Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Tiểu luận Thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết các vụ án hành chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.54 KB, 32 trang )

Header Page 1 ofTiu
149.

Lun Cui Khoỏ

LI NểI U

Nhng nm gn õy, nn kinh t nc ta cú nhng chuyn bin rừ rt,
nn kinh t chuyn t c ch tp trung quan liờu bao cp sang nn kinh t th
trng thỡ quan h giao lu v kinh t, vn húa, xó hi ngy cng phong phỳ,
a dng v phc tp hn. Bờn cnh ú, vi chớnh sỏch m ca mi gi u t v
Vit Nam ó gia nhp WTO thỡ vic giao lu quan h hp tỏc kinh t, vn hoỏ
vi cỏc nc trờn th gii khụng ngng c phỏt trin. Trong quỏ trỡnh hp
tỏc, kinh doanh, trao i trờn cỏc lnh vc khụng th trỏnh khi nhng mõu
thun tranh chp v quyn li phỏt sinh dn n khi kin ln nhau. Tuy nhiờn
khụng phi lỳc no ngi dõn cng ng ý vi cỏc phỏn quyt ca To ỏn hay
cỏc quyt nh ca c quan cú thm quyn. T thc t trờn, ũi hi Nh nc
phi cú mt c ch bo v quyn v li ớch hp phỏp ca cỏc ch th khi
tham gia vo cỏc quan h phỏp lut ny, cng nh bo m phỏp lõt c thc
thi nhm gi gỡn trt t an ton xó hi. Nhn thc c tm quan trng ca vn
, To hnh chớnh Vit Nam ó ra i nhm m bo quyn v li ớch hp
phỏp ca cụng dõn, quyn khiu ni, t cỏo ca cỏc t chc v cỏ nhõn theo quy
nh ca Hin phỏp v Phỏp lut hin hnh. To hnh chớnh thc hin tt cỏc
chc nng ca mỡnh mt cỏch cú hiu qu, Nh nc ó ban hnh cỏc vn bn
quy phm phỏp lut quy nh v cỏc th tc gii quyt cỏc v ỏn hnh chớnh;
khiu ni, t cỏo ngy cng hon thin v ỏp ng nhu cu ca nhõn dõn.
Phỏp lnh th tc gii quyt cỏc v ỏn hnh chớnh ngy 21/05/1996 ca
U ban thng v Quc hi ó phn no ỏp ng c nhng yờu cu m xó
hi v nh nc t ra gii quyt cỏc v ỏn hnh chớnh (VAHC) t hiu qu.
Tuy nhiờn, sau mt thi gian i voỏap dng thc hin đã phát sinh nhiu
vng mc v th tc và thm quyn, ng thi hon thin hn na Phỏp


lnh th tc gii quyt cỏc v ỏn hnh chớnh, m bo hn na quyn v li ớch
hp phỏp ca cụng dõn, cng nh hon thin hn na h thng phỏp lut v t
tng mà U ban thng v Quc hi ó ban hnh hai phỏp lnh s 10/1998/PLUBTVQH ngy 25/12/1998 và s 29/2006/ PL-UBTVQH ngy 04/05/2006
nhm sa i, b sung mt s iu v th tc gii quyt cỏc vụ án hành
Footer Page 1 of 149.

Nguyn Minh Tõm

Trang : 1


Header Page 2 ofTiểu
149.

Luận Cuối Khoá

chÝnh, góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của Toà hành chính tại
Việt Nam.
Do sự hạn chế về thời gian, tài liệu, cũng như phương pháp nghiên cứu
đề tài: “THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC
VỤ ÁN HÀNH CHÍNH” được nghiên cứu dựa trên các quy định của pháp luật
hiện hành về thẩm quyền của Toà án trong việc giải quyết các vụ án hành chính,
kết hợp với tìm hiểu thực tiễn áp dụng của Toà án có thẩm quyền về giải quyết
các vụ án hành chính ở địa phương và số liệu, tư liệu thu thập được nên không
thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy, cô quan tâm đóng góp ý kiến
để khóa luận được tốt hơn.

Footer Page 2 of 149.

Nguyễn Minh Tâm


CHƯƠNG I
Trang : 2


Header Page 3 ofTiu
149.

Lun Cui Khoỏ
KHI QUT V TO HNH CHNH
C QUAN TI PHN HNH CHNH VIT NAM.

1. Khi nim v Ti phỏn hnh chớnh.
Thut ng Ti phỏn cú gc La-tinh l Jurisdictio. Theo ngha rng,
thut ng Ti phỏn ngha l phỏn quyn, tc l quyn lc ca Chớnh ph (bờn
cnh vic iu hnh hnh chớnh) trong vic phỏn xột tớnh ỳng sai ca cỏc hot
ng hnh chớnh din ra trờn lónh th nht nh; theo ngha hp, õy l thm
quyn hoặc quyền tài phán ca c quan To ỏn trong vic lng nghe,
xem xột, ỏnh giỏ v ra cỏc phỏn quyt c th hin trong cỏc bn ỏn hay phỏn
quyt ca To i vi mt v vic c th trong một phạm vi lãnh thổ
nhất định.
Quan nim ca cỏc nc theo h thng lut chung (Common law),
tin thõn l lut Anglo- Saxon: Anh, M, Canada, c, Na Uy, Ailen, Malaysia,
Singapore H thng lut ny c phỏt trin da trờn c s ca ỏn l, nhà
n-ớc không có sự phân bit rch rũi gia Lut cụng vi Lut t. Cỏc
tranh chp hnh chớnh c gii quyt bi cỏc c quan ó ban hnh ra quyt
nh hnh chớnh b khiu ni, hoc bi cỏc c quan cp trờn ca c quan ú.
Trong trng hp khụng tho món vi vic gii quyt khiu ni ny, ngi dõn
c quyn kin ra To ỏn.
Ti phỏn hnh chớnh l hot ng gii quyt cỏc tranh chp hnh chớnh

thuc thm quyn ca To ỏn t phỏp, nhm m bo chc nng xột x chung
ca mt loi c quan ti phỏn. Tuy nhiờn, trong xu hng quc t hoỏ, hp tỏc
hoỏ cỏc nc theo h thng lut chung ny cng bt u thnh lp nhng b
phn chuyờn trỏch trong to thng gii quyt cỏc v kin hnh chớnh trong
cỏc v kin c bit quan trng nh: lnh vc t ai, thu, bo him
Quan nim ca cỏc nc theo h thng Chõu u lc a (continental
law hay civil law), tin thõn l lut La Mó (Romano-Germani): Phỏp, c, Thu
in, B, H Lan, Chõu M La Tinh, cỏc nc Chõu Phi, cỏc nc Trung Cn
ụng, Indonexia. Cỏc nc theo h thng lut ny cú s phõn bit rch rũi gia
lut cụng v lut t. Tranh chp hnh chớnh c xỏc nh l mt tranh chp
trong lnh vc cụng phỏt sinh gia cỏc t chc, cỏ nhõn cụng dõn vi cỏc c
quan, t chc cụng quyn. Bờn cnh ú, cỏc quc gia ny ó thnh lp h thng
c quan ti phỏn hnh chớnh c lp (To ỏn hnh chớnh) bờn cnh h thng To
ỏn t phỏp chuyờn thc hin chc nng xột x cỏc khiu kin hnh chớnh.
Footer Page 3 of 149.

Nguyn Minh Tõm

Trang : 3


Header Page 4 ofTiểu
149.

Luận Cuối Khoá

Hình thức này được gọi là hình thức “lưỡng hệ tài phán”. Như vậy, tài phán
hành chính, theo quan niệm của các quốc gia theo hệ thống luật lục địa, là hoạt
động xét xử các tranh chấp hành chính giữa công dân và tổ chức của họ với các
tổ chức, cá nhân công quyền và hoạt động tư vấn pháp luật cho Chính phủ.

Quan niệm của Việt Nam: Sau khi nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hoà ra đời, chính phủ mới đã đặt biệt quan tâm tới việc giải quyết khiếu nại, tố
cáo của công dân đối với hành vi, quyết định hành chính của cơ quan công
quyền xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp của họ, cũng như việc xử lý nghiªm
khắc đối với các hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ nhà nước có thẩm quyền
khi thực thi công vụ. Đồng thời trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước đã và đang đặt ra những yêu cầu mới mà nền hành chính phải đáp ứng.
Để đáp ứng yêu cầu bức thiết này, Đảng và Nhà nước đã tổng kết thực tiễn về
hoạt động Tài phán hành chính và học tập kinh nghiệm của cộng đồng quốc tế,
trên cơ sở đó Việt Nam đã lựa chọn mô hình Tài phán hành chính có tính quá độ
đặc thù riêng, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Theo từ điển tiếng Việt “ tài phán” là việc “ xét xử, phán xử đúng, sai”.
Dưới góc độ pháp lý thì khái niệm “ tài phán” rộng hơn khái niệm xét xử . Như
vậy, Tài phán hành chính Việt Nam được hiểu là hoạt động xét xử các vụ án
hành chính theo quy định của pháp luật về Tố tụng Hành chính và chủ yếu do
các Toà hành chính (THC), các Tài phán hành chính trong hệ thống Toà án
Nhân dân thực hiện nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ
quan Nhà nước và tổ chức, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước.
2. Toà hành chính- Cơ quan Tài phán Việt Nam:
Theo Luật Tổ chức Toà án Nhân dân năm 2002 Việt Nam có các Toà án
sau:
Toà án Nhân dân tối cao;
Toà án Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
Toà án Nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh.
3. Đối tượng xét xử của Toà hành chính việt Nam:
a.Quyết định hành chính (QĐHC):
Theo Khoản 1 Điều 4 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính
năm 2006( PLTTGQCVAHC) thì QĐHC là quyết định bằng văn bản của cơ
quan Hành chính Nhà nước hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan hành
Footer Page 4 of 149.


Nguyễn Minh Tâm

Trang : 4


Header Page 5 ofTiểu
149.

Luận Cuối Khoá

chính nhà nước được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể
về một vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính.
Điều này chứng tỏ rằng không phải mọi quyết định hành chính đều thuộc
đối tượng xét xử của Tòa hành chính. Từ đó cho ta thấy rằng một QĐHC chỉ trở
thành đối tượng xét xử của Toà án khi thoả mãn đồng thời các dấu hiệu:
Thứ nhất xét về mặt hình thức: Một QĐHC phải được thể hiện dưới hình
thức văn bản mà không bao hàm các quyết định bằng các hình thức như: tín
hiệu, lời nói … (quyết định không thành văn). Một quyết định khi được thể hiện
dưới hình thức một văn bản sẽ đem lại nhiều ưu thế cả về tính chính xác lẫn tính
ổn định. Từ đó đã hình thành nên hai quan điểm :
- Quan điểm thứ 1: Tòa hành chính chỉ xét xử các QĐHC bằng văn bản
mà văn bản đó phải có tên gọi là “quyết định”, còn các văn bản không có tên gọi
là “quyết định” sẽ không thuộc đối tượng xét xử xủa Tòa hành chính như các
quyết định giao đất, quyết định thu hồi đất, quyết định giải quyết tranh chấp
đất…
- Quan điểm thứ 2: Bất kỳ một văn bản nào mà nội dung của nó chứa
đựng một văn bản cá biệt đều thuộc đối tượng xét xử của Tòa hành chính,
không phụ thuộc vào nó được ban hành đúng tên gọi hay không. Ví dụ: thông
báo về việc kỷ luật buộc thôi việc…

Như vậy, quan điểm thứ hai là đúng đắn hơn. vì một quyết định cá biệt
ban hành không đúng thủ tục, tên gọi cũng đã là một căn cứ để cá nhân, tổ chức
có thể khởi kiện tại Tòa hành chính có thẩm quyền.
Thứ hai về mặt nội dung: QĐHC theo luật tố tụng hành chính phải là
những quyết định cá biệt (quyết định áp dụng quy phạm pháp luật hành chính),
nghĩa là nó chỉ được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể
trong hoạt động quản lý hành chính (còn được gọi là quyết định áp dụng pháp
luật). Đối tượng áp dụng của quyết định là cá nhân hoặc tổ chức có quyền, lợi
ích hợp pháp liên quan trực tiếp và được ghi nhận trong nội dung của quyết định
có thể là người khởi kiện vụ án hành chính với quyết định hành chính đó. Ví dụ:
Một người có thể khởi kiện ra Toà án yêu cầu huỷ bỏ quyết định của cấp có
thẩm quyền về việc thu hồi giấy phép về sản xuất, kinh doanh cuả mình. Cũng
như ví dụ trên nếu cấp có thẩm quyền cấp giấy giấy phép về sản xuất kinh
doanh cho một người mà lại ảnh hưởng đến lợi ích của người khác thì người này
có thể khởi kiện tại Toà yêu cầu huỷ quyết định trên, trong trường hợp này
người khởi kiện không phải là người áp dụng QĐHC. Như vậy, không phải bất
kì người khởi kiện nào cũng là đối tượng áp dụng của QĐHC.
Footer Page 5 of 149.
Nguyễn Minh Tâm

Trang : 5


Header Page 6 ofTiểu
149.

Luận Cuối Khoá

Như vậy, đối với đối tượng áp dụng quyết định hành chính sẽ dẫn tới tình
trạng làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của họ, cụ thể:

được hưởng quyền, lợi ích; gánh vác một nghĩa vụ bổ sung; tước bỏ hoặc hạn
chế một hoặc một số quyền, lợi ích; buộc thực hiện hoặc cấm hay hạn chế thực
hiện một số hành vi nhất định. Riêng đối với người khởi kiện nhưng không
thuộc đối tượng áp dụng của quyết định thì thông thường họ phải chịu thiệt hại
về quyền hoặc lợi ích hợp pháp do quyết định hành chính trên gây ra.
Thứ ba về chủ thể ban hành: Phải do cơ quan hành chính Nhà nước hoặc
người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước ban hành (chủ thể ban
hành QĐHC là rất rộng). Cơ quan hành chính nhà nước ở đây được hiểu không
chỉ là cơ quan có chức năng quản lý hành chính Nhà nước thông qua hoạt động
chấp hành, điều hành như Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ … (ở Trung
ương), Uỷ ban nhân dân các cấp, các Sở, phòng, ban …(ở địa phương), văn
phòng Quốc hội, văn phòng Chủ tịch nước, Toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân
dân; mà còn cả các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quản lý hành chính trong
một số trường hợp nhất định như quyền tuyển dụng, bổ nhiệm công chức, quyền
quyết định dự toán, quyết toán kinh phí hoạt động …
Thứ tư về phạm vi các lĩnh vực của quyết định: Ở nước ta, hoạt động
xét xử hành chính còn mới mẻ, vẫn còn trong giai đoạn vừa làm vừa rút kinh
nghiệm nên không phải mọi QĐHC đều thuộc đối tượng xét xử của Tòa hành
chính, mà quyết định hành chính theo luật tố tụng hành chính Việt Nam chỉ giới
hạn trong một số lĩnh vực nhất định thuộc quá trình hành pháp (loại việc thuộc
thẩm quyền giải quyết của Toà án do luật định). Cụ thể trong các lĩnh vực theo
Điều 11 PLTTGQCVAHC Quyết định xử phạt vi phạm hành chính:
- Quyết định áp dụng các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử lý vi
phạm hành chính;
- QĐHC trong việc áp dụng biện pháp cưỡng chế, thi hành quyết định xử
phạt vi phạm hành chính;
- QĐHC, HVHC trong việc áp dụng hoặc thi hành biện pháp xử lý vi
phạm hành chính bằng một trong các hình thức giáo dục tại xã, phường, thị trấn;
đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục; đưa vào cơ sở chữa bệnh;
quản chế hành chính;

- QĐHC trong việc áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ nhà ở, công trình, vật
kiến kiến trúc kiên cố khác;
- QĐHC trong việc cấp, thu hồi giấy phép về xây dựng cơ bản, sản xuất,
kinh doanh; giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và chứng chỉ hành nghề hoặc
Footer Page 6 of 149.

Nguyễn Minh Tâm

Trang : 6


Header Page 7 ofTiểu
149.

Luận Cuối Khoá

QĐHC khác liªn quan đến hoạt động kinh doanh, tài chính của thương
nhân;
- QĐHC liên quan đến thương mại hàng hoá quốc tế hoặc trong nước;
- QĐHC liên quan đến chuyển giao tài chính trong nước và quốc tế, dịch
vụ và cung ứng dịch vụ;
- QĐHC trong việc trưng dụng, trưng mua, tịch thu tài sản;
- QĐHC trong việc áp dụng thuế, thu thuế, truy thu thuế;
- QĐHC trong việc áp dụng phí, thu phí, lệ phí; thu tiền sử dụng đất;
- QĐHC trong quản lý Nhà nước về sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ;

- QĐHC trong quản lý Nhà nước về đầu tư;
- QĐHC của cơ quan hải quan, công chức hải quan;
- QĐHC về quản lý hộ tịch;
- QĐHC đối với việc từ chối công chứng, chứng thực;

- QĐHC về quản lý đất đai trong trường hợp giao đất, cho thuê đất, thu
hồi đất, trưng dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; bồi thường, hỗ
trợ, giải phóng mặt bằng, tái định cư; cấp hoặc thu hồi giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất; gia hạn thời hạn sử dụng đất;
- Khởi kiện về danh sách cử tri bầu cử Đại biểu Quốc hội, danh sách cử
tri bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân;
- Quyết định kỷ luật buộc thôi việc cán bộ, công chức giữ chức vụ từ Vụ
trưởng và tương đương trở xuống;
- Quyết định của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương giải quyết khiếu nại đối với quyết định của ban chủ nhiệm, Hội đồng
khen thưởng, kỷ luật của Đoàn luật sư;
- Quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc;
- Các QĐHC khác theo quy định của pháp luật Việt Nam và §iều ước
Quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Ngoài ra, QĐHC theo luật tố tụng hành chính còn phải thoả m·n các
điều kiện pháp lí như: Quyết định hành chính phải là quyết định hành chính lần
đầu; Phải do người có năng lực chủ thể theo quy định của luật tố tụng hành
chính khởi kiện trong phạm vi thời hiệu nhất định; Quyết định hành chính bị
một người vừa khiếu nại đến cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, vừa khởi kiện
Footer Page 7 of 149.

Nguyễn Minh Tâm

Trang : 7


Header Page 8 ofTiểu
149.

Luận Cuối Khoá


VAHC đến Toà án có thẩm quyền thì quyết định đó mới thuộc đối tượng xét xử
hành chính của Toà án nhân dân; trường hợp một QĐHC bị nhiều người khiếu
kiện trong đó có người khiếu nại đến cơ quan hành chính nhà nước có thẩm
quyền, có người khởi kiện VAHC đến Toà án thì quyết định đó không thuộc đối
tượng xét xử hành chính.
b. Hµnh vi hµnh chính (HVHC).
Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan nhà nước, của người có thẩm
quyền trong cơ quan hành chính nhà nước khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo
quy định của pháp luật (theo khoản 2 Điều 4 PLTTGQCVAHC).
Từ khái niệm trên ta thấy HVHC có những dấu hiệu sau:
Một là về mặt chủ thể. Một hµnh vi hµnh chÝnh thuộc thẩm quyền
xét xử của Toµ hµnh chÝnh thì nó phải được ban hành bởi các chủ thể được
quy định ở điều 12 PLTTGQCVAHC đó là hµnh vi hµnh chÝnh của cơ
quan Nhà nước và của cán bộ, công chức của cơ quan Nhà nước đó. ë đây,
chúng ta cần hiểu rõ hai thuật ngữ “cơ quan nhà nước” và “cán bộ, công chức”.
Theo hiến pháp 1992 thì “cơ quan nhà nước” được chia thành bốn loại:
- Cơ quan quyền lực nhà nước: Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp.
- Cơ quan quản lý Nhà nước: Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Uỷ
ban nhân dân các cấp và các ban ngành trực thuộc Uỷ ban nhân dân.
- Cơ quan xét xử: Toà án nhân dân các cấp.
- Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân các cấp.
Thuật ngữ “ cán bộ, công chức” theo điều 1 Pháp lệnh cán bộ, công chức
quy định cán bộ, công chức là:
- Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong các
cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội.
- Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ
thường xuyên làm việc trong các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội.
- Thẩm phán Toà án nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân.
- Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao giữ một công vụ

trong ngạch hành chính, sự nghiệp trong các cơ quan nhà nước.
- Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ
trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân không phải là sĩ quan
Footer Page 8 of 149.

Nguyễn Minh Tâm

Trang : 8


Header Page 9 ofTiểu
149.

Luận Cuối Khoá

chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm việc trong các cơ quan, đơn vị
thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyện nghiệp.
Hai là hình thức biểu hiện. Một hµnh vi hµnh chÝnh được xem là
đối tượng xét xử của Toµ hµnh chÝnh thì hành vi đó phải là hành vi công
vụ được thực hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động của cơ quan
hành chính nhà nước, cán bộ, công chức bị khởi kiện tại Toµ hµnh chÝnh .
Hµnh vi hµnh chÝnh được biểu hiện dưới dạng hành động được
hiểu là việc một người theo quy định của pháp luật được giao nhiệm vụ thi hành
quyết định hành chính của người có thẩm quyền, nhưng khi thi hành công vụ
người đó không thực hiện đúng như trong quyết định hành chính nên đã gây
thiệt hại cho người phải chấp hành quyết định.
Một cơ quan hoặc một người theo quy định của pháp luật sau khi nhận
đủ hồ sơ về việc xin cấp các loại giấy phép, về xây dựng cơ bản, sản xuất kinh
doanh, mặc dù hồ sơ đã đầy đủ các tài liệu cần thiết và đủ điều kiện được cấp,
thế nhưng quá thời hạn do pháp luật quy định hoặc vì vụ lợi mà cơ quan đó hoặc

người đó vẫn không cấp giấy cho người có yêu cầu.. Đây là hµnh vi hµnh
chÝnh được thực hiện dưới dạng không hành động.
Ba là về phạm vi. Cũng như quyÕt ®Þnh hµnh chÝnh, hµnh vi
hµnh chÝnh không phải lúc nào cũng thuộc thẩm quyền giải quyết của Toµ
hµnh chÝnh, để đảm bảo cho việc xác định được một hµnh vi hµnh
chÝnh có phải là đối tượng xét xử của Toµ hµnh chÝnh hay không, pháp
luật đã quy định một cách cụ thể tại Điều 11 PLTTGQCVAHC (như đã nêu ở
phần trên).
c. Quyết định kỷ luật buộc thôi việc đối với cán bộ, công chức.
Quyết định kû luật buéc thôi việc là quyết định bằng văn bản của người
đứng đầu cơ quan, tổ chức áp dụng hình thức kỹ luật buộc thôi việc đối với cán
bộ, công chức giữ chức vụ từ vụ trưởng và tương đương trở xuống thuộc quyền
quản lí của mình theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức (theo khoản
3 Điều 4 PLTTGQCVAHC).
Quyết định kỷ luật buộc thôi việc là một dạng biểu hiện của quyết định
hành chính nói chung, vì vậy nó cũng có đầy đủ tính chất và đặc điểm của một
QĐHC. Nếu dùng thuật ngữ “người đứng đầu cơ quan, tổ chức” là chủ thể ban
hành sẽ dẫn đến chủ thể thực hiện không biết cơ quan, tổ chức ở đây là cơ quan,
tổ chức nhà nước hay cả các cơ quan, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội.
Để xác định được vấn đề này chúng ta sẽ căn cứ vào Điều 12 PLTTGQCVAHC
Footer Page 9 of 149.

Nguyễn Minh Tâm

Trang : 9


Header Page 10 Tiểu
of 149.Luận


Cuối Khoá

thì các chủ thể có thẩm quyền ban hành QĐHC bao gồm: Toà án nhân dân cấp
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; QĐHC của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ
quan thuộc chính phủ, văn phòng chủ tịch nước, văn phòng Quốc hội, Toà án
nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và QĐHC, HVHC của Thủ
trưởng các cơ quan đó; Quyết định của chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương; Quyết định của chủ tịch uỷ ban nhân dân xã, phường, thị
trấn, thủ trưởng cơ quan thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh và Thủ tướng chính phủ.
Bên cạnh đó, Toµ hµnh chÝnh cßn cã thẩm quyền giải quyết khởi
kiện quyết định buộc thôi việc và quyết định sa thải. Tuy nhiên, Toà án không
có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về quyết định buộc thôi việc trong
Quân đội nhân dân và C«ng an nh©n d©n do xuất phát từ tính chất đặc
thù riêng liên quan đến an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội, do đó các
tranh chấp này sẽ giải quyết theo luật, các quy định riêng của quân đội nhân dân
và C«ng an nh©n d©n.

Footer Page 10 of 149.

Nguyễn Minh Tâm

Trang : 10


Header Page 11 Tiu
of 149.Lun

Cui Khoỏ


CHNG II
THM QUYN TO HNH CHNH

Thm quyn gii quyt cỏc v ỏn hnh chớnh l mt ni dung quan trng
trong t chc v hot ng ti phỏn, liờn quan n qun lý Nh nc, n phõn
cụng thc hin quyn lc Nh nc cng nh liờn quan n bo v quyn, li
ớch hp phỏp ca cụng dõn ...
Trong ngụn ng ting Vit, thm quyn l thut ng dựng ch quyn
xem xột, kt lun v nh ot mt vn theo phỏp lut hoc ch mt t cỏch
v chuyờn mụn c tha nhn cú ý kin mang tớnh cht quyt nh v mt
vn .
Trong ting Anh, thm quyn c s dng bng thut ng Jurisdiction
ch thm quyn hoc phõn quyn, tc l quyn lng nghe v phỏn quyt mt
v kin hay a ra mt ỏn lnh no ú ca To hoc vựng lónh th m trong
phm vi ú thm quyn ca To c thi hnh.
Thm quyn xột x hnh chớnh l phạm vi thực hiện quyền
lực nhà n-ớc của Toà án trong việc giải quyết các
tranh chấp hành chính giữa một bên là công dân, tổ
chức và bên kia là cơ quan công quyền, theo thủ tục
tố tụng hành chính nhằm bảo đảm và bảo vệ lợi ích của
Nhà n-ớc, của xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân.
T nh ngha trờn ta cú th rỳt ra mt s c im v thm quyn to
hnh chớnh:
- V ni dung: Thm quyn xột x hnh chớnh ca To ỏn bao gm: i
tng xột x, hot ng xột x, phỏn quyt v s quy nh, iu chnh ca phỏp
lut v i tng hot ng, v phõn cp v phõn nh thm quyn
Footer Page 11 of 149.

Nguyn Minh Tõm


Trang : 11


Header Page 12 Tiểu
of 149.Luận

Cuối Khoá

- Về tính chất: Thẩm quyền giải quyết VAHC là xem xét, phán quyết về
tính đúng đắn, tính hợp pháp trong hoạt động của cơ quan hành pháp về đội ngũ
cán bộ, công chức có thẩm quyền hành pháp ( QĐHC, HVHC ... ).
- Về mục đích: Thẩm quyền xét xử hành chính một mặt khẳng định vai
trò kiểm tra tư pháp đối với hành pháp, mặt khác nhằm bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp của công dân, tổ chức, góp phần tăng cường hiệu lực hoạt động của bộ
máy Nhà nước.
1. Cơ sở xác lập thẩm quyền của Toà hành chính:
ë nước ta, tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy Nhà nước
được xác lập theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân. Tuy nhiên, quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự
phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền
lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Từ quan điểm này, việc xác lập thẩm quyền xét xử hành chính của Toà án
dựa vào các cơ sở:
- Cơ sở lý luận: Trước hết, phải xuất phát từ các quan điểm của chủ nghĩa
Mac- Lê nin về nhà nước và pháp luật, về tổ chức tư pháp, XHCN. ë nước ta,
việc xây dựng bộ máy nhà nước nói chung và xác lập thẩm quyền của Toà án
(trong đó có thẩm quyền tài phán hành chính) nói riêng dựa trên quan điểm,
đường lối chủ trương chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam (ĐCSVN). Đặc
biệt, trước yêu cầu tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, tăng cường vai trò

bảo vệ của Nhà nước đối với xã hội, đối với công dân, Đảng ta đã có chủ
trương: Xúc tiến thành lập Toµ hµnh chÝnh trong TAND, xác định mô hình
tổ chức và thủ tục tố tụng phù hợp với đặc điểm của các vụ kiện hành chính.
Ngoài ra, việc thành lập thiết chế tài phán hành chính cũng như xác lập
thẩm quyền xét xử hành chính còn cần thiết phải học tập kinh nghiệm của các
nước trên thế giới để đảm bảo tính có căn cứ khoa học đầy đủ (phương pháp so
sánh).
- Cơ sở pháp lý: Theo hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1992 thì ở
nước ta chỉ có một hệ thống Toà án thực hiện chức năng xét xử. Điều 127 Hiến
pháp quy định “Toà án nhân dân tối cao, các Toà án nhân dân địa phương, các
Footer Page 12 of 149.

Nguyễn Minh Tâm

Trang : 12


Header Page 13 Tiểu
of 149.Luận

Cuối Khoá

Toà án quân sự và các toà án khác là những cơ quan xét xử của nước
CHXHCNVN”.
Trên cơ sở của Hiến pháp, hàng loạt các quy định mới trong các văn bản
pháp luật quan trọng được ban hành, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,
cơ cấu tæ chức, trình tự tố tụng, phạm vi xét xử hành chính … cho TAND như
Luật tổ chức TAND (sửa đổi, bổ sung); Luật khiếu nại, tố cáo, đặc biệt là
PLTTGQCVAHC (sửa đổi, bổ sung)… là những cơ sở pháp lý vững chắc cho
việc xác lập và sử dụng thẩm quyền xét xử hành chính của TAND.

- Các cơ sở khác: Ngoài hai cơ sở trên việc xác lập thẩm quyền xét xử
hành chính của TAND cần dựa vào một số nhu cầu thực tiển của đời sống chính
trị- xã hội như: Yêu cầu năng cao chất lượng, hiệu quả, hiệu lực của hoạt động
hành pháp dẫn đến việc phải cải cách nền hành chính nhà nước mà quan trọng
nhất là cải cách thủ tục hành chính và thực hiện tốt quy chế dân chủ, tiến tới xây
dựng Nhà nước pháp quyền thực sự của dân, do dân và vì dân.
2. Thẩm quyền giải quyết c¸c VAHC của Toµ hµnh chÝnh:
Thẩm quyền về việc của Toà hành chính được xác định trong khuôn khổ
của Điều 11 (đã được sửa đổi, bổ sung) bao gồm 9 nhóm việc. Thẩm quyền về
việc là căn cứ để phân biệt thẩm quyền giữa các toà chuyên trách với nhau và
cũng là căn cứ để các toà chuyên trách xem xét các khiếu kiện có thuộc thẩm
quyền thụ lý và xét xử của mình không. Theo quy định của pháp luật hiện hành,
Toà án giải quyết các vụ án hành chính đối với các khiếu kiện sau đây:
2.1.1 Khiếu kiện quyết định xử phạt vi phạm hành chính:
Theo quy định của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002
(PLXLVPHC năm 2002) và pháp lệnh số//PL-UBTVQH12 ngày 02/04/2008 về
sửa đổi bổ sung một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính thì xử phạt
vi phạm hành chính được áp dụng đối với cá nhân, cơ quan, tổ chức có hành vi
cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý Nhà nước mà
không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm
hành chính.
Các hình thức xử lý vi phạm như: Cảnh cáo được áp dụng đối với cá
nhân, tổ chức vi phạm hành chính nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ hoặc đối
với người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện; phạt tiền tuỳ
Footer Page 13 of 149.

Nguyễn Minh Tâm

Trang : 13



Header Page 14 Tiểu
of 149.Luận

Cuối Khoá

thuộc vào tính chất, mức độ vi phạm mà có mức phạt tương ứng; Riêng hình
thức trục xuất quy định tại Pháp lệnh thì tuỳ từng trường cụ thể sẽ được áp dụng
là hình phạt chính hoặc hính phạt bổ sung đối với người nước ngoài có hành vi
vi phạm pháp luật trên lãnh thổ Việt Nam.
Ngoài các biện pháp xử phạt trên cá nhân, tổ chức còn có thể bị áp dụng
một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả như:
- Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành
chính gây ra hoặc buộc tháo dỡ công trình trái phép như: Xây dựng công trình
sai quy định trong giấy phép xây dựng; Cải tạo, sửa chữa công trình cò
kh«ng có giấy phép hoặc sai phép; Sử dụng đất không đúng mục đích; Lấn,
chiếm đất đai …
- Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường, lây lan
dịch bệnh do hành vi hành chính gây ra;
- Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hoá, vật
phẩm, phương tiện;
- Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người, vật nuôi và
cây trồng, văn hoá phẩm độc hại;
- Biện pháp khắc phục hậu quả khác do người có thẩm quyền quyết định
theo quy định của Chính phủ.
2.2 Khiếu kiện quyết định ngăn chặn và bảo đảm việc xử lý vi phạm hµnh
chính (khoản 1 Điều 43 và khoản 3 điều 118 PLXLVPHC năm 2002):
Biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính được áp
dụng khi cần ngăn chặn kịp thời vi phạm hành chính hoặc để bảo đảm việc xử
lý vi phạm hành chính.

Người có thẩm quyền có thể áp dụng các biện pháp sau đây theo thủ tục
hành chính: Tạm giữ người; Tạm giữ tang vật, phương tiện vi pham hành
chính; Khám người; Khám phương tiện vận tải, đồ vật; Khám nơi cất giấu tang
vật, phương tiện vi phạm hành chính; Bảo lãnh hành chính; Quản lý người
nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong thời gian làm thủ tục trục xuất;
Truy tìm đối tượng phải chấp hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, cơ
sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh trong trường hợp bỏ trốn.

Footer Page 14 of 149.

Nguyễn Minh Tâm

Trang : 14


Header Page 15 Tiu
of 149.Lun

Cui Khoỏ

Cỏ nhõn, t chc hoc ngi i din hp phỏp ca h u cú quyn
khiu ni v vic ỏp dng bin phỏp ú v c thc hin theo quy nh v th
tc gii quyt cỏc VAHC.
2.3 Khiu kin QHC, HVHC trong vic ỏp dng bin phỏp cng ch, thi
hnh quyt nh x pht vi phm hnh chớnh (Ngh nh 35/2005/N-CP v
ỏp dng bin phỏp cng ch, thi hnh quyt nh x pht vi phm hnh
chớnh).
p dng bin phỏp cng ch, thi hnh quyt nh x pht vi phm hnh
chớnh l bin phỏp khc phc hu qu do vi phm hnh chớnh gõy ra trong
trng hp khụng ỏp dng x pht (cng ch hnh chớnh) i vi cỏ nhõn, t

chc b x pht vi phm hnh chớnh ó quỏ thi hn chp hnh hoc quỏ thi
hn hoón chp hnh cỏc quyt nh nờu trờn m khụng t nguyn chp hnh.
Bin phỏp cng ch bao gm: Khu tr mt phn tin lng hoc mt
phn thu nhp, khu tr ti khon ti Ngõn hng; Kờ biờn phn ti sn cú giỏ tr
tng ng vi s tin pht bỏn u giỏ; Bin phỏp cng ch khỏc nh tch
thu tang vt, phng tin c s dng vi phm hnh chớnh
Cỏ nhõn, i din t chc cú quyn khiu ni hoc khi kin v vic ỏp
dng bin phỏp ny theo quy nh ca phỏp lut.
2.4 Khiu kin QHC, HVHC trong vic ỏp dng hoc thi hnh bin phỏp
x lý vi phm hành chớnh bng mt trong các hỡnh thc giáo dc ti xã,
phng, th trn; a vo trng giỏo dng; a vo c s cha bnh.
Giỏo dc ti xó, phng, th trn ỏp dng i vi ngi nhiu ln cú hnh
vi vi phm phỏp lut nhng cha n mức a vo trng giỏo dng; a vo
c s giỏo dc; a vo c s cha bnh.
a vo tr-ờng giỏo dng l bin phỏp c ỏp dng i vi ngi
cha thnh niờn cú hnh vi vi phm phỏp lut.
a vo c s giỏo dc l bin phỏp ỏp dng i vi ngi cú hnh vi vi
phm phỏp lut xõm phm ti sn ca Nh nc, ca cỏc t chc, ti sn, sc
kho danh d, nhõn phm ca cụng dõn, ca ngi nc ngoi v vi phm trt
t an ton xó hi cú tớnh cht thng xuyờn nhng cha n mc truy cu trỏch
nhim hỡnh s.
Footer Page 15 of 149.

Nguyn Minh Tõm

Trang : 15


Header Page 16 Tiểu
of 149.Luận


Cuối Khoá

Đưa vào cơ sở chữa bệnh là biện pháp được áp dụng đoi với người
nghiện mà tuý, người mại dâm có tính chất thường xuyên, đã được chính quyền
và nhân dân địa phương giáo dục nhiều lần mà vẫn không chịu s÷a chữa.
PLXLVPHC năm 2002 và Pháp lệnh sửa đổi bổ sung năm 2008 đã quy
định chi tiết và chặt chẽ về nguyên tắc, trình tự thủ tục áp dụng, đối tượng áp
dụng, thời hiệu và thẩm quyền áp dụng đối với các biện pháp nêu trên. Đồng
thời cũng mở rộng thẩm quyền xét xử của Toµ hµnh chÝnh là quyết định
của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện trong việc áp dụng biện pháp đưa vào
trường giáo dưỡng và cơ sở chữa bệnh mà Pháp lệnh năm 1995 không quy
định.
Như vậy khi có một QĐHC hay HVHC áp dụng biện pháp trên mà trái
pháp luật thì cá nhân có quyền khởi kiện ra Toµ hµnh chÝnh.
2.5 Khiếu kiện QĐHC, HVHC trong việc áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ
nhà ở, công trình vật kiến tróc kiªn cè kh¸c.
Nhà ở được phân thành bốn cấp 1,2,3,4 và để xác định được niên hạn sử
dụng của từng loại nhà người ta dựa trên các tiêu chuẩn về chất lượng sử dụng,
độ bền vững, độ chịu lửa …
Công trình đó là các công trình được xây dựng trên đất được giao hoặc
được thuê để sử dụng vào mục đích phục vụ công cộng hoặc sản xuất kinh
doanh như nhà xưởng, cầu đường …
Kiến trúc kiên cố khác như công trình gắn liền với nhµ ở: nhµ bếp, nhµ
tắm, hµng rµo x©y bảo vệ nhµ …
Biện pháp buộc tháo dỡ nhà ở, công trình, vật kiến trúc kiên cố khác
được áp dụng trong trường hợp việc xây dựng này không có giấy phép hoặc có
giấy phép nhưng thực hiện không tuân thủ quy định của giấy phép trong một số
trường hợp. Cơ quan Nhà nước ra quyết định hành chính buộc tháo dỡ nhà ở,
công trình, vật kiến trúc kiên cố khác không dựa trên căn cứ và thủ tục pháp

luật quy định nên ®· x©m phạm đến quyền, lợi ích của cá nhân, tổ chức, đồng
thời theo Điều 62 Hiến pháp 1992 quy định: “Công dân có quyền xây dựng nhà
ở theo quy hoạch và pháp luật. Quyền lợi của người thuê nhà và người có nhà
cho thuê được bảo hộ theo pháp luật”. Do đó khi quyền, lợi ích hợp pháp bị
xâm phạm thì c«ng d©n cã thể khởi kiện ra toµ vÒ những QĐHC, HVHC
Footer Page 16 of 149.

Nguyễn Minh Tâm

Trang : 16


Header Page 17 Tiểu
of 149.Luận

Cuối Khoá

mà họ cho là trái pháp luật trong việc áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ nhà ở,
công trình, vật kiến trúc kiên cố khác để bảo vệ quyền lợi của mình.
2.6 Khiếu kiện QĐHC, HVHC trong việc cấp, thu hồi giấy phép xây dựng
cơ bản, sản xuất, kinh doanh; giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vµ
chứng chỉ hµnh nghề hoặc QĐHC, HVHC khác liên quan đến hoạt động
kinh doanh, tài chính của thương nhân.
2.7 Khiếu kiện QĐHC, HVHC liên quan đến thương mại hàng hoá quốc tế
hoặc trong nước (Nghị định 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 về xử lý vi
phạm hµnh chính trong lĩnh vực thương mại).
C¸ nh©n, tæ chøc cã hµnh vi cố ý hoặc v« ý vi phạm c¸c
quy định quản lý nhà nước về trong lĩnh vực thương mại mà không phải là tội
phạm hình sự vµ theo quy định phải bị xử phạt hành chính.
Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực thương mại bao gồm:

- Hµnh vi vi phạm quy định về Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của
doanh nghiệp vµ hộ kinh doanh;
- Hành vi vi phạm quy định về thành lập và hoạt động của Văn phòng đại
diện, Chi nhành của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam;
- Hành vi vi phạm quy định về lưu thông, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ
trên thị trường;
- Hành vi vi phạm quy định về xúc tiến thương mại;
- Hành vi vi phạm quy định về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ
liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá;
- Hành vi vi phạm quy định về hoạt động thương mại, dịch vụ kh¸c.
2.8 Khiếu kiện QĐHC, HVHC liên quan đến chuyển giao tài chính trong
nước và quốc tế, dịch vụ và cung ứng dịch vụ.
2.9 Khiếu kiện QĐHC, HVHC trong việc trưng dụng, trưng mua, tịch thu
tài sản.
2.10 Khiếu kiện QĐHC, HVHC trong việc áp dụng thuế, thu thuế, truy thu
thuế (Nghị định 100/2004/NĐ-CP ngày 25/02/2004 quy định về việc xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực thuế).
Footer Page 17 of 149.

Nguyễn Minh Tâm

Trang : 17


Header Page 18 Tiểu
of 149.Luận

Cuối Khoá

Cá nhân, cơ quan, tổ chức (sau đây gọi chung là cá nhân, tổ chức) có

hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy định của pháp luật về thuế mà không
phải là tội phạm và theo quy định của Nghị định này phải bị xử phạt vi phạm
hành chính, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia
có quy định khác.
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế bao gồm:
- Vi phạm quy định về đăng ký thuế; kê khai thuế; lập, nộp quyết toán
thuế;
- Vi phạm quy định về thu, nộp tiền thuế, tiền phạt;
- Vi phạm quy định về kiểm tra, thanh tra về thuế;
- Các hành vi trốn thuế khác.
2.11 Khiếu kiện QĐHC, HVHC trong áp dụng phí, thu phí, lệ phí; thu tiền
sử dụng đất.
a. Phí (Nghị định 106/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 quy định về việc xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phí, lệ phí).
Cá nhân, cơ quan, tổ chức trong nước và nước ngoài có hành vi vô ý hoặc
cố ý vi phạm ph¸p luật về phí, lệ phí mµ kh«ng phải l tội phạm điều bị xử
phạt vi phạm hành chính theo quy định theo Nghị định 106/2003/NĐ-CP, trừ
trường hợp Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định
khác.
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phí bao gồm: Vi phạm quy
định về thẩm quyền quy định về phí, lệ phí; Mức thu phí, lệ phí; Đăng ký, kª
khai, nộp phí, lệ phí; Quy trình, thủ tục lập, b¸o c¸o phương án thu phí;
Chứng từ thu phí, lệ phí; Miễn, giảm phí, lệ phí; Kế toán phí, lệ phí; Công khai
chế độ thu phí, lệ phí.
b. Thu tiền sử dụng đất (Nghị định 198/2004/NĐ-CP ngy 03/12/2004 về
thu tiền sử dụng đất).
Cá nhân, hộ gia đình,tổ chức kinh tế trong nước và ngoài nước phải nộp
tiền sử dụng đất khi được Nhà nước giao đất để sử dụng vào các mục đích như:
Ở; Xây dựng nhà để bán hoặc cho thuê; Làm mặt bằng xây dựng kết cấu hạ tầng
để chuyển nhượng hoặc cho thuê; Xây dựng công trình c«ng céng nh»m

Footer Page 18 of 149.

Nguyễn Minh Tâm

Trang : 18


Header Page 19 Tiu
of 149.Lun

Cui Khoỏ

mc ớch kinh doanh; Sn xut nụng nghip, lõm nghip, nuụi trng thy sn,
lm mui; Thc hin d ỏn u t. ng thi, Nh nc thu tin s dng t
trong cỏc trng hp: Nh nc giao t cú thu tin s dng t; Chuyn mc
ớch s dng t;Chuyn t thuờ t sang giao t; Cp giy chng nhn quyn
s dng t cho cỏc i tng phi np tin s dng t theo quy nh ca phỏp
lut.
2.12 Khiu kin QHC, HVHC trong qun lý Nh nc v s hu trớ tu
v chuyn giao cụng ngh.
Qun lý nhà nc v s hu trớ tu bao gm: Cp, t chi hoc thu hi
Vn bng bo h v kiu dỏng cụng nghip; Cp, t chi hoc thu hi Vn bng
bo h v nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu hàng hóa nổi
tiếng... do ú khi khụng ng ý vi vic tr li ca Cc s hu cụng nghip
v vic cp Vn bng bo h thỡ ngi khiu ni có quyn khi kin VAHC ti
Tòa án (Ngh nh s 06/2001/N-CP ngy 24 thỏng 10 nm 1996 ca Chớnh
ph quy định chi tit v s hu cụng nghip).
Cỏ nhõn, c quan, t chc cú hnh vi c ý hoc vụ ý vi phm cỏc quy
nh trong lnh vc qun lý nh nc v chuyn giao cụng ngh, nhng cha
n mc truy cu trỏch nhim hỡnh s và theo quy nh phi b x pht hnh

chớnh thỡ b x pht theo quy nh ca Ngh nh ny (Ngh nh 16/2000/NCP ngy 10/5/2000 quy nh v vic x pht vi phm hnh chớnh trong lnh vc
qun lý Nh nc v chuyn giao cụng ngh).
Vi phm hnh chớnh trong lnh vc chuyn giao cụng ngh bao gm:
- Cỏc hnh vi vi phm quy nh qun lý nh nc v quyn s hu trong
chuyn giao cụng ngh; vi phm cỏc quy nh qun lý nh nc v chuyn giao
cụng ngh trong lnh vc vn húa, quc phúng, an ninh quc gia, trt t v an
ton xó hi;
- Cỏc hnh vi vi phm quy nh qun lý nh nc v: ni dung, hớnh thc,
thi hn thc hin hp ng chuyn giao cụng ngh;
- Cỏc hnh vi vi phm quy nh qun lý nh nc v: bỏo cỏo quỏ trỡnh
thc hin hp ng vi c quan qun lý nh nc, nh mc giỏ thanh toỏn hp
ng, phờ duyt, ng ký hp ng chuyn giao cụng ngh, ngha v cung cp
thụng tin;
- Cỏc hnh vi cn tr hot ng thanh tra, kim tra ca c quan qun lý
nh nc cú thm quyn;
Footer Page 19 of 149.

Nguyn Minh Tõm

Trang : 19


Header Page 20 Tiểu
of 149.Luận

Cuối Khoá

- Các hành vi vi phạm các quy định quản lý nhà nước về hoạt động dịch
vụ tư vấn chuyển giao công nghệ.
2.13 Khiếu kiện QĐHC, HVHC trong quản lý Nhà nước về đầu tư.

2.14 Khiếu kiện QĐHC, HVHC trong quản lý Nhà nước của cơ quan hải
quan, công chức hải quan (Nghị định 138/2004/NĐ-CP ngày 17/6/2004 quy
định về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan).
Cá nhân, cơ quan, tổ chức có hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy
định pháp luật về quản lý nhà nước trong lĩnh vực hải quan mà không phải là tội
phạm và theo quy định của Nghị định này phải bị xử phạt hành chính.
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan:
- Vi phạm các quy định về thủ tục hải quan;
- Vi phạm các quy định về kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan;
- Vi phạm các quy định về xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa,
hành lý, ngoại hối, vàng, tiền Việt Nam, đá quý, cổ vật, văn hóa phẩm, bưu
phẩm, vật dụng trên phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh và các
tài sản khác; vi phạm các quy định về xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh phương
tiện vận tải.
2.15 Khiếu kiện QĐHC, HVHC về quản lý hộ tịch (Nghị định 158/2005/NĐCP ngày 27/12/2005 về đăng ký và quản lý hộ tịch).
Hộ tịch là những sự kiện cơ bản xác định tình trạng nhân thân của một
người từ khi sinh ra đến khi chết.
Quản lý hộ tịch l nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên của chính quyền
các cấp, nhằm theo di thực trạng và biến động về hộ tịch, trên cơ sở đó bảo hộ
các quyền. lợi ích hợp pháp của cá nhân và gia đình, đồng thời góp phần xây
dựng các chính sách về kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng và dân số, kế hoạch
hóa gia đình.
Cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại với cơ quan nhà nước có thẩm quyền
về những QĐHC của cơ quan đăng ký và quản lý hộ tịch hoặc HVHC trong
đăng ký và quản lý hộ tịch của cán bộ, công chức làm công tác hộ tịch khi có
căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi
ích149.
hợp pháp của mình.
Footer Page 20 of
Nguyễn Minh Tâm

Trang : 20


Header Page 21 Tiểu
of 149.Luận

Cuối Khoá

2.16 Khiếu kiện QĐHC, HVHC đối với việc từ chối công chứng, chứng
thực (Luật công chứng 2007 và Nghị định 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 về
công chứng, chứng thực).
Chứng thực l việc Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã xác nhận sao y
giấy tờ, hợp dồng, giao dịch và chữ ký của cá nhân trong các giấy tờ phục vụ
cho việc thực hiện các giao dịch của họ (Nghị định 75/200/NĐ-CP).
Công chứng là việc công chứng viên chứng nhận tính xác thực, tính hợp
pháp của hợp đồng, giao dịch khác (sau đây gọi là hợp đồng, giao dịch) bằng
văn bản mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức
tự nguyện yêu cầu công chứng (Luật công chứng năm 2007).
Khi bị từ chối công chứng, chứng thực không đúng quy định của pháp
luật làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của mình thì người yêu cầu công chứng,
chứng thực có quyền khởi kiện ra tòa án nếu không đồng ý với giải quyết khiếu
nại lần đầu của các cơ quan có thẩm quyền.
2.17 Khiếu kiện QĐHC, HVHC về quản lý đất đai trong trường hợp giao
đất, cho thuê đất, thu hồi đất, trưng dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử
dụng đất; bồi thường, hổ trợ, giải phóng mặt bằng, tái định cư; cấp hoặc thu
hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; gia hạn thời hạn sử dụng đất.
Quyết định hành chính, hành vi hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai
mà các đương sự có quyền khởi kiện để Toà án giải quyết vụ án hành chính bao
gồm các quyết định hành chính, hành vi hành chính quy định tại khoản 1 và
khoản 2 Điều 4 của PLTTGQCVAHC trong trường hợp giao đất, cho thuê đất,

thu hồi đất, trưng dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; bồi thường,
hỗ trợ, giải phóng mặt bằng, tái định cư; cấp hoặc thu hồi giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất; gia hạn thời hạn sử dụng đất.
Đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính về quản lý đất đai trong
việc giải quyết tranh chấp đất đai thì trong mọi trường hợp đều không phải là
đối tượng khởi kiện vụ án hành chính.
2.18 Khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử Đại biểu Quốc hội, danh sách
cử tri bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân ( Luật bầu cử Đại biểu Quốc hội,
Luật bầu cử Hội đồng nhân dân năm 2003).
Footer Page 21 of 149.

Nguyễn Minh Tâm

Trang : 21


Header Page 22 Tiểu
of 149.Luận

Cuối Khoá

Khi kiểm tra danh sách cử tri nếu thấy có sai sót thì trong thời hạn hai
mươi lăm ngày kể từ ngày niêm yết, mọi người có quyền khiếu nại bằng miệng
hoặc bằng văn bản với cơ quan lập danh sách cử tri. Cơ quan lập danh sách cử
tri phải ghi vào sổ những khiếu nại đó. Trong thời hạn năm ngày kể từ ngày
nhận được khiếu nại, cơ quan lập danh sách cử tri phải giải quyết và thông báo
cho người khiếu nại biết kết quả giải quyết.
Nếu người khiếu nại không đồng ý về cách giải quyết đó thì có quyền
khiếu nại lên tòa án nhân dân cấp huyện. Trong thời hạn năm ngày kể từ ngày
nhận được khiếu nại, Toà án nhân dân phải giải quyết xong. Quyết định của Toà

án nhân dân là quyết định cuối cùng.
2.19 Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc cán bộ, công chức giữ
chức vụ từ Vụ trưởng và tương đương trở xuống.
Theo Điều 13 PLTTGQCVAHC năm 2006 thì Tòa án chỉ có thẩm quyền
giải quyết khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc cán bộ, công chức khi
chỉ có một người vừa khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án vừa khiếu nại đến
người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai mà không được giải quyết
hoặc được giải quyết lần đầu, nhưng người khiếu nại không đồng ý.
2.20 Khiếu kiện quyết định của Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương giải quyết khiếu nại đối với quyềt định của Ban chủ
nhiệm, hội đồng khen thưởng, kỷ luật của Đoàn luật sư.
2.21 Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc.
Trường hợp không nhất trí với quyết định giải quyết khiếu nại về quyết
định xử lý vụ việc cạnh tranh, các bên liên quan có quyền khởi kiện vụ án hành
chính đối với một phần hoặc toàn bộ nội dung của quyết định giải quyết khiếu
nại ra Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thẩm quyền.
Trường hợp Tòa án thụ lý đơn khởi kiện quyết định giải quyết khiếu nại
về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định của pháp luật, Bộ trưởng
Bộ Thương mại, Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh có trách nhiệm chỉ đạo chuyển
hồ sơ vụ việc cạnh tranh đến Tòa án trong thời hạn mười ngày làm việc, kể từ
ngày nhận được yêu cầu của Tòa án.
2.22 Các khiếu kiện khác theo pháp luật Việt Nam hoặc điều ước Quốc tế
mà Việt Nam là thành viên.
Footer Page 22 of 149.

Nguyễn Minh Tâm

Trang : 22



Header Page 23 Tiểu
of 149.Luận

Cuối Khoá

Quy định tại khoản 22 Điều 11 của Pháp lệnh cần được hiểu là ngoài các
khiếu kiện quy định tại các khoản từ khoản 1 đến khoản 21 Điều 11 của
PLTTGQCVAHC, nếu trong một văn bản quy phạm pháp luật hoặc điều ước
quốc tế mà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là thành viên có quy
định việc khởi kiện để Toà án giải quyết theo quy định của pháp luật về thủ tục
giải quyết các vụ án hành chính đối với loại khiếu kiện quyết định hành chính,
hành vi hành chính nào đó, thì khiếu kiện đối với quyết định hành chính, hành
vi hành chính đó là thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án theo thủ tục chung.
Khi có khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính mà không
thuộc một trong các trường hợp quy định tại các khoản từ khoản 1 đến khoản 21
Điều 11 của Pháp lệnh, thì Tòa án cần kiểm tra xem đã có văn bản quy phạm
pháp luật hoặc điều ước quốc tế mà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam là thành viên nào về lĩnh vực đó quy định quyền khởi kiện quyết định hành
chính, hành vi hành chính đó theo quy định của pháp luật về thủ tục giải quyết
các vụ án hành chính hay không. Trường hợp có văn bản quy phạm pháp luật
hoặc điều ước quốc tế mà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là thành
viên quy định, thì Tòa án căn cứ vào khoản 22 Điều 11 của Pháp lệnh và quy
định tương ứng của văn bản quy phạm pháp luật hoặc điều ước quốc tế đó để
thụ lý giải quyết vụ án hành chính theo thủ tục chung; nếu chưa có văn bản quy
phạm pháp luật hoặc điều ước quốc tế nào quy định thì Tòa án căn cứ vào khoản
1 Điều 31 của PLTTGQCVAHC trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện.

Footer Page 23 of 149.

Nguyễn Minh Tâm


Trang : 23


Header Page 24 Tiểu
of 149.Luận

Cuối Khoá

CHƯƠNG III
MỘT SỐ VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH CỦA TOÀ HÀNH CHÍNH
I/ Một số vướng mắc và giải pháp:
Thời gian qua, Toà hành chính các cấp đã làm tốt trong công tác thụ lý và
đưa ra xét xử là do các Toà án đã tích cực xác minh, thu thập chứng cứ và đưa
vụ án ra xét xử đúng thời hạn và đúng pháp luật quy định và đảm bảo chất
lượng xét xử, thông qua đó bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ
quan, tổ chức, đồng thời góp phần nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước. Việc
mở rộng thẩm quyền của Toà án trong việc giải quyết các khiếu kiện hành chính
và việc Toà án nhân dân tối cao ban hành Nghị quyết số 04/2006/NĐ-HĐTP
ngày 04/8/2006 hướng dẫn thi hành một số quy định của PLTTGQCVAHC năm
2006 cũng đã góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác giải quyết, xét
xử các VAHC của các Toà án.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt được thì các Tòa án cũng gặp
một số vướng mắc trong quá trình giải quyết các VAHC. Sau đây là những
vướng mắc thường gặp trong quá trình giải quyết các VAHC và cách giải quyết
các vướng mắc này.
1. Vướng mắc trong việc xác định thời hiệu khiếu nại và khởi kiện đối với
một số trường hợp thuộc lĩnh vực quản lý đất đai..
Trên thực tế, trong quyết định giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử

dụng đất, Ủy Ban Nhân Dân (UBND) cấp huyện còn quyết định luôn việc thu

Footer Page 24 of 149.

Nguyễn Minh Tâm

Trang : 24


Header Page 25 Tiểu
of 149.Luận

Cuối Khoá

tiền sử dụng đất. Do vậy, xảy ra các trường hợp sau:
- Đương sự khiếu nại và khởi kiện hoặc chỉ đối với việc giao đất (cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) hoặc chỉ đối với việc thu tiền sử dụng đất.
- Đương sự khiếu nại và khởi kiện đối với cả hai nội dung giao đất (cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) và thu tiền sử dụng đất.
Việc xác định thời hiệu khiếu nại và khởi kiện trong các trường hợp trên,
có quan điểm giải quyết khác nhau:
- Quan điểm thứ nhất:Nếu chỉ khởi kiện về việc giao đất hoặc chỉ đối với
việc thu tiền sử dụng đất thì khiếu kiện đối với loại việc nào áp dụng thời hiệu
khiếu nại và khởi kiện, thẩm quyền thụ lý giải quyết đối với loại việc đó.
- Quan điểm thứ hai: Dù khiếu kiện đối với nội dung nào của quyết định
cũng đều được coi là khiếu kiện quyết định hành chính về quản lý đất đai. Do
vậy, phải áp dụng thời hiệu khiếu nại và khởi kiện, thẩm quyền thụ lý giải quyết
theo quy định tại khoản 2 Điều 138 Luật đất đai; khoản 2 Điều 2, khoản 17 điều
11 và điểm c khoản 2 Điều 30 Pháp lệnh PLTTGQCVAHC (Thời hiệu khiếu nại
là 30 ngày, thời hiệu khởi kiện là 45 ngày).

Qua 02 quan điểm trên, Tòa hành chính nhất trí với quan điểm thứ nhất,
vì quy định về thời hiệu khiếu nại và khởi kiện, thẩm quyền thụ lý giải quyết đối
với hai loại việc trên là khác nhau.
+ Đối với việc giao đất (cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) được
quy định tại khoản 2 Điều 138 Luật đất đai; khoản 2 điều 2, khoản 17 điều 11 và
điểm c khoản 2 điều 30 của Pháp lệnh PLTTGQCVAHC thì thời hiệu khiếu nại
là 30 ngày, thời hiệu khởi kiện là 45 ngày.
+ Đối với việc thu tiền sử dụng đất thì căn cứ vào quy định tại Điều 30
Luật khiếu nại, tố cáo; điểm a và b khoản 1 điều 2, khoản 17 điều 11 và điểm a
khoản 2 Điều 30 của Pháp lệnh PLTTGQCVAHC. Do vậy, trong trường hợp
này, thời hiệu khiếu nại là 90 ngày, thời hiệu khởi kiện là 30 ngày.
2. Vướng mắc trong việc xác định thẩm quyền của Tòa án.
Tại một số quyết định giải quyết tranh chấp đất, quyết định giải quyết
khiếu nại đối với quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của UBND, thì ngoài
nội dung giải quyết tranh chấp đất đai, giải quyết khiếu nại còn có nội dung thu
Footer Page 25 of 149.

Nguyễn Minh Tâm

Trang : 25


×