Tải bản đầy đủ (.docx) (95 trang)

báo cáo thực tập ngành may

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 95 trang )

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Công Nghệ May& TKTT

MỤC LỤC.
LỜI MỞ ĐẦU.
I. CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY.
1.
2.
3.
4.
5.

Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Cơ cấu tổ chức của công ty.
Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty, xí nghiệp
Nội qui, qui chế của công ty.
Các loại đơn hàng, khách hàng thường xuyên, mặt hàng thế mạnh của công ty

6.
7.

đang sản xuất.
Qui trình ký kết hợp đông và nhận đơn hàng .
Các nhà cung cấp vật tư: tên, địa chỉ.

II. CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT
CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ VẬT TƯ TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP.
1.

2.



3.
4.

Công đoạn chuẩn bị kho nguyên liệu.
1.1.
Vẽ sơ đồ mặt bằng kho nguyên liệu.
1.2.
Qui trình và phương pháp thực hiện.
Công đoạn chuẩn bị kho phụ liệu.
2.1.
Vẽ sơ đồ mặt bằng kho phụ liệu
2.2.
Qui trình và phương pháp thực hiện.
Phương pháp tính định biên lao động kho nguyên phụ liệu.
Nhận xét và so sánh với kiến thức đã học.

III. CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT
CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ KỸ THUẬT TẠI CÔNG TY.
1.
2.

3.

Vẽ sơ đồ mặt bằng công đoạn chuẩn bị kỹ thuật..
Tài liệu kỹ thuật.
2.1.
Quy trình nhận tài liệu kỹ thuật.
2.2.
Bộ tài liệu kỹ thuật cần thiết trong sản xuất may công nghiệp.

2.3.
Hệ thống cỡ vóc của quần áo đối với các nước.
Thiết kế mẫu các loại.
3.1.
Quy trình và phương pháp thiết kế mẫu mỏng.
3.2.
Quy trình và phương pháp chế thử.
3.3.
Quy trình và phương pháp thiết kế mẫu chuẩn.
3.4.
Quy trình và phương pháp thiết kế: mẫu mực, mẫu thành phẩm, mẫu
may.
1

Giáo Viên Hưỡng Dẫn: Nguyễn Thị Sinh

Sinh viên thực hiện:

Bùi Thị Hoa Lan


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

4.
5.

Khoa Công Nghệ May& TKTT

3.5.


Xây dựng định mức tiêu hao nguyên liệu: để đặt hàng và cấp cho sản

3.6.

xuất.
Phương pháp xây dựng định mức tiêu hao phụ liệu: để dặt hàng và cấp

cho sản xuất.
3.7.
Qui trình và phương pháp nhảy mẫu các cỡ.
Phương pháp tính định biên lao động công đoạn chuẩn bị kỹ thuật .
Nhận xét và so sánh với kiến thức đã học.

VI. CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT
CÁC CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT CHÍNH.
1.

2.

3.

Công đoạn cắt.
1.1.
Vẽ sơ đồ mặt bằng phân xưởng may.
1.2.
Xây dựng tác nghiệp cắt.
1.3.
Xây dựng tiêu chuẩn cắt.
1.4.
Phương pháp và tiêu chuẩn kỹ thuật giác sơ đồ.

1.5.
Xây dựng qui trình công đoạn cắt.
1.6.
Xây dựng qui trình và phương pháp trải vải.
1.7.
Xây dựng qui trình và phương pháp truyền hình cắt sang vải.
1.8.
Xây dựng qui trình và phương pháp cắt phá, cắt gọt, đánh số, phối kiện.
1.9.
Phương pháp tính định biên lao động công đoạn cắt.
1.10. Nhận xét và so sánh với kiến thức đã học.
Công đoạn may.
2.1.
Vẽ sơ đồ mặt bằng phân xường may.
2.2.
Xây dựng bản tiêu chuẩn thành phẩm.
2.3.
Phương pháp thiết kế dây chuyền may.
2.4.
Phương pháp dải chyền một mã hàng mới.
2.5.
Xây dựng chết độ kiểm tra chất lượng sản phẩm.
2.6.
Cách tính toán chia và nhồi lông của áo lông vũ: cho từng chi tiết, từng
cỡ.
2.7.
Nhận xét và so sánh với kiến thức đã học.
Công đoạn hoàn tất sản phẩm.
3.1.
Vẽ sơ đồ mặt bằng phân xưởng.

3.2.
Xây dựng tiêu chuẩn: là, gấp, đóng gói, hòm hộp, xuất hàng.
3.3.
Xây dựng qui trình và phương pháp thực hiện công đoạn: là, gấp, đóng
3.4.
3.5.

gói, hòm hộp, xuất hàng.
Phương pháp tính định biên lao động công đoạn cắt.
Nhận xét và so sánh với kiến thức đã học.

V. CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT
CÁC CÔNG ĐOẠN PHỤC VỤ VÀ XỬ LÝ HOÀN TẤT SẢN PHẨM.
2
Giáo Viên Hưỡng Dẫn: Nguyễn Thị Sinh

Sinh viên thực hiện:

Bùi Thị Hoa Lan


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
1.

2.

3.

4.


5.

Khoa Công Nghệ May& TKTT

Công đoạn ép max, cắt dập.
1.1.
Vẽ sơ đồ mặt bằng.
1.2.
Quy trình và tiêu chuẩn.
Công đoạn in.
2.1.
Vẽ sơ đồ mặt bằng.
2.2.
Quy trình và tiêu chẩn.
Công đoạn thêu.
3.1.
Vẽ sơ đồ mặt bằng.
3.2.
Quy trình và tiêu chuẩn.
Công đoạn giặt mài.
4.1.
Vẽ sơ đồ mặt bằng.
4.2.
Qui trình và tiêu chuẩn.
Nhận xét và so sánh với kiến thức đã học.

VI .CHƯƠNG 6: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT,
KINH DOANH CỦA CÔNG TY.
1.
2.

3.

Nhận xét chung.
Ưu, nhược điểm của từng bộ phận, công đoạn đã nghiên cứu.
Các giải pháp để nâng cao hiệu quả.

Kết luận
Tài liệu tham khảo.

3
Giáo Viên Hưỡng Dẫn: Nguyễn Thị Sinh

Sinh viên thực hiện:

Bùi Thị Hoa Lan


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Công Nghệ May& TKTT

LỜI MỞ ĐẦU.
Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới nói chung và quá trình công
nghiệp hóa - hiện đại hóa nói riêng đang diễn ra ở Việt Nam, con người ngày càng
tạo ra nhiều của cải vật chất để thỏa mãn những nhu cầu từ tối thiểu đến xa xỉ của
đời sống. Do đó, đời sống xã hội ngày càng nâng cao thì nhu cầu làm đẹp của con
người cũng tăng lên .Chính điều đó đã thúc đẩy ngành may mặc và thời trang phát
triển, không những đáp ứng nhu cầu mặc trong nước mà còn vươn ra thị trường thế
giới với những mẫu mã và kiểu dáng hiện đại mới mẻ phù hợp thị hiếu khách hàng.
Ngành dệt may Việt Nam được xem là một trong những ngành trọng điểm của nền

Công Nghiệp Việt Nam thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Ngành dệt may của nước ta hiện nay có được những lợi thế như vốn đầu tư lớn, thời
gian thu hồi vốn nhanh, thu hút lao động và có điều kiện mở rộng thị trường trong
và ngoài nước với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Tuy nhiên,
trên thực tế thì ngành may còn gặp nhiều khó khăn về sản xuất gia công, nguồn
4
Giáo Viên Hưỡng Dẫn: Nguyễn Thị Sinh

Sinh viên thực hiện:

Bùi Thị Hoa Lan


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Công Nghệ May& TKTT

nhiều liệu trong nước còn yếu, lực lượng cán bộ kỹ thuật và lao động có tay nghề
chưa đáp ứng được hoàn toàn nhu cầu của ngành may. Vì vậy, chúng ta cần phải có
những biện pháp khắc phục những yếu kém này và phát huy tận dụng những lợi thế
có sẵn để đưa ngành may ngày một phát triển hơn.
Quá trình thực tập tại công ty May VIT- Garment, với sự nỗ lực của bản thân
cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của anh chị trong phòng kỹ thuật , quản đốc và các
anh chị quản lý ,những công nhân trong phân xưởng đã phần nào giúp em hiểu rõ
tầm quan trọng cũng như biết thực tế hóa những kiến thức đã học trên lớp giúp em
có cái nhìn tổng quát, sâu sắc hơn về mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh mặt hàng
may mặc trong công nghiệp. Dưới sự hướng dẫn của cô giáo Nguyễn Thị Sinh em
đã biết cách sắp xếp và thu lượm kiến thức những kiến thức cần thiết trong quá
trình học để tổng kết lại những kiến thức mới , những đánh giá nhận xét về thực tế
sản xuất trong suốt quá trình thực tập. Cuốn báo cáo này sẽ trình bày lại nội dung

kiến thức mà em đã học hỏi và tiếp thu được trong suốt thời gian qua. Tuy nhiên,
thời gian thực tập ngắn nên sự tìm hiểu và nghiên cứu của em chưa được đầy đủ và
chính xác báo cáo cũng chỉ là một phần kiến thức nhỏ nên cũng không tránh khỏi
những thiếu sót về nội dung lẫn hình thức, em rất mong có được sự quan tâm đóng
góp ý kiến của các thầy cô trong bộ môn Công nghệ May để bài báo cáo của em
hoàn thiện hơn nữa.

5
Giáo Viên Hưỡng Dẫn: Nguyễn Thị Sinh

Sinh viên thực hiện:

Bùi Thị Hoa Lan


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Công Nghệ May& TKTT

1.CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY.
Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty.

1.

CÔNG TY TNHH MAY MẶC XUẤT KHẨU VIT -GARMENT
Địa chỉ

: Khu Công Nghiệp Quang Minh ,Km 8 Đường cao tốc Bắc
Thăng Long -Nội Bài., huyện Mê Linh, Hà Nội.


Điện thoại

: (84.4) 886 6589.

Fax

: (84.4) 584 0418.

Lịch sử.
Công ty VIT-Garment thuộc tập đoàn VIT CORP với 24 năm kinh nghiệm xây
-

dựng và trưởng thành, VIT CORP đã trở thành một tập đoàn đa lĩnh vực, đa ngành
nghề ở thị trường Việt Nam và từng bước xác lập vị trí trên thị trường quốc tế.
+ Ngày 01/01/1991 công ty vit ZAO-VIT được thành lập tại liên bang Nga hoạt
động trên lĩnh vực thương mại và chuyển giao công nghệ do ông Nguyễn Chí Dũng
là sáng lập viên ,chủ tịch
+ Ngày 01/01/1993 công ty VIT chính thức hoạt động tại Việt Nam.
6
Giáo Viên Hưỡng Dẫn: Nguyễn Thị Sinh

Sinh viên thực hiện:

Bùi Thị Hoa Lan


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Công Nghệ May& TKTT


+Ngày 01/01/1996 Thành lập công ty sản xuất tấm lợp và kết cấu bao che VIT
Metal Co.Ltd.
+Ngày 01/01/1998 thành lập công ty VITCo.Ltd nhằm đẩy mạnh hoạt động
chuyển giao công nghệ, tư vấn công nghệ, cung cấp các dây chuyền công nghệ.
+Ngày18/03/2003 thành lập VIT Garment Co,.Ltd chuyên sản xuất hàng dệt
may xuất khẩu .Thành lập công ty VIT Tiên Phong ,đầu tư và xây dựng kinh doanh
bất động sản
+Ngày 01/01/2003 thành lập VIT Hi-Tech Global Co.,Ltd chuyên sản xuất các
thiết bị công nghệ cao :đĩa cd,vcd,tivi LCD và monitor LCD.
+Ngày 01/01/2007 hoàn thành và đưa vào kinh doanh tòa nhà VIT Tower
.Thành lập VIT Media và phát sóng kênh truyền hình VITV.
Lĩnh vực hoạt động và quy mô nhà xưởng.

-

+ VIT - GARMENT là công ty may mặc xuất khẩu 100% vốn đầu tư nước
ngoài, vốn đầu tư hơn 13.000.000 USD. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu :
+Sản xuất kinh doanh các loại quần áo thời trang và đồng phục.
+Đào tạo nghề may cho lao động nông thôn.
+Xuất nhập khẩu trực tiếp sang các thị trường Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu,
Nga, Hàn Quốc.
+ Tổng diện tích của nhà máy là 39,000m2 với hệ thống 3 xí nghiệp may trực
thuộc, một xí nghiệp thêu, mài, một xí nghiệp giặt cùng với lực lượng 4000 công
nhân lành nghề, mỗi năm công ty sản xuất trên 6 triệu sản phẩm chất lượng cao các
loại, trong đó 90% sản phẩm được xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, Hàn Quốc,
Nga, Hồng Kông.
+

Năng lực sản xuất hàng tháng đạt: Jacket - thể thao: 150.000 sản phẩm/tháng;


Giặt, mài: 1 triệu sản phẩm/tháng; Quần bò, Kaki: 250.000 chiếc/tháng;T - shirt :
400.000 chiếc/tháng; Quần âu: 300.000 chiếc/tháng; Áo nỉ, váy, áo sơmi nam nữ...v.v.
7
Giáo Viên Hưỡng Dẫn: Nguyễn Thị Sinh

Sinh viên thực hiện:

Bùi Thị Hoa Lan


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Công Nghệ May& TKTT

+Hiện nay, nhà máy có hơn 1300 công nhân với tay nghề tốt và ổn định, đội ngũ kỹ
thuật với kinh nghiệm nhiều năm và đội ngũ quản lý sắc bén, chuyên nghiệp. Nhà máy
rất tự hào về sự cố gắng, lỗ lực để cho ra đời 300,000 sản phẩm may và hơn 1 triệu sản
phẩm giặt với chất lượng cao và đúng thời gian giao hàng, hoàn toàn đáp ứng được yêu
cầu của khách hàng. 1 triệu sản phẩm giặt với chất lượng cao và đúng thời gian giao
hàng, hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu của khách hàng.
+ Hệ thống phát triển hàng mẫu mã mới: nhà máy có riêng 1 dây chuyền phát
triển mẫu với 30 công nhân. Một năm cho ra đời hơn 4,000 sản phẩm mẫu triển lãm
các loại.mang lại cho khách hàng giá trị tiềm tàng về việc phát triển đơn hàng và
doanh thu hàng năm.
+ Máy móc hiện đại đáp ứng nhu cầu kỹ thuật của sản phẩm công nghiệp: là
một trong những nhà máy giặt lớn nhất miền Bắc với tổng diện tích 3360m2 và các
dây chuyền giặt mài và giặt nhuộm lớn: hơn 40 máy giặt, hơn 100 máy sấy và hệ
thống mài, đội ngũ chuyên gia nước ngoài và kỹ thuật lâu năm nhà máy hoàn toàn
tự tin với công suất giặt mài và giặt nhuộm:
+ Giặt nước, giặt mềm, bio, bio stone, nhuộm thường và nhuộm lưu

hóa.
+ Năng lực: 1.000.000 sản phẩm/tháng đối với giặt thường, và 50,000
sản phẩm giặt Jean, 100,000 giặt nhuộm một tháng tháng với các loại
nhuộm lưu hóa, hoạt tính, nhuộm hoa, nhuộm vắt
+ Công ty VIT GARMENT đã đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải rất quy
mô và hiện đại, với kinh phí đầu tư hàng chục tỷ đồng cho hệ thống. Được thi công bởi
Công ty Hàng đầu về công nghệ xử lý nước thải, với đội ngũ kỹ sư giàu kinh nghiệm về
môi trường thiết kế và thi công là Công ty CP Kỹ thuật SEEN. Hệ thống xử lý nước thải
của Công ty VIT GARMENT có công suất xử lý Q= 600m3/ngày đêm. Xử lý bằng
phương pháp cơ học, hoá học Nước thải được tiến hành làm sạchtheo trình tự tăng mức
độ xử lý sơ bộ, xử lý sơ cấp, xử lý cấp bậc một, thứ cấp bậc hai, triệt để bậc ba và ngoài
ra có thêm công đoạn xử lý phụ trợ khác.tuỳ theo nước thải đầu ra. Nước thải sau xử lý
8
Giáo Viên Hưỡng Dẫn: Nguyễn Thị Sinh

Sinh viên thực hiện:

Bùi Thị Hoa Lan


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Công Nghệ May& TKTT

đạt quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước thải dệt may QCVN 13:
2008/BTNMT theo giá trị hiện tại Cột B. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng
nước thải dệt may.

2. Cơ cấu tổ chức của công ty
- Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty

Chủ tịch hội đồng quản trị
Nguyễn Chí Dũng

Tổng giám đốc
Nguyễn Chí Dũng
Phó tổng giám đốc

Phó tổng giám đốc điều
hành

sản xuất & kinh doanh

Lê Viết Đạt

Phạm Thu Mai

Phòng
kỹ
thuật

Phòng
kế
hoạch

Phòng
KCS


nghiệp
may 1


Phòng
kinh
doanh XNK


nghiệp
may 2

Phòng
Hành
chính

Phòng
Tổ chức
nhân sự

Phòng
kế toán

Phòng
cơ điện


nghiệp
may 3

9
Giáo Viên Hưỡng Dẫn: Nguyễn Thị Sinh


Sinh viên thực hiện:

Bùi Thị Hoa Lan


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Công Nghệ May& TKTT

Nhân sự chủ chốt:
-

Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám Đốc: Nguyễn Chí Dũng.
Phó Tổng Giám Đốc: Phạm Thị Thu Mai.
Phó Tổng Giám Đốc: Lê Văn Đạt.

3. Chức năng của các phòng ban và các chức vụ.


Tổng giám đốc công ty : là người điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty và chịu trách nhiệm pháp lý trực tiếp của công ty :
+ Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh

hàng ngày của công ty.
+ Các vấn liên quan đến tài chính, giá cả, tiền vốn đầu tư, tài sản của công ty.
Công tác kế hoạch đầu tư phát triển các kế hoạch mở rộng thị trường, các chính sách
chất lượng, các chính sách đối ngoại,phương án bố trí cơ cấu tổ chức và quy chế
quản lý nội bộ của công ty và có quyền hạn sa thải cũng như bổ nhiệm chức vụ mới
+ Tuyển dụng lao động trong các vị trí hay lao động phổ thông là người quyết
định tuyển dụng

+Đưa ra quyết định mức lương và các phụ cấp khác cho nhân viên công nhân
trong công ty.


Phó Tổng giám đốc:
+ Các Phó Tổng Giám đốc là người giúp Tổng Giám đốc điều hành một
hoặc một số lĩnh vực công việc trong Công ty theo sự phân công của Tổng Giám
đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc và pháp luật những công việc được
giao, trừ những công việc Tổng Giám đốc trực tiếp giải quyết..
+ Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm về các quyết định của Phó Tổng đốc liên
quan đến việc thực hiện các công việc của Công ty.
+ Chỉ đạo và kiểm tra, đôn đốc các phòng chức năng, các phân xưởng tổ
chức thực hiện lĩnh vực phụ trách. Phát hiện và giải quyết những vấn đề phát sinh
trong quá trình tổ chức thực hiện lĩnh vực sản xuất.
10
Giáo Viên Hưỡng Dẫn: Nguyễn Thị Sinh

Sinh viên thực hiện:

Bùi Thị Hoa Lan


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Công Nghệ May& TKTT

+ Trong trường hợp phó Tổng Giám đốc lĩnh vực vắng mặt, Phó Tổng Giám
đốc khác có thể giải quyết những vấn đề phát sinh để không bị ách tắc công việc và
trao đổi lại với đồng chí Phó Tổng giám đốc lĩnh vực và chịu trách nhiệm quyết định
của mình.

+ Để giúp Tổng Giám đốc quản lý điều hành thực hiện kế hoạch sản xuất,
kinh doanh của Công ty. Tổng Giám đốc quyết định thành lập 8 phòng nghiệp vụ
gồm có.
Phòng kỹ thuật:



+ Quản lý và thực hiện về kỹ thuật, nghiên cứu chế thử mặt hàng mới, xây
dựng định mức kinh tế kỹ thuật tiêu chuẩn sản phẩm.
+ Thiết kế và triển khai mẫu chào hàng đáp ứng yêu cầu của khách hàng về
tiêu chuẩn kỹ thuật.
+ Xây dựng định mức thời gian, định mức nguyên phụ liệu theo mẫu, đưa ra
định mức và tính toán đưa ra giá cả của sản phẩm để có thể có giá cả hợp lý nhất để
ký kết hợp đồng có hiệu quả nhất
+ Thiết kế mẫu mã phục vụ sản xuất kinh doanh.đảm bảo kỹ thuật phải có
trước khi tiến hành sản xuất
+ Theo kịp thông tin kinh tế, khoa học kỹ thuật quốc tế và trong nước về
lĩnh vực hàng may mặc, in thêu.
+ Nghiên cứu xây dựng phương án công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu
kỹ thuật của sản phẩm phục vụ cho sản xuất.
Phòng tổ chức hành chính :


+

Chức năng: liên hệ với công ty và khách hàng cũng như làm các thủ tục cho công
nhân.

11
Giáo Viên Hưỡng Dẫn: Nguyễn Thị Sinh


Sinh viên thực hiện:

Bùi Thị Hoa Lan


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Công Nghệ May& TKTT

Tham mưu cho giám đốc công ty và thực hiện các việc trong lĩnh vực tổ chức lao

+

động, quản lý ,bố trí nhân lực, bảo hộ lao động, chế độ chính sách, chăm sóc sức
khỏe cho người lao động, bảo vệ quân sự theo luật và quy chế công ty.
Kiểm tra , đôn đốc các bộ phận trong công ty thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế

+

công ty
+

+

Làm đầu mối liên lạc cho mọi thông tin của giám đốc công ty.

Phòng kế hoạch

Xây dựng kế hoạch cho công ty, lập kế hoạch tiến độ sẩn xuất cho các đơn vị, kiểm

tra phân tích tình hình nhiệm vụ sản xuất cho công ty. Khai thác triệt để các hợp
đồng về may mặc để đảm bảo kế hoạch sản xuất.

+

Đề ra phương hướng phát triển sản xuất, năng lực hoạt động của công ty và nhu cầu
của thị trường đưa ra phương hướng chiến lược trong thời gian hiện tại và tương lai.

+

Dựa vào tình hình sản xuất và thời gian ký kết hợp đồng đưa ra kế hoạch nhập
nguyên phụ liệu để phù hợp với tình hình sản xuất theo kế hoạch sản xuất.

+

Thống kê ghi chép hàng hóa nhập về, xuất ra,chứng từ, hóa đơn bán hàng đảm bảo
chính xác theo yêu cầu hợp đồng..


Phòng kinh doanh
Xây dụng kế hoạch kinh doanh và triển khai thực hiện.

+

Thiết lập, giao dich trực tiếp với khách hàng, hệ thống nhà phân phối.

+

Thực hiện hoạt động bán hàng tới các khách hàng nhằm mang lại doanh thu cho
doanh nghiệp.


+

Phối hợp với các bộ phận liên quan như kế toán, sản xuất, phân phối,...nhằm mang
đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho khách hàng



Phòng nhân sự: gồm 4 nhiệm vụ chính là: lập kế hoạch và tuyển dụng nhân sự công
ty; đào tạo và phát triển nhân sự mới; duy trì và quản lý; cung cấp thông tin và dịch
vụ nhân sự.


Phòng KCS:
12

Giáo Viên Hưỡng Dẫn: Nguyễn Thị Sinh

Sinh viên thực hiện:

Bùi Thị Hoa Lan


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Công Nghệ May& TKTT

+

Xây dựng kế hoạch, chỉ tiêu, đảm bảo chất lượng sản phẩm trong toàn công ty.


+

Hướng dẫn kỹ thuật, kiểm tra giám sát chất lượng sản phẩm trên chuyền may của xí
nghiệp.

+

Tổng hợp ý kiến, khiếu nại của khách hàng về chất lượng sản phẩm, tìm nguyên
nhân để có biện pháp khắc phục.

+

Kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu, vật tư mua về trước khi nhập- xuất kho như:
chỉ khuy, khóa, nhãn mác, nguyên liệu …
+ Kiểm tra giám sát bán thành phẩm khi may và sản phẩm sau hoàn
thành.
Phòng kế toán:



+
+
+
+
+
+
+
+


+

Kế toán tài chính.
Kế toán tài vụ.
Kiểm toán nội bộ.
Quản lý tài sản.
Thanh toán hợp đồng kinh tế.
Kiểm soát các chi phí hoạt động của Công ty.
Quản lý vốn của công ty, tổ chức, chỉ đạo kế toán trong toàn công ty.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao.

Phòng cơ điện

Bảo dưỡng định kỳ các thiết bị; ây dựng định mức tiêu hao và quản lý gá lắp, thay
thế máy móc thiết bị hỏng, kiểm tra chất lượng máy móc, thiết bị trước khi nhập kho
về công ty.

+

Quản lý và xây dựng định mức tiêu hao điện, hơi, bảo dưỡng các thiết bị điện, nước,
nồi hơi....

+

Quản lý máy móc, thiết bị, cữ giá, hệ thống điện, hệ thống nước mềm toàn công ty,
thang máy, hệ thống điều hòa.

+

Bảo dưỡng, theo dõi kiểm tra, thay thế thiết bị hỏng, công cụ sản xuất trong toàn

công ty.

13
Giáo Viên Hưỡng Dẫn: Nguyễn Thị Sinh

Sinh viên thực hiện:

Bùi Thị Hoa Lan


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Công Nghệ May& TKTT

Lập kế hoạch dự trù mua phụ tùng thay thế, phụ tùng mới phát sinh để trình lãnh

+

đạo duyệt, đưa phòng kế hoạch phục vụ sản xuất.
Các xí nghiệp may :
Trực tiếp sản xuất ra sản phẩm để tạo ra nguồn thu cho doanh nghiệp dưới sự điều


+

hành của quản đốc và phó quản đốc xí nghiệp; ngoài ra còn có các kỹ thuật chuyền
và các tổ trưởng quản lý điều hành công nhân sản xuât và quản lý chất lượng sản
phẩm tạo ra

4 .Nội quy của công ty dựa trên quy định chung của luật lao động và có thêm

một số điều dựa vào điều kiện thực tế của công ty để đưa ra quy định:
Điều khoản chung
Điều 1: Bản nội quy và quy chế này áp dụng cho toàn thể cán bộ công nhân viên
làm việc tại công ty.
Điều 2: Có thể điều chỉnh phù hợp trong từng giai đoạn và được ký kết hợp đồng.
Những điều không có trong bản nội quy này thực hiện theo quy định của nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa.
Những quy định cụ thể
1.

Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.

Điều 3: Thời giờ làm việc.
3.1. Cán bộ, công nhân lao động trong Công ty đều phải làm việc 8 giờ trong
1 ngày.
-

Làm việc từ 7h 30-16h30 đối với công nhân.

-

Làm việc từ 8h-17h hàng ngày.
3.2. Cán bộ, công nhân lao động thì phải làm việc đên khi giải quyết công
việc của công để không làm ảnh hưởng đến an ninh trật tự và tình hình sản xuất của
công ty.
3.3. Cán bộ, công nhân lao động thuộc diện lao động trực tiếp sản xuất, bảo
vệ làm việc theo quy trình sản xuất kinh doanh thì làm việc theo chế độ ca sản xuất.
Bộ phận bảo vệ làm việc 3 ca/ ngày, mỗi ca 8h/ ngày
14
Giáo Viên Hưỡng Dẫn: Nguyễn Thị Sinh


Sinh viên thực hiện:

Bùi Thị Hoa Lan


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Công Nghệ May& TKTT

3.4. Đối với lao động làm việc ở các bộ phận theo chế độ khoán khối lượng
công việc, định mức lao động nếu chưa hoàn thành khối lượng công việc, định mức
lao động, chất lượng công việc thì phải có trách nhiệm làm thêm giờ để hoàn thành
công việc được giao.
3.5. Thời giờ làm thêm giờ không quá 4 giờ trong 1 ngày, 30 giờ trong một
tháng, 300 giờ trong một năm.
3.6. Khi có sự cố xảy ra như thiên tai, hoả hoạn, an ninh trật tự, giám đốc có
thể huy động mọi người, mọi lực lượng ứng cứu ở bất kỳ thời điểm nào( ngày và
đêm), người được huy động phải chấp hành và hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Điều 4: Thời giờ nghỉ ngơi.
4.1. Mỗi tuần người lao động được nghỉ 01 ngày vào ngày chủ nhật, mỗi
tháng người lao động được nghỉ ít nhất 04 ngày.
4.2. Đối với các bộ phận do yêu cầu công việc phải làm việc vào ngày chủ
nhật thì Giám đốc có thể sẵp xếp bố trí nghỉ hàng tuần cho người lao động được
nghỉ vào các ngày khác trong tuần nhưng phải báo trước cho người lao động biết
trước.
4.3. Trong trường hợp đặc biệt do yêu cầu lao động không thể sẵp xếp bố trí
ngày nghỉ hàng tuần thì Giám đốc phải bảo đảm cho người lao động được nghỉ bình
quân 4 ngày trong 1 tháng.
4.4. Người lao động được nghỉ làm việc và hưởng nguyên lương những ngày

nghỉ lễ tết theo quy định của Nhà nước hiện tại như sau:
- Tết Dương lịch: 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch)
- Tết Âm lịch: 05 ngày
- Ngày Chiến thắng: 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch)
- Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch)
- Ngày Quốc khánh: 01 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch)
- Ngày Quốc giỗ: 01 ngày ( ngày 10 tháng 3 âm lịch)

15
Giáo Viên Hưỡng Dẫn: Nguyễn Thị Sinh

Sinh viên thực hiện:

Bùi Thị Hoa Lan


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Công Nghệ May& TKTT

Nếu các ngày nghỉ trên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì người lao động
được nghỉ bù vào các ngày tiếp theo và khi quy định Nhà nước thay đổi thì thay đổi
theo.
4.5. Do yêu cầu công việc trong sản xuất - kinh doanh khi Giám đốc thoả
thuận người lao động làm việc trong những ngày nghỉ lễ, tết thì được trả lương làm
thêm giờ theo Điều 97 của Bộ luật lao động.
4.6. Thời gian nghỉ phép hàng năm:
a- Nếu người lao động có thời gian làm việc đủ 12 tháng ( kể cả thời gian thử
việc, học việc) thì được nghỉ hàng năm hưởng nguyên lương theo quy định.
b- Mức nghỉ hàng năm: Người lao động có thời gian làm việc đủ 12 tháng nếu

làm việc trong điều kiện bình thường được nghỉ hàng năm 12 ngày phép.Số ngày
nghỉ phép hàng năm được tăng theo thâm niên làm việc: Cứ 5 năm công tác tại công
ty được nghỉ thêm 01 ngày.
c- Nếu người lao động có thời gian làm việc chưa đủ 12 tháng thì ngày nghỉ
hàng năm được tính tương ứng với số tháng làm việc trong năm.trường hợp không
nghỉ thì được thanh toán bằng tiền.
d- Giám đốc công ty có trách nhiệm bố trí lịch nghỉ phép (nghỉ hàng năm) cho
người lao động trong năm, đồng thời không được để ảnh hưởng đến nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh
Người lao động có thể thoả thuận với Giám đốc nghỉ phép thành nhiều lần
trong năm và phải có giấy xin nghỉ phép trước 2 ngày để tiện sắp xếp công việc.
h- Khi cần thiết Giám đốc uỷ quyền cho Phó giám đốc, trưởng phòng nghiệp
vụ ký giấy nghỉ phép cho cán bộ, công nhân lao động trực tiếp quản lý.
Điều 5: Nghỉ việc riêng và nghỉ không lương.
5.1. Nghỉ việc riêng có lương: Người lao động nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng
nguyên lương cơ bản theo quy định của Nhà nước một số ngày như:
+ Kết hôn: Nghỉ 3 ngày.
+ Con kết hôn: Nghỉ 01 ngày.
+ Bố, mẹ ( chồng hoặc vợ) chết, chồng hoặc vợ chết, con chết nghỉ 03 ngày.
16
Giáo Viên Hưỡng Dẫn: Nguyễn Thị Sinh

Sinh viên thực hiện:

Bùi Thị Hoa Lan


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Công Nghệ May& TKTT


Trước khi nghỉ người lao động phải báo cáo để người phụ trách trực tiếp giải
quyết và báo cáo với công ty.
5.2. Nghỉ việc riêng không hưởng lương.
Người lao động được nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phải thông báo với người

-

sử dụng lao động khi bố hoặc mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn, ông bà nội
ngoại cả bên chồng và bên vợ mất.
Người lao động có hoàn cảnh khó khăn cần nghỉ không lương phải làm đơn trình

-

ban giám đốcvà được sự cho phép của ban giám đốc thì mới được nghỉ
-

Thời gian nghỉ tối đa trong năm không quá 6 tháng, nếu nghỉ quá 6 tháng công ty sẽ
thực hiện việc chấm dứt hợp đồng lao động.
-

Trưởng phòng được quyền cho người lao động thuộc quyền quản lý nghỉ 01 ngày.

-

Những cán bộ phụ trách đơn vị ( Trưởng, phó phòng) khi nghỉ phép, nghỉ việc

riêng phải được Ban giám đốc công ty đồng ý).
Phó giám đốc, kế toán khi nghỉ việc riêng phải báo cáo với Giám đốc và được


-

sự đồng ý mới được nghỉ.
-

Trong trường hợp ốm đau đột xuất, chăm sóc con ốm thì người thân đến xin phép
với Trưởng các đơn vị quản lý trực tiếp. Khi trở lại làm việc phải báo cáo cụ thể lý
do.
Điều 6: Những quy định riêng đối với lao động nữ
Công ty thực hiện theo quy định của Bộ luật lao động.
2.

Tiền lương và tiền lương tăng ca.

Điều 7: Công ty trả lương bằng tiền mặt 01 lần cho người lao động từ ngày 17-18
hàng tháng..
Điều 8: Do yêu cầu sản xuất, công ty, thoả thuận với người lao động làm thêm
giờ, tiền lương làm thêm giờ được tính như sau:
- Làm thêm vào ngày thường: 150% lương cơ bản
-Làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần: 200% lương cơ bản.
- Làm thêm vào ngày lễ, tết: 300% lương cơ bản.
17
Giáo Viên Hưỡng Dẫn: Nguyễn Thị Sinh

Sinh viên thực hiện:

Bùi Thị Hoa Lan


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Công Nghệ May& TKTT

- Làm việc vào ban đêm thì được trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương tính
theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc của ngày làm việc ban ngày
- Làm thêm giờ vào ca đêm: ngoài việc trả lương theo quy định trên người lao
động còn được trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương
theo công việc của ngày làm việc ban ngày
Nếu công ty sắp xếp cho công nhân viên nghỉ bù những giờ làm thêm thì chỉ
phải trả phần chênh lệch so với tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường.

3. Trật tự trong doanh nghiệp.
Điều 9: Đối với toàn thể công nhân viên của Công ty thì trong suốt thời gian làm
việc không được ra khỏi nhà máy. Trong trường hợp có việc riêng cần ra ngoài hoặc
theo yêu cầu công tác được giao thì phải xin giấy ra vào và được sự đồng ý của
trưởng bộ phận và sau đó phải xuất trình tại phòng bảo vệ của công ty.
Khi làm việc với người nước ngoài phải thực hiện theo đúng qui định của nhà
nước, cơ quan chức năng có thẩm quyền và phải được sự đồng ý của giám đốc công
ty.
Mọi cán bộ, công nhân viên phải chấp hành đúng thời gian làm việc theo quy
định.
Điều 10. Nghiêm cấm đánh bạc dưới mọi hình thức, nghiện hút ma tuý, mê tín
dị đoan, thắp hương nến thờ cúng ở nơi làm việc và các hành vi tệ nạn xã hội khác.
Điều 11. Nghiêm cấm hút thuốc lá trong công ty, không sử dụng các chất kích
thích có hại, cấm uống rượu, bia trong thời gian làm việc, cấm uống rượu, bia trước
khi vào công ty làm việc. Nghiêm cấm biểu hiện, mọi hành vi gây rối trật tự trong
đơn vị.
Điều 12. Người lao động đi làm việc bằng xe máy, xe đạp phải để đúng nơi qui
định. Không được đi xe đạp, xe máy trong cơ quan, nơi sản xuất và các khu vực
khác.


18
Giáo Viên Hưỡng Dẫn: Nguyễn Thị Sinh

Sinh viên thực hiện:

Bùi Thị Hoa Lan


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Công Nghệ May& TKTT

Điều 13. Nghiêm cấm không được nói bậy, chửi bậy, đánh nhau gây mất trật tự
nơi làm việc. Cấm sử dụng, tàng trữ, lưu hành các văn hoá phẩm có nội dung xấu,
chất cháy nổ theo pháp luật qui định.
- Cấm nhẩy tường vây ra, vào công ty.
- Cấm bỏ vị trí sản xuất, cấm ngủ trong giờ làm việc.
- Cấm làm việc riêng trong khi đang làm nhiệm vụ.

5.Các loại đơn đặt hàng, khách hàng thường xuyên, mặt hàng thế mạnh của
công ty đang sản xuất.
- Sản phẩm nhận gia công của công ty :quần ,áo bò ,quần yếm ,áo liền
quần,quần áo thời trang đồng phục,...Nhưng mặt hàng chiếm ưu là quần yếm,quần
bò, áo jacket bò.
- Công ty nhận hàng gia công cho khác hàng các nước như: Nhật Bản, Hàn
Quốc và HongKong, Nga....
- Các khách hàng của công ty chủ yếu là các công ty : EDWIN, MOUSSY, SLY,
TAKAYA.....


6.Quy trình ký kết hợp đồng và nhận đơn hàng.

Bước 1

Tiếp nhận
mẫu.

+
+
+

Bước 2

May mẫu
đối.
+

+

Nhận áo mẫu từ khách hàng cung cấp
Tài liệu kĩ thuật :tỷ lệ cắt các cỡ ,tỷ lệ cỡ ,
Khi khách hàng đưa ra thêm yêu cầu về sản phẩm
trong quá trình thực tế và có những chỉnh sửa về
mẫu ..

+Dựa vào tài liệu may mẫu đối sau đó chuyển cho
khách hàng kiểm tra:
Từ áo mẫu và tài liệu kĩ thuật (có nhiều mã hàng sẽ có
bản thiết kế và nhảy cỡ có sẵn ) thiết kế và cắt mẫu
may mẫu đối

Gửi cho khách hàng kèm theo bản comment ý kiến.

19
Giáo Viên Hưỡng Dẫn: Nguyễn Thị Sinh

Sinh viên thực hiện:

Bùi Thị Hoa Lan


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Bước 3

Duyệt mẫu
đối .

+
+
+

Bước 4

Bước 5

Bước 6

Đàm phán
giá


Khoa Công Nghệ May& TKTT

Khách hàng nhận áo chế thử và kiểm tra theo yêu
cầu của áo mẫu và đưa ra nhận xét
Sau khi duyệt xong bên gia công nhận lại áo mẫu
và có thể chỉnh sửa theo yêu cầu của khách hàng
Nhận lại áo mẫu và tính định mức nguyên phụ
liệu để định giá của sản phẩm trước khi đàm phán
giá với khách hàng .

+Đơn hàng CMP công ty tính giá dựa theo kinh nghiệm
thị trường.
+ Phân bố giá CMP:
+ Sản xuất trực tiếp:34%
+ Sản xuất gián tiếp :16%
+ Phúc lợi xã hội :10%
+ Đào tạo :10%
+ Nghiên cứu khoa học sáng tạo :15%
+ Nâng cao trang thiết bị:15%

Đàm phán Hai bên đưa ra điều kiện và yêu cầu của 2 bên sau đó
điều kiện. bàn bạc và đưa ra thỏa thuận về ngày giao, nhận
hàng ,chất lượng sản phẩm, bồi thường nếu 1 trong 2
bên vi phạm hợp đồng.
+ Những khách hàng Nhật Bản thì yêu cầu về đáp ứng
theo tiêu chuẩn kĩ thuật của sản phẩm là điều quan
trọng nhất trong điều kiện trao đổi.
+ Công ty phải đưa ra những phương án trong thời gian
nhanh nhất để đảm bảo tiến độ và nhận được đơn hàng.
+ Các điều kiện khác trong khi đàm phán còn dựa trên

tình hình thực tế của hai bên để quyết định.
Ký hợp
đồng

Sau khi chấp nhận xong điều kiện đàm phán thì đại
diện 2 bên tiến hành kí kết hợp đồng và làm các thủ tục
pháp lý theo yêu cầu của pháp luật.
+ Đại diện hai bên do những người có thẩm quyền là
khách hàng và phòng kinh doanh kí kết hợp đồng.
+ Đưa ra những điều kiện phụ bổ sung nếu chưa có
trước khi kí kết hoặc có thể kí thêm hợp đồng phụ về
sau.
+ Sản xuất: Bên nhận gia công tiến hành sản xuất để
giao hàng cho đúng thời gian và đảm bảo chất lượng
sản phẩm .
20

Giáo Viên Hưỡng Dẫn: Nguyễn Thị Sinh

Sinh viên thực hiện:

Bùi Thị Hoa Lan


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
-

Khoa Công Nghệ May& TKTT

Theo quy định tại Quyết định 1111/QĐ-BHXH thì mức đóng bảo hiểm xã hội

trong năm tới cũng sẽ được điều chỉnh tăng thêm 2%, cụ thể như sau:

+ BHXH 26% : Doanh nghiệp đóng 18% ; Người lao động là: 8%
+ BHYT 4.5% : Doanh nghiệm đóng :3% ; Người lao động là : 1.5%
+ BHTN 2% : Doanh nghiệp đóng :1% ; Người lao động là :1%
+KPCĐ

2%

:Doanh

nghiệp

đóng

:

1%

;Người

lao

động:

1%

=> Tổng mức phải trích là : 34,5%, trong đó doanh nghiệp phải đóng : 23%
được tính vào chi phí ,còn người lao động là 11,5%.
-


Đối với các khoản trích theo lương
Tỷ lệ trích nộp các khoản Bảo Hiểm năm 2015
Loại Bảo Hiểm tham

Doanh

gia

nghiệp (%)

Bảo Hiểm Xã Hội
Bảo Hiểm Y Tế
Bảo Hiểm Thất
Nghiệp

Kinh phí công
đoàn
Cộng

Người lao động (%)

Cộng

18

8

26


3

1,5

4,5

1

1

2

1

1

2

23

11,5

34,5

7.Các nhà cung cấp vật tư .
ST
T
1

Tên nguyên phụ

liệu
Vải chính

Tên công ty

Địa chỉ liên hệ

Công ty TNHH
một thành viên
Parg Rim Neotex

Phường: Bến Gót- Thành phố:Việt
Trì-Tỉnh: Phú Thọ.
Điện thoại: 0210 3911945/3911 948.
Fax: 0210 3911 344.
Email :

2

Vải lót

Công ty TNHH
Dệt May Vĩnh

Số 17,19, Đường 30. Phường An
Phú, Q2 TPHCM.
Điện thoại: (08) 62818796
21

Giáo Viên Hưỡng Dẫn: Nguyễn Thị Sinh


Sinh viên thực hiện:

Bùi Thị Hoa Lan


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Phát.
3

Chỉ

Công Ty TNHH
Coats Phong Phú

Khoa Công Nghệ May& TKTT
Fax: (08) 62818795
Email :

KCN Dệt may Phố Nối B, Huyện Yên
Mỹ, Tỉnh Hưng Yên, Việt Nam
Điện thoại: +84 321 397285

4

Cúc

Công Ty CP
Thương Mại

Sản Xuất
Dịch Vụ Nút
Việt

338A Lũy Bán Bích, P. Hòa Thạnh, Q.
Tân Phú,Tp. Hồ Chí Minh (TPHCM)
Hotline : 0908.354.116, 0937.064.327


5

Mex

Công Ty Cổ Phần
Vincoats

6

Thùng carton

Công ty cổ
phầnVIEPAC

69/33A3, ấp 3, X. Xuân Thới Thượng,
H. Hóc Môn, Tp. Hồ Chí Minh
(TPHCM)
(08 ) 66809966

Khu CN Dinh Bang, Tu Son, Bac Ninh
Tel: (0241).3842884

Fax: (0241).3843883

7

Túi nylon

8

Nhãn mác
(thường do
khách hàng trực
tiếp cung cấp)
hoặc có một số
nhà cung cấp
như

Công ty bao bì
Vĩnh Phát

Công ty cổ phần
TCE
VINADENIM

9
Khóa(YKK)

Công ty TNHH
khóa YKK

32 Đường 18, Khu Phố 5, P. Linh Tây,

Q. Thủ Đức,Tp. Hồ Chí Minh
(TPHCM)
(08) 66783967

Lô S6 + S7, KCN Hòa xá, Thành
Phố Nam Định

YKK VIETNAM CO., LTD – Hanoi
Representative Office
Unit 902, 9th Floor, Ocean Park
Building, 1A Dao Duy Anh St., Dong
Da District, Ha Noi, Viet Nam, YKK
VIETNAM CO., LTD –Hanoi Office
To: Takeshi Kawada
Unit 14A12, 14th Floor, VIT Tower,
519 Kim Ma Str., Ba Dinh Dis., Hanoi
22

Giáo Viên Hưỡng Dẫn: Nguyễn Thị Sinh

Sinh viên thực hiện:

Bùi Thị Hoa Lan


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Công Nghệ May& TKTT
Tel: 84-4-35770 710/11
-Fax: 84-4-35770 706

Website: www.ykk.com.vn
( />
10

Băng dính

Công ty TNHH &
TM TÂN VIỆT
HỒNG

11

Bao bì

Bao bì nhựa vina

Số: 866 Trần Nhân Tông, Phường Nam
Sơn, quận Kiến An, Hải Phòng
Tel: 031 3 559 213 - Fax: 031 3 559
213

Công ty TNHH Bao Bì Nhựa VINA
69- Sùng Yên, P. Phả Lại, Thị xã Chí
Linh, Tỉh Hải Dương

II. CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN
XUẤT CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ VẬT TƯ TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP.
Sơ đồ mặt bằng chung của công ty
Nhà để xe


Nhà vệ sinh

Xí nghiệp may 1

Nhà ăn công
ty

Phòng
y tế
Phòng
bảo vệ

Xí nghiệp may 2

Nhà ăn công
ty

23
Giáo Viên Hưỡng Dẫn: Nguyễn Thị Sinh

Sinh viên thực hiện:

Bùi Thị Hoa Lan


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Công Nghệ May& TKTT

Nhà vệ sinh


Khuôn
viên

Xí nghiệp may 3

Xưởng
giặt

Nhà
để xe

Kho NPL

Khu xử lý nước
thải

1.Công đoạn chuẩn bị kho nguyên liệu.
Công ty sử dụng kho kho nguyên phụ liệu chung nhưng để theo từng khu vực và
được ngăn bằng vách ngăn để tiết kiệm diện tích.
1.1 Vẽ sơ đồ mặt bằng kho nguyên liệu.
4.5m
1.5m
Vải chính

Vải chính

0.1m
3.5m
Máy kiểm tra

vải

3.5m

Vải lót

Vải lót

1.5m
37.5m

0.5m

Vải chính

Vải lót

Vải lót

1.5 m
19m
24
Giáo Viên Hưỡng Dẫn: Nguyễn Thị Sinh

Sinh viên thực hiện:

Bùi Thị Hoa Lan


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Công Nghệ May& TKTT

1.2 Quy trình và phương pháp thực hiện.

STT

Tên công việc Các bước công việc

1

Tiếp nhận

+Căn cứ vào phiếu báo nhập
nguyên liệu tiếp nhận hàng từ
người giao hàng các mặt hàng
mà công ty đặt mua có trong kế
hoạch..
+ Tiếp nhận nguyên liệu mà
khách hàng cung cấp cho bên sản
xuất.

2

Dỡ kiện

3

Kiểm tra
nguyên liệu


4

Cắt đầu vải

Thủ kho bố trí sắp xếp công
nhân và xe chở hàng để dỡ kiện
cho vào nơi để hàng để sau này
kiểm đếm.
+ Kiểm tra trực tiếp số lượng các
nguyên liệu của các kiện hàng đã
nhận.
+ Kiểm tra xác xuất về chất
lượng hàng hóa.
Đối với vải chính nhân viên sẽ
cắt trực tiếp đầu vải để kiểm tra
về màu và chất lượng của vải.
Sau khi nhận packing list thủ kho
có trách nhiệm báo với người
trên phòng kế hoạch để báo lại
với bên khách hàng.
Sau khi nhận đầy đủ và kiểm tra
số lương, chất lượng người thủ
kho sẽ giao cho từng nhóm bảo
quản và sắp xếp theo giá để hàng
của từng mã hàng và tên của các
khách hàng.

5


Báo khách
hàng

6

Lưu trữ theo
mã hàng.

7

Lập thẻ kho

8

Cấp phát cho
sản xuất

Người thực
hiện
Thủ kho

Công nhân
dỡ kiện
Nhân viên
kiểm đếm

Thủ kho +
Công nhân
Thủ kho +
phòng kĩ thuật


Thủ kho +
nhân viên văn
phòng

Khi đã hoàn thành việc kiểm
Nhân viên
đếm chất lượng số lượng và bố
văn phòng
trí sắp xếp hợp lý sẽ lập thẻ kho.
+ Khi mã hàng chuẩn bị sản xuất Thủ kho
thì thủ kho có trách nhiệm cung
cấp đầy đủ nguyên liệu cho
xưởng may để tiến hành sản
25

Giáo Viên Hưỡng Dẫn: Nguyễn Thị Sinh

Sinh viên thực hiện:

Bùi Thị Hoa Lan


×