 2 x 1 x 0,3- 0,5 cm. Các mảnh bệnh phẩm
sau phẫu thuật và các hạch đợc cố định chuyển đúc trong paraffin.

3


- Cắt và nhuộm tiêu bản:
Tất cả các khối nến đợc cắt mảnh có độ dày từ 3-5 àm và tiến hành
nhuộm theo phơng pháp HE (Hematoxylin and Eosin).
- Đánh giá kết quả:
Tất cả các tiêu bản đợc đọc trên kính hiển vi quang học với độ phóng
đại khác nhau do hai nhà giải phẫu bệnh có kinh nghiệm kiểm định độc lập
sau đó phân loại khối u theo Hiệp hội ung th phổi quốc tế 2011
- Xử lí số liệu: các số liệu thu đợc đợc xử lí trên phần mềm toán
thống kê y học Epi 6.04.
2.2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu:
- Ghi nhận các thông tin lâm sàng: tuổi giới, vị trí u, kích thớc u, chẩn
đoán lâm sàng.
- Ghi nhận số lợng hạch trung thất và hạch rốn phổi.
- Phân typ mô bệnh học ung th phổi.
- Đánh giá tình trạng di căn hạch theo số lợng hạch trên vi thể.

III. kết quả nghiên cứu
Các kết quả nghiên cứu đợc trình bày dới dạng các bảng biểu và hình
ảnh minh hoạ:
3.1. Phõn b bnh theo tui v gii
Gii
31 40
41 50
51 60
61 - 70
71
Tng
X SD

Nam

N

Tng s

n
%
2
1.6
19
15.1
56
44.4
44
34.9
5

4.0
126
100
57.495.29

n
%
3
5.6
10
18.5
30
55.6
10
18.5
1
1.8
54
100
54.577.25

n
%
5
2.8
29
16.1
86
47.8
54

30.0
6
3.3
180
100
56.863.28

Nhn xột:
4


- Nhóm 59-59 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (47.8%), đứng thứ hai là nhóm
61-70 tuổi, chiếm tỷ lệ 30.0%. Nếu tính chung nhóm tuổi từ 51-70 là 77.8%.
- Tỷ lệ nam/nữ của bệnh nhân ung thư phổi là 7/3= 2.3/1. Trong UTP thì
nam giới luôn chiếm tỷ lệ cao hơn nữ giới.
3.2. KÝch thước u
Kích thước u
≤ 3cm
3-5 cm

n
82
74

%
45.0
41.1

> 5cm
Tổng


24
180

13.9
100

Nhận xét:
NHóm u kích thước ≤ 3 cm chiếm tỷ lệ cao nhất 45%, đứng hàng thứ hai
là nhóm u kích thước 3-5 cm, chiếm tỷ lệ 41.1%. Nếu tính chung nhóm u
≤5cm là 86.1%.
3.3. Tỷ lệ các típ mô bệnh học
Mô bệnh học
UTBM tuyến
UTBM vảy
UTBM tuyến vảy
UTBM tế bào lớn
UTBM dạng sarcoma
Tổng

5

Số lượng

Tỷ lệ

(n)
131
25
11

11
2
180

(%)
72.8
13.9
6.1
6.1
1.1
100


Nhận xét:
Ung thư biểu mô tuyến chiếm tỷ lệ cao nhất (72.8%), ung thư biểu
mô vảy chiếm tỷ lệ 13,9%. Ung thư biêu mô tuyến vảy và ung thư biểu mô
tế bào lớn chiếm tỷ lệ đều là 6.1%. Ung thư biểu mô dạng sarcoma chiếm
tỷ lệ thấp nhất 1.1%
3.4. Tỷ lệ các thứ típ ung thư biểu mô tuyến
MBH

Số bệnh nhân
(n)
Dạng lepidic nổi trội
6
Dạng nang nổi trội
44
Dạng nhú nổi trội
21
Dạng vi nhú nổi trội

9
Dạng đặc nổi trội
39
Biến thể (tuyến nhầy, dạng keo, bào thai, typ ruột)
12
Tổng
131

Tỷ lệ
(%)
4.6
33.6
160.
6.9
29.8
9.1
100

Nhận xét:
Típ nổi trội nang chiếm 33.6%, típ nổi trội đặc chiếm 29.8%, típ nổi
trội nhú chiếm 16%, típ biến thể, típ nổi trội vi nhú, típ nổi trội lepidic ( 9.1%,
6.9%, 4.6%) theo thứ tự.
Tỷ lệ hạch bị di căn
Hạch
Hạch bị di căn
Hạch không bị di căn
Tổng

n
276

854
1130

%
24.4
75.6
100

Nhận xét:
Số hạch bị di căn 24.4%. Số hạc không bị di căn chiếm tỷ lệ 75.6%.
Bảng số ca theo giai đoạn hạch
Giai đoạn
N0

Số ca
119
6

%
66.1


N1
N2
N3
Tổng

53
5
3

180

29.4
2.8
1.7
100

Nhận xét:
Trong tổng số 180 trường hợp có 119 ca có hạch di căn ở giai đoạn N0
tức ko có hạch nào đi di căn, 53 trường hợp di căn hạch ở giai đoạn 1 (tức có
số hạch di căn ≤ 6 hạch) chiếm tỷ lệ 66.1%, 5 trường hợp u di căn hạch ở giai
đoạn 2 (tức số hạch di căn từ 7-12 hạch ) chiếm 29.4%, 3 trường hợp có u di
căn hạch ở giai đoạn N2 (số hạch di căn >12) chiếm 1.7%.
3.6. Mối liên quan giữa hạch bị di căn và các típ MBH
MBH/hạch
Típ Tuyến
Típ vảy
Típ tuyến vảy
Típ tế bào lớn
Típ dạng sarcoma
Tổng

n (di căn )
154
23
34
4
0
276


N (tống số)
816
161
70
71
12
1130

Tỷ lệ %
18.9
14.3
48.6
5.6
0
24.4

Nhận xét: UTBM tuyến vảy có tỷ lệ hạch di căn cao nhất 48.6%, UTBMT có
tỷ lệ hạch di căn 18.9%. UTBM vảy, UTBM tế bào lớn, UTBM dạng
sarcoma: 14.3%, 5.6%, 0% theo thứ tự.
3.7. Mối liên quan giữa hạch bị di căn và các dưới típ trong UTBMT
Típ MBH
Lepidic
Dạng nang
Dạng nhú
Dạng vi nhú
Dạng đặc
Biến thể
Tổng

n

1
41
30
8
51
23
154

%
6.7
15.0
26.3
17.0
18.4
25.6
18.9
7

N
15
273
114
47
277
90
816


Nhận xét: UTBMT típ dạng nhú có tỷ lệ hạch di căn cao nhất 26.3%, típ biến
thể 25.6%, típ dạng đặc 18.4%, típ dạng vi nhú 17.0%, típ dạng nang 15%, típ

dạng lepidic 6.7%.
3.8. Một số trường hợp nhuộm HMMD
Dấu ấn/
Mã số
TTF1
P63
CK7
CK20
CDX2
CD10
Vimentin
Kết quả

22724

+
+
-

08899

05926

17155

17379

13530

13477


+

+

+
-

+

+
+

+
+ ít
+ ít
-

Típ

Típ

ruột

ruột

Típ vảy Típ vảy

Tuyến


Tuyến

Tuyến

đặc

nang

đặc

VI. Bàn luận
4.1.Tuổi và giới
Nghiên cứu về tuổi trong UTBMP của chúng tôi cho thấy nhóm tuổi
51-60 chiếm tỷ lệ cao nhất (47.8%), đứng thứ 2 là nhóm 60-70 tuổi, chiếm tỷ
lệ 30%. Nếu tính chung nhóm tuổi từ 51-70 tuổi là 77.8%, tuổi trung bình khi
phát hiện ung thư phổi là …, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa
hai nhóm nam và nữ (p>0.005). Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ nam/
nữ = 2.3/1. So sánh với một số tác giả khác thì tỷ lệ của chúng tôi có thấp hơn
so với nghiên cứu của Phùng Thị Phương Anh (1999), tỷ lệ nam/nữ của
UTBMT là 3.4/1; của Hoàng Đình Chân (1996), tỷ lệ nam/nữ là 4.27/1; của
Tô Kiều Dung và cs tại bệnh viện Lao và bệnh phổi trung ương trên 235 bệnh
nhân UTP với tỷ lệ nam/nữ là 5.5/1; của Phạm Nguyên Cường (2014) là
8


3.2/1. Nhìn chung các kết quả trong và ngoài nước đều cho thấy rằng nam
giới có tỷ lệ hút thuốc lá gấp nhiều lần so với nữ giới nên tỷ lệ UTP cũng gặp
ở nam nhiều hơn.
4.2. Bàn luận về kích thước u
Nhóm u ≤ 3 cm chiếm tỷ lệ cao nhất 45%, đứng hàng thứ hai là nhóm u

kích thước 3-5 cm, chiếm tỷ lệ 41.1%. Nếu tính chung nhóm u ≤ 5 cm chiếm
tỷ lệ 86.1%. So sánh với một số tác giả khác: Akihiko Yoshizawa và cs
nghiên cứu 514 ca UTBMT của phổi giai đoạn 1 thì tất cả các bệnh nhân đều
4 kích thước ≤ 5 cm. Hầu hết u ≤ 3 cm biểu hiện lâm sàng và bệnh nhân được
khám, xét nghiệm chẩn đoán bệnh. Đặc điểm tại Việt Nam một số bệnh nhân
đến viện giai đoạn muộn nên kích thước u lớn hơn 5 cm (chiếm tỷ lệ 13.9%).
4.3. Phân loại MBH theo IASLC/ATS/ERS năm 2011
Chúng tôi nhận dạng đặc điểm vi thể của UTBMP bệnh phẩm phẫu
thuật dựa vào bảng phân loại MBH của IASLC/ATS/ERS năm 2011 Ung thư
biểu mô tuyến chiếm tỷ lệ cao nhất (72.8%), ung thư biểu mô vảy chiếm tỷ
lệ 13,9%. Ung thư biêu mô tuyến vảy và ung thư biểu mô tế bào lớn chiếm
tỷ lệ đều là 6.1%. Ung thư biểu mô dạng sarcoma chiếm tỷ lệ thấp nhất
1.1%.
So sánh với tác giả trong nước Phạm Nguyên Cường 2014: UTBMT
cũng chiếm tỷ lệ cao nhất 67.1% (124/185), UTBM tuyến vảy 3.2%, UTBM
dạng sarcoma 1.1%. Như vậy kết quả của chúng tôi tương tự nhau.
4.4. Phân loại MBH UTBM tuyến theo IASLC/ATS/ERS
Típ nổi trội nang chiếm 33.6%, típ nổi trội đặc chiếm 29.8%, típ nổi
trội nhú chiếm 16%, típ biến thể, típ nổi trội vi nhú, típ nổi trội lepidic ( 9.1%,
6.9%, 4.6%) theo thứ tự.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự như tác giả Phạm Nguyên
Cường (2014) típ chùm nang chiếm tỷ lệ cao nhất 41.9%, típ nhú chiếm 19%,
9


típ đặc chiếm 14.5%, dạng vảy cá 13.7%, biến thể nhầy và vi nhú 6.5%, 4%.
Tác giả Halide Nur Urer và cs (2013) nghiên cứu trên 226 bệnh nhân UTBMT
kết quả 43.8% típ nổi trội nang, 9.3% típ tuyến đặc, lepidic 8.8%, típ nhú
4.8% và 3% các biến thể. Nhìn chung tỷ lệ trong nước hay nước ngoài đều
cho thấy típ tuyến nang chiếm tỷ lệ cao nhất sau đó là típ tuyến đặc, tuyến

nhú. Tuy nhiên nghiên cứu của tôi cho thấy dạng lepidic 4.6% thấp hơn một
chút so với tác giả Halide Nur Urer và cs 8.8%. Có thể giải thích điều này, ở
Việt Nam bệnh nhân thường khám ở giai đoạn muộn hơn, còn nước ngoài họ
khám bệnh giai đoạn sớm hơn, tỷ lệ khám định kỳ cao hơn,khi có triệu chứng
về u phổi họ thường đến khám sớm do vậy tỷ lệ lepidic thường phát hiện cao
hơn. Típ lepidic có tiên lượng khá tốt, là típ xếp loại độ 1về MBH.
4.5. Tỷ lệ hạch bị di căn
Tỷ lệ hạch bị di căn trong nghiên cứu của chúng tôi là 24.4%. So với
nghiên cứu của Arne Warth và cs (2012) trong tổng số 487 ca có 260 ca (N0);
83 ca (N1); 141 ca (N2); 3 ca (N3). Nghiên cứu của chúng tôi trong tổng số
180 ca có 119 ca (N0), 53 ca (N1), 5 ca (N2), 3 ca (N3). Như vậy tỷ lệ các u
được phẫu thuật giai đoạn sớm N0đều chiếm tỷ lệ cao nhất. Số lượng u được
phẫu thuật giai đoạn sau N1, N2, N3 thấp hơn. Vậy u ở giai đoạn N0 vẫn
được phát hiện rất nhiều và tiến hành phẫu thuật sớm. Các u ở giai đoạn N3
đều chiếm tỷ lệ thấp nhất. Vậy trên thế giới và trong nước đều có xu hướng
phẫu thuật u phổi giai đoạn sớm nhất nếu có thể. Một lý do khác u ở giai đoạn
muộn có thể được điều trị hóa chất nên không còn chỉ định phẫu thuật.
4.6. UTBM tuyến vảy có tỷ lệ hạch di căn cao nhất 48.6%, UTBMT có tỷ
lệ hạch di căn 18.9%. UTBM vảy, UTBM tế bào lớn, UTBM dạng
sarcoma: 14.3%, 5.6%, 0% theo thứ tự.
Típ tuyến vảy có tỷ lệ di căn khá cao. Một nguyên nhân có thể là do sự
kết hợp của 2 loại ung thư là tuyến và vảy nên nhiều khi độ ác tính là cao, độ
10


mô học được đánh giá trên vùng có độ mô học cao nhất. Do vậy tỷ lệ di căn
hạch cũng cao. UTBM dạng sarcoma tỷ lệ di căn hạch thấp hơn.
4.7. Tỷ lệ di căn hạch của típ nhú và típ vi nhú, típ dạng đặc và típ dạng
biến thể theo nghiên cứu của chúng tôi là cao. Còn típ dạng nang và típ
lepidic có tỷ lệ di căn hạch thấp hơn. Kết quả này phù hợp với bảng xếp độ

mô học của Hiệp hội ung thư quốc tế. Độ mô học 1 có típ lepidic, độ mô học
2 có típ tuyến nang và độ mô học 3 có các típ: tuyến đặc, vi nhú và tuyến
nhầy.
4.8. Một số ca nhuộm HMMD
- Trường hợp BVK03 – 22724 có chẩn đoán HE là UTBMT típ ruột.
Trên HE u là những tuyến giống ung thư típ ruột đó là các tuyến kéo dài, có
hoại tử trung tâm. Sauk hi nhuộm HMMD thấy các tế bào u dương tính mạnh
với CK7 và CK20, âm tính với CDX2. U dương tính cả CK7 và CK20 như
vậy u có nguồn gốc tại phổi và có phân típ là típ ruột.
- Trường hợp BVK03 – 08899 có chẩn đoán HE là UTBMT típ ruột.
Trên vi thể thấy các tuyến tròn hoặc các tuyến kéo dài, tế bào tuyến dạng hình
trụ. Lòng một số tuyến có hoại tử là các bạch cầu đa nhân ít nhiều thoái hóa.
Sau khi nhuộm HMMD, thấy tế bào u dương tính với CK7 và CDX2 (dương
tính rải rác, ổ), âm tính với CK20. Vậy u nguồn gốc ở phổi và thuộc típ ruột
trong UTBM tuyến.
Với 2 trường hợp típ ruột chúng tôi gặp một trường hợp dương tính với
CDX2, một trường hợp dương tính với CK20. Như vậy u có thể dương tính
với một trong hai dấu ấn của đường tiêu hóa hoặc có thể dương tính cả hai.
- Trường hợp BVK03 – 05926 chẩn đoán HE là UTBM dạng sarcoma
với các vùng tế bào ung thư đứng thành đám, mảng, rải rác có vùng tế bào
hình thoi xâm nhập trong mô đệm xơ. Kết quả sau nhuộm u dương tính lan
tỏa với p63, âm tính TTF1, vimentin. Kết luận u là UTM vảy.
11


- Trường hợp BVK03 – 17155 có chẩn đoán HE là UTBM vảy. Tuy
nhiên trên HE thấy có vùng nhỏ dạng tuyến nên chúng tôi đề nghị nhuộm p63
và TTF1. Kết quả u dương tính mạnh với p63 và âm tính TTF1. HMMD ủng
hộ là UTBM vảy.
- Trường hợp BVK03- 17379 chẩn đoán HE là UTBM tuyến típ đặc tuy

nhiên chưa loại trừ UTBM vảy. Đề nghị nhuộm HMMD của chúng tôi với
dấu ấn TTF1 và p63. Kết quả TTF1 dương tính, p63 âm tính. Vậy u là UTBM
tuyến típ đặc.
- Trường hợp BVK03 – 13530 chẩn đoán HE là UTBM tuyến típ nang.
Các tế bào u tạo một số tuyến có lòng nang hơi mở nhưng hầu hết bào tương
sáng, nhân nằm ở trung tâm khá đều chưa loại trừ di căn từ thận. Chúng tôi
cho nhuộm CD10, TTF1. Kết quả TTF1 dương tính, CD10 dương tính ổ. Như
vậy u có nguồn gốc ở phổi và phân típ là nang.
- Trường hợp BVK03 – 13477 chẩn đoán HE đặt ra là UTBMT tuy
nhiên cần loại trừ UTBM vảy. Kết quả nhuộm HMMD là u dương tính mạnh
mẽ và đều lan tỏa với TTF1 và dương tính rải rác lan tỏa với p63. Nếu một
UTBM tuyến vảy thì vùng dương tính với TTF1 thường biệt lập với vùng
dương tính với p63. Tuy nhiên trường hợp này dựa trên HMMD và đối chiếu,
so sánh lại với HE nhận thấy p63 dương tính lan tỏa rải rác không có sự biệt
lập, còn TTF1 dương tính đều lan tỏa. Do vậy u là UTBM tuyến típ đặc.

12


V. KẾT LUẬN
Qua 180 trường hợp UTBM phổi được phẫu thuật và chẩn đoán tại
bệnh viện K Hà Nội từ tháng 5 năm 2014 đến tháng 6 năm 2015, chúng tôi
đưa ra nhận xét sau:
1.Về tuổi giới
- Nam chiếm tỷ lệ cao hơn nữ (2.3/1)
- Độ tuổi UTP hay gặp nhất là 51-60 chiếm 47.8%
2. Về đại thể và các típ vi thể theo Hiệp hội ung thư quốc tế 2011
- Kích thước u hay gặp ≤ 3cm (45%), nếu u ≤ 5 cm chiếm 86.1%, kích
thước u > 5 cm ít gặp (13.9%).
- UTBMT chiếm tỷ lệ cao nhất 72.8%, sau đó đến UTBM vảy (13.9%),

các típ UTBM tuyến vảy, UTBM tế bào lớn, UTBM dạng sarcoma ít gặp hơn.
- UTBMT: típ nổi trội nang chiếm tỷ lệ cao nhất 33.6%, sau đó là típ đặc
29.8%. Các típ lepidic, típ nhú, típ vi nhú, típ biến thể tỷ lệ thấp hơn.
- Tỷ lệ hạch bị di căn 24.4%.
- Tỷ lệ u có hạch ở giai đoạn N0 chiếm 66.1%, N1 chiếm 29.4%. Tỷ lệ u
có hạch ở giai đoạn N2, N3 thấp hơn đó là 2.8%, 1.7%.
- UTBM tuyến vảy có tỷ lệ hạch di căn cao nhất 48.6%. Các UTBM típ
khác có tỷ lệ di căn thấp hơn.
- Trong UTBMT UTBM típ tuyến nhú có tỷ lệ hạch di căn cao nhất
26%, típ biến thể đứng thứ 2 25.6%, típ đặc 18.4%, típ vi nhú 17.0%. Các típ
khác chiếm tỷ lệ thấp hơn.

13


VII. KIẾN NGHỊ
1.

Nên áp dụng phân loại MBH UTBMP theo Hiệp hội ung thư phổi quốc
tế 2011 và phân loại này chỉ ra các típ đầy đủ, rõ ràng, chi tiết và có giá
trị tiên lượng.

2.

Cần nhân định ban đầu về đặc điểm vi thể kết hợp nhuộm HMMD một
số trường hợp cần thiết để có chẩn đoán bệnh chính xác hơn đặc biệt
trong các phân típ của UTBMT.

14



Tµi liÖu tham kh¶o
1.

Debra

Hawes



Clive

R.

Taylor

&

Cote

(2003),

"Immunohistochemistry. In: Modern Surgical Pathology", W.B
Saunders Company, tr. 57 - 75.
6.

Elisabeth Brambilla (2011), "The Histologic Reclassification of
Adenocarcinoma of the Lung: Implications for Diagnosis and
Therapy", American Society of Clinical Oncology, tr. 279-284.


7.

Travis WD, Brambilla E, Noguchi M và các cộng sự. (2011), "The
New

IASLC/ATS/ERS

international

multidisciplinary

lung

adenocarcinoma classification", J Thorac Oncol, 6(2), tr. 244–285.
8.

Bộ môn mô - phôi học trường Đại học y Hà Nội (2007), " Mô học ",
Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr. 147 - 151.

9.

Bộ môn giải phẫu bệnh trường Đại học y Hà Nội (2007), "Giải phẫu
bệnh học", Nhà xuất bản y học Hà Nội.

21.

Villeneuve PJ và Mao Y (1994), "Lifetime probability of developing
lung cancer, by smoking status, Canada", Canadian Journal of
Public Health, Vol 85(6), tr. pp. 385 - 88.


36.

Herbst RS, Heymach JV và Lippman SM (2008), "Lung cancer ",
New England Journal of Medicine, Vol 359(13), tr. pp. 1367 - 80.

38.

Ngô Quý Châu (2008), Ung thư phổi, Nhà xuất bản y học

41.

Key

M

(2009),

Immunohistochemistry

staining

methods,

Immunohistochemical (IHC) staining methods, 5th, ed, Dako North
America, California.
1

Halide Nur Urer, Celalettin Ibrahim Kocaturk, Mehmet Zeki
Gunluoglu, Naciye Arda và cs (2013), “Relationship between Lung
Adenocarcinoma Histological Subtype and Patient Prognosis”, Ann

Thorac Cardiovasc Surg.


2.

Arne Warth và cs (2012), “The Novel Histologic International
Association for the Study of Lung Cancer / American Thoracic
Society / European Respiratory Society Classification System of
Lung Adenocarcinoma Is a Stage – Independent Predictor of
Survival”, Journal of Clinical Oncology.

3.

Akihiko Yoshizawa, Noriko Motoi và cs (2011), “Impact of
proposed IASLC/ATS/ERS classification of lung adenocarcinoma:
prognostic subgroups and implications for further revision of staging
based on analysis of 514 stage I cases, modern pathology 24, 653644.

4.

Mamoru Takahashi, Yoshiki Shigematsu và cs (2014), “Tumor
invasiveness as defined by the newly proposed IASLC/ATS/ERS
classification has prognostic significance for pathologic stage IA
lung adenocarcinoma and can be predicted by radiologic parameters,
the journal of thoracic and cardiovascular surgery.

5.

Phạm Nguyên Cường (2014) “Nghiên cứu phân loại mô bệnh học
ung thư biểu mô phổi theo WHO 2004 và IALSC/ATS/ERS 2011 có

sử dụng dấu ấn hóa mô miễn dịch”



×