Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

NGHIÊN cứu tổn THƯƠNG THẬN ở BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ tại BỆNH VIỆN nội TIẾT TRUNG ƯƠNG BẰNG CHỈ số ALBUMINCREATININ NIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.88 KB, 100 trang )

B GIO DC V O TO
B QUC PHềNG
HC VIN QUN Y
----------------

TRN èNH S

NGHIÊN CứU TổN THƯƠNG THậN
ở BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TYPE 2 ĐIềU TRị
TạI BệNH VIệN NộI TIếT TRUNG ƯƠNG BằNG CHỉ Số
ALBUMIN/CREATININ NIệU
Chuyờn ngnh

: Ni chung

Mó s

: 60 72 01 40

LUN VN THC S Y HC

Ngi hng dn khoa hc:
TS.BS. TRN TH THANH HểA
PGS.TS. Lấ VIT THNG

H NI - 2016


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1.............................................................................................................. 3


TỔNG QUAN .........................................................................................................3

1.1. Tổng quan về đái tháo đường................................................................3
1.1.1. Định nghĩa Đái tháo đường.............................................................3
1.1.2. Dịch tễ học........................................................................................3
1.2. Cơ chế bệnh sinh bệnh đái tháo đường...............................................4
Tình trạng kháng insulin có thể được thấy ở hầu hết các bệnh nhân
(BN) ĐTĐ type 2 và tăng đường huyết xảy ra khi khả năng bài
xuất insulin của các tế bào beta của tụy không đáp ứng thỏa đáng
nhu cầu chuyển hóa.Tình trạng kháng insulin được cho là vẫn
tương đối ổn định ở những người trưởng thành không có tình
trạng lên cân. Thiếu hụt insulin điển hình sẽ xẩy ra sau một giai
đoạn tăng insulin máu nhằm bù đắp cho tình trạng kháng inulin.
Suy các tế bào β tiến triển xảy ra trong suốt cuộc đới của hầu hết
các BN bị ĐTĐ type 2, dẫn đến biểu hiện tiến triển của bệnh và
theo thời gian BN sẽ cần phải điều trị phối hợp thuốc, thậm chí có
thể bao gồm cả điều trị bằng insulin. Thiếu hụt insulin bao gồm
tình trạng khiếm khuyết khởi đầu trong tiết insulin là tình trạng
mất phóng thích insulin pha đầu và mất dạng tiết dao động của
insulin. Tăng đường huyết tham gia vào quá trình gây suy giảm
chức năng tế bào beta và được biết đến dưới tên gọi “ngộ độc
glucose”. Tăng mạn tính các acid béo tự do – một đặc trưng khác
của ĐTĐ 2, có thể góp phần làm giảm tiết insulin và gây hiện
tượng chết tế bào đảo tụy theo chương trình. Các thay đổi mô
bệnh học trong đảo Langerhans ở BN ĐTĐ type 2 lâu ngày bao
gồm tình trạng tích tụ amyloid và giảm số lượng các tế bào beta
sản xuất insulin. Yếu tố di truyền được quy kết có vai trò đóng góp


gây tình trạng kháng insulin, nhưng có lẽ chỉ giải thích cho 50 %

rối loạn chuyển hóa. Béo phì, nhất là béo bụng(tăng mỡ tạng),
tuổi cao, và không hoạt động thể lực tham gia một cách có ý nghĩa
vào tình trạng kháng insulin [3]............................................................4
1.2.1. Yếu tố di truyền...............................................................................4
1.2.2. Yếu tố môi trường............................................................................5
1.3. Phân loại...................................................................................................6
Các thể của ĐTĐ bao gồm [9],[36],[37]......................................................6
1.3.1. Các yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đường [9],[31]................6
Có người thân gần nhất trong gia đình mắc đái tháo đường (cha mẹ,
hoặc anh, chị em ruột)............................................................................6
Béo phì (BMI>25kg/m2).................................................................................6
Ít vận động thể lực..........................................................................................6
Là thành viên của sắc dân có nguy cơ cao (Mỹ La tinh, Mỹ da đen, Mỹ
bản xứ, Mỹ gốc Á, dân đảo châu Á- Thái Bình Dương).....................6
Đã được chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ hoặc sinh con > 4kg............6
Tăng huyết áp (HA>140/90mmHg)...............................................................6
HDL-C <0,9 mmol/l và/ hoặc Triglycerid >2,82 mmol/l..............................7
Nữ có hội chứng buồng trứng đa nang.........................................................7
HbA1C ≥ 5,7% hoặc có rối loạn glucose huyết lúc đói hoặc rối loạn
dung nạp glucose trước đó....................................................................7
Các biểu hiện lâm sàng đi kèm với tình trạng kháng insulin như béo phì
trầm trọng, bệnh gai đen.......................................................................7
Có tiền căn bệnh mạch vành. .......................................................................7
1.4. Biến chứng của bệnh Đái tháo đường.................................................7
1.4.1. Biến chứng cấp tính.........................................................................7
- Nhiễm toan ceton và hôn mê nhiễm toan ceton..................................7
- Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu...................................................7
- Hôn mê do nhiễm toan lắc tích..................................................7



- Hạ đường huyết và hôn mê do hạ đường huyết.....................7
- Nhiễm trùng cấp tính.................................................................7
1.4.2.1. Biến chứng vi mạch: là tổn thương tiểu động mạch, mao
mạch. Dày màng đáy mao mạch dẫn đên thiếu oxy và giảm dinh
dưỡng các mô, hủy hoại hệ thống vi tuần hoàn,bao gồm:...............7
Biến chứng võng mạc: thường gặp và quan trọng nhất trong các tổn
thương mắt. Các tổn thương mạch máu nặng dẫn đến tổn thương
thị lực và mù lòa do tích tụ dịch, lipid, các lipoprotein bị thoát mạch
bất thường ở vùng hoàng điểm và/hoặc các xuất huyết, tăng sinnh
các mạch máu bất thường gây hậu qua là bong võng mạc [6]..........7
+ Bệnh võng mạc không tăng sinh: phình mạch, xuất huyết hình chấm,
xuất huyết và phù võng mạc.................................................................8
+ Bệnh võng mạch tăng sinh: xuất huyết trước võng mạc và/ hoặc trong
dịch kính, các mạch máu tân tạo..........................................................8
Biến chứng thận: đây là biến chứng nặng, nguy cơ dẫn đến các bệnh
thận mạn do đái tháo đường, suy thận và tử vong............................8
Biến chứng thần kinh: là các bệnh của rễ, dây, đám rối thần kinh tủy
sống và dây thần kinh sọ não. Bệnh dẫn đến rối loạn vận động,
cảm giác, dinh dưỡng.............................................................................8
1.4.2.2. Biến chứng mạch máu lớn: đặc trưng bởi tình trạng xơ vữa
mạch máu, bao gồm................................................................................8
Suy vành...........................................................................................................8
Bệnh lý tim: suy tim xung huyết, thiếu máu cơ tim cục bộ........................8
Tăng huyết áp(THA)......................................................................................8
Xơ vữa động mạch: Hẹp tắc động mạch, tai biến mạch máu não...........8
1.4.2.3. Biến chứng nhiễm trùng...........................................................8
1.5. Biến chứng thận ở bệnh nhân Đái tháo đường...................................9
Tổn thương thận do đái tháo đường là biến chứng hay gặp với tỷ lệ
cao, từ 20-40% tùy theo từng nhóm nghiên cứu. Tỷ lệ bệnh nhân
tiến triển từ không albumin sang thể có albumin niệu vào



khoảng 2 % năm, tỷ lệ bệnh nhân chuyển từ microalbumin niệu
sang macroalbumin niệu là 2,5% năm, tỷ lệ bệnh nhân chuyển
từ macroalbumin niệu sang suy thận trung bình 2% năm [63].
Cuối cùng của bệnh thận giai đoạn cuối đòi hỏi phải điều trị
thay thế thận, tỷ lệ bệnh thận giai đoạn cuối do đái tháo
đường ở các nước phát triển rất cao.............................................9
1.5.1. Cơ chế bệnh sinh..............................................................................9
Bệnh thận ĐTĐ là bệnh lý tổn thương thứ phát do đái tháo đường.
Biểu hiện lâm sàng bao gồm các triệu chứng của bệnh ĐTĐ đi
trước, sau một thời gian xuất hiện thêm triệu chứng của bệnh thận.
..................................................................................................................9
Tổn thương mô bệnh học thận đặc trưng bởi tích lũy các chất rỉ và tạo
thành hình hạch ở cầu thận, dẫn tới hyaline hóa và xơ hóa cầu
thận. Tiến triển của bệnh thận phụ thuộc vào mức độ kiểm soát
glucose máu [15]. Xơ hóa cầu thận, xơ hóa trong khoang Bowmann
tạo thành một vòng xơ sợi ôm lấy cuộn mạch cầu thận [2]. Bệnh là
nguyên nhân hàng đầu gây suy thận mạn giai đoạn cuối ở châu Âu
và Mỹ (chiếm khoảng 50% bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn
cuối), tiêu tốn hơn 16 tỷ đôla trong một năm để chăm sóc y tế. Tỷ
lệ bệnh thận do ĐTĐ ở một trong so nước Đông Nam Á tương tự
như nhau: Philipin 31%; Malaysia 30%; Việt Nam 30-42,8% [16]...10
1.5.2. Giai đoạn tiến triển của bệnh thận ĐTĐ:...................................13
1.6. Microalbumin niệu (MAU)....................................................................14
1.6.1. Khái niệm về Microalbumin niệu (MAU) [43]............................14
1.6.2. MAU ở bệnh nhân ĐTĐ................................................................14
1.6.3. Albumin/creatinin niệu với mẫu nước tiểu ngẫu nhiên..............15
1.6.3.1. Phương pháp xác định Albumin, Creatinin niệu và lập tỷ số
Albumin/Creatinin niệu........................................................................16

1.7. Điều trị đái tháo đường type 2............................................................18


1.7.1. Chế độ vận động...........................................................................18
1.7.2. Chế độ dinh dưỡng........................................................................18
1.7.3. Dùng thuốc......................................................................................18
1.7.3.1. Insulin.......................................................................................19
1.7.3.2. Thuốc hạ đường huyết...........................................................19
1.7.3.3. Điều trị các yếu tố nguy cơ...................................................19
1.8. Các nghiên cứu về chỉ số albumin/creatinin niệu...............................21
1.8.1. Tình hình nghiên cứu qua các tài liệu nước ngoài ...................21
1.8.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam...............................................22
CHƯƠNG 2............................................................................................................25
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................25

2.1. Đối tượng ..............................................................................................25
2.1.1. Tiêu chuẩn nhóm nghiên cứu........................................................25
+ BN đến khám hoặc đang điều trị ĐTĐ tại Bệnh viện Nội tiết TW.
..........................................................................................................25
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nhóm nghiên cứu..................................25
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu......................................................25
2.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................25
2.3.1. Kỹ thuật chọn mẫu........................................................................25
2.3.2. Nội dung nghiên cứu......................................................................26
2.3.2.1. Hỏi bệnh và khám bệnh.........................................................26
2.3.2.2. Cận lâm sàng...........................................................................26
2.4. Phương tiện, kỹ thuật và một số tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên
cứu..........................................................................................................27
2.4.1. Phương tiện và nội dung nghiên cứu...........................................27
2.4.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại, đánh giá sử dụng trong

nghiên cứu.......................................................................................29
2.4.2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ ..................................................29
Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ theo ADA 2016: [38]....................................29


Chẩn đoán xác định đái tháo đường nếu có một trong bốn tiêu chuẩn
dưới đây và phải có ít nhất hai lần xét nghiệm ở hai thời điểm
khác nhau:..............................................................................................29
+ Glucose huyết tương bất kỳ trong ngay ≥ 11,1 mmol/l, kèm theo các
triệu chứng lâm sàng gồm tiểu nhiều, uống nhiều, gầy sút cân
không giải thích được.........................................................................29
+ Glucose huyết tương lúc đói ≥ 7mmol/l (đói có nghĩa là trong vòng 8
giờ không được cung cấp đường)......................................................29
+ Glucose huyết tương hai giờ sau uống 75g glucose ≥ 11,1 mmol/l khi
làm nghiệm pháp dung nạp đường bằng đường uống (OGTT).....29
+ HbA1C ≥ 6,5 % được thực hiện tại labo chuẩn....................................29
Nguồn: Hiệp hội đái tháo đường Quốc tế (International Diabetes
Federation - IDF) (2005).......................................................................30
* Đánh giá BMI: ...........................................................................................30
2.5. Phương pháp xử lý số liệu....................................................................35
2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu......................................................36
CHƯƠNG 3............................................................................................................38
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................................................38

3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu (NNC)..................................38
3.1.1. Đặc điểm giới, tuổi.......................................................................38
Nhóm chung...................................................................................................38
Nhóm ngoại trú..............................................................................................38
Nhóm nội trú..................................................................................................38
Giới 38

n

38

%

38

n

38

%

38

n

38


%

38

Nam 38
48

38


54.5 38
42

38

48.3 38
Nữ 38
40

38

45.5 38
45

38

51.7 38
Tổng...............................................................................................................38
88

38

100 38
87

38

100 38
Nhóm chung...................................................................................................39
Nhóm ngoại trú..............................................................................................39

Nhóm nội trú..................................................................................................39
Tuổi 39
n

39

%

39

n

39

%

39

n

39

%

39

<50 39
21

39


23.9 39


15

39

17.2 39
50-59...............................................................................................................39
42

39

47.7 39
35

39

40.2 39
60-69...............................................................................................................39
17

39

19.3 39
22

39


25.2 39
≥ 70................................................................................................................39
8

39

9.1 39
15

39

17.2 39
Tổng ..............................................................................................................39
88

39

100 39
87

39

100 39
Tuổi trung bình ............................................................................................39
3.1.2. Đặc điểm thời gian phát hiện bệnh.............................................39
Nhóm chung...................................................................................................40
Nhóm ngoại trú..............................................................................................40
Nhóm nội trú..................................................................................................40
Thời gian........................................................................................................40
n


40


%

40

n

40

%

40

n

40

%

40

≤5 năm..........................................................................................................40
56

40

63.6 40

42

40

48.3 40
5-10 năm........................................................................................................40
17

40

19.3 40
10

40

11.5 40
≥ 10................................................................................................................40
15

40

17,0 40
35

40

40,2 40
Tổng...............................................................................................................40
88


40

100 40
87

40

100 40
Thời gian trung bình (năm)..........................................................................40
3.1.3. Đặc điểm tiền sử gia đình, BMI , RLCHLipid máu, THA........40
41
Nhóm chung...................................................................................................41


Nhóm ngoại trú..............................................................................................41
Nhóm nội trú..................................................................................................41
THA42
n

42

%

42

n

42

%


42

n

42

%

42

Có 42
31

42

35.2 42
47

42

53.4 42
Không.............................................................................................................42
57

42

64.8 42
40


42

45.5 42
Tổng...............................................................................................................42
88

42

100 42
87

42

100 42
42
3.1.3. Đặc điểm kiểm soát các chỉ số....................................................42
3.1.4. Đặc điểm phân chia các giai đoạn bệnh thận mạn tính...........44
Tổng...............................................................................................................44


3.2. Đặc điểm MAU ngẫu nhiên và 24h, albumin/creatinin niệu ở BN
ĐTĐ type 2............................................................................................45
45
45
46
3.3. Mối liên quan giữa ACR ngẫu nhiên với một số đặc điểm BN ĐTĐ
................................................................................................................48
CHƯƠNG 4............................................................................................................55
BÀN LUẬN............................................................................................................55


4.1. Đặc điểm chung của BN ĐTĐ týp 2...................................................55
4.1.1. Tuổi của BN ĐTĐ týp 2.................................................................55
4.1.2. Phân bố BN ĐTĐ týp 2 theo giới...................................................55
4.1.3. Phân bố BN theo thời gian phát hiện bệnh ĐTĐ týp 2................56
4.1.4. Phân bố NNC theo BMI..................................................................56
Hầu hết các BN ĐTĐ 2 có béo phì, và các bệnh dịch toàn cầu của
bệnh béo phì chủ yếu giải thích sự gia tăng đáng kể tỷ lệ mắc
và tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường loại 2 trong vòng 20 năm qua.
Hiện nay, hơn một phần ba (34 %) của người Mỹ trưởng thành
đang bị béo phì, và hơn 11 % số người ở độ tuổi ≥20 tuổi bị
tiểu đường [36]. Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi, NNC
có 50,3% có thừa cân và béo phì, BMI trung bình là 23,3±2,89.
Kết quả này cũng phù hợp với kết quả của tác giả Nguyễn Duy
Cường và Lê Thị Phương, cho thấy BMI trung bình 22,3±3,7
[13]. Tác giả Trần Thị Ngọc Thư và cộng sự cho kết quả BMI
trung bình của NNC là 23,47±2,9................................................56
4.1.5. Tình trạng kiểm soát các chỉ số ở BN đái tháo đường týp 2 của
nhóm nghiên cứu............................................................................57
4.2. Tỷ lệ BN ĐTĐ type 2 có biến chứng thận..........................................58
4.2.1. Tỷ lệ BN ĐTĐ type2 có tổn thương thận....................................58


4.2.2. Tỷ lệ BN ĐTĐ type2 có tổn thương thận qua chỉ số ACR ngẫu
nhiên................................................................................................58
4.2.3. Biến đổi MLCT ở BN ĐTĐ2........................................................60
4.3. Liên quan giữa một số yếu tố với ACR ngẫu nhiên .........................61
4.3.1. Liên quan giữa tuổi với ACR ngẫu nhiên ..................................61
4.3.2. Liên quan giữa giới với ACR ngẫu nhiên.....................................62
4.3.3. Liên quan giữa thời gian phát hiện bệnh với ACR ngẫu nhiên .62
4.3.4. Liên quan giữa Glucose lúc đói, HbA1C với ACR ngẫu nhiên.. 63

4.3.5. Liên quan giữa THA với ACR ngẫu nhiên ..................................64
4.3.6. Liên quan giữa BMI với ACR ngẫu nhiên....................................65
4.3.7. Liên quan giữa Rối loạn chuyển hóa Lipid máu với ACR ngẫu
nhiên................................................................................................66
4.3.8. Liên quan giữa MAU 24H với ACR ngẫu nhiên ở nhóm BN nội
trú ....................................................................................................67
KẾT LUẬN............................................................................................................69
KIẾN NGHỊ...........................................................................................................70
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................1

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Phân loại type đái tháo đường.............................................................30
Bảng 2.2: Đánh giá BMI [9]..................................................................................31
Bảng 2.3: Phân độ tăng huyết áp theo JNC 7 [61]...............................................31
Bảng 2.4: Đánh giá rối loạn lipid máu [71]..........................................................32
Bảng 2.5: Các giai đoạn tổn thương thận tiến triển [62].....................................32
Bảng 2.6: Phân giai đoạn suy thận mạn tính theo Nguyễn Văn Xang [11].......32
Bảng 2.7: Kết quả xét nghiệm albumine trong nước tiểu..................................33
Bảng 2.8: Tiêu chuẩn đánh giá tổn thương thận theo StepC.Jones và cộng sự
năm 2004 [6]...........................................................................................................34
Bảng 2.9: Đánh giá tình trạng kiểm soát các chỉ số.............................................35
Bảng 3.1: Phân bố NNC theo giới.........................................................................38
Bảng 3.2: Phân bố NNC theo nhóm tuổi..............................................................39
Bảng 3.3: Phân bố NNC theo thời gian phát hiện ĐTĐ......................................39
Bảng 3.4: Tiền sử gia đình có người ĐTĐ............................................................40
Bảng 3.5: Tỷ lệ BN THA trong nhóm nghiên cứu...............................................41

Bảng 3.6: Kiểm soát các thành phần của lipid máu ở NNC..............................42
Bảng 3.7: Kiểm soát Glucose đói, HbA1C ở ĐTNC............................................43
48............................................................................................................................. 43
27,4.......................................................................................................................... 43
43............................................................................................................................. 43
24,6.......................................................................................................................... 43
84............................................................................................................................. 43
48,0.......................................................................................................................... 43
Bảng 3.8. Phân chia bệnh nhân theo giai đoạn bệnh thận mạn tính..................44
Bảng 3.9: Mối liên hệ ACR ngẫu nhiên với MAU 24h........................................46
Bảng 3.10: Giá trị ACR ngẫu nhiên và MAU 24h tại điểm cắt..........................46
Bảng 3.11: Tỷ lệ BN có tổn thương thận..............................................................47
Bảng 3.12: Mối liên hệ giữa MAU ngẫu nhiên và mức lọc cầu thận..................47


Bảng 3.13: Mối liên hệ giữa MAU 24h và ACR ngẫu nhiên và MLCT.............48
Bảng 3.14: Mối liên quan ACR ngẫu nhiên theo giới.........................................48
ACR ngẫu nhiên....................................................................................................48
(+)............................................................................................................................ 48
(-)............................................................................................................................. 48
n............................................................................................................................... 48
%............................................................................................................................. 48
n............................................................................................................................... 48
%............................................................................................................................. 48
Giới......................................................................................................................... 48
Nam(n=90)..............................................................................................................48
Nữ(n=85)................................................................................................................. 48
Tổng........................................................................................................................49
53............................................................................................................................. 49
Không có sự khác biệt giữa tỷ lệ bệnh nhân xuất hiện ACR (+) giữa nhóm BN

nam và nữ, p> 0,05.................................................................................................49
Bảng 3.15: MLH của ACR ngẫu nhiên theo tuổi................................................49
Đặc điểm tuổi.........................................................................................................49
ACR (+)..................................................................................................................49
ACR (-)...................................................................................................................49
p............................................................................................................................... 49
Số BN...................................................................................................................... 49
Tỷ lệ %...................................................................................................................49
Số BN...................................................................................................................... 49
Tỷ lệ %...................................................................................................................49
≥ 60.......................................................................................................................... 49
(n=62)..................................................................................................................... 49
16............................................................................................................................. 49
25,8.......................................................................................................................... 49
46............................................................................................................................. 49


74,2.......................................................................................................................... 49
OR=0,714................................................................................................................ 49
P > 0,05...................................................................................................................49
< 60 (n=113)............................................................................................................49
37............................................................................................................................. 49
32,7.......................................................................................................................... 49
76............................................................................................................................. 49
67,3.......................................................................................................................... 49
Tổng........................................................................................................................49
53............................................................................................................................. 49
122........................................................................................................................... 49
Nhận xét: Không có sự khác biệt giữa tỷ lệ bệnh nhân xuất hiện ACR (+) giữa
nhóm BN tuổi < 60 và từ 60 tuổi, p> 0,05. ...........................................................49

Bảng 3.16: MLH của ACR ngẫu nhiên theo thời gian phát hiện ĐTĐ..............49
Thời gian mắc bệnh...............................................................................................49
ACR (+)..................................................................................................................49
ACR (-)...................................................................................................................49
p............................................................................................................................... 49
Số BN...................................................................................................................... 49
Tỷ lệ %...................................................................................................................49
Số BN...................................................................................................................... 49
Tỷ lệ %...................................................................................................................49
≥ 5 (n=76)................................................................................................................49
30............................................................................................................................. 49
39,9.......................................................................................................................... 49
46............................................................................................................................. 49
60,5.......................................................................................................................... 49
OR=2,155................................................................................................................ 49
P < 0,05...................................................................................................................49
< 5 (n=99)................................................................................................................49


23............................................................................................................................. 49
23,2.......................................................................................................................... 49
76............................................................................................................................. 49
76,8.......................................................................................................................... 49
Tổng........................................................................................................................49
53............................................................................................................................. 49
122........................................................................................................................... 49
Nhận xét: Sự khác biệt có ý nghĩa thông kê giữa tỷ lệ bệnh nhân xuất hiện
ACR (+) giữa nhóm BN thời gian phát hiện bệnh < 5 năm và từ 5 năm, p<0,05.
................................................................................................................................. 49
Bảng 3.17: MLH của ACR ngẫu nhiên theo THA...............................................49

THA........................................................................................................................ 50
ACR (+)..................................................................................................................50
ACR (-)...................................................................................................................50
p............................................................................................................................... 50
Số BN...................................................................................................................... 50
Tỷ lệ %...................................................................................................................50
Số BN...................................................................................................................... 50
Tỷ lệ %...................................................................................................................50
Có ........................................................................................................................... 50
(n=78)...................................................................................................................... 50
34............................................................................................................................. 50
43,6.......................................................................................................................... 50
44............................................................................................................................. 50
56,4.......................................................................................................................... 50
OR=3,172................................................................................................................50
P < 0,05...................................................................................................................50
không (n=97)..........................................................................................................50
19............................................................................................................................. 50
19,6.......................................................................................................................... 50


78............................................................................................................................. 50
80,4.......................................................................................................................... 50
Tổng........................................................................................................................50
53............................................................................................................................. 50
122........................................................................................................................... 50
Nhận xét: Sự khác biệt có ý nghĩa thông kê giữa tỷ lệ bệnh nhân xuất hiện
ACR (+) giữa nhóm BN có THA và không THA, p<0,05. .................................50
Bảng 3.18: MLH của ACR ngẫu nhiên theo RLCH Lipid.................................50
RLCHLipid............................................................................................................50

ACR (+)..................................................................................................................50
ACR (-)...................................................................................................................50
p............................................................................................................................... 50
Số BN...................................................................................................................... 50
Tỷ lệ %...................................................................................................................50
Số BN...................................................................................................................... 50
Tỷ lệ %...................................................................................................................50
Có (n=82)................................................................................................................ 50
23............................................................................................................................. 50
28,0.......................................................................................................................... 50
59............................................................................................................................. 50
72,0.......................................................................................................................... 50
OR=0,819................................................................................................................ 50
P > 0,05...................................................................................................................50
không (n=93)..........................................................................................................50
30............................................................................................................................. 50
32,3.......................................................................................................................... 50
63............................................................................................................................. 50
67,7.......................................................................................................................... 50
Tổng........................................................................................................................50
53............................................................................................................................. 50


122........................................................................................................................... 50
Nhận xét: Sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê giữa tỷ lệ bệnh nhân xuất
hiện ACR (+) giữa nhóm BN có và không có rối loạn chuyển hóa lipid p> 0,05.
................................................................................................................................. 50
Bảng 3.19: MLH của ACR ngẫu nhiên theo BMI...............................................50
BMI......................................................................................................................... 50
ACR (+)..................................................................................................................50

ACR (-)...................................................................................................................50
p............................................................................................................................... 50
Số BN...................................................................................................................... 50
Tỷ lệ %...................................................................................................................50
Số BN...................................................................................................................... 50
Tỷ lệ %...................................................................................................................50
≥ 23(n=88)...............................................................................................................50
23............................................................................................................................. 50
26,1.......................................................................................................................... 50
65............................................................................................................................. 50
73,9.......................................................................................................................... 50
OR=0,661................................................................................................................ 50
P > 0,05...................................................................................................................50
<23(n=86)................................................................................................................51
30............................................................................................................................. 51
34,9.......................................................................................................................... 51
56............................................................................................................................. 51
65,1.......................................................................................................................... 51
Tổng........................................................................................................................51
53............................................................................................................................. 51
122........................................................................................................................... 51
Nhận xét: Sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê giữa tỷ lệ bệnh nhân xuất
hiện ACR (+) giữa nhóm BN có BMI < 23 và từ 23 trở lên, p > 0,05. .............51


Bảng 3.20: MLH của ACR ngẫu nhiên theo Glucose đói...................................52
Nhận xét: Sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê giữa tỷ lệ bệnh nhân xuất
hiện ACR (+) giữa nhóm BN kiểm soát glucose đói chấp nhận được và kém, p
> 0,05. ..................................................................................................................... 52
Bảng 3.21: MLH của ACR ngẫu nhiên theo HbA1C..........................................52

Nhận xét: Sự khác biệt có ý nghĩa thông kê giữa tỷ lệ bệnh nhân xuất hiện
ACR (+) giữa nhóm BN kiểm soát HbA1C chấp nhận được và kém, p<0,05. . 52


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố BN theo BMI ở các nhóm NNC........................................41
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ BN có rối loạn ít nhất 1 thành phần lipid máu......................42
Biểu đồ 3.3: Phân bố NNC theo MAU mẫu ngẫu nhiên......................................45
Biểu đồ 3.4: Phân bố NNC theo MAU24h............................................................45
Biểu đồ 3.5: Phân bố NNC theo ACR ngẫu nhiên...............................................46


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ quy trình xét nghiệm Albumin niệu bằng phương pháp đo độ
đục miễn dịch [14]..................................................................................................17
Hình 1.2: Máy phân tích hoá sinh tự động Beckman Coulter AU2700.............17
Hình 3.1: Đường cong ROC giữa ACR ngẫu nhiên với MAU 24h....................53
Hình 3.2. Phương trình hồi quy tuyến tính giữa ACR ngẫu nhiên với MAU 24h
................................................................................................................................. 54


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh rối loạn chuyển hóa được đặc trưng
bởi tăng glucose máu mạn tính do hậu quả của sự thiếu hụt hoặc giảm hoạt
động của insulin hoặc kết hợp cả hai. Bệnh có tốc độ gia tăng nhanh chóng
trên toàn thế giới, đặc biệt là ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam
[22]. Bệnh được đặc trưng bởi tình trạng tăng đường huyết cùng với các rối
loạn chuyển hóa đường, đạm, mỡ, chất khoáng. Các rối loạn này có thể đưa

đến các biến chứng cấp tính, các tình trạng dễ bị nhiễm trùng và về lâu dài sẽ
gây ra các biến chứng ở mạch máu lớn và mạch máu nhỏ [28]. Bệnh diễn biến
thầm lặng, theo nghiên cứu UKPDS, khi chẩn đoán đã có 50 % người bệnh có
biến chứng, đặc biệt là biến chứng thận. Tỷ lệ mắc ĐTĐ type 2 dự đoán có
thể tăng lên từ 382 triệu người năm 2014 lên 592 triệu người năm 2035, trong
đó các nước đang phát triển có nguy cơ cao nhất [22].
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, sự thay đổi điều kiện sống,
lối sống của người dân nâng cao là nguyên nhân làm cho tốc độ mắc ĐTĐ gia
tăng mạnh. Năm 2012, bệnh viện Nội tiết TW tiến hành điều tra dịch tễ học
bệnh ĐTĐ tại 6 vùng trong toàn quốc. Kết quả cho thấy tỉ lệ số người mắc
ĐTĐ là 5,42%, tiền đái tháo đường là 13,68%. Điều tra cũng chỉ ra một thực
trạng đáng quan tâm ở nước ta khi tỉ lệ người mắc ĐTĐ trong cộng đồng
không được phát hiện là 63,6% [33].
Trong các biến chứng mạn tính, biến chứng thận do ĐTĐ là một biến
chứng thường gặp, bệnh thường xuất hiện âm thầm và lặng lẽ, khi có biểu
hiện lâm sàng thì chức năng thận đã suy giảm, nhanh chóng dẫn đến suy thận
mạn tính không hồi phục nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Khi
suy giảm chức năng thận, sẽ làm nặng thêm các biến chứng khác của bệnh
nhân ĐTĐ, gia tăng biến cố, tỷ lệ tử vong. Bệnh thận ĐTĐ là một trong
những biến chứng vi mạch máu xảy ra ở 20-40 % bệnh nhân ĐTĐ. Vì vậy


2
việc chẩn đoán sớm biến chứng thận do ĐTĐ để có phương pháp điều trị
thích hợp nhằm ngăn chặn tiến triển đến bệnh thận mạn tính và bệnh thận giai
đoạn cuối là hết sức cần thiết. Microalbumin niệu thường là dấu hiệu đầu tiên
của bệnh thận do ĐTĐ. Hơn nữa microalbumin niệu là một trong những yếu
tố nguy cơ chính của bệnh tim mạch và tử vong tim mạch liên quan bệnh
ĐTĐ type 2. Bệnh thận ĐTĐ tiến triển từ microalbumin niệu đến albumin
niệu, bệnh thận mạn do ĐTĐ và suy thận giai đoạn cuối. Do đó, chẩn đoán

sớm microalbumin niệu bằng xét nghiệm sàng lọc và điều trị sớm là rất quan
trọng để ngăn chặn tiến triển của bệnh thận, biến cố tim mạch và tử vong tim
mạch liên quan [41].
Trên thực tế lâm sàng, người bệnh đến khám xét nghiệm tình cờ phát
hiện có tổn thương thận giai đoạn sớm và cũng có những người bệnh khi chẩn
đoán xác định đã có tổn thương suy thận. Trên thế giới đã có nhiều công trình
nghiên cứu về tổn thương thận ở bệnh nhân ĐTĐ. Ở Việt Nam đã có một số
nghiên cứu sự xuất hiện Microalbumin niệu ở bệnh nhân ĐTĐ, nghiên cứu về tỷ
lệ albumin/creatinin niệu nhưng thực hiện ở các cơ sở y tế khác nhau và cũng đã
có những kết quả nhất định. Trong thời gian ngắn chúng tôi đã tiến hành nghiên
cứu đề tài:“Nghiên cứu tổn thương thận ở bệnh nhân Đái tháo đường type 2
điều trị tại bệnh viện Nội tiết Trung ương bằng chỉ số albumin/creatinin
niệu” với mục tiêu cụ thể sau:
1.

Khảo sát đặc điểm tổn thương thận thông qua chỉ số albumin/creatinin
niệu các mẫu nước tiểu bất kỳ và 24h ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
đến khám và điều trị tại bệnh viện Nội tiết Trung ương.

2.

Mối liên quan giữa chỉ số albumin/creatinin niệu ở mẫu ngẫu nhiên với
tuổi, giới, thời gian phát hiện đái tháo đường, tăng huyết áp, rối loạn
chuyển hóa lipid máu và tình trạng kiểm soát glucose máu ở bệnh nhân
đái tháo đường týp 2.


3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN

1.1. Tổng quan về đái tháo đường.
1.1.1. Định nghĩa Đái tháo đường.
ĐTĐ là một bệnh rối loạn chuyển hóa được đặc trưng bởi tăng glucose
máu mạn tính do hậu quả của sự thiếu hụt hoặc giảm hoạt động của insulin
hoặc kết hợp cả hai. Tăng glucose máu mạn tính trong ĐTĐ làm tổn thương,
rối loạn và suy chức năng của nhiều cơ quan khác nhau, đặc biệt là các tổn
thương ở mắt, thận, thần kinh và tim mạch [8],[9].
1.1.2. Dịch tễ học
ĐTĐ có tỉ lệ ngày càng tăng ở các quốc gia công nghiệp hoá và các
nước đang phát triển, trong số đó có hơn 90% là ĐTĐ týp 2. Sự bùng nổ của
ĐTĐ týp 2 và những biến chứng của bệnh đang là thách thức lớn với cộng
động. Theo một thông báo của Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế (IDF), năm
1994 cả thế giới có 110 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, năm 2000 có 151 triệu,
năm 2006 có 246 triệu người mắc bệnh ĐTĐ. Còn theo Tổ chức Y tế thế giới,
năm 2025 sẽ có 300-330 triệu người mắc bệnh đái tháo đường, chiếm 5,4%
dân số toàn cầu [14].
- Năm 1991, tại Hà Nội, Phan Sỹ Quốc và Lê Huy Liệu điều tra cho
thấy tỉ lệ ĐTĐ là 1,1% trong số dân trên 15 tuổi. Năm 1999 – 2000, kết quả
điều tra của Nguyễn Huy Cường cho thấy tỉ lệ ĐTĐ đã gia tăng đến 2,42%
trong số dân trên 15 tuổi.
- Năm 1996 ở Huế, Trần Hữu Dàng điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh ĐTĐ là
0,96% dân số.
- Tại Việt Nam, theo điều tra quốc gia về tình hình bệnh ĐTĐ và yếu tố
nguy cơ được tiến hành trên cả nước năm 2002 – 2003, tỉ lệ đái tháođường


×