PHÒNG GIÁO DỤC ĐAKRÔNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
TRƯỜNG PTCS HÚC NGHÌ NĂM HỌC: 2006-2007
Môn: Địa Lí
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu1: (2 điểm)
1.1 Đo độ dài từ Cửa Tùng (Vĩnh Linh) đến Lao Bảo (Hướng Hóa) trên thực
địa là 110 Km. Nếu biểu diễn đường đi đó trên bản đồ sẽ dài bao nhiêu Cen-
ti-mét (cm) nếu bản đồ có tỉ lệ:
a. Tỉ lệ: 1: 1 250 000 b. Tỉ lệ: 1: 2 000 000
1.2 Đo khoảng cách bất kì hai bản đồ khác nhau đều có độ dài là: 2,1 cm.
Vậy khoảng cách đó trên thực tế là bao nhiêu mét (m) nếu:
a. Bản đồ thứ nhất có tỉ lệ: 1: 1 000 000
b. Bản đồ thứ hai có tỉ lệ: 1: 1 250 000
Câu2: (3 điểm)
Nha Trang và Đà Lạt là hai thành phố nằm trên cùng một vĩ tuyến (không tính
phút, giây vĩ độ). Mặt trời mọc ở Nha Trang vào thời điểm 5h27’ và lặn
18h05’. Vậy ở Đà Lạt mặt trời mọc và lặn ở thời điểm nào? Biết rằng Nha
Trang nằm ở kinh tuyến 109
0
15’Đ, Đà Lạt nằm ở kinh độ 108
0
26’Đ.
Câu3: (1 điểm)
Xác định hướng (chiều mũi tên) ở bản đồ dưới đây:
A
Ghi chú: Bài làm không vẽ lại bản đồ, chỉ xác
định hướng A, B, C, D
D B
C
Bản đồ lục địa Nam Cực
Câu4: (2 điểm)
Tính góc nhập xạ lúc mặt trời lên cao nhất vào các ngày, tháng của các vĩ độ
dưới đây:
Ngày
Vĩ độ
Góc nhập xạ
21 tháng 3 22 tháng 6 23 tháng9 22 tháng 12
66
0
33’N
23
0
27’B
17
0
01’B
15
0
00’N
Vòng 1
90
0
Câu5: (2 điểm)
Hãy cho biết những nguyên nhân cơ bản nào làm cho lãnh thổ châu Âu
ít hoang mạc?
PHÒNG GIÁO DỤC ĐAKRÔNG HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH
TRƯỜNG PTCS HÚC NGHÌ GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC: 2006-2007
Môn: Địa Lí
Câu1(2 điểm)
Yêu cầu phải có tối thiểu phép tính mẫu
Cụ thể:
1.1:
a) 1: 125 000 => 1mm
≈
125 000 mm
1mm tương đương 1,25 km
Vậy khoảng cách 110 km biểu diễn ở bản đồ là
110 km: 1,25km =8,8 mm =8,8cm 0,5 điểm
Nếu bài không có phép tính mẫu mà có kết quả vẫn không cho điểm; kết quả
ghi đơn vị khác với yêu cầu cũng không cho điểm.
b) 1: 2 000 000 => 1mm
≈
2 000 000mm = 2km
110km: 2km = 55mm = 5,5cm 0,5 điểm
1.2:
Yêu cầu như a). Phép tính cụ thể là:
a) 1: 1 000 000 => 1mm
≈
1 000 000mm hoặc 1mm tương đương 1km
Vậy 2,1cm ở bản đồ
≈
21mm X 1km = 21km = 21 000m 0,5 điểm
b) 1: 125 000
Kết quả: 21mm X 1,25km = 26,25km = 26 250 m 0,5 điểm
Câu2: (3 điểm)
Tính mặt trời mọc và lặn ở Đà Lạt gồm các bước sau:
- Tính số kinh tuyến (KT) Trái Đất tự quay quanh Mặt Trời trong 1 giờ:
360
0
KT : 24h = 15
0
KT/h 0,5 điểm
- Tính khoảng thời gian 1
0
KT quay quanh Mặt Trời:
1h = 60’: 15
0
KT = 4’KT 0,5 điểm
- Tính khoảng thời gian 1’KT quay quanh Mặt Trời:
4’ = 240” : 60’KT = 4”/1’KT 0,5 điểm
- Tính khoảng cách Nha Trang đến Đà Lạt:
109
0
15’Đ = 108
0
75’Đ - 108
0
26’Đ = 49’KT 0,5 điểm
- Thời điểm Mặt Trời mọc ở Đà Lạt là:
5h27’ + (49’KT X 4”) = 5h27’ + 3’16” = 5h30’16” 0,5 điểm
- Mặt Trời lặn ở Đà Lạt là:
18h05’ + 3’16” = 18h08’16” 0,5
điểm
Ghi chú: Thời gian 1’KT; 1
0
KT quay quanh mặt trời thí sinh có thể làm
khác kết quả 1/15phút, 1/15h vẫn cho điểm như trên.
Vòng I
Câu3(1 điểm)
Bài làm khẳng định 4 hướng là Bắc (hoặc B) thì cho 1 điểm (Nếu có một
hướng Đông, Tây, hoặc Nam thì không cho điểm)
Câu4(2 điểm)
Góc nhập xạ lớn nhất ở các vĩ độ vào các ngày đã nêu trong các bảng sau:
Ngày
Vĩ độ
Góc nhập xạ
21 tháng 3 22 tháng 6 23 tháng9 22 tháng 12
66
0
33’N 23
0
27’ 0
0
00’ 23
0
27’ 46
0
54’
23
0
27’B 66
0
33’ 90
0
00’ 66
0
33’ 43
0
06’
17
0
01’B 72
0
59’ 83
0
34’ 72
0
59’ 49
0
32’
15
0
00’N 75
0
00’ 51
0
33’ 75
0
00’ 81
0
33’
Góc nhập xạ ở mỗi vĩ độ theo các ngày đã cho đúng như trên thì chấm
0,125 điểm/vị trí X 16 vị trí = 2,00 điểm
Câu5(2 điểm)
HS phải nêu được các ý sau:
- Địa hình:
+2/3 diện tích lãnh thổ là đồng bằng
+Núi phần lớn là núi già, phân bố theo hướng Đông - Tây 0,5 điểm
- Khí hậu:
+Dòng biển nống Bắc Đại Tây Dương ở phía Tây
+Gió Tây Ôn Đới hoạt động mạnh 0,5 điểm
- Bờ biển:
+Khúc khuỹu, tiếp giáp với nhiều đồng bằng
+Biển ăn sâu vào lục địa 0,5 điểm
- Vị trí:
Phần lớn lãnh thổ nằm ở các vĩ độ cao 0,5 điểm
PHÒNG GIÁO DỤC ĐAKRÔNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
TRƯỜNG PTCS HÚC NGHÌ NĂM HỌC: 2006-2007
Môn: Địa Lí
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu1: (2 điểm)
Một trận bóng đá ở nước Anh được tổ chức vào hồi 15h ngày 27/01/2007
được đài truyền hình Việt Nam tường thuật trực tiếp. Hãy tính giờ, ngày tháng
truyền hình trực tiếp tại các kinh độ ở các quốc gia trong bảng sau:
Vị trí Việt Nam Anh Nga Ôxtrâylia Hoa Kì
Kinh độ 105
0
Đ 0
0
45
0
Đ 150
0
Đ 120
0
T
Giờ ? 15 giờ ? ? ?
Ngày tháng ? 27/01 ? ? ?
Câu2 (3 điểm)
Dựa vào nội dung của sơ đồ địa hình dưới đây (thời tiết ổn định), em hãy:
a) Xác định độ cao tuyệt đối của điểm B(đơn vị tính: m), biết rằng nhiệt độ tại
đó là 26
0
C.
b) Vào thời điểm đó khí áp tại C đo được là 750mm (Hg), vậy lớp không khí
trên bề mặt ở C là bao nhiêu độ?
c) Độ cao từ C đến B được gọi là độ cao gì? Cao bao nhiêu mét (m)?
Biển
Chú thích: Sơ đồ địa hình và hoạt động của gió
Hướng chuyển động của gió ẩm
Hướng chuyển động của gió khô
Vòng II
Điểm A
Nhiệt độ: 26
0
C
Khí áp: 740mm
Điểm C
Khí áp: 750mm
Điểm B
Nhiệt độ:20
0
C