Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

2014 CD 17 báo cáo tình hình thị trường, tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp qua kết quả khảo sát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.06 KB, 26 trang )

1

UBND TNH HNG YấN
S K HOCH V U T

TI
Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí quản lý doanh nghiệp sau đăng
ký trên hồ sơ điện tử tại tỉnh Hng Yên

CHUYấN 17

BO CO Vẩ TèNH HèNH TH TRNG, TIấU
TH SN PHM CA DOANH NGHIP QUA KT
QU KHO ST

H NI, THNG 12 NM 2014


2
MỤC LỤC


3
1 LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có nhiều biến đổi quan trọng theo
chiều hứơng tích cực để có thể phát triển một cách duy nhất là doanh nghiệp phải thấy
được sự thay đổi của môi trường kinh doanh có tác động đến doanh nghiệp. Trong nền
kinh tế thị trường, hàng hoá là sản phẩm được sản xuất ra để bán nhằm thực hiện những
mục tiêu đã định trong chương trình hoạt động của người sản xuất của mỗi doanh nghiệp.
Do đó tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra là một khâu quan trọng của tái sản xuất xã hội. Quá
trình tiêu thụ sản phẩm chỉ kết thúc khi quá trình thanh toán giữa người mua và người


bán đã diễn ra và quyền sở hữu hàng hoá đã thay đổi. Thông qua công tác tiêu thụ mà
người ta có thể đánh giá được hiệu quả của các quá trình trước đó như nghiên cứu thị
trường, quản lý sản phẩm quản lí chất lượng, quảng cáo, xúc tiến, chiến lược giá. Mỗi
doanh nghiệp khi bắt đầu tiến hành sản xuất kinh doanh trên thị trường bao giờ cũng để
ra cho mình mục tiêu nhất định ,có nhiều mục tiêu để cho doanh nghiệp phấn đấu như lợi
nhuận, vị thế, an toàn. Trong đó mục tiêu lợi nhuận, có thể được coi là hàng đầu để đạt
được mục tiêu mà doanh nghiệp phải luôn luôn quan tâm tới ba vấn đề trọng tâm của sản
xuât kinh doanh mà công tác tiêu thụ sản phẩm chiếm giữ một vai trò rất quan trọng.
Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn
tại cuả doanh nghiệp, phát triển của doanh nghiệp. Chỉ có tiêu thụ được sản phẩm hàng
hoá của mình thì mới thực hiện được giá trị và giá trị sử dụng. Tiêu thụ là cầu nối của sản
xuất và tiêu dùng.
Vì vậy, việc nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đóng vai trò
rất quan trọng trong việc định hướng phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
phát triển sản phẩm mới, mở rộng thị trường. Chuyên đề 17 cùng với chuyên đề 7 cho ta
thấy được tầm quan trọng của thị trường tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp tỉnh
Hưng Yên và đánh giá được thị trường này thông qua việc tổng hợp thông tin, số liệu thu
được thông qua phiếu khảo sát doanh nghiệp tỉnh hưng Yên sau đăng ký.


4
PHẦN 1
MỤC TIÊU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
1 MỤC ĐÍCH
Báo cáo này trình bày một phần nội dung, phương pháp và kết quả triển khai khảo
sát doanh nghiệp tại Tỉnh Hưng Yên bằng bộ tiêu chí được biên soạn trong khuôn khổ đề
tài NCKH “Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí quản lý doanh nghiệp sau đăng ký
trên hồ sơ điện tử tại tỉnh Hưng Yên”.
Nội dung báo cáo tập trung vào các vấn đề về thị trường tiêu thụ sản phẩm, sản
phẩm tiêu thụ và hình thức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp tỉnh Hưng Yên, thông

qua số doanh nghiệp khảo sát.
2 NỘI DUNG KHẢO SÁT
Thông tin về sản phẩm, thị trường tiêu thụ và hình thức tiêu thụ sản phẩm trong
doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng đối với những người quản lý và các đối tượng
hữu quan bởi nó không chỉ có ảnh hưởng đến quyết định sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp mà còn có ảnh hưởng đến khả năng mở rộng thị trường trong nước và nước
ngoài, nhất là khi tham gia thị trường quốc tế và hội nhập khu vực trong những năm tới.
Đây là những thông tin rất hữu ích không chỉ đối với người quản lý doanh nghiệp, mà rất
cần thiết và quan trọng đối với các nhà hoạch định chính sách trợ giúp doanh nghiệp phát
triển.
Từ phía doanh nghiệp, thông tin về thị trường, sản phẩm, khả năng tiêu thụ sản
phẩm cần được tập hợp bao gồm:
• Địa điểm tiêu thụ sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp:
o Tại địa phương
o Địa phương khác
o Xuất khẩu
• Mục đích tiêu thụ/sử dụng sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp
o Tiêu dùng trực tiếp
o Gia công xuất khẩu
o Nguyên liệu cho doanh nghiệp trong nước
o Nguyên liệu cho doanh nghiệp ngoài nước
• Kênh tiêu thụ chủ yếu sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp


5
o
o
o
o


Bán trực tiếp
Thông qua doanh nghiệp thương mại
Thông qua đại lý, trung gian
Thông qua hợp đồng gia công

Thông tin liên quan có thể được tập hợp qua nội dung khảo sát thể hiện trong các
câu hỏi sau đây:
Câu 7. Sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp tiêu thụ ở đâu là chủ yếu?(điền thông tin
tương ứng vào các ô)
+
+
+
+

Tại địa phương
Các địa phương khác
Xuất khẩu
Khác (nêu cụ thể):

+
+
+
+
+

Tiêu dùng trực tiếp
Sản phẩm gia công để xuất khẩu
Sản phẩm làm nguyên liệu cho doanh nghiệp khác trong nước
Sản phẩm làm nguyên liệu cho doanh nghiệp khác ngoài nước
Khác (nêu cụ thể):


+
+
+
+
+

Bán trực tiếp
Thông qua doanh nghiệp thương mại
Thông qua đại lý, trung gian, thương lái
Thông qua hợp đồng gia công
Khác (nêu cụ thể):

%
%
%
%
Câu 8. Sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp được tiêu thụ/ hay sử dụng vào mục đích
nào dưới đây là chủ yếu (điền thông tin tương ứng vào các ô)
%
%
%
%
%
Câu 9. Hình thức (kênh) tiêu thụ sản phẩm chủ yếu (điền thông tin tương ứng vào các ô)
%
%
%
%
%


3 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT
Qua trên 600 phiếu khảo sát lần 2 mỗi doanh nghiệp 4 phiếu. Thông tin trong
phiếu hỏi được tập hợp qua khảo sát trực tiếp.


6
Thông tin do doanh nghiệp tự khai chưa được xác minh lại về tính xác đáng, một
phần do không có kinh phí, thời gian cũng như không có nguồn xác minh hoặc tài
liệu được cơ quan chức năng xác nhận phù hợp (kiểm toán, thuế...) vào thời điểm
khảo sát (quý II và III), một phần mục đích của đề tài là kiểm chứng tính hữu dụng
của các tiêu chí trong việc cung cấp thông tin về doanh nghiệp thay vì nhằm cung cấp
thông tin xác đáng về doanh nghiệp. (Điều đó có nghĩa là, thông tin về doanh nghiệp
cung cấp trong các báo cáo là nguồn tư liệu tham khảo cần được xác minh về độ xác
thực.
Với số liệu tập hợp được từ trên 600 phiếu, sau khi sàng lọc loại trừ các trường
hợp khảo sát trùng, tổng hợp số liệu, ta có được kết quả nghiên cứu trình bày trong
phần sau cho biết giá trị của thông tin được tập hợp qua các tiêu chí này.


7
PHẦN 2
THỰC TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP HƯNG YÊN VÀ CÁC CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN
QUA KẾT QUẢ KHẢO SÁT

1 Thị trường tiêu thụ sản phâm/dịch vụ của doanh nghiệp
Thị trường tiêu thụ sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp bao gồm:
• Thị trường tiêu thụ tại địa phương
• Thị trường tiêu thụ ngoài địa phương

• Thị trường xuất khẩu
Đối với DNTN, Công ty Cổ phần, thị phần trong tỉnh, ngoài tỉnh và xuất khẩu
tương đương nhau. Còn đối với loại hình Công ty TNHH và Doanh nghiệp thành viên có
sự chênh lệch đáng kể, thị phần trong tỉnh và ngoài tỉnh chiếm tỷ lệ lớn, gấp khoảng 2
lần so với thị phần xuât khẩu. Điều này chứng tỏ DNTN và Công ty CP đã có những biện
pháp mở rộng thị trường ra quốc tế, đáp ứng được xu thế hiện nay của nền kinh tế hội
nhập.
Theo 10 ngành nghề của tỉnh Hưng Yên, qua kết quả khảo sát về thị trường tiêu
thụ, ta có thể nhận thấy thị trường tiêu thụ trong tỉnh của các ngành dao động từ 60% 100%, thị trường tiêu thụ ngoài tỉnh TB từ 20% - 40% (có một số ngành tỷ lệ này chỉ là
0%), thị trường xuất khẩu TB từ 35% - 50% (có một số ngành tỷ lệ này chỉ 0% hoặc lên
tới 100%). Ngành Thương mại dịch vụ có tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm trong tỉnh lớn nhất
(100%), ngành Sản xuất hàng tiêu dùng có tỷ lệ tiêu thụ ngoài tỉnh lớn nhất (85%), ngành
khác có tỷ lệ xuất khẩu lớn nhất.


8
THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA DOANH NGHIỆP THEO LOẠI HÌNH
1- DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
Thị trường, tiêu thụ

Tại địa phương

Các địa phương khác

Xuất khẩu

91,8%

90,0%


100,0%

Tại địa phương

Các địa phương khác

Xuất khẩu

46.2%

48.8%

20.5%

Tại địa phương

Các địa phương khác

Xuất khẩu

82.9%

57.0%

82.5%

2- CÔNG TY CỔ PHẦN
Thị trường, tiêu thụ

3- CÔNG TY TNHH

Thị trường, tiêu thụ

4- DOANH NGHIỆP THÀNH VIÊN/CHI NHÁNH/ĐẠI DIỆN TẠI ĐỊA PHƯƠNG
Thị trường, tiêu thụ

Tại địa phương

Các địa phương khác

Xuất khẩu

8|Page


9
70.0%

70.0%

60.0%

THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA DOANH NGHIỆP THEO NGÀNH NGHỀ
1- NGÀNH CHẾ BIẾN, GIA CÔNG
Thị trường, tiêu thụ

Tại địa phương
44.0%

Các địa phương khác
70.0%


Xuất khẩu
0.0%

Tại địa phương
74.4%

Các địa phương khác
40.5%

Xuất khẩu
25.0%

Các địa phương khác
0%

Xuất khẩu
0%

Các địa phương khác

Xuất khẩu

2- NGÀNH CƠ KHÍ
Thị trường, tiêu thụ

3- NGÀNH ĐIỆN TỬ, VIỄN THÔNG
Thị trường, tiêu thụ

Tại địa phương

100%

4- NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
Thị trường, tiêu thụ

Tại địa phương

9|Page


10
85.6%

43.3%

0%

Tại địa phương
62.8%

Các địa phương khác
62.9%

Xuất khẩu
22.0%

Các địa phương khác
0%

Xuất khẩu

100%

Các địa phương khác
49.1%

Xuất khẩu
57.5%

Các địa phương khác
33.3%

Xuất khẩu
0%

5- NGÀNH KHÁC
Thị trường, tiêu thụ

6- NGÀNH NÔNG, LÂM, THỦY SẢN
Thị trường, tiêu thụ

Tại địa phương
100%

7- NGÀNH SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG
Thị trường, tiêu thụ

Tại địa phương
20.0%

8- NGÀNH THỦ CÔNG, MỸ NGHỆ

Thị trường, tiêu thụ

Tại địa phương
88.9%

10 | P a g e


11

9- NGÀNH THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ
Thị trường, tiêu thụ

Tại địa phương
91.1%

Các địa phương khác
48.6%

Xuất khẩu
57.5%

Các địa phương khác
90.0%

Xuất khẩu
57.5%

10- NGÀNH Y TẾ, GIÁO DỤC
Thị trường, tiêu thụ


Tại địa phương
70.0%

11 | P a g e


12

4 Mục đích tiêu thụ/sử dụng sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp
Sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp được sản xuất phục vụ cho các mục đích sau:





Tiêu dùng trực tiếp
Sản phẩm gia công để xuất khẩu
Sản phẩm làm nguyên liệu cho doanh nghiệp khác trong nước
Sản phẩm làm nguyên liệu cho doanh nghiệp khác ngoài nước

Đối với DNTN và Doanh nghiệp thành viên/Chi nhánh thì sản phẩm/dịch vụ của
các doanh nghiệp này được sản xuất với mục đích tiêu dùng trực tiếp và gia công để xuất
khẩu. Đối với Công ty Cổ phần sản phẩm/dịch vụ của các doanh nghiệp này được sản
xuất với mục đích tiêu dùng trực tiếp, gia công để xuất khẩu và làm nguyên liệu cho
doanh nghiệp khác trong nước. Còn đối với Công ty TNHH, sản phẩm/dịch vụ được sản
xuất với cả 4 mục đích trên. Với loại hình DNTN thì tỷ lệ tiêu dùng trực tiếp và gia công
xuất khẩu là lớn nhất (100%), Công ty CP có tỷ lệ tiêu dùng nhỏ nhất (90%), DN thành
viên có tỷ lệ gia công xuất khẩu nhỏ nhất (60%).
Đối với các ngành nghê, tỷ lệ giữa các mục đích tiêu thụ sản phẩm/dịch vụ của

doanh nghiệp cũng khác nhau. Tuy nhiên mục đích tiêu dùng trực tiếp vẫn chiếm phần
lớn. Nhất là đối với ngành Chế biến gia công, Nông lâm thuỷ sản, Sản xuất hàng tiêu
dùng và Y tế giáo dục. đối với ngành Cơ khí, Điện tử viễn thông, Thương mại dịch vụ,
Giao thông vận tải các sản phẩm còn có mục đich để xuất khẩu.

12 | P a g e


13
MỤC ĐÍCH TIÊU THỤ/SỬ DỤNG SẢN PHẨM/DỊCH VỤ CỦA DOANH NGHIỆP THEO LOẠI HÌNH
1- DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
Mục đích sử dụng sản phẩm

Tiêu dùng trực tiếp

Sản phẩm gia công để xuất
khẩu

100.0%

100.0%

Tiêu dùng trực tiếp

Sản phẩm gia công để xuất
khẩu

90.7%

81.3%


Tiêu dùng trực tiếp

Sản phẩm gia công để xuất
khẩu

98.9%

70.0%

Sản phẩm làm nguyên liệu
cho doanh nghiệp khác
trong nước
0%

Sản phẩm làm nguyên liệu
cho doanh nghiệp khác
ngoài nước
0%

Sản phẩm làm nguyên liệu
cho doanh nghiệp khác
trong nước
50.0%

Sản phẩm làm nguyên liệu
cho doanh nghiệp khác
ngoài nước
0%


Sản phẩm làm nguyên liệu
cho doanh nghiệp khác
trong nước
67.5%

Sản phẩm làm nguyên liệu
cho doanh nghiệp khác
ngoài nước
30.0%

2- CÔNG TY CỔ PHẦN
Mục đích sử dụng sản phẩm

3- CÔNG TY TNHH
Mục đích sử dụng sản phẩm

4- DOANH NGHIỆP THÀNH VIÊN/CHI NHÁNH/ ĐẠI DIỆN TẠI ĐỊA PHƯƠNG
Mục đích sử dụng sản phẩm

Tiêu dùng trực tiếp

Sản phẩm gia công để xuất
khẩu

Sản phẩm làm nguyên liệu
cho doanh nghiệp khác

Sản phẩm làm nguyên liệu
cho doanh nghiệp khác


13 | P a g e


14

92.5%

60.0%

trong nước
0%

ngoài nước
0%

MỤC ĐÍCH TIÊU THỤ/SỬ DỤNG SẢN PHẨM/DỊCH VỤ CỦA DOANH NGHIỆP THEO NGÀNH
1- NGÀNH CHẾ BIẾN, GIA CÔNG
Mục đích sử dụng sản phẩm

Tiêu dùng trực tiếp

Sản phẩm gia công để xuất
khẩu

100.0%

0%

Tiêu dùng trực tiếp


Sản phẩm gia công để xuất
khẩu

98.1%

75.0%

Sản phẩm làm nguyên liệu
cho doanh nghiệp khác
trong nước
0%

Sản phẩm làm nguyên liệu
cho doanh nghiệp khác
ngoài nước
0%

Sản phẩm làm nguyên liệu
cho doanh nghiệp khác
trong nước
0%

Sản phẩm làm nguyên liệu
cho doanh nghiệp khác
ngoài nước
0%

Sản phẩm làm nguyên liệu
cho doanh nghiệp khác
trong nước

50%

Sản phẩm làm nguyên liệu
cho doanh nghiệp khác
ngoài nước
0%

2- NGÀNH CƠ KHÍ
Mục đích sử dụng sản phẩm

3- NGÀNH ĐIỆN TỬ, VIỄN THÔNG
Mục đích sử dụng sản phẩm

Tiêu dùng trực tiếp

Sản phẩm gia công để xuất
khẩu

100%

50.0%

14 | P a g e


15

4- NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
Mục đích sử dụng sản phẩm


Tiêu dùng trực tiếp

Sản phẩm gia công để xuất
khẩu

100%

0%

Tiêu dùng trực tiếp

Sản phẩm gia công để xuất
khẩu

100%

30.0%

Sản phẩm làm nguyên liệu
cho doanh nghiệp khác
trong nước
0%

Sản phẩm làm nguyên liệu
cho doanh nghiệp khác
ngoài nước
0%

Sản phẩm làm nguyên liệu
cho doanh nghiệp khác

trong nước
0%

Sản phẩm làm nguyên liệu
cho doanh nghiệp khác
ngoài nước
0%

Sản phẩm làm nguyên liệu
cho doanh nghiệp khác
ngoài nước
0%

Sản phẩm làm nguyên liệu
cho doanh nghiệp khác

5- NGÀNH KHÁC
Mục đích sử dụng sản phẩm

6- NGÀNH NÔNG, LÂM, THỦY SẢN
Mục đích sử dụng sản phẩm

Tiêu dùng trực tiếp

Sản phẩm gia công để xuất
khẩu

100%

30.0%


Sản phẩm làm nguyên liệu
cho doanh nghiệp khác
trong nước
0%

Sản phẩm gia công để xuất
khẩu

Sản phẩm làm nguyên liệu
cho doanh nghiệp khác

7- NGÀNH SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG
Mục đích sử dụng sản phẩm

Tiêu dùng trực tiếp

15 | P a g e


16

67.5%

80.0%

trong nước
66.7%

ngoài nước

0%

Sản phẩm làm nguyên liệu
cho doanh nghiệp khác
trong nước
0%

Sản phẩm làm nguyên liệu
cho doanh nghiệp khác
ngoài nước
0%

Sản phẩm làm nguyên liệu
cho doanh nghiệp khác
trong nước
0%

Sản phẩm làm nguyên liệu
cho doanh nghiệp khác
ngoài nước
0%

Sản phẩm làm nguyên liệu
cho doanh nghiệp khác
trong nước
0%

Sản phẩm làm nguyên liệu
cho doanh nghiệp khác
ngoài nước

0%

8- NGÀNH THỦ CÔNG MỸ NGHỆ
Mục đích sử dụng sản phẩm

Tiêu dùng trực tiếp

Sản phẩm gia công để xuất
khẩu

100%

0%

9- NGÀNH THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ
Mục đích sử dụng sản phẩm

Tiêu dùng trực tiếp

Sản phẩm gia công để xuất
khẩu

100%

0%

Tiêu dùng trực tiếp

Sản phẩm gia công để xuất
khẩu


100%

0%

10-NGÀNH Y TẾ, GIÁO DỤC
Mục đích sử dụng sản phẩm

16 | P a g e


17

5

Hình thức (kênh) tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp

Hình thức tiêu thụ cũng là một vấn đề hết sức quan trọng trong khâu bán hàng, để
đẩy nhanh được tốc độ tiêu thụ, ngoài việc nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã... lựa
chọn cho mình những phương pháp tiêu thụ hàng hóa sao cho có hiệu quả là điều tối
quan trọng trong khâu lưu thông, hàng hóa đến đựơc người tiêu dùng một cách nhanh
nhất, hiệu quả nhất. Việc áp dụng linh hoạt các phương thức tiêu thụ góp phần thực hiện
được kế hoạch tiêu thụ của doanh nghiệp. Sau đây là một số phương thức tiêu thụ chủ
yếu mà doanh nghiệp hay sử dụng:
• Bán trực tiếp
• Thông qua các doanh nghiệp thương mại
• Thông qua đại lý, trung gian, thương lái
Thông qua số liệu và thông tin thu thập được qua phiếu khảo sát, ta thấy đa phần
các doanh nghiệp của Hưng Yên tiêu thụ sản phẩm bằng cách bán trực tiếp có tỷ lệ từ
60% - 90%, hinh thức thông qua doanh nghiệp thương mại chiếm từ 20% - 50% (DNTN

chí là 0%), hình thức thông qua đại lý, trung gian, thương lái TB chiếm khoảng 70% 90%.
Đối với các ngành nghề cũng vậy, hình thức bán trực tiếp và thông qua đại lý, trung
gian, thương lái cũng chiếm đa số. Điều này phù hợp với mục đích sản xuất của các
doanh nghiệp là tiêu dùng trực tiếp tại địa phương. Bên cạnh đó việc phân phối hàng hoá
thông qua đại lý, trung gian, thương lái cũng là một hính thức phổ biến của các doanh
nghiệp để tiêu thụ sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp.

17 | P a g e


18
HÌNH THỨC (KÊNH) TIÊU THỤ SẢN PHẨM CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP THEO LOẠI HÌNH
1- DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
Kênh tiêu thụ

Bán trực tiếp

Thông qua doanh nghiệp thương mại

90.0%

0%

Bán trực tiếp

Thông qua doanh nghiệp thương mại

59.6%

56.3%


Bán trực tiếp

Thông qua doanh nghiệp thương mại

84.4%

75%

Thông qua đại lý, trung gian, thương
lái
90.0%

2- CÔNG TY CỔ PHẦN
Kênh tiêu thụ

Thông qua đại lý, trung gian, thương
lái
70.6%

3- CÔNG TY TNHH
Kênh tiêu thụ

Thông qua đại lý, trung gian, thương
lái
80.0%

4- CÔNG TY THÀNH VIÊN/CHI NHÁNH/ĐẠI DIỆN TẠI ĐỊA PHƯƠNG
Kênh tiêu thụ


Bán trực tiếp

Thông qua doanh nghiệp thương mại

66.0%

50%

Thông qua đại lý, trung gian, thương
lái
56.7%

18 | P a g e


19

HÌNH THỨC (KÊNH) TIÊU THỤ SẢN PHẨM CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP THEO NGÀNH
1- NGÀNH CHẾ BIẾN, GIA CÔNG
Kênh tiêu thụ

Bán trực tiếp

Thông qua doanh nghiệp thương mại

28.0%

0%

Bán trực tiếp


Thông qua doanh nghiệp thương mại

81.4%

75.0%

Thông qua đại lý, trung gian, thương
lái
90.0%

2- NGÀNH CƠ KHÍ
Kênh tiêu thụ

Thông qua đại lý, trung gian, thương
lái
72.0%

3- NGÀNH ĐIỆN TỬ, VIỄN THÔNG
Kênh tiêu thụ

Bán trực tiếp

Thông qua doanh nghiệp thương mại

75.0%

50.0%

Thông qua đại lý, trung gian, thương

lái
0%

4- NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
Kênh tiêu thụ

Bán trực tiếp

Thông qua doanh nghiệp thương mại

100.0%

0%

Thông qua đại lý, trung gian, thương
lái
0%

19 | P a g e


20

5- NGÀNH KHÁC
Kênh tiêu thụ

Bán trực tiếp

Thông qua doanh nghiệp thương mại


70.0%

43.3%

Thông qua đại lý, trung gian, thương
lái
77.5%

6- NGÀNH NÔNG, LÂM, THỦY SẢN
Kênh tiêu thụ

Bán trực tiếp

Thông qua doanh nghiệp thương mại

100.0%

0%

Thông qua đại lý, trung gian, thương
lái
0%

7- NGÀNH SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG
Kênh tiêu thụ

Bán trực tiếp

Thông qua doanh nghiệp thương mại


67.5%

70.0%

Thông qua đại lý, trung gian, thương
lái
62.5%

8- NGÀNH THỦ CÔNG, MỸ NGHỆ
Kênh tiêu thụ

Bán trực tiếp

Thông qua doanh nghiệp thương mại

78.9%

0%

Thông qua đại lý, trung gian, thương
lái
63.3%

20 | P a g e


21

9- NGÀNH THƯƠNG MAI, DỊCH VỤ
Kênh tiêu thụ


Bán trực tiếp

Thông qua doanh nghiệp thương mại

91.4%

100.0%

Bán trực tiếp

Thông qua doanh nghiệp thương mại

57.5%

40.0%

Thông qua đại lý, trung gian, thương
lái
60.0%

10- NGÀNH Y TẾ, GIÁO DỤC
Kênh tiêu thụ

Thông qua đại lý, trung gian, thương
lái
65.0%

21 | P a g e



22

PHẦN 3
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ
1 XU THẾ THỊ TRƯỜNG
Đối với doanh nghiệp, thị trường luôn ở vị trí trung tâm. Thị trường có sức ảnh
hưởng mạnh mẽ đến từng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì thị trường
là mục tiêu của những người kinh doanh và cũng là môi trường của hoạt động kinh doanh
hàng hoá. Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, các doanh nghiệp được tự do
lựa chọn lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, song điều quan trọng là họ có tìm được một
chỗ đứng cho mình trên thị trường hay không. Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp kinh
doanh hàng hoá, làm ra sản phẩm. Các sản phẩm phải được người tiêu dùng chấp nhận,
đựoc tiêu dùng rộng rãi và ngày càng phổ biển trên thị trường. Để làm được điều đó, các
doanh nghiệp phải làm công tác phát triển và mở rộng thị trường.
- Thị trường tiêu thụ quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Thông qua hoạt
động mua bán trên thị trường, các doanh nghiệp đạt được mục tiêu chính của mình là tìm
kiếm lợi nhuận. Với các doanh nghiệp thương mại, đơn vị kinh doanh chuyên nghiệp
trong lưu thông mua bán hàng hoá để kiếm lời thì thị trường là nhân tố luôn cần tìm
kiếm. Thị trường càng lớn thì hàng hoá tiêu thụ càng nhiều, còn thị trường bị thu hẹp hay
doanh nghiệp bị mất thị trường thì doanh nghiệp sẽ bị suy thoái, không thể tồn tại lâu.
Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, với những tiến bộ khoa học mới làm biến chuyển
công nghệ sản xuất, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt. Nhu cầu tiêu
dùng cũng vì thế ngày một nâng cao. Bất kỳ doanh nghiệp nào cho dù đang đứng trên
đỉnh cao của sự thành đạt cũng có thể bị lùi lại phía sau nếu không nắm bắt được thị
trường một cách kịp thời. Ngược lại, cho dù doanh nghiệp đang đứng trên bờ vực của sự
phá sản cũng có thể vươn lên chiếm lĩnh và làm chủ thị trường nếu họ nhạy bén, phát
hiện ra xu thế của thị trường hay những kẽ hở thị trường mà mình có thể len vào được.
Do vậy, thị trường phản ánh tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Thị trường là nơi
diễn ra các hoạt động kinh doanh, ở đó người bán, người mua, người trung gian gặp nhau

22 | P a g e


23
để trao đổi hàng hoá và dịch vụ. Chính vì thế tình hình kinh doanh hàng hoá đều được
phản ánh trên thị trường. Nhìn vào thị trường sẽ thấy được tốc độ, mức độ tham gia vào
thị trường của doanh nghiệp cũng như quy mô của sản xuất kinh doanh.
- Thị trường quyết định lợi nhuận của doanh nghiệp. Thị trường điều tiết, hướng
dẫn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Trong cơ chế thị trường, việc quyết định sản
xuất cái gì, như thế nào, cho ai không phải do doanh nghiệp tự quyết định theo ý muốn
chủ quan của mình mà phải do nhu cầu của người tiêu dùng. Vì mục đích của nhà sản
xuất kinh doanh là thu lợi nhuận thông qua việc đem bán, kinh doanh những sản phẩm,
dịch vụ mà khách hàng cần chứ không phải kinh doanh cái mà doanh nghiệp có nên họ
luôn cố gắng xác định nhu cầu của khách hàng qua các yếu tố của thị trường như cung,
cầu, giá cả…thị trường luôn tồn tại khách quan, các doanh nghiệp muốn đạt được thành
công đều phải thích ứng cùng với thị trường để đạt được mục tiêu cuối cùng là thu lợi
nhuận. Có nhiều cách để gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp như nâng giá trong điều
kiện bán ra không đổi...nhưng những cách đó rất khó thực hiện khi nhiều sản phẩm cạnh
tranh nhau trên thị trường. Do đó muốn gia tăng lợi nhuận thì cách tốt nhất là doanh
nghiệp phải tiêu thụ được thêm nhiều hàng hoá, nghĩa là phải mở rộng được thị trường,
thu hút được thêm nhiều khách hàng mua và tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp. Hoạt
động mở rộng thị trường của doanh nghiệp có thể thực hiện theo hai hướng: thâm nhập
sâu hơn vào thị trường (mở rộng theo chiều sâu) hoặc mở rộng và thâm nhập vào thị trường mới (mở rộng theo chiều rộng).
- Mở rộng thị trường giúp doanh nghiệp phát triển ổn định, tăng thị phần nâng cao
vị thế của mình trên thị trường trong nước và trên thế giới. Trong nền kinh tế thị trường
ngày nay, thị trường trong nước, khu vực, và thế giới có nhiều biến động như hiện nay,
các doanh nghiệp trong nước luôn phải đương đầu với các đối thủ cạnh tranh tầm cỡ
trong nước cũng như trên thế giới. Do vậy, muốn tồn tại và phát triển thì các doanh
nghiệp phải không ngừng củng cố và phát triển thị trường của mình. Khi sản phẩm của
doanh nghiệp được nhiều người tiêu dùng lựa chọn thì uy tín của doanh nghiệp sẽ ngày

càng tăng và càng tạo thuận lợi cho sự phát triển doanh nghiệp.
23 | P a g e


24
Chính vì vậy, xu thế hiện nay của doanh nghiệp là mở rộng thị trường ra các địa
phương trong nước và thị trường quốc tế nhất là trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới.
6 ĐÁNH GIÁ VỀ TIÊU CHÍ TRONG VIỆC CUNG CẤP THÔNG TIN
VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM/DỊCH VỤ CỦA DOANH
NGHIỆP CHO CƠ QUAN QUẢN LÝ VÀ DOANH NGHIỆP
Các tiêu chí được khảỏ sát trong phiếu khảo sát doanh nghiệp tỉnh Hưng Yên sau
đăng ký cho ta thấy cái nhìn tổng quan về thị trường tiêu thụ sản phẩm/dịch vụ của doanh
nghiệp. Đối với các doanh nghiệp tỉnh Hưng Yên, thị trường tiêu thụ chủ yếu là tại địa
phương với những sản phẩm tiêu dùng trực tiếp, còn các sản phẩm xuất khẩu ra nước
ngoài chiếm tỷ lệ rất ít.
Thông qua phiếu khảo sát đối với doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước cũng
hoạch định được chính sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thị trường trong tỉnh và thị
trường ngoài tỉnh định hướng xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.
Tuy nhiên, các tiêu chí này cần cụ thể hơn nữa và có tính đặc trưng cho các loại
hình doanh nghiệp và các ngành nghề để có thể đánh giá một cách chính xác thị phần thị
trường tiêu thụ của doanh nghiệp từ đó giúp doanh nghiệp có những quyết định sản xuất
kinh doanh hợp lý và cơ quan quản lý nhà nước có những chính sách phù hợp hỗ trợ phát
triển thị trường cho doanh nghiệp.
7 KHUYẾN NGHỊ
Phát triển thị trường là một trong những yếu tố không thể thiếu được trong các
chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Chiến lược phát triển thị trường có thể xây
dựng trên cơ sở kết quả phân tích được tiến hành ở ba mức độ: Thứ nhất, phát hiện những
khả năng mà doanh nghiệp có thể tận dụng với quy mô hoạt động hiện tại (khả năng phát
triển theo chiều sâu). Mức độ thứ hai, phát hiện những khả năng hợp nhất với những yếu
tố khác của hệ thống marketing (khả năng phát triển hợp nhất). Mức độ thứ ba, phát hiện

những khả năng đang mở ra ở ngoài ngành (những khả năng phát triển theo chiều rộng).


Phát triển theo chiều sâu:

24 | P a g e


25
Phát triển theo chiều sâu thích hợp trong trường hợp doanh nghiệp chưa tận dụng
hết những khả năng vốn có của hàng hoá và thị trường hiện tại của mình. Để phát hiện
những khả năng phát triển theo chiều sâu người ta có sử dụng một phương pháp rất tiện
lợi gọi là “mạng lưới phát triển hàng hoá và thị trường”. Mạng lưới này bao gồm ba loại
hình cơ bản của khả năng phát triển sâu đó là:
o Thâm nhập sâu vào thị trường: là việc doanh nghiệp tìm kiếm cách tăng mức
tiêu thụ những hàng hoá hiện có của mình trên những thị trường hiện có.
o Mở rộng thị trường: là việc doanh nghiệp tìm cách tăng mức tiêu thụ bằng
cách đưanhững hàng hoá hiện cócủa mình vào những thị trường mới.
o Cải tiến hàng hoá: Là việc doanh nghiệp tìm cáchtăng mức tiêu thụ bằng
cách tạo ra những hàng hoá mới hay đã được cải tiến cho những thị trường
hiện có.


Phát triển theo chiều rộng:

Phát triển theo chiều rộng thích hợp trong những trường hợp ngành không tạo được
cho công ty khả năng phát triển hơn nữa hay những khả năng phát triển ở ngoài ngành
hấp dẫn hơn nhiều. Phát triển theo chiều rộng không có nghĩa là doanh nghiệp cần nắm
lấy một khả năng bất kỳ nào đó khi nó xuất hiện. Doanh nghiệp phải phát hiện cho mình
những hướng cho phép vận dụng kinh nghiệm đã được tích luỹ của mình hay những

hướng hỗ trợ khắc phục những nhược điểm hiện có của mình. Có ba loại hình phát triển
rộng:
o Đa dạng hoá đồng tâm: Tức là bổ sung những danh mục sản phẩm của
mình những sản phẩm giống như các mặt hàng hiện có của doanh nghiệp
xét theo giác độ kỹ thuật hay marketing. Thông thường những mặt hàng
này sẽ thu hút sự chú ý của những giai tầng khách hàng mới.Ví dụ như
một nhà xuất bản có thể mở thêm ngành xuất bản sách bìa mềm và tận
dụng những ưu thế của mạng lưới phát hành có sẵn của mình để bán
những loại sách đó cho những khách hàng có thu nhập cao.

25 | P a g e


×