Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÔNG tác y tế học ĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG TIỂU học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.07 KB, 11 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÔNG TÁC Y TẾ HỌC ĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG
TIỂU HỌC
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN:
1. Họ và tên: Lê Minh Thông
2. Ngày tháng năm sinh: 23 – 08 - 1957
3. Nam, nữ: Nam
4. Địa chỉ: 28/12b Tổ 3- KP1- Phường Bửu Long- Biên Hòa – Đồng Nai
5. Điện thoại: 0613.842439 ĐTDĐ: 0919.157574
6. Fax:……………………………….. E-mail:
7. Chức vụ: Chuyên viên Phòng GD Tiểu học
8. Đơn vị công tác: Sở Giáo dục và Đào tạo
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO:
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại học Sư Phạm
- Năm nhận bằng: 2003
- Chuyên ngành đào tạo: Sinh học
Mục lục
Trang
A. Mở đầu:
I. Lý do chọn đề tài
II. Mục đích nghiên cứu
III. Phương pháp nghiên cứu
IV. Kế hoạch nghiên cứu
B. NỘI DUNG, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI:
I. Tập huấn công tác y tế học đường
II. Công tác phối hợp với trạm y tế địa phương
III. Đánh giá chung
C. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ:
D. THAM KHẢO:



A. MỞ ĐẦU:
I. Lí do chọn đề tài:
Theo đánh giá chung, nguồn nhân lực y tế học đường cả nước nói chung và
ngành giáo dục tỉnh Đồng Nai nói riêng còn thiếu nhiều so với nhu cầu thực tế.
Thế nên, bắt đầu từ năm 2007 đến nay, trên cơ sở chỉ tiêu tuyển sinh của Bộ Giáo
dục giao cho từng địa phương, nhu cầu đạo tạo cán bộ y tế của các địa phương
trong tỉnh, Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo
tỉnh điều phối chỉ tiêu theo yêu cầu, mở các lớp đào tạo cán bộ y tế học đường
theo địa chỉ ở các huyện để phục vụ y tế học đường. Cho đến nay, một số kết quả
bước đầu trong chương trình này đã được ghi nhận. Giai đoạn hiện nay, tình
trạng cán bộ y tế học đường còn thiếu nhiều so với nhu cầu thực tế, phụ cấp và
các chế độ cho cán bộ y tế còn hạn chế nên chưa thu hút được cán bộ y tế về các
trường học. Việc đào tạo theo địa chỉ là một chương trình thiết thực nếu quản lý
tốt đầu ra sẽ giúp hoàn thiện đội ngũ y tế học đường theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế
và Bộ Giáo dục – Đào tạo nhằm đáp ứng việc chăm lo sức khỏe cho học sinh – sinh
viên tại các trường học. 1. Tình hình về y tế học đường trong trường học: Hiện
tại, đa số các trường phổ thông trên địa bàn Đồng Nai không có diện tích dành
riêng cho phòng y tế mà phải ghép chung với các phòng chức năng khác. Đồng
thời, cán bộ y tế học đường thường kiêm nhiệm, không đủ năng lực đảm đương
công tác chuyên môn... Theo Thông tư liên tịch 18/2011 của Bộ GD-ĐT và Bộ Y tế,
thì phòng y tế trong trường học phải bảo đảm diện tích từ 12m2 trở lên; được bố
trí ở vị trí thuận lợi; có tủ thuốc được trang bị các loại thuốc thiết yếu; có sổ quản
lý, kiểm tra và đối chiếu xuất, nhập thuốc theo quy định; có các trang thiết bị
chuyên môn thiết yếu phục vụ sơ cứu, cấp cứu và chăm sóc sức khỏe ban đầu cho
học sinh; có ít nhất một giường khám bệnh và lưu bệnh nhân để theo dõi; có bàn
ghế, tủ, thiết bị làm việc thông thường khác... Nếu chiếu theo những quy định này,
hiện tại số trường học trong tỉnh có phòng y tế và cán bộ y tế theo chuẩn là rất ít.
Theo Trung tâm y tế dự phòng tỉnh, hiện toàn tỉnh có 273/793 trường có phòng y
tế, chiếm trên 34%. Trong đó, có 219 trường có cán bộ y tế phụ trách; số trường
có khám, quản lý sức khỏe học sinh là 610 trường, chiếm gần 77%. Toàn tỉnh hiện

còn thiếu khoảng 440 cán bộ y tế học đường có bằng cấp về y tế. 2. Tình hình về
nhân viên y tế trong trường học:
Hiện nay cán bộ y tế học đường còn thiếu trầm trọng, thời gian qua Sở Giáo
dục và Đào tạo đã cùng Trường cao đẳng y tế Đồng Nai đẩy mạnh đào tạo theo
địa chỉ cán bộ y tế học đường theo nhu cầu của các địa phương. Qua 4 năm liên
kết đào tạo, đến nay, các địa phương Định Quán, Cẩm Mỹ, Tân Phú và Nhơn
Trạch đã có 147 học viên tốt nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh lực lượng cán bộ y tế
học đường sau khi được đào tạo bổ sung vào phòng y tế của các trường, hiện
công tác đào tạo theo địa chỉ cán bộ y tế học đường vẫn còn khó khăn trong
tuyển sinh và thu hút nguồn lực... Hình mang tính minh hoạ II. Mục đích nghiên
cứu: Qua nhiều năm theo dõi công tác về Y tế học đường trong trường Tiểu học
bản thân thấy được sự cần thiết công tác y tế học đường trong trường học; nhằm


cải thiệm căm sóc sức khoẻ cho học sinh củng như có kế học và thực hiện được
những biện pháp mà mỗi đơn vị đề ra. III. Phương pháp nghiên cứu:
Viết bản thảo Từ 21/01/2012 đến 25/05/2013: Hoàn thành đề tài
B. NỘI DUNG, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI:
Ban chỉ đạo Y tế học đường (YTHĐ) ở các cấp được thành lập và hoạt động khá
tích cực, tham mưu cho UBND các cấp ban hành những văn bản chỉ đạo, hướng
dẫn về công tác YTHĐ; xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động YTHĐ theo
từng năm, từng giai đoạn; chú trọng các điều kiện đảm bảo thực hiện các nội
dung hoạt động YTHĐ như tăng cường đội ngũ cán bộ chuyên trách YTHĐ, tập
huấn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ YTHĐ trong các nhà
trường; đầu tư cơ sở vật chất và kinh phí... Hiện nay đã có 100% đơn vị trường
học đã tổ chức các hoạt động YTHĐ trong nhà trường, trong đó 49,43% tổng số
đơn vị có cán bộ y tế chuyên trách, các đơn vị còn lại đã bố trí cán bộ, giáo viên
ki• Từ 03/01/2012 đến 20/01/2012: Thu thập dữ liệu. • Từ 5/11/2011 đến
15/12/2011: Nghiên cứu tài liệu. •Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng phương
pháp tổng kết kinh nghiệm và phương pháp nghiên cứu hiện trạng. IV. Kế hoạch

nghiên cứu: Nghiên cứu kĩ từng dạng tài liệu bổ trợ để thực hiện đề tài. Cụ thể:
êm nhiệm. Sở GD-ĐT, Sở Y tế, TTYT dự phòng tỉnh và Trung tâm Y tế các huyện,
thành phố; các phòng GD-ĐT bố trí cán bộ kiêm nhiệm phụ trách công tác YTHĐ.
100% cán bộ quản lý các nhà trường và những cán bộ YTHĐ chuyên trách hoặc
kiêm nhiệm đã được tập huấn nghiệp vụ; 69,36% đơn vị trường học đã có phòng
y tế riêng và được cấp những trang thiết bị thiết yếu theo quy định. Các đơn vị
còn lại được bố trí trong các phòng dùng chung và trang bị tủ thuốc và một số
dụng cụ y tế để sơ cứu, cấp cứu ban đầu. Kinh phí để tổ chức các hoạt động YTHĐ
chủ yếu từ ngân sách nhà nước và nguồn trích lại của Bảo hiểm y tế và được sử
dụng có hiệu quả. Các nội dung hoạt động YTHĐ cũng được các nhà trường triển
khai theo quy định như: Phối hợp với các cơ sở y tế địa phương tổ chức khám sức
khoẻ định kỳ và phân loại sức khoẻ học sinh, và lập hồ sơ, quản lý theo dõi và lưu
giữ hồ sơ sức khoẻ của học sinh; sơ cứu, cấp cứu ban đầu và chuyển bệnh nhân
đến các cơ sở y tế; tổ chức tuyên truyền, giáo dục sức khoẻ, hướng dẫn cho học
sinh, phòng, chống các bệnh học đường, phòng chống dịch bệnh, phòng chống sốt
rét, HIV/AIDS, phòng chống tai nạn, thương tích, phòng chống các tệ nạn xã hội...
đồng thời tổ chức thực hiện các chương trình bảo vệ, chăm sóc và giáo dục sức
khoẻ do Ngành Giáo dục và Y tế triển khai trong các năm học; tuyên truyền, vận
động học sinh mua thẻ bảo hiểm y tế; tham gia kiểm tra, xây dựng trường học
lành mạnh, an toàn và “Xanh - Sạch - Đẹp”, vệ sinh an toàn thực phẩm... Nhìn
chung các đơn vị trường học đã được tiếp cận với các văn bản chỉ đạo, hướng
dẫn của cấp trên và nghiêm túc triển khai thực hiện. Tuy nhiên trong thực tế, việc
tổ chức quản lý và triển khai các hoạt động YTHĐ cũng còn nhiều khó khăn, bất
cập. Ban chỉ đạo YTHĐ ở một số nơi, nhất là cấp xã hoạt động chưa có hiệu quả,
thiếu sự quan tâm thường xuyên của cấp uỷ, chính quyền địa phương. Ban chỉ
đạo cấp huyện, xã thiếu sự kiểm tra, giám sát và đôn đốc thường xuyên. Do yêu


cầu công tác tổ chức, các thành viên ban chỉ đạo thường xuyên có sự thay đổi,
song không được quan tâm củng cố, kiện toàn kịp thời. Sự phối hợp trong công

tác YTHĐ của các ban, ngành thành viên Ban chỉ đạo chưa được thường xuyên,
chưa thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ được giao. Sự quan tâm của Ban chỉ
đạo đối với một số đơn vị trường học trên địa bàn còn thiếu sót, đùn đẩy trách
nhiệm. Đội ngũ cán bộ y tế chuyên trách hiện còn thiếu do chưa được giao đủ
biên chế theo kế hoạch, mặt khác việc tuyển dụng cũng gặp nhiều khó khăn do
không có nguồn tuyển. So với định mức biên chế đã giao cho các huyện mới đạt
248/304 biên chế (bằng 81,58%), so với kế hoạch giai đoạn 2008 - 2012 đã được
UBND tỉnh phê duyệt mới đạt 198/304 biên chế (bằng 65,13%). Sở GD - ĐT và
các Phòng GD - ĐT chưa bố trí được cán bộ y tế chuyên trách theo quy định. Theo
báo cáo của BCĐ tỉnh, có một số đơn vị bố trí cán bộ YTHĐ không đúng tiêu chí
hạng trường. Về cơ sở vật chất phục vụ hoạt động YTHĐ còn nhiều thiếu thốn,
còn 24,90% đơn vị trường Tiểu học trên toàn tỉnh chưa bố trí phòng y tế riêng
biệt, đa số là phòng tạm hoặc phải bố trí trong các phòng dùng chung không đảm
bảo các tiêu chí quy định. Công tác tổ chức các hoạt động YTHĐ trong một số đơn
vị trường Tiểu học chưa được quan tâm thoả đáng, lãnh đạo đơn vị chưa thực sự
coi đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong nhà trường, buông lỏng
quản lý. Việc bố trí và phân công nhiệm vụ cho cán bộ YTHĐ còn chưa đúng quy
định. Chưa quan tâm đến công tác tuyên truyền, giáo dục về YTHĐ đối với học
sinh, nhất là công tác tuyên truyền và phối hợp đối với phụ huynh học sinh. Số
đơn vị trường học đã tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho học sinh đạt thấp, năm
2009 mới đạt 67,59%; số học sinh được khám sức khoẻ định kỳ mới đạt 49,32%
tổng số học sinh toàn tỉnh (Qua khám sức khoẻ định kỳ cho học sinh phát hiện số
học sinh có bệnh tật liên quan đến yếu tố học đường chiếm tỷ lệ khá cao - 18,83%,
chủ yếu là các bệnh tật như: Cận thị, bệnh ngoài da, bệnh răng miệng, các bệnh về
tai, mũi, họng và một số bệnh tật khác). Số đơn vị được kiểm tra vệ sinh môi
trường và đo đạc các yếu tố vệ sinh học đường đạt thấp (46,35%). Hiện còn
31,93% số đơn vị trường học chưa có nhà tiêu hợp vệ sinh, 28,2% đơn vị trường
học chưa có nguồn nước rửa sạch cho học sinh, 14,9% đơn vị trường học chưa có
đủ nước uống cho học sinh. Việc thực hiện



Nội dung tập huấn: - Hướng dẫn kĩ thuật giám sát các điều kiện vệ sinh
trường học.•chế độ báo cáo về tình hình sức khoẻ học sinh của một số đơn vị
trường học không nghiêm túc. Một số đơn vị chưa thực hiện tốt việc tuyên truyền,
vận động học việc mua thẻ bảo hiểm y tế học sinh. Tại các trường, diện tích dành
cho phòng y tế thường không đủ, phải ghép chung với các phòng chuyên môn
khác. Cán bộ y tế học đường thì kiêm nhiệm, đa số là cán bộ thư viện kiêm y tế
học đường. Ông Nguyễn Đình Quang, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Tân Phú cho
biết: “Để đảm bảo công tác y tế trong trường học, địa phương đã phải bố trí giáo
viên kiêm nhiệm”. Nhưng chính vì kiêm nhiệm mà nhiều trường mới chỉ dừng lại
ở việc sơ cấp cứu cho những trường hợp nhẹ, còn những trường hợp khác nhà
trường đều phải chọn phương án gọi điện cho gia đình đưa các em đi cấp cứu!
Ông Nguyễn Lam Đức, giáo viên Trường tiểu học Bình Hòa (huyện Vĩnh Cửu) thì


chia sẻ: “Trường tôi có cán bộ thư viện kiêm y tế học đường, nhưng lại không có
phòng y tế”. Ngay tại TP. Biên Hòa, ông Thái Bình Minh, Hiệu trưởng Trường tiểu
học Trảng Dài (TP. Biên Hòa) cho biết: “Phòng y tế của trường được ghép chung
với phòng kế toán. Kế toán của trường đồng thời kiêm cán bộ y tế học đường.
Phòng y tế cũng chỉ mới có được 1 năm nay, trước đây bỏ trống vì trường thiếu
diện tích đất xây dựng”. Chị Đinh Thị Liên kế toán kiêm cán bộ y tế học đường ở
trường này, cho hay: “Là phòng ghép nên rất chật chội, chỉ đủ kê được 1 chiếc
giường. Khó có điều kiện chăm sóc cho học sinh nên chúng tôi phát thuốc và các
dụng cụ y tế về cho giáo viên chủ nhiệm. Khi học sinh bị chấn thương nhẹ, giáo
viên tự xử lý ngay tại lớp. Trường hợp nặng hơn, học sinh sẽ được đưa về phòng
y tế để nhà trường kêu xe cấp cứu hoặc điện thoại về cho gia đình”. Trước thực
trạng thiếu trầm trọng nguồn cán bộ y tế học đường, thời gian qua Sở GD-ĐT đã
cùng Trường cao đẳng y tế Đồng Nai đẩy mạnh đào tạo theo địa chỉ cán bộ y tế
học đường theo nhu cầu của các địa phương. Qua 4 năm liên kết đào tạo, đến
nay, các địa phương Định Quán, Cẩm Mỹ, Tân Phú và Nhơn Trạch đã có 147 học

viên tốt nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh lực lượng cán bộ y tế học đường sau khi
được đào tạo bổ sung vào phòng y tế của các trường, hiện công tác đào tạo theo
địa chỉ cán bộ y tế học đường vẫn còn khó khăn trong tuyển sinh và thu hút
nguồn lực... Qua những khó khăn trên đội ngũ nhân viên y tế trong trường học
cần phải được bổ sung, tăng cường tay nghề để việc chăm sóc sức cho học sinh
trong trường học bằng biện pháp tổ chức tập huấn. I. Tập huấn công tác y tế học
đường:


Thành phần tham dự: Mỗi trường 02 người , gồm: - 01 đại diện Ban giám
hiệu. - 01 cán bộ (hoặc giáo viên) phụ trách y tế học đường. 1. Nội dung tập huấn:
a. Hướng dẫn kĩ thuật giám sát các điều kiện vệ sinh trường học: Đẩy mạnh công
tác bảo vệ, giáo dục và chăm sóc sức khỏe học sinh, sinh viên; triển khai có hiệu
quả các chương trình y tế trong các cơ sở giáo dục, tập trung ưu tiên công tác
phòng, chống dịch; chăm sóc mắt học đường; chăm sóc sức khỏe răng miệng;
phòng, chống tật cong vẹo cột sống; phòng, chống giun sán; chăm sóc sức khỏe
sinh sản; phòng, chống HIV/AIDS; bảo đảm an toàn thực phẩm; cải thiện tình
trạng dinh dưỡng trẻ em; xây dựng trường học an toàn phòng, chống tai nạn
thương tích; thực hiện Bảo hiểm Y tế bắt buộc với học sinh, sinh viên theo quy
định. An toàn thực phẩm - Chỉ đạo thực hiệ•- Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe ban
đầu cho học sinh. - Hướng dẫn tổ chức khám, lập hồ sơ và quản lí sức khỏe học
sinh. - Hướng dẫn thống kê, báo cáo và triển khai một số văn bản về y tế trường
học. n công tác bảo đảm an toàn thực phẩm trong trường học, phấn đấu 100%
các trường học có tổ chức ăn bán trú, nội trú đảm bảo các điều kiện an toàn thực
phẩm theo quy định, không để xảy ra ngộ độc thực phẩm. Cải thiện tình trạng
dinh dưỡng học sinh - Chỉ đạo các trường học phối hợp các cơ sở y tế địa phương
thực hiện chương trình Cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em. Phấn đấu đến
năm 2015, 100% các trường tại thành phố khống chế tỷ lệ thừa cân, béo phì của
học sinh dưới 10%; 100% các trường vùng nông thôn có tỷ lệ học sinh suy dinh
dưỡng thể gầy dưới 20% thông qua các hoạt động giáo dục dinh dưỡng và tổ



chức bữa ăn học đường tại các cơ sở giáo dục có tổ chức ăn bán trú, nội trú. - Xây
dựng các tài liệu hướng dẫn thực hành xây dựng khẩu phần ăn, đảm bảo dinh
dưỡng hợp lý cho học sinh trong các trường tổ chức ăn nội trú, bán trú. Trường
học an toàn phòng, chống tai nạn thương tích - 70% các trường học thực hiện
trường học an toàn; phòng, chống tai nạn thương tích. Thực hiện Bảo hiểm y tế
bắt buộc với học sinh, sinh viên theo quy định


- Chỉ đạo các cơ sở giáo dục tổ chức thực hiện công tác BHHĐ học sinh, sinh
viên theo quy định, phấn đấu đến năm 2015 đạt trên 90% học sinh, sinh viên
tham gia BHYT bắt buộc Nâng cao sức khỏe - Tập trung chỉ đạo một số địa
phương xây dựng trường học nâng cao sức khỏe: xây dựng cơ chế, chính sách,
cải thiện điều kiện vệ sinh trường học, tăng cường hoạt động thể lực, dinh dưỡng
hợp lý, phòng, chống tác hại của thuốc lá, lạm dụng rượu bia, chất kích thích, rối
nhiễu tâm trí và tâm thần học đường. b. Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe ban đầu
cho học sinh Hình mang tính minh hoạ Tổ chức khám sức khỏe định kỳ và phân
loại sức khỏe học sinh. Có sổ khám bệnh, hồ sơ quản lý, theo dõi tình hình sức
khỏe học sinh cho cả cấp học. - Thực hiện sơ cứu, cấp cứu, chăm sóc sức khoẻ ban
đầu theo quy định hiện hành. Chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế trong những
trường hợp cần thiết. - Có cơ chế phối hợp với cơ sở y tế trong việc chăm sóc, điều
trị đối với các học sinh mắc bệnh mãn tính.



- Có thông báo cho cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ của học sinh về
tình hình sức khỏe học sinh. Có kế hoạch chăm sóc và điều trị cho học sinh có vấn
đề sức khỏe. - Truyền thông nâng cao nhận thức, huy động sự tham gia chủ động
của toàn xã hội, các cấp, các ngành, cha mẹ học sinh trong việc thực hiện công

tác YTHĐ, bảo vệ, giáo dục và chăm sóc sức khỏe học sinh. - Chỉ đạo các trường
học tổ chức các hoạt động truyền thông, giáo dục sức khỏe, đảm bảo ít nhất 90%
học sinh, sinh viên và giáo viên được tiếp cận với các nội dung cơ bản về chăm sóc
sức khỏe học sinh; phòng, chống dịch, bệnh và nâng cao sức khỏe; vai trò, trách
nhiệm và quyền lợi của học sinh đối với việc tham gia Bảo hiểm Y tế. - Xây dựng
các chuyên mục tuyên truyền, tổ chức các cuộc tọa đàm về công tác YTHĐ, bảo vệ,
giáo dục và chăm sóc sức khỏe học sinh; thực hiện Bảo hiểm Y tế học sinh, sinh
viên trên đài phát thanh, truyền hình, báo chí ở Trung ương và địa phương. - Xây
dựng tài liệu truyền thông hướng dẫn bảo vệ, giáo dục và chăm sóc sức khỏe học
sinh phòng, chống dịch, bệnh và nâng cao sức khỏe trong trường học; vai trò,
trách nhiệm và quyền lợi của học sinh, sinh viên tham gia Bảo hiểm Y tế. - Tổ
chức các cuộc thi tìm hiểu, phổ biến kiến thức về phòng, chống bệnh tật, dịch,
bệnh cho học sinh, sinh viên. c. Hướng dẫn tổ chức khám, lập hồ sơ và quản lí sức
khỏe học sinh Chăm sóc sức khỏe học sinh - Chỉ đạo cơ sở giáo dục thực hiện quản
lý sức khỏe học sinh, sinh viên, phấn đấu 70% các trường tiểu học, 85% các tổ
chức khám sức khỏe định kỳ, phân loại, quản lý và chăm sóc sức khỏe học sinh,
sinh viên theo quy định. Phòng, chống bệnh, tật trong trường học - Chỉ đạo các cơ
sở giáo dục tổ chức thực hiện chương trình chăm sóc sức khỏe răng miệng;
chương trình chăm sóc mắt học đường; phòng, chống tật cong vẹo cột sống;
phòng, chống bệnh giun sán trong trường học. Chủ động phòng, chống dịch, bệnh


truyền nhiễm - Chỉ đạo các cơ sở giáo dục thực hiện tốt công tác phòng, chống
bệnh truyền nhiễm, phối hợp với cơ quan y tế địa phương thực hiện công tác
giám sát phát hiện và tổ chức các biện pháp phòng, chống dịch kịp thời theo quy


định. Đảm bảo các điều kiện cung cấp nước sạch, vệ sinh môi trường, rửa
tay với xà phòng hạn chế nguy cơ phát sinh và lây truyền dịch, bệnh truyền
nhiễm. - Chỉ đạo các cơ sở giáo dục phối hợp chặt chẽ với cơ quan y tế thực hiện

tiêm chủng vắc-xin phòng bệnh và các biện pháp chủ động phòng, chống dịch.
Chăm sóc sức khỏe sinh sản - Xây dựng Kế hoạch hành động về phòng, chống
HIV/AIDS của ngành Giáo dục giai đoạn 2012-2015 và tầm nhìn 2020. - Tổ chức
thực hiện hoạt động phòng, chống HIV/AIDS trong các cơ sở giáo dục, phấn đấu
đến năm 2015: + 70% học sinh, sinh viên được trang bị kiến thức, kỹ năng và
thay đổi thái độ, hành vi phòng, chống HIV/AIDS phù hợp với từng cấp học; d.
Hướng dẫn thống kê đánh giá, báo cáo và triển khai một số văn bản về y tế
trường học. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT Đơn vị đánh giá, xếp loại NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG
HỌC NĂM HỌC …. Tên trường: ……………………………… Phường/xã:
…………………………. Thành phố/huyện: ……………………………… Địa chỉ: ..
…………………………………………………………………..…….. Tổng số học sinh: ……………………
nam:……………….nữ:….……………… Tổng số lớp học: ……………Tổng số giáo viên, cán
bộ nhân viên: ………….… Điểm Điểm TT Nội dung kiểm tra, đánh giá chuẩn chấm I.
Quản lý, chăm sóc sức khỏe cho học sinh Tổ chức khám sức khỏe định kỳ và phân
loại sức khỏe học sinh. Có 1 3 sổ khám bệnh, hồ sơ quản lý, theo dõi tình hình sức
khỏe học sinh



cho cả cấp học. Thực hiện sơ cứu, cấp cứu, chăm sóc sức khoẻ ban đầu theo
quy 2 định hiện hành. Chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế trong những 3 trường
hợp cần thiết. Có cơ chế phối hợp với cơ sở y tế trong việc chăm sóc, điều trị đối 3
1 với các học sinh mắc bệnh mãn tính. Có thông báo cho cha mẹ học sinh hoặc
người giám hộ của học sinh 4 về tình hình sức khỏe học sinh. Có kế hoạch chăm
sóc và điều trị 1 cho học sinh có vấn đề sức khỏe. II. Truyền thông giáo dục sức
khoẻ cho học sinh Xây dựng nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe học sinh về
vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh, bệnh tật 5 2 học
đường, tai nạn thương tích, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo hiểm y tế, kỹ năng
sống và hành vi lối sống có hại cho sức khỏe. Tổ chức các hoạt động truyền thông

giáo dục sức khỏe trong buổi 6 sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp hoặc trong các
hoạt động ngoài giờ 2 học chính khóa cho học sinh. Có góc tuyên truyền, giáo dục,
tư vấn sức khỏe cho học sinh tại 7 1 phòng y tế nhà trường. Có bảng tin đăng tải
các nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe 8 1 cho học sinh. Có tổ chức các hoạt
động hưởng ứng các tháng hành động do ngành 9 1 giáo dục, ngành y tế và các
ban ngành địa phương phát động. III. Phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm Có kế
hoạch triển khai các quy định về vệ sinh phòng chống bệnh 10 truyền nhiễm và
phối hợp với các đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên 1 quan để thực hiện. Thông tin,
báo cáo kịp thời khi có dấu hiệu bệnh truyền nhiễm xảy ra 11 1 trong trường học
với các cấp có thẩm quyền theo quy định. Phối hợp với các cơ sở y tế và các đơn


vị có liên quan để triển khai 12 1 các biện pháp phòng chống dịch kịp thời khi có
dịch xảy ra. IV. Đảm bảo an toàn phòng chống tai nạn, thương tích Thực hiện các
quy định về việc đảm bảo an toàn phòng chống tai 13 1 nạn, thương tích trong
nhà trường.


Không có học sinh bị thương tích nặng phải nằm viện do tai nạn, 14 1
thương tích xảy ra trong nhà trường. 15 Báo cáo tình hình tai nạn thương tích
của học sinh theo quy định. 1 V. Đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm, dinh dưỡng
Có kế hoạch đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm, dinh dưỡng cho 16 1 học sinh.
Nhân viên phục vụ trong bếp ăn tập thể phải được tập huấn kiến 17 thức về vệ
sinh an toàn thực phẩm và có giấy chứng nhận đã tham 1 gia. Nhân viên phục vụ
trong bếp ăn tập thể, nhà ăn được khám sức 18 khỏe định kỳ, theo dõi người lành
mang trùng và được trang bị bảo 1 hộ lao động làm việc theo quy định. Hàng
hóa, thực phẩm mua về phải có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo 19 2 các tiêu chuẩn
vệ sinh, an toàn thực phẩm, lưu mẫu theo quy định. Không để xảy ra ngộ độc thực
phẩm và các bệnh truyền qua thực 20 1 phẩm trong nhà trường. VI. Vệ sinh môi
trường học tập Ở xa những nơi phát sinh ra khí độc hại, khói, bụi, tiếng ồn. Xa

các bến xe, bến tàu, kho xăng dầu, bãi rác, chợ, các trục đường giao 21 1 thông
lớn, chân đồi núi, ven sông, suối, ghềnh hiểm trở có nguy cơ sụt, lở. Đảm bảo có
sân chơi, sân tập và cây xanh. Diện tích để trồng cây 22 xanh đảm bảo từ 20%
đến 40%; Diện tích để làm sân chơi, sân tập 1 từ 40% đến 50% so với tổng diện
tích của nhà trường. Có các dụng cụ thu gom và xử lý rác theo quy định. Có thùng
rác 23 hoặc nơi chứa rác tập trung được che chắn. Mỗi phòng học, phòng 1 làm
việc phải được làm vệ sinh trước giờ học và có sọt chứa rác. Hệ thống cống, rãnh
kín để dẫn thoát nước mưa, nước thải, không 24 1 rò rỉ, ứ đọng gây ô nhiễm môi
trường. Đảm bảo đủ số lượng, chất lượng nước uống và nước sinh hoạt cho 25 1
học sinh, giáo viên trong nhà trường. Giáo viên, cán bộ, công nhân viên, học sinh
không hút thuốc trong 26 1 khuôn viên nhà trường. VII. Phòng học



Đảm bảo thông gió tự nhiên, mát về mùa hè, ấm về mùa 27 đông. Phòng
học có hệ thống thông gió nhân tạo như quạt 2 trần, quạt thông gió treo cao trên
mức nguồn sáng. Được chiếu sáng tự nhiên đầy đủ, đảm bảo độ chiếu sáng 28
đồng đều không dưới 100 lux. Riêng phòng học có học 1 sinh khiếm thị thì độ
chiếu sáng không dưới 300 lux. Phòng học phải đẩm bảo yên tĩnh. Tiếng ồn trong
phòng 29 1 không được quá 50 đêxiben (dB). Phòng thiết bị, phòng học bộ môn
và các phòng chức năng đảm bảo chiếu sáng đồng đều từ 150 lux đến 200 lux.
Các đường dẫn điện, khí đốt, các ổ cắm điện, hệ thống xử lý 30 1 nước thải đặc
biệt là hóa chất… đảm bảo an toàn cho học sinh và môi trường khi làm thí
nghiệm. Các phòng phải có nội quy sử dụng theo quy định. VIII. Bàn ghế, bảng học
Bàn, ghế phải đủ rộng, chắc chắn, các góc cạnh bàn, ghế phải tròn, nhẵn đảm bảo
an toàn. Kích thước (chiều cao, 31 1 bề rộng, chiều sâu) của bàn và ghế đảm bảo
theo quy định hiện hành. Bảng học cần được chống loá. Kích thước, màu sắc, vị
trí 32 1 treo bảng theo quy định hiện hành. IX. Bếp ăn tập thể, nhà ăn trong nhà
trường Bếp ăn đảm bảo về vị trí, thiết kế bố trí và cấu trúc đáp 33 ứng yêu cầu vệ
sinh an toàn thực phẩm theo quy định hiện 1 hành. Tất cả các dụng cụ nấu



nướng, chế biến, sử dụng, bảo 34 1 quản, chứa đựng phải đảm bảo tiêu chuẩn
quy định. Nhà ăn đảm bảo sạch sẽ, thoáng mát. Mỗi bàn ăn phải có một sọt 35 1
đựng rác. Có nơi rửa tay bằng xà phòng. Được cơ sở y tế kiểm tra và cấp giấy
chứng nhận cơ sở đảm bảo vệ 36 1 sinh an toàn thực phẩm. X. Nhà vệ sinh Đảm
bảo số lượng nhà tiêu, hố tiểu theo quy định. Bình quân từ 100 37 đến 200 học
sinh trong một ca học có 1 hố tiêu (nam riêng, nữ 1 riêng, giáo viên riêng, học
sinh riêng)


Nhà tiêu, hố tiểu phải đảm bảo vệ sinh theo quy định. Có khu vực 38 1 rửa
tay bằng xà phòng. XI. Phòng y tế 39 Đảm bảo diện tích từ 12m2 trở lên. 1 Được
bố trí ở vị trí thuận lợi cho công tác sơ cứu, cấp cứu ban đầu 40 1 và vận chuyển
bệnh nhân lên tuyến trên. Đảm bảo vệ sinh khu vực xung quanh phòng y tế và
trong phòng y 41 1 tế. Có hệ thống thu gom và xử lý chất thải theo quy định. XII.
Trang thiết bị và thuốc Có tủ thuốc được trang bị các loại thuốc thiết yếu; có sổ
quản lý, 42 1 kiểm tra và đối chiếu xuất, nhập thuốc theo quy định. Có các trang
thiết bị chuyên môn thiết yếu phục vụ sơ cứu, cấp cứu 43 và chăm sóc sức khỏe
ban đầu cho học sinh; có ít nhất 01 giường 1 khám bệnh và lưu bệnh nhân để
theo dõi. 44 Có bàn, ghế, tủ, thiết bị làm việc thông thường khác. 1 XIII. Nguồn
kinh phí Bố trí kinh phí từ nguồn kinh phí cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo 45
hàng năm của các cơ sở giáo dục theo phân cấp ngân sách hiện 2 hành. Bố trí
kinh phí từ nguồn kinh phí được để lại từ Quỹ khám chữa 46 1 bệnh bảo hiểm y tế
của học sinh theo quy định hiện hành. Nguồn tài trợ của các tổ chức, cá nhân
trong và ngoài nước và từ 47 1 nguồn thu hợp pháp khác. XIV. Nội dung chi Đảm
bảo chi cho các hoạt động chuyên môn, truyền thông giáo dục 48 1 sức khỏe và
các khoản chi khác theo quy định hiện hành. Có sổ sách, báo cáo thu chi, sử dụng
kinh phí hiệu quả, đúng mục 49 1 đích, nội dung dự toán theo quy định. XV. Nhà
trường Thành lập Ban sức khỏe tại trường học do đại diện Ban Giám hiệu là

trưởng ban, phó ban là đại diện lãnh đạo ngành y tế địa phương, 50 1 thường
trực là cán bộ y tế trường học, các thành viên khác bao gồm giáo viên, Hội chữ
thập đỏ, Đoàn thanh niên, Ban đại diện cha mẹ



Loại không đạt (dưới 60%) …..…….., ngày……tháng…...năm….. Đại diện nhà
trường Đơn vị đánh giá, xếp loại (Ký tên và đóng dấu) Loại đạt (từ 60% đến
dưới 80%) Loại khá (từ 80% đến dưới 90%) Loại tốt (từ 90% trở lên) học
sinh. Có văn bản hoặc tổ chức các cuộc họp, hội nghị phổ biến, quán triệt 51 và
thực hiện các chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà 1 nước về công
tác y tế trường học. Có kế hoạch hoạt động, tổ chức thực hiện, đánh giá, xếp loại
công 52 1 tác y tế trong từng năm học. Có báo cáo tình hình thực hiện công tác y
tế trường học cho đơn vị 53 1 quản lý cấp trên vào cuối năm học hoặc đột xuất
khi có yêu cầu. XVI. Nhân viên làm công tác y tế Nhân viên làm công tác y tế
trường học có trình độ từ trung cấp y 54 2 trở lên thuộc biên chế chính thức của
nhà trường. Tham gia vào các cuộc hội thảo, lớp tập huấn, đào tạo chuyên môn
55 do ngành y tế, giáo dục và các ban ngành, cơ quan khác tổ chức 1 hằng năm.
Tham mưu với Hiệu trưởng lập kế hoạch công tác y tế trường học 56 1 cho từng
năm học. XVII. Công tác chữ thập đỏ Có nội dung, kế hoạch tuyên truyền vận động


học sinh nỗ lực học 57 1 tập, gương mẫu tham gia thực hiện chính sách xã hội
nhân đạo. Xây dựng, phát triển đội thanh thiếu niên chữ thập đỏ trong trường 58
1 học. Tham gia các hoạt động nhân đạo, các phong trào tương thân tương 59 1
ái, xây dựng các công trình nhân đạo. 60 Được trang bị các phương tiện đảm bảo
cho hoạt động chữ thập đỏ. 1 Tổng số điểm: …../70 điểm = ……% Xếp loại:


Kết quả thực hiện - Có lập sổ theo dõi công tác y•II. Công tác phối với trạm

y tế địa phương: Phối hợp liên ngành Y tế- Giáo dục và các cơ quan có liên quan
thanh kiểm tra, giám sát định kỳ việc thực hiện công tác YTHĐ tại các địa
phương. Chỉ đạo các tỉnh, thành phố định kỳ giám sát điều kiện vệ sinh trường
học, tình hình thực hiện công tác YTHĐ. - Cùng với sự giúp đỡ của của chính
quyền địa phương về công tác y tế học đường và sự phối hợp giữa Trạm y tế xã
với nhà trường thực hiện tốt công tác y tế trường học. - Về nhân lực: Có cán bộ là
kế toán kiêm nhiệm - Cơ sở vật chất: Có phòng y tế sạch, đẹp nhưng chưa đạt tiêu
chuẩn. - Có biển phòng y tế treo trước phòng, có tủ thuốc đạt tiêu chuẩn, có bàn
làm việc, có các dụng cụ phục vụ công tác y tế. - Có thuốc và trang thiết bị phục vụ
công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho học sinh theo đúng quy định. Bên cạnh
việc khám tại trạm, Trạm y tế còn phối hợp với các trường học trên địa bàn tổ
chức khám sức khỏe định kỳ cho các em học sinh, có lập sổ theo dõi sức khỏe. Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá, mẫu báo cáo, phần mềm quản lý dữ liệu
công tác YTHĐ, quản lý sức khỏe học sinh. - Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc triển
khai các nghiên cứu, đánh giá về điều kiện vệ sinh trường học, tình hình sức khỏe
học sinh và thực hiện công tác YTHĐ ở các cấp để đề xuất các chính sách phù
hợp. - Đánh giá, sơ kết, tổng kết, hoạch định phương hướng phối hợp trọng tâm
cho công tác YTHĐ hằng năm và giai đoạn. III. Đánh giá chung: tế trường học
theo đúng quy định gồm 5 loại sổ sau: + Sổ quản lý hoá chất, thiết bị và sử lý dụng
cụ y tế. + Sổ theo dõi khám chữa bệnh cho học sinh. + Sổ theo dõi khám chữa bệnh
răng miệng cho học sinh. + Sổ theo dõi tuyên truyền giáo dục sức khoẻ cho học
sinh. + Sổ theo dõi học sinh súc miệng Flonattơri 0,2%.



- Mỗi tháng tổ chức tuyên truyền giáo dục sức khoẻ cho học sinh trong toàn
trường 1 lần. - Hàng tuần thực hiện súc miệng Flonattơri và tập chải răng đúng
cách. - Hàng ngày cập nhật hồ sơ học sinh sơ cứu ban đầu vào sổ theo dõi. - Phối
hợp với Trạm y tế xã tổ chức tẩy giun định kỳ cho học sinh theo đúng lịch của
trạm y tế địa phương. - Tổ chức tiêm phòng vác xin sởi cho học sinh lớp 1 - Phối
hợp với Trạm y tế địa phương tổ chức tốt công tác khám sức khoẻ định kỳ cho

học sinh vào đầu năm học và lập hồ sơ sức khoẻ học sinh theo mẫu quy định vào
đầu năm học, tổng hợp phân loại sức khoẻ thông báo về gia đình học sinh phối
hợp cùng điều trị. - Phòng học sạch sẽ, đủ ánh sáng, bàn ghế học sinh phù hợp với
lứa tuổi. Có đủ nước uống cho học sinh, quang cảnh sạch sẽ, có diện tích cây xanh
đạt tiêu chuẩn. - Có công trình vệ sinh: có đủ hố tiêu, tiểu sạch sẽ đảm bảo vệ sinh.
- Bảo hiểm học sinh: Có tuyên truyền vận động học sinh tham gia BHYT - Công tác
nha học đường: Có đủ dụng cụ để súc miệng Fluor số cốc ca bằng số học sinh, có
đủ thuốc Fluor cho học sinh súc miệng. C. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ : Qua những biện
pháp trên bản thân có thêm những đề nghị như sau: - Cần lập kế hoạch cụ thể


ngay từ đầu năm của từng niên học; - Tuyên truyền các bệnh thường gặp cho
từng thời điểm thích hợp; - Công tác phối hợp với trạm y tế địa phương ngày
càng gắn kết hơn và có kế hoạch sơ tổng kết hằng năm với trạm. Trên đây là một
số kinh nghiệm qua những năm làm công tác y tế học dường mà bản thân tôi biết
được, nếu còn phần nào sơ xuất xin được góp ý thêm cho đề tài sáng kiến thêm
phần phong phú và hữu ích./.



×