Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Nghiên Cứu Nhu Cầu Thông Tin Địa Chí Của Bạn Đọc Tại Thư Viện Tỉnh Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 94 trang )

Nghiên cứu nhu cầu thông tin địa chí của bạn đọc tại thư viện tỉnh Bắc Ninh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN
KHOA THÔNG TIN – THƯ VIỆN
-----------------------

TRẦN THẾ TIỆP

ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU NHU CẦU THÔNG TIN ĐỊA CHÍ CỦA BẠN ĐỌC
TẠI THƯ VIỆN TỈNH BẮC NINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH THÔNG TIN HỌC
Hệ đào tạo: Chính quy
Khóa học: QH-2012-X

Hà Nội, 2016
Thực hiện bởi Trần Thế Tiệp – K57 TTH


Nghiên cứu nhu cầu thông tin địa chí của bạn đọc tại thư viện tỉnh Bắc Ninh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN
KHOA THÔNG TIN – THƯ VIỆN
-----------------------

TRẦN THẾ TIỆP

ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU NHU CẦU THÔNG TIN ĐỊA CHÍ CỦA BẠN ĐỌC


TẠI THƯ VIỆN TỈNH BẮC NINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH THÔNG TIN HỌC
Hệ đào tạo: Chính quy
Khóa học: QH-2012-X

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Ths. Nguyễn Thị Kim Lân

Hà Nội, 2016
Thực hiện bởi Trần Thế Tiệp – K57 TTH


Nghiên cứu nhu cầu thông tin địa chí của bạn đọc tại thư viện tỉnh Bắc Ninh

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được
sự hướng dẫn khoa học của Ths. Nguyễn Thị Kim Lân. Các nội dung
nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất
kỳ hình thức nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho
việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn
khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.
Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng
như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và
chú thích nguồn gốc.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách
nhiệm về nội dung luận văn của mình. Khoa Thông Tin – Thư Viện,
Trường đại học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn không không liên quan đến
những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực

hiện.

Hà Nội, Ngày 10 tháng 05 năm 2016

Thực hiện bởi Trần Thế Tiệp – K57 TTH


Nghiên cứu nhu cầu thông tin địa chí của bạn đọc tại thư viện tỉnh Bắc Ninh

LỜI CÁM ƠN

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến giảng viên hướng dẫn ThS.
Nguyễn Thị Kim Lân trong suốt thời gian vừa qua đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ để em có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này.
Qua đây, cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô Khoa Thông Tin –
Thư Viện, trường đại học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn và tập thể cán bộ
thư viện tỉnh Bắc Ninh đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách tốt nhất. Song
do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên không thể tránh
khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được sự góp ý của Thầy,
Cô và các bạn để em tiến bộ hơn trong tương lai.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2016

Thực hiện bởi Trần Thế Tiệp – K57 TTH


Nghiên cứu nhu cầu thông tin địa chí của bạn đọc tại thư viện tỉnh Bắc Ninh

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT


1. DVĐC

Dịch vụ địa chí

2. NCTTĐC

Nhu cầu thông tin địa chí

3. NDT

Người dùng tin

4. TLĐC

Tài liệu địa chí

5. TTĐC

Thông tin địa chí

6. TT-TV

Thông tin – Thư viện

7. TVTBN

Thư viện tỉnh Bắc Ninh

Thực hiện bởi Trần Thế Tiệp – K57 TTH



Nghiên cứu nhu cầu thông tin địa chí của bạn đọc tại thư viện tỉnh Bắc Ninh

DANH MỤC BẢNG , BIỂU ĐỒ, HÌNH

8. Bố cục.....................................................................................................................................32
1.1. Cơ sở lý luận về nhu cầu thông tin địa chí.....................................................................32
1.1.1. Khái niệm về tài liệu địa chí..........................................................................................32
Tài liệu địa chí.........................................................................................................................33
Trong “Công tác địa chí của thư viện tỉnh” tài liệu nghiệp vụ do thư viện Quốc gia biên soạn
và xuất bản đã đưa ra khái niệm “tư liệu địa chí” với nghĩa là “Tư liệu có nội dung đề cập đến
lịch sử hiện trình của mọi lĩnh vực của địa phương, các nhân vật lỗi lạc của địa phương và
những triển vọng phát triển của nó” [2,tr.1]..........................................................................33
Giáo trình “Công tác địa chí trong thư viện” của Nguyễn Văn Cần do đại học Quốc Gia xuất
bản đã đưa ra khái niệm “tài liệu địa chí là loại tài liệu ghi chép, phản ánh các sự kiện, hiện
tượng, con người, liên quan đến lãnh thổ địa phương, có thể là một làng, xã, một huyện,
tỉnh, thành phố hoặc rộng hơn một vùng, miền.” [12,tr.15]..................................................33
Trong “Cẩm nang nghề thư viện” tiến sĩ Lê Văn Viết đã định nghĩa về TLĐC: “Tất cả các ấn
phẩm, các tài liệu không công bố (viết tay, đánh máy, đồ họa), các tài liệu nghe nhìn, các vật
mang tin đọc máy, (băng từ, đĩa compact…) mà nội dung hoàn toàn nói về vùng đó hoặc có
bao nhiêu tin tức (theo khối lượng hay giá trị) về nó không phụ thuộc vào loại hình và
phương pháp in ấn, số lượng, ngôn ngữ, nội dung xuất bản hay chế tạo, xu hướng chính trị,
tư tưởng”. [9, tr.474].............................................................................................................33
Xuất bản phẩm địa phương: “Bao hàm tất cả những ấn phẩm được xuất bản trên lãnh thổ
địa phương đó, không phụ thuộc vào nội dung, loại hình và phườn pháp in ấn, ngôn ngữ kể
cả xuất bản phẩm, xuất bản ít bản, ấn phẩm nội bộ ngành diện hẹp, các tài liệu xử lý nhóm,
những ấn phẩm được biên soạn ở ngoài lãnh thổ nhưng được in trong lãnh thổ cũng được
tính là ấn phẩm địa phương”. [9, tr.457]................................................................................33
Sự kiện địa phương: “Sự kiện địa phương là sự kiện được hình thành, diễn biến ở địa

phương, có ảnh hưởng đến một hoặc nhiều mặt của đời sống xã hội ở địa phương”...........33
Danh nhân địa phương: “Danh nhân địa phương là những nhân vật sinh ra hoặc không sinh
ra ở địa phương, nhưng sống ở địa phương một thời gian dài hoặc cả đời, thậm chí sinh ra ở
địa phương nhưng sống ở nơi khác, có đóng góp với sự phát triển ở địa phương hoặc đất
nước về một hay nhiều mặt: văn hóa, kinh tế, quân sự…”.....................................................33
Địa phương: Địa phương trong hoạt động thông tin địa chí được các thư viện tỉnh, thành
phố hiểu là: “Một vùng lãnh thổ, một bộ phận của đất nước được phân chia theo nhiều dấu

Thực hiện bởi Trần Thế Tiệp – K57 TTH

Trang

1


Nghiên cứu nhu cầu thông tin địa chí của bạn đọc tại thư viện tỉnh Bắc Ninh
hiệu khác nhau như địa lý tụ nhiên, kinh tế, lịch sử, văn hóa…. Mà trước hết trên cơ sở sự
phân chia hành chính lãnh thổ hiện tại (tỉnh, thành phố, huyện, xã) [2, tr.17]......................34
Các khái niệm trên đã chỉ cho chúng ta biết TLĐC là tư liệu có nội dung nói về địa phương,
một vài khái niệm giải thích nội dung về địa phương như lịch sử, nhân vật, hoặc đề cập đến
loại hình tài liệu, tác giả, nơi xuất bản, thời gian xuất bản, ngôn ngữ tài liệu của tài liệu địa
chí…TLĐC là tất cả mọi yếu tố tri thức hoặc nguồn thông tin về đất nước con người địa
phương được tạo trên mọi vật thể, có thể sử dụng làm chứng cứ, nghiên cứu hoặc tra cứu.
34
1.1.2. Khái niệm về nhu cầu thông tin địa chí.........................................................................34
Thông tin địa chí.....................................................................................................................34
1.1.3. Ý nghĩa công tác nghiên cứu thông tin địa chí đối với sự phát triển kinh tế, xã hội tại
địa phương.............................................................................................................................38
1.2.Vài nét về tỉnh Bắc Ninh...................................................................................................39
1.2.1. Điều kiện tự nhiên........................................................................................................39

Bắc Ninh là tinh nằm trong vùng châu thổ Sông Hồng, thuộc khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Vị
trí địa lý nằm trong phạm vi từ 20058' đến 2106' vĩ độ Bắc, nằm trong tam giác kinh tế trọng
điểm Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh và là cửa ngõ Đông Bắc [3]. ....................................39
Đất đai, địa hình.....................................................................................................................40
Bắc Ninh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh và kiểu khí hậu giống với
các tỉnh lân cận của đồng bằng sông hồng. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển cây trồng,
đặc biệt là lúa nước và rau quả tạo ra giá trị lớn về nông nghiệp. [5]. Bắc Ninh có diện tích
đất tự nhiên là 823km2 trong đó đất nông nghiệp chiếm 53,1%, đất nuôi trồng thủy sản
chiếm 6,16%, đất lâm nghiệp chiếm 0,75% và đất chuyên dùng và đất ở chiếm 39,2%, đất
chưa sử dụng chiếm 0,77% với tổng dân số là 1,029 triệu người (số liệu thống kê 2008) [6].
40
Phía bắc giáp tỉnh Bắc Giang, Phía đông giáp Hải Dương, phía nam giáp Hưng Yên và thủ đô
Hà Nội ở phía tây. Bắc Ninh là cửa ngõ đông bắc và cầu nối giữa Hà Nội với các tỉnh trung du
miền núi phía bắc, có vị trí quan trọng đối với an ninh, quốc phòng. [6]...............................40
Địa hình: địa hình của tỉnh tương đối bằng phẳng, có hướng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam
và từ Tây sang Đông, được thể hiện qua các dòng chảy mặt đổ về sông Đuống và sông Thái
Bình. Mức độ chênh lệch địa hình không lớn, vùng đồng bằng thường có độ cao phổ biến từ
3 - 7 m, địa hình trung du đồi núi có độ cao phổ biến 300 - 400 m. Diện tích đồi núi chiếm tỷ
lệ rất nhỏ (0,53%) so với tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố chủ yếu ở 2 huyện Quế
Võ và Tiên Du. Ngoài ra còn một số khu vực thấp trũng ven đê thuộc các huyện Gia Bình,
Lương Tài, Quế Võ, Yên Phong. Đặc điểm địa chất mang những nét đặc trưng của cấu trúc
Thực hiện bởi Trần Thế Tiệp – K57 TTH

Trang

2


Nghiên cứu nhu cầu thông tin địa chí của bạn đọc tại thư viện tỉnh Bắc Ninh
địa chất thuộc vùng trũng sông Hồng, bề dày trầm tích đệ tứ chịu ảnh hưởng rõ rệt của cấu

trúc mỏng. [5] .......................................................................................................................40
Đơn vị hành chính..................................................................................................................40
Tỉnh Bắc Ninh được phân chia thành 8 đơn vị hành chính bao gồm thành phố Bắc Ninh và 1
thị xã, 6 huyện (Thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn, huyện: Gia Bình, Lương Tài, Quế Võ,
Thuận Thành, Tiên Du, Yên Phong). Bắc Ninh có 126 xã, phường và thị trấn [5]...................40
Tài nguyên thiên nhiên...........................................................................................................41
Bắc Ninh là tỉnh không giáp biển, có trữ lượng tài nguyên rừng không lớn, chủ yếu là rừng
trồng với tổng diện tích rừng khoảng 619,8 ha phân bố tập trung tại các huyện Tiên Du,
thành phố Bắc Ninh và Quế Võ. Bắc Ninh nghèo về tài nguyên khoáng sản, ít về chủng loại,
chủ yếu chỉ có vật liệu xây dựng như: đất sét làm gạch, ngói, gốm với trữ lượng khoảng 4
triệu tấn ở Quế Võ và Tiên Du, đất sét làm gạch chịu lửa ở thị xã Bắc Ninh, đá cát kết với trữ
lượng khoảng 1 triệu tấn ở Thị Cầu – Bắc Ninh, đá Sa Thạch ở Vũ Ninh – Bắc Ninh có trữ
lượng khoảng 300.000 m3. Ngoài ra còn có than bùn ở Yên Phong với trữ lượng 60.000 –
200.000 tấn. [5]......................................................................................................................41
1.2.2. Tiềm năng kinh tế.........................................................................................................41
Do có vị trí địa lý thuận lợi nằm ở cửa ngõ đông bắc, trong tam giác kinh tế Hà Nội – Hải
Phòng – Quảng Ninh, Bắc Ninh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. Bắc Ninh
cùng giáp liền kề Thủ đô Hà Nội do đó, được ví như vệ tinh của Hà Nội. ..............................41
Bắc Ninh cũng đón nhận nhiều nhà đầu tư xây dựng cac khu công nghiệp lớn như Khu công
nghiệp Quế Võ, Yên Phong, Tiên Sơn. Tạo năng lực phát triển kinh tế vùng vững mạnh. .....41
Với sự thân thiện và cởi mở, con người Bắc Ninh tạo cho du khách trong và ngoài nước sự
yêu mến mỗi khi dịp lễ hội đầu xuân về trên khắp các làng, xã Bắc Ninh. Theo thống kê của
sở văn hóa, du lịch tỉnh Bắc Ninh hiện có hơn 200 lễ hội khác nhau, điển hình là lễ hội Lim
thu hút một lương lớn khách về trẩy hội................................................................................41
Bên cạnh đó, về giá trị văn hóa, Quan họ Bắc Ninh được UNESCO trao tặng di sản phi vật thể
của thế giới đã góp phần tạo nên bản sắc văn hóa riêng biệt về vùng đất kinh Bắc..............42
1.2.3. Truyền thống lịch sử, văn hóa, xã hội...........................................................................42
Bắc Ninh là tỉnh có truyền thống lịch sử lâu đời. Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử nước nhà,
Bắc Ninh có những trang sử vẻ vang. Từ thời Hùng Vương Thời Hùng Vương- An Dương
Vương, đây là đất bộ Vũ Ninh trong nhà nước Văn Lang- Âu Lạc. Dưới thời Lý, địa phương có

tên là Lộ Bắc Giang. Đến thời Hồ lại tách ra thành Lộ Bắc Giang và Lộ Lạng Giang. [4]..........42
Năm 1469, dưới triều Lê Thánh Tông, Bắc Ninh có tên là trấn Kinh Bắc ổn định số lượng 20
huyện nằm trong 4 phủ. Đến triều Nguyễn vào năm 1823 đổi tên thành trấn Bắc Ninh và

Thực hiện bởi Trần Thế Tiệp – K57 TTH

Trang

3


Nghiên cứu nhu cầu thông tin địa chí của bạn đọc tại thư viện tỉnh Bắc Ninh
năm 1831 thì có tên gọi là tỉnh Bắc Ninh, thời kỳ này tỉnh Bắc Ninh có 21 huyện, diện tích
khoảng 6.000 km2 với dân số khoảng 70.000 người..............................................................42
Nhắc đến văn hóa Bắc Ninh không thể bỏ qua những làn điệu dân ca vùng đồng bằng Bắc
Bộ, tâp trung chủ yếu ở vùng Kinh Bắc (Bắc Ninh và Bắc Giang). Đây là môn nghệ thuật được
hợp thành bởi nhiều yếu tố như âm nhạc, lời ca, phục trang, lễ hội… với một lối hát giao
duyên dân dã, thể hiện mối quan hệ gắn bó tình nghĩa giữa những “liền anh”, “liền chị” hát
quan họ và là nét văn hóa tiêu biểu của người dân vùng Kinh Bắc. ......................................43
Quan họ là thể loại dân ca phong phú nhất về mặt giai điệu trong kho tàng dân ca Việt Nam
và được lưu truyền từ đời này sang đời khác qua phương thức truyền khẩu Quan họ Bắc
Ninh tồn tại trong một môi trường văn hóa với những tập quán xã hội riêng. Đầu tiên là tập
quán “kết chạ” giữa các làng quan họ cho đến việc kết duyên nam nữ trong các lễ hội truyền
thống [6]. 43
Lễ hội cũng là một trong những giá trị văn hóa đặc sắc của tỉnh Bắc Ninh. Có nhiều lễ hội vào
các dịp mùa xuân như Hội Lim, hội Dâu, hội chùa Bút Tháp… Lễ hội Lim ..............................43
Có thể nhận định Bắc Ninh là tỉnh giàu về giá trị văn hóa, và có lịch sử truyền thống lâu đời.
Mảnh đất địa linh nhân kiệt gắn với nhiều truyền thống hiếu học đúc kết từ ngàn xưa tạo
cho thế hệ trẻ Bắc Ninh noi gương. Nét văn hóa đặc sắc của vùng đất Kinh Bắc là quan họ
cần được gìn giữ và phát triển trong thời kỳ hội nhập quốc tế..............................................43

1.3. Khái quát về thư viện tỉnh Bắc Ninh .............................................................................43
1.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển...................................................................................44
Thư viện tỉnh Bắc Ninh nằm tại số 01, Lý Thái Tổ, phường Suối Hoa, TP Bắc Ninh, tỉnh Băc
Ninh. Thư viện tỉnh được tái thành lập năm 1997, trên cơ sở của thư viện tỉnh Hà Bắc. Thư
viện tỉnh Hà Bắc được thành lập theo quyết định số 402/QĐTC, ngày 10 tháng 04 năm 1964
của UBND tỉnh Hà Bắc. ..........................................................................................................44
Thư viện tỉnh Bắc Ninh được thành lập theo Quyết định số 111/QĐ – UB ngày 24/04/1997
chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh đã ra quyết định số 111/QĐ – UB quyết định thành lập lại các
đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở văn hóa – Thông tin tỉnh Băc Ninh, trong đó thư viện tỉnh Bắc
Ninh là một đơn vị sự nghiệp có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được mở tài khoản
riêng theo quy định của pháp luật.........................................................................................44
Ngay sau khi Thư viện tỉnh Bắc Ninh được tái thành lập, Thư viện tỉnh được sự quan tâm
của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cùng với sự chỉ đạo trực tiếp của Sở Văn
hóa- Thể thao và Du lịch, các ban ngành có liên quan do đó, cơ sở vật chất của thư viện ngày
một khang trang hơn có đầy đủ tiện nghi đáp ứng đầy đủ các nhu cầu sử dụng của cán bộ và
đọc đến thư viện. Hệ thống thư viện công cộng được thiết lập tới cấp xã ở các huyện của
tỉnh Bắc Ninh. Những ngày đầu mới thành lập, thư viện chỉ có vài cán bộ và số lượng tài liệu
Thực hiện bởi Trần Thế Tiệp – K57 TTH

Trang

4


Nghiên cứu nhu cầu thông tin địa chí của bạn đọc tại thư viện tỉnh Bắc Ninh
ít ỏi khoảng vài nghìn bản sách, cùng với một vài loại báo, tạp chí. Đến nay, TVTBN đã có gần
130.000 bản sách, cùng vơi 245 loại báo, tạp chí tại thư viện; khoảng 500.000 bản sách tại
các thư viện huyện; gần 800.000 bản sách trên 330 thư viện, tủ sách, điểm sách, điểm bưu
điện văn hóa cơ sở phục vụ cho gần 1 triệu lượt bạn đọc. Hệ thống thư viện đã từng bước
đáp ứng được nhu cầu đọc của nhân dân trong tỉnh.............................................................44

Thư viện tỉnh Bắc Ninh là trung tâm văn hóa, giáo dục và thông tin lớn của tỉnh. Chức năng
của thư viện đã được khẳng định từ năm 1972 theo quyết định số 15/VH – QĐ là: “Thư viện
là trung tâm tàng trữ sách, báo của địa phương, đồng thời thư viện phải thu thập và trữ các
loại sách, báo tài liệu về các bộ môn tri thức, đáp ứng các yêu cầu lãnh đạo chính trị, yêu cầu
sự nghiệp giáo dục cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng tư tưởng trong văn hóa của địa
phương”. 44
Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin hiện nay khiến nhu cầu thông tin của
con người ngày càng cao hơn. Một điều chắc chắn mà các thư viện tỉnh cần phải làm tăng
cường nguồn lực thông tin để có thể đáp ứng các nhu cầu đó một cách tốt nhất. TVTBN đã
áp dụng công nghệ thông tin trong nghiệp vụ thư viện như máy quét mã vạch, thẻ mượn
của bạn đọc, sử dụng hệ thống biên mục MARC 21, phần mềm mylip 2010, trang bị máy tính
kết nối internet. Hiện nay, Đảng và nhà nước, các địa phương đã quan tâm nhiều đến việc
đầu tư cho hoạt động TT-TV...................................................................................................45
Cùng với sự phát triển chung của hệ thống thư viện công cộng, TVTBN đã xây dựng nguồn
tin phong phú và đa dạng, TVTBN đã có những đóng góp tích cực trong việc thúc đẩy phát
triển các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
nói riêng và cả nước nói chung [7,tr.12].................................................................................45
1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ................................................................................................45
Vị trí 45
TVTBN là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch và cũng là thư viện
đầu ngành trong mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Bắc Ninh, đóng vai trò là thư viện trung
tâm đối với mạng lưới thư viện cơ sở của tỉnh.......................................................................45
Chức năng 45
Thư viện tỉnh Bắc Ninh có chức năng thu thập, bảo quản, tổ chức khai thác và sử dụng
chung các tài liệu được xuất bản tại địa phương và nói về địa phương, các tài liệu trong và
ngoài nước, phù hợp với đặc điểm và yêu cầu xây dựng phát triển địa phương về chính trị,
kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh, quốc phòng trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa
đất nước. 45
TVTBN có tư cách pháp nhân, có con dấu và được mở tài khoản riêng tại kho bạc nhà nước;
chịu sự chỉ đạo quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của Sở Văn hóa, Thể thao và Du

Thực hiện bởi Trần Thế Tiệp – K57 TTH

Trang

5


Nghiên cứu nhu cầu thông tin địa chí của bạn đọc tại thư viện tỉnh Bắc Ninh
lịch; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn và nghiệp vụ của Vụ Thư
viện – Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch..................................................................................46
Bên cạnh đó, TVTBN có đầy đủ các chức năng của hệ thống TT-TV nói chung:.....................46
- Chức năng văn hóa:..............................................................................................................46
Là trung tâm TT-TV thu thập, tàng trữ, bảo quản và truyền bá di sản văn hóa thuộc đủ môn
loại tri thức về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học kỹ thuật, văn hóa nghệ thuật
và các ấn phẩm đặc biệt khác kể cả tài liệu không công bố, các loại tài liệu xuất bản trong và
ngoài nước phù hợp với đặc điểm sản xuất, trình độ dân trí của người dân trong tỉnh.........46
TVTBN là trung tâm sinh hoạt văn hóa, dân trí của tỉnh, cùng với việc phục vụ tài liệu, TVTBN
còn thường xuyên tổ chức trưng bày, giới thiệu sách theo chủ đề, tuyên truyền giới thiệu
sách với nhiều chủ đề: về Đảng, Bác Hồ kính yêu, biển đảo Việt Nam. Tham gia liên hoan
tuyên truyền giới thiệu sách cấp khu vực và toàn quốc.........................................................46
- Chức năng giáo dục:.............................................................................................................46
TVTBN tham gia vào việc nâng cao dân trí, chuyên môn cho tầng lớp nhân dân trong tỉnh.
Thư viện đồng thời là trung tâm chỉ đạo nghiệp vụ cho toàn bộ hệ thống thư viện công cộng
trong toàn tỉnh, giúp phát triển sự nghiệp trong tỉnh............................................................46
Kiểm tra thường xuyên đối với thư viện huyện, xã, thôn. Tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho
các cán bộ thư viện tại cơ sở, đẩy mạnh phong trào đọc sách của bạn đọc trong toàn tỉnh..46
Nhận thức được tầm quan trọng của thư viện với nền giáo dục với các tiêu chí: giáo dục là
quốc sách hàng đầu. TVTBN không ngừng cố gắng nỗ lực thực hiện tốt chức năng giáo dục
của mình. Góp phần to lớn vào sự nghiệp giáo dục đào tạo trong tỉnh nói riêng và cả nước
nói chung. 47

- Chức năng thông tin:............................................................................................................47
TVTBN là trung tâm luân chuyển sách báo phục vụ độc giả trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Từ
đây, sách báo được luân chuyển xuống các huyện, các điểm bưu điện văn hóa xã, trong toàn
tỉnh để đáp ứng tốt hơn nhu cầu tinh thần cho nhân dân.....................................................47
- Chức năng giải trí:................................................................................................................47
TVTBN là trung tâm giao lưu văn hóa tinh thần và giải trí lành mạnh. Với đối tượng NDT là
người cao tuổi, cán bộ hưu trí và thiếu nhi đến thư viện với nhu cầu giải trí chiếm tỉ lệ cao.47
TVTBN tham gia vào việc sử dụng thời gian nhàn rỗi cho nhân dân bằng cách cung cấp sách
báo và các phương tiện nghe nhìn khác nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí cho nhân dân một
cách hiệu quả. [15].................................................................................................................47
Nhiệm vụ 47
1.Xây dựng quy hoạch phát triển, kế hoạch hoạt động dài hạn và ngắn hạn trình giám đốc Sở
Văn hóa Thể thao và Du lịch và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt...........................47
Thực hiện bởi Trần Thế Tiệp – K57 TTH

Trang

6


Nghiên cứu nhu cầu thông tin địa chí của bạn đọc tại thư viện tỉnh Bắc Ninh
2.Tổ chức phục vụ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người đọc được sử dụng vốn tài liệu
thư viện thông qua các hình thức đọc tại chỗ, mượn về nhà hoặc phục vụ ngoài thư viện phù
hợp với nội quy thư viện. Phục vụ miễn phí tài liệu thư viện tại nhà cho người đọc cao tuổi,
tàn tật bằng hình thức gửi qua bưu điện hoặc thư viện lưu động theo quy định của pháp
lệnh thư viện..........................................................................................................................47
3.Xây dựng và phát triển vốn tài liệu phù hợp với đặc điểm tự nhiên và kinh tế, văn hóa của
địa phương và đối tượng phục vụ của thư viện. Thu thập, tàng trữ và bảo quản lâu dài các
tài liệu được xuất bản tại địa phương và viết về địa phương. Nhận các xuất bản phẩm lưu
chiểu tại địa phương do Sở Thông tin và Truyền thông chuyển giao, các bản sao khóa luận,

luận văn tốt nghiệp của sinh viên các trường đại học được mở tại địa phương. Xây dựng bộ
phận tài liệu dành cho trẻ em, người khiếm thị. Tăng cường nguồn lực thông tin thông qua
việc mở rộng sự liên thông giữa thư viện với các thư viện trong nước và ngoài nước bằng
hình thức cho mượn, trao đổi và kết nối mạng internet. Thực hiện việc thanh lọc ra khỏi các
kho các tài liệu không còn giá trị............................................................................................48
4.Tổ chức và thực hiện công tác tuyên truyền giới thiệu kịp thời, rộng rãi vốn tài liệu thư
viện đến mọi người, đặc biệt là các tài liệu phục vụ công cuộc phát triển kinh tế - văn hóa xã hội; xây dựng phong trào đọc sách, báo trong nhân dân...................................................48
5.Biên soạn và xuất bản các ấn phẩm thông tin – thư mục, thông tin có chọn lọc phù hợp với
chức năng và nhiệm vụ của đối tượng phục vụ của thư viện.................................................48
6.Thực hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện, tham gia xây dựng
và phát triển mạng thông tin – thư viện của hệ thống thư viện công cộng............................48
7.Hướng dẫn, tư vấn tổ chức thư viện, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho người
làm công tác thư viện, tổ chức luân chuyển sách, báo, chủ trì, phối hợp hoạt động về chuyên
môn, nghiệp vụ với các thư viện khác của địa phương..........................................................48
8.Tổ chức hoạt động, dịch vụ có thu phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao theo quy
định của pháp luật..................................................................................................................48
9.Thực hiện báo cáo định kỳ tháng, quý, 6 tháng, năm và báo cáo đột xuất về tình hình hoạt
động của thư viện với giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và cấp có thẩm quyền......49
10.Chịu trách nhiệm toàn diện trước giám đốc Sở và pháp luật về quản lý, sử dụng và giải
quyết chế độ, chính sách đối với đội ngũ viên chức, lao động của Thư viện theo quy định của
pháp luật và phân cấp của UBND tỉnh Bắc Ninh.....................................................................49
11.Quản lý, sử dụng tài sản, tài chính của Thư viện theo quy định của pháp luật.................49
12. Được tiếp nhận, sử dụng các nguồn tài trợ, ủng hộ của tổ chức, cá nhân trong và ngoài
nước theo quy định của pháp luật.........................................................................................49
13. Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc Sở và ban thẩm quyết cấp [15].....................49
Thực hiện bởi Trần Thế Tiệp – K57 TTH

Trang

7



Nghiên cứu nhu cầu thông tin địa chí của bạn đọc tại thư viện tỉnh Bắc Ninh
1.3.3. Cơ cấu tổ chức của thư viện tỉnh Bắc Ninh...................................................................49
Bất kỳ cơ quan tổ chức nào muốn hoạt động và phát triển tốt đều không ngừng hoàn thiện
bộ máy tổ chức của thư viện mình xáy dựng đội ngũ cán bộ chất lượng. Bộ máy tổ chức khoa
học, đội ngũ nhân viên năng dộng, nhiệt tình và có trách nhiệm là một trong những điều
kiện tiên quyết để đưa thư viện đi lên...................................................................................49
Để thực hiện tốt và hiệu quả cao trong việc phục vụ thông tin cho NDT, vai trò của đội ngũ
cán bộ TT-TV là hết sức quan trọng và cần thiết, quyết định đến chất lượng hoạt động TT-TV.
Hiện nay, TVTBN có tổng số 23 cán bộ viên chức, người lao động. Trong đó có 01 giám đốc
và 01 phó giám đốc. Số cán bộ còn lại được phân bổ vào các phòng chức năng khác của thư
viện. Đội ngũ cán bộ hầu hết đều tốt nghiệp đại học, cao đẳng và trung cấp thuộc ngành thư
viện và các ngành có liên quan khác nhu lưu trữ, công nghệ thông tin, ngoại ngữ….............49
Hằng năm, TVTBN cử các cán bộ đi đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ, tham gia các lớp đào tạo bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ ngày càng nhiều. [7,tr.16]
50
Đội ngũ cán bộ ngày càng trẻ hóa, nhiệt tình, có khả năng và trình độ tiếp thu khoa học tiên
tiến. Họ là những người có năng lực, nhiệt tình và giàu lòng yêu nghề đã và đang cố gắng hết
sức mình vì sự nghiệp phát triển của thư viện. Cơ cấu tổ chức của TVTBN gồm có:..............50
- Ban giám đốc gồm:...............................................................................................................50
Giám đốc là người đứng đầu của thư viện, chịu trách nhiệm chính thức trước giám đốc Sở
Văn hóa, Thể thao và Du lịch về mọi hoạt động của thư viện. ..............................................50
Phó giám đốc: giúp đỡ giám đốc trong công tác lãnh đạo thư viện, phụ trách một hoặc một
số lĩnh vực công tác do giám đốc phân công. Khi giám đốc vắng mặt có thể ủy quyền cho phó
giám đốc giải quyết các công việc của thư viện......................................................................50
- Phòng hành chính – tổng hợp:.............................................................................................50
Cùng với ban giám đốc đôn đốc cán bộ nhân viên thư viện thực hiện các nội quy, quy chế
và chế độ ngày giờ làm việc....................................................................................................50
Xây dựng kế hoạch tài chính – kế toán, thực hiện công việc về kế toán, tổ chức và thi đua…

50
Cung ứng, vật tư trang thiết bị cho các hoạt động sự nghiệp và hoạt động nội bộ của thư
viện. 50
Chăm lo toàn bộ kinh phí hoạt động của thư viện, lập kế hoạch cho các khoản chi, cân đối
để phân bổ cho các phòng hợp lý. Bảo đảm quản lý tài sản của thư viện, cung cấp văn phòng
phẩm cho các phòng, kiểm soát công văn đến và đi, in ấn các tài liệu nghiệp vụ. Tham mưu
cho lãnh đạo thư viện về những lĩnh vực, xây dựng đề án, dự án thuộc phạm vi nhiệm vụ
được phân công.....................................................................................................................50
Thực hiện bởi Trần Thế Tiệp – K57 TTH

Trang

8


Nghiên cứu nhu cầu thông tin địa chí của bạn đọc tại thư viện tỉnh Bắc Ninh
51
Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức của thư viện tỉnh Bắc Ninh............................................................51
- Phòng thông tin – thư mục:.................................................................................................51
Xử lý và biên soạn các ấn phẩm thông tin chọn lọc, các loại thư mục; các hoạt động tổ chức
tuyên truyền giới thiệu vốn tài liệu của thư viện và các hoạt động thông tin khác. ..............51
Nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện. Quản trị hệ
thống mạng và cơ sở dữ liệu của thư viện. Tham mưu cho lãnh đạo về lĩnh vực tin học hóa
hoạt động thư viện điện tử....................................................................................................51
- Phòng nghiệp vụ:..................................................................................................................51
Bao gồm các công tác bổ sung, biên mục, phân loại và bảo quản. Công tác bảo quản bổ sung
tài liệu có nhiệm vụ xây dựng vốn tài liệu thư viện bằng vốn ngân sách được cấp hằng năm,
nhận lưu chiểu các xuất bản phẩm địa phương, biếu tặng, tài trợ, trao đổi giữa các thư viện.
52
Công tác xử lý tài liệu có nhiệm vụ thực hiện các quy trình xử lý kĩ thuật vốn tài liệu theo

đúng yêu cầu về tiêu chuẩn nghiệp vụ thư viện.....................................................................52
- Phòng phục vụ bạn đọc:.......................................................................................................52
Phòng có chức năng quản lý, khai thác và vốn tài liệu trong thư viện. Đáp ứng các nhu cầu
sử dụng vốn tài liệu của tất cả đối tượng bạn đọc, đảm bảo khai thác có hiệu quả cao nhất
vốn tài liệu được nhập vào thư viện. Có thể coi phòng phục vụ bạn đọc là bộ mặt của thư
viện với nhiệm vụ chính là phục vụ tài liệu cho bạn đọc tại chỗ hoặc mượn về nhà, trả lời câu
hỏi tra cứu thông tin thư mục, xử lý kỹ thuật về báo, tạp chí mới.........................................52
Như vậy, để có thể đưa hoạt động của 4 phòng nói trên đạt hiệu quả cao, cán bộ thư viện
chính là một trong những yếu tố chính cấu thành thư viện. Ý thức được điều đó, TVTBN đã
có những chính sách phù hợp trong việc đào tạo cán bộ giỏi về chuyên môn cũng như khả
năng về ngoại ngữ, tin học để có thể đảm nhận những nhiệm vụ mới trong thời kỳ hội nhập
quốc tế.

52

52
1.4. Hoạt động thông tin địa chí tại thư viện tỉnh Bắc Ninh..................................................52
Hoạt động TTĐC của TVTBN được tiến hành ngay sau khi thành lập thư viện tỉnh năm 1997,
trên nền tảng hoạt động đía chí với một số nội dung: Phát hiện, sưu tầm, bổ sung vốn tài liệu
địa chí, biên soạn các thư mục địa chí, phục vụ từng chuyên đề nghiên cứu khoa học của địa
phương, bảo quản vốn tư liệu địa chí, xây dựng bộ máy tra cứu địa chí, triển khai các hình
thức phục vụ thông tin tư liêu địa chí cho NDT......................................................................53
1.4.1. Công tác tổ chức, bảo quản tài liệu địa chí..................................................................53
1.4.2. Công tác phục vụ tra cứu tài liệu địa chí cho bạn đọc thư viện tỉnh Bắc Ninh.............59
Thực hiện bởi Trần Thế Tiệp – K57 TTH

Trang

9



Nghiên cứu nhu cầu thông tin địa chí của bạn đọc tại thư viện tỉnh Bắc Ninh
1.4.3. Khai thác phục vụ người dùng tin địa chí....................................................................61
Công tác tuyên truyền, phổ biến tài liệu địa chí:...................................................................62
2.1.1. Đặc điểm người dùng tin của thư viện.........................................................................63
NDT là cơ sở để định hướng các hoạt động của đơn vị thông tin. Họ tham gia vào hầu hết
các công đoạn của dây chuyền thông tin, quyết định chính sách bổ sung, tham gia vào việc
hiệu chính các hoạt động kỹ thuật như xây dựng ngôn ngữ tư liệu, xác định cấu trúc bộ
phiếu… Đối tượng NDT mà thư viện hướng tới là người đọc trong tỉnh và ngoài tỉnh đặc biệt
là cán bộ, công nhân viên, giảng viên, học sinh và sinh viên ở các trường trung học cơ sở,
trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp và các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn
tỉnh Bắc Ninh..........................................................................................................................63
Qua việc khảo sát thực tế tại TVTBN, tôi phân thành 4 nhóm đối tượng bạn đọc chính sau:
63
Nhóm 1: Cán bộ lãnh đạo, quản lý........................................................................................63
Nhóm 2: Học viên cao học, sinh viên, học sinh......................................................................63
Nhóm 3: Cán bộ nghiên cứu..................................................................................................64
Nhóm 4: Đông đảo quần chúng nhân dân.............................................................................64
65
2.1.2. Đặc điểm nhu cầu thông tin địa chí của bạn đọc..........................................................65
Nhu cầu tin đòi hỏi khách quan của con người đối với việc tiếp nhận và sử dụng thông tin
nhằm duy trì hoạt động sống của con người. NCTTĐC cũng giống như các nhu cầu thông tin
khác của con người. Đó là một dạng nhu cầu tinh thần của con người nảy sinh trong quá
trình thực hiện các hoạt động khác nhau của con người. NCTTĐC trực tiếp tác động đến sự
phát triển các hoạt động mang tính địa phương phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước thông qua thông tin địa phương để phụng sự mục đích của con
người. 65
NCTTĐC của người dùng tin tại TVTBN:..................................................................................65
Nhu cầu thông tin địa chí của nhóm 1 – cán bộ lãnh đạo, quản lý: chịu trách nhiệm điều
hành, tổ chức sản xuất bằng cách đưa ra các quyết định, họ có rất ít thời gian cho việc sử

dụng thư viện, họ cần những nguồn TTĐC phục vụ cho công việc đào tạo nguồn nhân lực,
thực hiện kế hoạch, hoạch định phát triển địa phương…......................................................65
Nhu cầu thông tin địa chí nhóm 2 – Học sinh, sinh viên và học viên cao học: Nhu cầu TTĐC
của đối tượng này khá phong phú, họ mong muốn được học tập và mở rộng kiến thức cho
bản thân thông qua các TLĐC. TVTBN cần nắm bắt nhu cầu thông tin này để có thể đáp ứng
NCTTĐC cho họ tốt hơn..........................................................................................................65

Thực hiện bởi Trần Thế Tiệp – K57 TTH

Trang

10


Nghiên cứu nhu cầu thông tin địa chí của bạn đọc tại thư viện tỉnh Bắc Ninh
Nhu cầu thông tin địa chí nhóm 3 – Cán bộ nghiên cứu: Họ là những người có kiến thức,
trình độ văn hóa cao trong một chuyên môn, lĩnh vực nào đó. Đây là đối tượng có thể sử
dụng mọi loại tài liệu từ truyền thống đến hiện đại, thông thường tài liệu họ cần là tài liệu
xám, nội sinh, các tài liệu quý hiếm và các tài liệu về một lĩnh vực nào đó............................65
Nhu cầu thông tin địa chí nhóm 4 – Quần chúng nhân dân: NDT nhóm này là đông đảo nhân
dân đang sinh sống và làm việc trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, họ có thể là cán bộ hưu trí, người
lao động,.. Họ đến với thư viện với nhiều mục đích khác nhau nhưng thường là mục đích giải
trí và học tập nâng cao trình độ cho mình..............................................................................65
Nhìn chung, NCTTĐC của các nhóm đối tượng bạn đọc tại TVTBN khá phong phú và đa dạng
đòi hỏi sự nỗ lực không ngừng của cán bộ thư viện. Để thu hút bạn đọc địa chí đến thư viện,
TVTBN cần thường xuyên trưng bày, tổ chức triển lãm tới đông đảo bạn đọc khác nhau.....66
2.2.2. Vốn tài liệu địa chí của TVTBN.....................................................................................67
2.3. Kết quả khảo sát nhu cầu thông tin địa chí của bạn đọc thư viện tỉnh Bắc Ninh............69
2.3.1. Mức độ sử dụng thư viện của bạn đọc........................................................................69
2.3.2. Loại hình tài liệu địa chí...............................................................................................70

2.3.3. Mục đích sử dụng tài liệu địa chí.................................................................................71
2.4. Nhận xét..........................................................................................................................73
2.4.1. Nhận xét chung về nhu cầu thông tin địa chí của bạn đọc thư viện tỉnh Bắc Ninh......73
Qua kết quả nghiên cứu ở trên, tôi nhận thấy phần lớn bạn đọc sử dụng TLĐC với mục đích
công việc (47,11%) và học tập (24,04%) qua đó, độc giả ý thức được việc tìm hiểu các TLĐC
nhằm mục đích bồi dưỡng kiến thức để phát triển công việc và phục vụ học tập hiệu quả
hơn. Điều này phù hợp với các độc giả là cán bộ nghiên cứu, ban lãnh đạo, quản lý. Việc tìm
hiểu các TLĐC phục vụ nhu cầu học tập dành cho bạn đọc là học viên cao học, sinh viên. ...73
Độc giả quan tâm nhiều đến các vấn đề lịch sử Bắc Ninh (28,85%) và các làn điệu quan họ
(30.77%), điều này cho thấy, họ có tình yêu quê hương đất nước và quan tâm đến những
hoạt động gìn giữ bản sắc văn hóa đặc trưng vùng kinh bắc mà cụ thể là các làn điệu quan họ
cổ.

73

Bạn đọc cũng thiên hướng sử dụng các tài liệu địa chí tiếng việt và họ muốn sử dụng sách
(43,27%) như là loại hình TLĐC chính phục vụ nhu cầu của họ, cùng với internet và báo, tạp
chí. 73
Với nhu cầu sử dụng các TLĐC rất cao (92,31%), điều này cho chúng ta thấy bạn đọc rất
quan tâm đến các tài liệu về địa phương mình mà ở đây là đất, nước và con người Kinh Bắc,
để đáp ứng các nhu cầu của bạn đọc TTĐC, thư viện cần phát huy hiệu quả hơn nữa trong
việc xây dựng nhiều sản phẩm và dịch vụ địa chí hơn nữa để đáp ứng các nhu cầu đó. [4]. .73

Thực hiện bởi Trần Thế Tiệp – K57 TTH

Trang

11



Nghiên cứu nhu cầu thông tin địa chí của bạn đọc tại thư viện tỉnh Bắc Ninh
Có thể khẳng định, tìm hiểu các hoạt động mọi mặt của địa phương luôn là vấn đề cần quan
tâm của nhiều độc giả thuộc mọi độ tuổi, ngành nghề khác nhau, bởi mỗi độc giả có những
nhu cầu TTĐC phục vụ mục đích khác nhau, tuy nhiên bạn đọc tại TVTBN có nhu cầu khá cao
trước việc tìm hiểu các TLĐC, qua đó việc thư viện tìm ra các NCTĐC của bạn giúp cho họ có
thể dễ dàng phục vụ bạn đọc một cách hiệu quả hơn, dung với trách nhiệm là cầu nối tri
thức với độc giả. Do đó, thư viện cần quan tâm nhiều hơn đến các TLĐC như lịch sử Bắc
Ninh, các tài liệu văn hóa mà đặc biệt là di sản phi vật thể thế giới quan họ Bắc Ninh được
UNESCO trao tặng. Từ việc nghiên cứu NCTTĐC của bạn đọc góp phần phục vụ hiệu quả hơn
và nâng cao chất lượng của thư viện. Sự tăng cường các tài liệu địa chí bằng tiếng việt là cần
thiết, thư viện có thể nâng cao chất lượng bằng việc dịch một số các tài liệu địa chí như hán
nôm, hay mộc bản từ tiếng hán nôm sang tiếng việt. Với nhu cầu quan tâm đến các làn điệu
quan họ của độc giả, thư viện có thể tạo các sự kiện như kể chuyện, sự kiện văn hóa, .. về
quan họ để từ đó thu hút bạn đọc đến TLĐC hơn..................................................................74
2.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thông tin địa chí của bạn đọc..............................74
Qua nghiên cứu NCTTĐC của bạn đọc TVTBN, tôi nhận thấy một số yếu tố ảnh hưởng đến
nhu cầu TTĐC của bạn đọc tại TVTBN sau:.............................................................................74
1. Nguồn lực thông tin địa chí của thư viện tỉnh Bắc Ninh.....................................................74
3.1. Quan điểm.......................................................................................................................77
3.1.1. Quan điểm từ phía bạn đọc ........................................................................................77
3.1.2. Quan điểm cá nhân.....................................................................................................78
3.2. Đề xuất một số giải pháp thỏa mãn nhu cầu thông tin địa chí của bạn đọc thư viện tỉnh
Bắc Ninh 79
3.2.1. Nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin địa chí........................................................79
3.2.2. Tăng cường khả năng hợp tác, trao đổi, liên thư viện với các cơ quan thông tin địa chí
trung ương............................................................................................................................79
Theo khảo sát thư viện, cán bộ TVTBN cho biết họ đã chủ động mua tài liệu địa chí từ cục
lưu trữ trung ương IV, tuy nhiên hoạt động này cần tăng cường hơn để có thể đáp ứng tối
đa nhu cầu thông tin địa chí cho bạn đọc. Việc trao đổi và liên kết với các thư viện địa
phương khác giúp thư viện Tỉnh Bắc Ninh có thể thu thập và sưu tầm nhiều tài liệu địa

phương mình bị thất lạc ở các nơi khác hay do các tác giả địa phương khác viết về Bắc Ninh
để từ đó xây dựng các cơ sở dữ liệu thư mục, các bộ chuyên khảo, tài liệu nghiên cứu,… ...79
3.2.3. Tăng cường cơ sở vật chất cho thư viện.....................................................................80

Thực hiện bởi Trần Thế Tiệp – K57 TTH

Trang

12


Nghiên cứu nhu cầu thông tin địa chí của bạn đọc tại thư viện tỉnh Bắc Ninh

MỤC LỤC
8. Bố cục.....................................................................................................................................30
1.1. Cơ sở lý luận về nhu cầu thông tin địa chí.....................................................................30
1.1.1. Khái niệm về tài liệu địa chí..........................................................................................30
Tài liệu địa chí.........................................................................................................................31
Trong “Công tác địa chí của thư viện tỉnh” tài liệu nghiệp vụ do thư viện Quốc gia biên soạn
và xuất bản đã đưa ra khái niệm “tư liệu địa chí” với nghĩa là “Tư liệu có nội dung đề cập đến
lịch sử hiện trình của mọi lĩnh vực của địa phương, các nhân vật lỗi lạc của địa phương và
những triển vọng phát triển của nó” [2,tr.1]..........................................................................31
Giáo trình “Công tác địa chí trong thư viện” của Nguyễn Văn Cần do đại học Quốc Gia xuất
bản đã đưa ra khái niệm “tài liệu địa chí là loại tài liệu ghi chép, phản ánh các sự kiện, hiện
tượng, con người, liên quan đến lãnh thổ địa phương, có thể là một làng, xã, một huyện,
tỉnh, thành phố hoặc rộng hơn một vùng, miền.” [12,tr.15]..................................................31
Trong “Cẩm nang nghề thư viện” tiến sĩ Lê Văn Viết đã định nghĩa về TLĐC: “Tất cả các ấn
phẩm, các tài liệu không công bố (viết tay, đánh máy, đồ họa), các tài liệu nghe nhìn, các vật
mang tin đọc máy, (băng từ, đĩa compact…) mà nội dung hoàn toàn nói về vùng đó hoặc có
bao nhiêu tin tức (theo khối lượng hay giá trị) về nó không phụ thuộc vào loại hình và

phương pháp in ấn, số lượng, ngôn ngữ, nội dung xuất bản hay chế tạo, xu hướng chính trị,
tư tưởng”. [9, tr.474].............................................................................................................31
Xuất bản phẩm địa phương: “Bao hàm tất cả những ấn phẩm được xuất bản trên lãnh thổ
địa phương đó, không phụ thuộc vào nội dung, loại hình và phườn pháp in ấn, ngôn ngữ kể
cả xuất bản phẩm, xuất bản ít bản, ấn phẩm nội bộ ngành diện hẹp, các tài liệu xử lý nhóm,
những ấn phẩm được biên soạn ở ngoài lãnh thổ nhưng được in trong lãnh thổ cũng được
tính là ấn phẩm địa phương”. [9, tr.457]................................................................................31
Sự kiện địa phương: “Sự kiện địa phương là sự kiện được hình thành, diễn biến ở địa
phương, có ảnh hưởng đến một hoặc nhiều mặt của đời sống xã hội ở địa phương”...........31
Danh nhân địa phương: “Danh nhân địa phương là những nhân vật sinh ra hoặc không sinh
ra ở địa phương, nhưng sống ở địa phương một thời gian dài hoặc cả đời, thậm chí sinh ra ở
địa phương nhưng sống ở nơi khác, có đóng góp với sự phát triển ở địa phương hoặc đất
nước về một hay nhiều mặt: văn hóa, kinh tế, quân sự…”.....................................................31
Địa phương: Địa phương trong hoạt động thông tin địa chí được các thư viện tỉnh, thành
phố hiểu là: “Một vùng lãnh thổ, một bộ phận của đất nước được phân chia theo nhiều dấu
hiệu khác nhau như địa lý tụ nhiên, kinh tế, lịch sử, văn hóa…. Mà trước hết trên cơ sở sự
phân chia hành chính lãnh thổ hiện tại (tỉnh, thành phố, huyện, xã) [2, tr.17]......................32

Thực hiện bởi Trần Thế Tiệp – K57 TTH

Trang

13


Nghiên cứu nhu cầu thông tin địa chí của bạn đọc tại thư viện tỉnh Bắc Ninh
Các khái niệm trên đã chỉ cho chúng ta biết TLĐC là tư liệu có nội dung nói về địa phương,
một vài khái niệm giải thích nội dung về địa phương như lịch sử, nhân vật, hoặc đề cập đến
loại hình tài liệu, tác giả, nơi xuất bản, thời gian xuất bản, ngôn ngữ tài liệu của tài liệu địa
chí…TLĐC là tất cả mọi yếu tố tri thức hoặc nguồn thông tin về đất nước con người địa

phương được tạo trên mọi vật thể, có thể sử dụng làm chứng cứ, nghiên cứu hoặc tra cứu.
32
1.1.2. Khái niệm về nhu cầu thông tin địa chí.........................................................................32
Thông tin địa chí.....................................................................................................................32
1.1.3. Ý nghĩa công tác nghiên cứu thông tin địa chí đối với sự phát triển kinh tế, xã hội tại
địa phương.............................................................................................................................36
1.2.Vài nét về tỉnh Bắc Ninh...................................................................................................37
1.2.1. Điều kiện tự nhiên........................................................................................................37
Bắc Ninh là tinh nằm trong vùng châu thổ Sông Hồng, thuộc khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Vị
trí địa lý nằm trong phạm vi từ 20058' đến 2106' vĩ độ Bắc, nằm trong tam giác kinh tế trọng
điểm Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh và là cửa ngõ Đông Bắc [3]. ....................................37
Đất đai, địa hình.....................................................................................................................38
Bắc Ninh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh và kiểu khí hậu giống với
các tỉnh lân cận của đồng bằng sông hồng. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển cây trồng,
đặc biệt là lúa nước và rau quả tạo ra giá trị lớn về nông nghiệp. [5]. Bắc Ninh có diện tích
đất tự nhiên là 823km2 trong đó đất nông nghiệp chiếm 53,1%, đất nuôi trồng thủy sản
chiếm 6,16%, đất lâm nghiệp chiếm 0,75% và đất chuyên dùng và đất ở chiếm 39,2%, đất
chưa sử dụng chiếm 0,77% với tổng dân số là 1,029 triệu người (số liệu thống kê 2008) [6].
38
Phía bắc giáp tỉnh Bắc Giang, Phía đông giáp Hải Dương, phía nam giáp Hưng Yên và thủ đô
Hà Nội ở phía tây. Bắc Ninh là cửa ngõ đông bắc và cầu nối giữa Hà Nội với các tỉnh trung du
miền núi phía bắc, có vị trí quan trọng đối với an ninh, quốc phòng. [6]...............................38
Địa hình: địa hình của tỉnh tương đối bằng phẳng, có hướng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam
và từ Tây sang Đông, được thể hiện qua các dòng chảy mặt đổ về sông Đuống và sông Thái
Bình. Mức độ chênh lệch địa hình không lớn, vùng đồng bằng thường có độ cao phổ biến từ
3 - 7 m, địa hình trung du đồi núi có độ cao phổ biến 300 - 400 m. Diện tích đồi núi chiếm tỷ
lệ rất nhỏ (0,53%) so với tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố chủ yếu ở 2 huyện Quế
Võ và Tiên Du. Ngoài ra còn một số khu vực thấp trũng ven đê thuộc các huyện Gia Bình,
Lương Tài, Quế Võ, Yên Phong. Đặc điểm địa chất mang những nét đặc trưng của cấu trúc
địa chất thuộc vùng trũng sông Hồng, bề dày trầm tích đệ tứ chịu ảnh hưởng rõ rệt của cấu

trúc mỏng. [5] .......................................................................................................................38
Thực hiện bởi Trần Thế Tiệp – K57 TTH

Trang

14


Nghiên cứu nhu cầu thông tin địa chí của bạn đọc tại thư viện tỉnh Bắc Ninh
Đơn vị hành chính..................................................................................................................38
Tỉnh Bắc Ninh được phân chia thành 8 đơn vị hành chính bao gồm thành phố Bắc Ninh và 1
thị xã, 6 huyện (Thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn, huyện: Gia Bình, Lương Tài, Quế Võ,
Thuận Thành, Tiên Du, Yên Phong). Bắc Ninh có 126 xã, phường và thị trấn [5]...................38
Tài nguyên thiên nhiên...........................................................................................................39
Bắc Ninh là tỉnh không giáp biển, có trữ lượng tài nguyên rừng không lớn, chủ yếu là rừng
trồng với tổng diện tích rừng khoảng 619,8 ha phân bố tập trung tại các huyện Tiên Du,
thành phố Bắc Ninh và Quế Võ. Bắc Ninh nghèo về tài nguyên khoáng sản, ít về chủng loại,
chủ yếu chỉ có vật liệu xây dựng như: đất sét làm gạch, ngói, gốm với trữ lượng khoảng 4
triệu tấn ở Quế Võ và Tiên Du, đất sét làm gạch chịu lửa ở thị xã Bắc Ninh, đá cát kết với trữ
lượng khoảng 1 triệu tấn ở Thị Cầu – Bắc Ninh, đá Sa Thạch ở Vũ Ninh – Bắc Ninh có trữ
lượng khoảng 300.000 m3. Ngoài ra còn có than bùn ở Yên Phong với trữ lượng 60.000 –
200.000 tấn. [5]......................................................................................................................39
1.2.2. Tiềm năng kinh tế.........................................................................................................39
Do có vị trí địa lý thuận lợi nằm ở cửa ngõ đông bắc, trong tam giác kinh tế Hà Nội – Hải
Phòng – Quảng Ninh, Bắc Ninh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. Bắc Ninh
cùng giáp liền kề Thủ đô Hà Nội do đó, được ví như vệ tinh của Hà Nội. ..............................39
Bắc Ninh cũng đón nhận nhiều nhà đầu tư xây dựng cac khu công nghiệp lớn như Khu công
nghiệp Quế Võ, Yên Phong, Tiên Sơn. Tạo năng lực phát triển kinh tế vùng vững mạnh. .....39
Với sự thân thiện và cởi mở, con người Bắc Ninh tạo cho du khách trong và ngoài nước sự
yêu mến mỗi khi dịp lễ hội đầu xuân về trên khắp các làng, xã Bắc Ninh. Theo thống kê của

sở văn hóa, du lịch tỉnh Bắc Ninh hiện có hơn 200 lễ hội khác nhau, điển hình là lễ hội Lim
thu hút một lương lớn khách về trẩy hội................................................................................39
Bên cạnh đó, về giá trị văn hóa, Quan họ Bắc Ninh được UNESCO trao tặng di sản phi vật thể
của thế giới đã góp phần tạo nên bản sắc văn hóa riêng biệt về vùng đất kinh Bắc..............40
1.2.3. Truyền thống lịch sử, văn hóa, xã hội...........................................................................40
Bắc Ninh là tỉnh có truyền thống lịch sử lâu đời. Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử nước nhà,
Bắc Ninh có những trang sử vẻ vang. Từ thời Hùng Vương Thời Hùng Vương- An Dương
Vương, đây là đất bộ Vũ Ninh trong nhà nước Văn Lang- Âu Lạc. Dưới thời Lý, địa phương có
tên là Lộ Bắc Giang. Đến thời Hồ lại tách ra thành Lộ Bắc Giang và Lộ Lạng Giang. [4]..........40
Năm 1469, dưới triều Lê Thánh Tông, Bắc Ninh có tên là trấn Kinh Bắc ổn định số lượng 20
huyện nằm trong 4 phủ. Đến triều Nguyễn vào năm 1823 đổi tên thành trấn Bắc Ninh và
năm 1831 thì có tên gọi là tỉnh Bắc Ninh, thời kỳ này tỉnh Bắc Ninh có 21 huyện, diện tích
khoảng 6.000 km2 với dân số khoảng 70.000 người..............................................................40

Thực hiện bởi Trần Thế Tiệp – K57 TTH

Trang

15


Nghiên cứu nhu cầu thông tin địa chí của bạn đọc tại thư viện tỉnh Bắc Ninh
Nhắc đến văn hóa Bắc Ninh không thể bỏ qua những làn điệu dân ca vùng đồng bằng Bắc
Bộ, tâp trung chủ yếu ở vùng Kinh Bắc (Bắc Ninh và Bắc Giang). Đây là môn nghệ thuật được
hợp thành bởi nhiều yếu tố như âm nhạc, lời ca, phục trang, lễ hội… với một lối hát giao
duyên dân dã, thể hiện mối quan hệ gắn bó tình nghĩa giữa những “liền anh”, “liền chị” hát
quan họ và là nét văn hóa tiêu biểu của người dân vùng Kinh Bắc. ......................................41
Quan họ là thể loại dân ca phong phú nhất về mặt giai điệu trong kho tàng dân ca Việt Nam
và được lưu truyền từ đời này sang đời khác qua phương thức truyền khẩu Quan họ Bắc
Ninh tồn tại trong một môi trường văn hóa với những tập quán xã hội riêng. Đầu tiên là tập

quán “kết chạ” giữa các làng quan họ cho đến việc kết duyên nam nữ trong các lễ hội truyền
thống [6]. 41
Lễ hội cũng là một trong những giá trị văn hóa đặc sắc của tỉnh Bắc Ninh. Có nhiều lễ hội vào
các dịp mùa xuân như Hội Lim, hội Dâu, hội chùa Bút Tháp… Lễ hội Lim ..............................41
Có thể nhận định Bắc Ninh là tỉnh giàu về giá trị văn hóa, và có lịch sử truyền thống lâu đời.
Mảnh đất địa linh nhân kiệt gắn với nhiều truyền thống hiếu học đúc kết từ ngàn xưa tạo
cho thế hệ trẻ Bắc Ninh noi gương. Nét văn hóa đặc sắc của vùng đất Kinh Bắc là quan họ
cần được gìn giữ và phát triển trong thời kỳ hội nhập quốc tế..............................................41
1.3. Khái quát về thư viện tỉnh Bắc Ninh .............................................................................41
1.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển...................................................................................42
Thư viện tỉnh Bắc Ninh nằm tại số 01, Lý Thái Tổ, phường Suối Hoa, TP Bắc Ninh, tỉnh Băc
Ninh. Thư viện tỉnh được tái thành lập năm 1997, trên cơ sở của thư viện tỉnh Hà Bắc. Thư
viện tỉnh Hà Bắc được thành lập theo quyết định số 402/QĐTC, ngày 10 tháng 04 năm 1964
của UBND tỉnh Hà Bắc. ..........................................................................................................42
Thư viện tỉnh Bắc Ninh được thành lập theo Quyết định số 111/QĐ – UB ngày 24/04/1997
chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh đã ra quyết định số 111/QĐ – UB quyết định thành lập lại các
đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở văn hóa – Thông tin tỉnh Băc Ninh, trong đó thư viện tỉnh Bắc
Ninh là một đơn vị sự nghiệp có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được mở tài khoản
riêng theo quy định của pháp luật.........................................................................................42
Ngay sau khi Thư viện tỉnh Bắc Ninh được tái thành lập, Thư viện tỉnh được sự quan tâm
của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cùng với sự chỉ đạo trực tiếp của Sở Văn
hóa- Thể thao và Du lịch, các ban ngành có liên quan do đó, cơ sở vật chất của thư viện ngày
một khang trang hơn có đầy đủ tiện nghi đáp ứng đầy đủ các nhu cầu sử dụng của cán bộ và
đọc đến thư viện. Hệ thống thư viện công cộng được thiết lập tới cấp xã ở các huyện của
tỉnh Bắc Ninh. Những ngày đầu mới thành lập, thư viện chỉ có vài cán bộ và số lượng tài liệu
ít ỏi khoảng vài nghìn bản sách, cùng với một vài loại báo, tạp chí. Đến nay, TVTBN đã có gần
130.000 bản sách, cùng vơi 245 loại báo, tạp chí tại thư viện; khoảng 500.000 bản sách tại
Thực hiện bởi Trần Thế Tiệp – K57 TTH

Trang


16


Nghiên cứu nhu cầu thông tin địa chí của bạn đọc tại thư viện tỉnh Bắc Ninh
các thư viện huyện; gần 800.000 bản sách trên 330 thư viện, tủ sách, điểm sách, điểm bưu
điện văn hóa cơ sở phục vụ cho gần 1 triệu lượt bạn đọc. Hệ thống thư viện đã từng bước
đáp ứng được nhu cầu đọc của nhân dân trong tỉnh.............................................................42
Thư viện tỉnh Bắc Ninh là trung tâm văn hóa, giáo dục và thông tin lớn của tỉnh. Chức năng
của thư viện đã được khẳng định từ năm 1972 theo quyết định số 15/VH – QĐ là: “Thư viện
là trung tâm tàng trữ sách, báo của địa phương, đồng thời thư viện phải thu thập và trữ các
loại sách, báo tài liệu về các bộ môn tri thức, đáp ứng các yêu cầu lãnh đạo chính trị, yêu cầu
sự nghiệp giáo dục cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng tư tưởng trong văn hóa của địa
phương”. 42
Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin hiện nay khiến nhu cầu thông tin của
con người ngày càng cao hơn. Một điều chắc chắn mà các thư viện tỉnh cần phải làm tăng
cường nguồn lực thông tin để có thể đáp ứng các nhu cầu đó một cách tốt nhất. TVTBN đã
áp dụng công nghệ thông tin trong nghiệp vụ thư viện như máy quét mã vạch, thẻ mượn
của bạn đọc, sử dụng hệ thống biên mục MARC 21, phần mềm mylip 2010, trang bị máy tính
kết nối internet. Hiện nay, Đảng và nhà nước, các địa phương đã quan tâm nhiều đến việc
đầu tư cho hoạt động TT-TV...................................................................................................43
Cùng với sự phát triển chung của hệ thống thư viện công cộng, TVTBN đã xây dựng nguồn
tin phong phú và đa dạng, TVTBN đã có những đóng góp tích cực trong việc thúc đẩy phát
triển các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
nói riêng và cả nước nói chung [7,tr.12].................................................................................43
1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ................................................................................................43
Vị trí 43
TVTBN là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch và cũng là thư viện
đầu ngành trong mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Bắc Ninh, đóng vai trò là thư viện trung
tâm đối với mạng lưới thư viện cơ sở của tỉnh.......................................................................43

Chức năng 43
Thư viện tỉnh Bắc Ninh có chức năng thu thập, bảo quản, tổ chức khai thác và sử dụng
chung các tài liệu được xuất bản tại địa phương và nói về địa phương, các tài liệu trong và
ngoài nước, phù hợp với đặc điểm và yêu cầu xây dựng phát triển địa phương về chính trị,
kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh, quốc phòng trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa
đất nước. 43
TVTBN có tư cách pháp nhân, có con dấu và được mở tài khoản riêng tại kho bạc nhà nước;
chịu sự chỉ đạo quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của Sở Văn hóa, Thể thao và Du
lịch; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn và nghiệp vụ của Vụ Thư
viện – Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch..................................................................................44
Thực hiện bởi Trần Thế Tiệp – K57 TTH

Trang

17


Nghiên cứu nhu cầu thông tin địa chí của bạn đọc tại thư viện tỉnh Bắc Ninh
Bên cạnh đó, TVTBN có đầy đủ các chức năng của hệ thống TT-TV nói chung:.....................44
- Chức năng văn hóa:..............................................................................................................44
Là trung tâm TT-TV thu thập, tàng trữ, bảo quản và truyền bá di sản văn hóa thuộc đủ môn
loại tri thức về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học kỹ thuật, văn hóa nghệ thuật
và các ấn phẩm đặc biệt khác kể cả tài liệu không công bố, các loại tài liệu xuất bản trong và
ngoài nước phù hợp với đặc điểm sản xuất, trình độ dân trí của người dân trong tỉnh.........44
TVTBN là trung tâm sinh hoạt văn hóa, dân trí của tỉnh, cùng với việc phục vụ tài liệu, TVTBN
còn thường xuyên tổ chức trưng bày, giới thiệu sách theo chủ đề, tuyên truyền giới thiệu
sách với nhiều chủ đề: về Đảng, Bác Hồ kính yêu, biển đảo Việt Nam. Tham gia liên hoan
tuyên truyền giới thiệu sách cấp khu vực và toàn quốc.........................................................44
- Chức năng giáo dục:.............................................................................................................44
TVTBN tham gia vào việc nâng cao dân trí, chuyên môn cho tầng lớp nhân dân trong tỉnh.

Thư viện đồng thời là trung tâm chỉ đạo nghiệp vụ cho toàn bộ hệ thống thư viện công cộng
trong toàn tỉnh, giúp phát triển sự nghiệp trong tỉnh............................................................44
Kiểm tra thường xuyên đối với thư viện huyện, xã, thôn. Tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho
các cán bộ thư viện tại cơ sở, đẩy mạnh phong trào đọc sách của bạn đọc trong toàn tỉnh..44
Nhận thức được tầm quan trọng của thư viện với nền giáo dục với các tiêu chí: giáo dục là
quốc sách hàng đầu. TVTBN không ngừng cố gắng nỗ lực thực hiện tốt chức năng giáo dục
của mình. Góp phần to lớn vào sự nghiệp giáo dục đào tạo trong tỉnh nói riêng và cả nước
nói chung. 45
- Chức năng thông tin:............................................................................................................45
TVTBN là trung tâm luân chuyển sách báo phục vụ độc giả trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Từ
đây, sách báo được luân chuyển xuống các huyện, các điểm bưu điện văn hóa xã, trong toàn
tỉnh để đáp ứng tốt hơn nhu cầu tinh thần cho nhân dân.....................................................45
- Chức năng giải trí:................................................................................................................45
TVTBN là trung tâm giao lưu văn hóa tinh thần và giải trí lành mạnh. Với đối tượng NDT là
người cao tuổi, cán bộ hưu trí và thiếu nhi đến thư viện với nhu cầu giải trí chiếm tỉ lệ cao.45
TVTBN tham gia vào việc sử dụng thời gian nhàn rỗi cho nhân dân bằng cách cung cấp sách
báo và các phương tiện nghe nhìn khác nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí cho nhân dân một
cách hiệu quả. [15].................................................................................................................45
Nhiệm vụ 45
1.Xây dựng quy hoạch phát triển, kế hoạch hoạt động dài hạn và ngắn hạn trình giám đốc Sở
Văn hóa Thể thao và Du lịch và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt...........................45
2.Tổ chức phục vụ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người đọc được sử dụng vốn tài liệu
thư viện thông qua các hình thức đọc tại chỗ, mượn về nhà hoặc phục vụ ngoài thư viện phù
Thực hiện bởi Trần Thế Tiệp – K57 TTH

Trang

18



Nghiên cứu nhu cầu thông tin địa chí của bạn đọc tại thư viện tỉnh Bắc Ninh
hợp với nội quy thư viện. Phục vụ miễn phí tài liệu thư viện tại nhà cho người đọc cao tuổi,
tàn tật bằng hình thức gửi qua bưu điện hoặc thư viện lưu động theo quy định của pháp
lệnh thư viện..........................................................................................................................45
3.Xây dựng và phát triển vốn tài liệu phù hợp với đặc điểm tự nhiên và kinh tế, văn hóa của
địa phương và đối tượng phục vụ của thư viện. Thu thập, tàng trữ và bảo quản lâu dài các
tài liệu được xuất bản tại địa phương và viết về địa phương. Nhận các xuất bản phẩm lưu
chiểu tại địa phương do Sở Thông tin và Truyền thông chuyển giao, các bản sao khóa luận,
luận văn tốt nghiệp của sinh viên các trường đại học được mở tại địa phương. Xây dựng bộ
phận tài liệu dành cho trẻ em, người khiếm thị. Tăng cường nguồn lực thông tin thông qua
việc mở rộng sự liên thông giữa thư viện với các thư viện trong nước và ngoài nước bằng
hình thức cho mượn, trao đổi và kết nối mạng internet. Thực hiện việc thanh lọc ra khỏi các
kho các tài liệu không còn giá trị............................................................................................46
4.Tổ chức và thực hiện công tác tuyên truyền giới thiệu kịp thời, rộng rãi vốn tài liệu thư
viện đến mọi người, đặc biệt là các tài liệu phục vụ công cuộc phát triển kinh tế - văn hóa xã hội; xây dựng phong trào đọc sách, báo trong nhân dân...................................................46
5.Biên soạn và xuất bản các ấn phẩm thông tin – thư mục, thông tin có chọn lọc phù hợp với
chức năng và nhiệm vụ của đối tượng phục vụ của thư viện.................................................46
6.Thực hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện, tham gia xây dựng
và phát triển mạng thông tin – thư viện của hệ thống thư viện công cộng............................46
7.Hướng dẫn, tư vấn tổ chức thư viện, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho người
làm công tác thư viện, tổ chức luân chuyển sách, báo, chủ trì, phối hợp hoạt động về chuyên
môn, nghiệp vụ với các thư viện khác của địa phương..........................................................46
8.Tổ chức hoạt động, dịch vụ có thu phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao theo quy
định của pháp luật..................................................................................................................46
9.Thực hiện báo cáo định kỳ tháng, quý, 6 tháng, năm và báo cáo đột xuất về tình hình hoạt
động của thư viện với giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và cấp có thẩm quyền......47
10.Chịu trách nhiệm toàn diện trước giám đốc Sở và pháp luật về quản lý, sử dụng và giải
quyết chế độ, chính sách đối với đội ngũ viên chức, lao động của Thư viện theo quy định của
pháp luật và phân cấp của UBND tỉnh Bắc Ninh.....................................................................47
11.Quản lý, sử dụng tài sản, tài chính của Thư viện theo quy định của pháp luật.................47

12. Được tiếp nhận, sử dụng các nguồn tài trợ, ủng hộ của tổ chức, cá nhân trong và ngoài
nước theo quy định của pháp luật.........................................................................................47
13. Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc Sở và ban thẩm quyết cấp [15].....................47
1.3.3. Cơ cấu tổ chức của thư viện tỉnh Bắc Ninh...................................................................47

Thực hiện bởi Trần Thế Tiệp – K57 TTH

Trang

19


Nghiên cứu nhu cầu thông tin địa chí của bạn đọc tại thư viện tỉnh Bắc Ninh
Bất kỳ cơ quan tổ chức nào muốn hoạt động và phát triển tốt đều không ngừng hoàn thiện
bộ máy tổ chức của thư viện mình xáy dựng đội ngũ cán bộ chất lượng. Bộ máy tổ chức khoa
học, đội ngũ nhân viên năng dộng, nhiệt tình và có trách nhiệm là một trong những điều
kiện tiên quyết để đưa thư viện đi lên...................................................................................47
Để thực hiện tốt và hiệu quả cao trong việc phục vụ thông tin cho NDT, vai trò của đội ngũ
cán bộ TT-TV là hết sức quan trọng và cần thiết, quyết định đến chất lượng hoạt động TT-TV.
Hiện nay, TVTBN có tổng số 23 cán bộ viên chức, người lao động. Trong đó có 01 giám đốc
và 01 phó giám đốc. Số cán bộ còn lại được phân bổ vào các phòng chức năng khác của thư
viện. Đội ngũ cán bộ hầu hết đều tốt nghiệp đại học, cao đẳng và trung cấp thuộc ngành thư
viện và các ngành có liên quan khác nhu lưu trữ, công nghệ thông tin, ngoại ngữ….............47
Hằng năm, TVTBN cử các cán bộ đi đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ, tham gia các lớp đào tạo bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ ngày càng nhiều. [7,tr.16]
48
Đội ngũ cán bộ ngày càng trẻ hóa, nhiệt tình, có khả năng và trình độ tiếp thu khoa học tiên
tiến. Họ là những người có năng lực, nhiệt tình và giàu lòng yêu nghề đã và đang cố gắng hết
sức mình vì sự nghiệp phát triển của thư viện. Cơ cấu tổ chức của TVTBN gồm có:..............48
- Ban giám đốc gồm:...............................................................................................................48

Giám đốc là người đứng đầu của thư viện, chịu trách nhiệm chính thức trước giám đốc Sở
Văn hóa, Thể thao và Du lịch về mọi hoạt động của thư viện. ..............................................48
Phó giám đốc: giúp đỡ giám đốc trong công tác lãnh đạo thư viện, phụ trách một hoặc một
số lĩnh vực công tác do giám đốc phân công. Khi giám đốc vắng mặt có thể ủy quyền cho phó
giám đốc giải quyết các công việc của thư viện......................................................................48
- Phòng hành chính – tổng hợp:.............................................................................................48
Cùng với ban giám đốc đôn đốc cán bộ nhân viên thư viện thực hiện các nội quy, quy chế
và chế độ ngày giờ làm việc....................................................................................................48
Xây dựng kế hoạch tài chính – kế toán, thực hiện công việc về kế toán, tổ chức và thi đua…
48
Cung ứng, vật tư trang thiết bị cho các hoạt động sự nghiệp và hoạt động nội bộ của thư
viện. 48
Chăm lo toàn bộ kinh phí hoạt động của thư viện, lập kế hoạch cho các khoản chi, cân đối
để phân bổ cho các phòng hợp lý. Bảo đảm quản lý tài sản của thư viện, cung cấp văn phòng
phẩm cho các phòng, kiểm soát công văn đến và đi, in ấn các tài liệu nghiệp vụ. Tham mưu
cho lãnh đạo thư viện về những lĩnh vực, xây dựng đề án, dự án thuộc phạm vi nhiệm vụ
được phân công.....................................................................................................................48
49
Thực hiện bởi Trần Thế Tiệp – K57 TTH

Trang

20


×