Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Tư liệu dạy chương trình địa phương THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.81 KB, 46 trang )

Vò V¨n TiÕn

PhÝa
sau
cæng

ng
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Hà Nội, 2005
Có phải chỉ vì nghĩa vụ?
Sở dĩ, ông Hải biết trớc đợc tin sẽ có lãnh đạo tỉnh về dự lễ phát động
tròng tre chắn sóng ở xã N (tỉnh H) vào đầu xuân Quý Mùi là nhờ có con trai
làm ở Uỷ ban. Ông Hải phấn khởi khoe khắp với bạn nè trong tổ hu trí. Lần này
bà con xã ông sẽ đợc tiếp xúc với những đồng chí lãnh đạo cao nhất của tỉnh mà
họ mới chỉ đợc thấy trên TV, đài, báo.
Cũng nh nhiều ngời dân trong thôn, cả gia đình ông Hải. ai cũng cố
gắng thu xếp công việc để đến hôm đó có thời gian ra dự lễ trồng cây. Ngay từ
trong Tết, ông đã dặn dò vợ con kĩ lỡng: Bu nó và chúng mày làm gì thì làm,
đúng mồng 10 Tết phải trông cháu để ông còn đi dự lễ phát động trồng cây .
Ngay từ trớc Tết, xã đã chỉ đạo Đoàn thanh niên phải chuẩn bị trớc cho ngày ra
quân trồng cây đầu xuân thật chu đáo. Bí th chi đoàn thôn mệt nhoài vì phải
đôn đốc các đoàn viên vác đất đắp bồi, xin mống tre để chuẩn bị cho lãnh đạo
tỉnh về trồng.
Lễ khai mạc Tết trồng cây rồi cũng đến. Hàng ngàn ngời trong xã đã có
mặt ở địa điểm tổ chức buổi lễ từ sáng sớm. Ngời đến vì trách nhiệm, ngời vì
lòng nhiệt tình... và cũng có ngời vì muốn tận mắt đợc nhìn thấy các đồng chí
lãnh đạo của tỉnh. Khách trên tỉnh, trên huyện về dự có cả chục chiếc xe ôtô
sang trọng. Sau những thủ tục của buổi lễ, các vị lãnh đạo trồng cây xong, vội
vàng lên xe ôtô về tỉnh. Nhiều ngời dân trong xã bỗng thấy hụt hẫng và ngán
ngẩm: Thôi thì lãnh đạo không có điều kiện ở lại lâu, ít ra cũng phải có vài lời
chúc mừng năm mới, động viên phong trào của xã để bà con phấn khởi, chứ nếu


về xã chỉ vì nghĩa vụ thì uổng công sức chuẩn bị của bà con. Làm lãnh đạo mà
xa dân thế thì không biết đến bao giờ dân mới đợc nhờ?
Vũ Văn Tiến
Báo NTNN số 35, ra Thứ Hai 3 3 2003
Bốc thăm ... cho t ợng
Chùa làng Đoài phen này có mà chật ních tợng. Cha năm nào lại có
đông ngời cung tiến tợng vào chùa đông nh dịp cuối năm nay.
Nhà ông Hải bổ đầu mỗi con hai trăm nghìn đồng để mua pho tợng một
triệu. Nhà bà Hoạch cũng chẳng chịu kém, bà bán luôn con bò để mua cho đợc
pho tợng 1,5 triệu đồng. Rồi nhà ông Lùng cũng hô hào con cháu ở miền Nam
gửi tiền ra để mua hai pho tợng từ Hà Tây đem về... Nếu nh ban đầu dân làng
Đoài phấn khởi bao nhiêu vì chùa mới xây xong mà đã có nhiều ngời cung tiến
tợng thì sau lại ngán ngẩm vì quá nhiều gia đình cung tiến nên chẳng đủ chỗ để
tợng, chẳng lẽ lại xây thêm chùa (!). Không chỉ vậy các gia đình cung tiến tợng
ai cũng muốn pho tợng nhà mình phải đợc thờ ở gian chính, không thì cũng phải
cùng gian thờ Thành Hoàng. Thành thử ban khánh tiết chùa đành phải đa ra
tiêu chí xét việc kê t ợng sao cho không mất lòng ai.
Một cuộc họp không xong, cuộc họp thứ hai vẫn còn tranh cãi... Tợng gia
đình nào cũng quan trọng, cũng đẹp, mà lại đa về cùng thời gian nên việc đa
các pho tợng vào chùa không thể thực hiện đợc. Ban khánh tiết cuối cùng đa ra
sáng kiến là ... bốc thăm. Gia đình bốc đ ợc chỗ nào đẹp cho pho t ợng nhà
mình thì hả hê. Gia đình khác không may bốc phải chỗ không ng ý thì nói bóng
nói bóng nói gió: Ban khánh tiết có mỗi việc lo chỗ ngồi cho t ợng cũng không
xong!.
Cụ Đổng ng ời cao tuổi nhất làng không khỏi buồn lòng chép miệng
than, nếu có tâm đâu cứ phải cung tiến tợng trong khi chùa làng còn thiếu, còn
cần biết bao thứ khác nữa.
Báo NTNN số 185, ra Thứ Năm 20 11 2003
Khẩu giả, quyền thật!
Mấy hôm nay nhà ông Phen các bộ xã T lục đục. Tối nào vợ chồng

cũng to tiếng với nhau tới tận khuya. Thế là dân làng Dục lại có chuyện để mà
buôn . Quán n ớc bà Giang trở thành nơi tụ tập của mọi ngời. Câu chuyện nhà
ông Phen tởng không ai hiểu thì tại đây, nó đã đợc mổ xẻ đến từng chi tiết.
Chả là ông Phen nhất định chuyển hộ khẩu cả mấy đứa con vào một xã
thuộc khu vực vùng sâu. Bà vợ ông phát sốt lên với cái tin đó. Ngời ta muốn cho
con cái ra thị trấn, thành phố học không đợc, mình thì lại thích chuyển vào vùng
sâu, vùng xa. Bà khăng khăng không đồng ý. Ông giải thích: Bây giờ, bọn nhỏ
đang học cấp II, mình phải chuyển khẩu cho chúng nó vào đó, sau này có thi
đại học mới đợc u tiên, đợc cộng điểm, mà cộng nhiều đằng khác. Việc cắt khẩu
thí cứ cắt, việc chuyển thì cứ chuyển. Bọn nhỏ vẫn học ở trờng làng, vẫn ăn ở
cùng vợ chồng mình chứ có phải vào vùng sâu, vùng xa ở thật đâu mà bà lo.
Chúng nó chỉ có khẩu trên giấy tờ ở những nơi đó thôi. Bà phải hiểu: Khẩu
giả mà quyền lợi thật đó.
Đợc giải thích, nhng vợ ông Phen vẫn không thông. Ông mà làm thế sau
này con cái mình có đỗ đại học thì dân làng cũng không phục, họ còn cời cho là
khác. Khi con lớn, nó hiểu ra sẽ xấu hổ với bạn bè. Mà cả làng đang cời cái
chiến l ợc của ông đấy. Thế là xung đột xảy ra...
Con nhà mình không chuyển thì tôi chuyển cho con nhà khác. Sau này
con cái không vào đại học là lỗi ở bà! . Thế là chỉ sau vài hôm, mấy đứa con
ông Phen đã có hộ khẩu ở một xã vùng sâu của tỉnh.
Việc ông Phen chuyển khẩu thành công, dại gì ngời khác lại đứng nhìn.
Không khéo cả làng phen này chuyển khẩu vào hết vùng sâu, vùng xa!
Bà Giang chủ quán n ớc thở dài: Các anh, các chị cứ động viên con cái
học cho giỏi. Các cháu chịu khó, cần cù thì chẳng cần điểm u tiên vẫn cứ đậu
đại học. Còn nếu học dốt thì dù hộ khẩu có ở đâu thì trợt vẫn hoàn trợt mà thôi!
Báo NTNN số 195, ra Thứ Hai 8 12 2003

Tham thì thâm
Có tin sẽ có đờng giao thông chạy qua nghĩa trang thôn Đông để vào khu
công nghiệp mới của huyện, nên mấy hôm nay cả làng Đông đổ xô đi xây mồ

mả. Có mấy ngày thôi mà đã xuất hiện đến vài dãy mộ vuông, tròn... cùng vài
chục mộ đắp đất mới. Trẻ con cũng đợc huy động vào công việc này.
Cứ nh tính toán của ông Đê thì sau vụ đền bù giải phóng mặt bằng cho đ-
ờng giao thông chạy qua nghĩa trang, với hơn 10 ngôi mộ ông vừa thiết kế sơ
sơ cũng thu đợc chục triệu đồng, gấp 3 4 lứa lợn của bà xã ông nuôi. Vì vậy,
để gấp rút hoàn thành các ngôi mộ, ông dừng cả việc xây cong trình phụ để điều
thợ ra nghĩa trang.
Theo ông Đê, ông Bình cũng chớp cơ hội huy động ngay mấy anh con rể
ở thôn bên sang giúp. Các chàng rể khuyên can: Bố không nên chạy theo ngời ta
trong việc này. Nếu có đợc thêm đôi triệu, thậm chí đến cả mời triệu mà phải
xây mồ mả giả để nhận đền bù chúng con cũng chẳng nhận. Thế là mấy anh
chàng rể bị ông mắng té tát: Các anh không giúp thì tôi thuê thợ... .
Chính quyền thôn tuy biết việc làm của ông Đê, ông Bình... là sai nhng
muốn ngăn cấm cũng chẳng đợc vì trong tay họ làm gì có văn bản pháp luật
nào quy định việc xây dựng mồ mả giả. Chỉ trong một thời gian ngắn, mồ mả
mới ở nghĩa trang thôn Đông mọc lên nh nấm.
Chỉ đến khi cán bộ địa chính xã nhận bản thiết kế giao thông từ trên
huyện về thì tất cả mới vỡ lẽ. Đờng giao thông vẫn cứ mở và đi qua địa phận
thông Đông, nhng lại không hề ảnh hởng tới diện tích nghĩa trang của làng. Cái
tin đó nh sét đánh ngang tai ông Đê, ông Bình... Trong khi cái bếp, cái chuồng
lợn đang xây dở, cầu ao còn ngổn ngang vôi vữa, mà Tết nhất thì đến nơi rồi.
Nhìn cảnh đó mấy bác hu trí trong thôn vừa thơng, vừa buồn. Thơng cho
các ông đã đến tuổi nghỉ ngơi rồi mà bất chấp cả đạo đức để làm giàu . Buồn
cho các ông là giờ đây đi đâu cũng chẳng dám ngẩng mặt lên.
Báo NTNN số 201, ra Thứ Năm 18 12 2003
Bệnh phát trong mùa... tuyển quân
Cứ đà này đến mùa tuyển quân, để tìm ra một thanh niên không mắc
bệnh ngoài da ở thôn hạ (xã T. huyện H) chẳng khác gì mò kim đáy bể .
Nhà ông Định có hai ông con trai thì cả hai cứ đến mùa khám tuyển
nghĩa vụ quân sự là lại bị hắc lào, lang ben... Nhà bà Mơ, ông Thức cũng vậy.

Có khi vùng này là ổ bệnh cũng nên (!). Thanh niên làng Hạ chắc là lây bệnh
từ đây bà Sủng nhận xét. Mấy năm nay hễ cứ đến mùa tuyển quân là thanh
niên cả xã thi nhau mắc bệnh ngoài da, thậm chí có ngời còn bị yếu tim.
Vợ ông Định thấy con trai bị bệnh cuống lên. Lo con ế vợ, bà chạy
khắp xóm vay tiền để cho hai đứa ra thành phố chữa. Ông Định thấy vậy liền
quạt cho bà một trận: Con nhà ng ời ta muốn có bệnh chẳng đ ợc, có khi
còn phải chạy chọt. Con nhà mình bệnh thật, lại đúng vào mùa tuyển quân nh
thế này là nhờ kinh nghiệm của tôi đấy. Bọn trẻ ở nhà năm nào là làm ra tiền
năm đấy .
Lo ngại cho sức khoẻ của trai tráng trong làng, bà Sủng thắc mắc với
chồng. Nh đợc chia sẻ, ông nói liền một mạch: Bọn trẻ bây giờ chúng nó lắm
võ thật, cố tình bị bệnh để khỏi phải đi nghĩa vụ quân sự. Nếu ở đâu cũng nh
làng mình thì lấy ai đi bảo vệ Tổ quốc .
Để đảm bảo quân số theo chỉ tiêu trên giao, xã phải gọi 100% thanh niên
trong độ tuổi nghĩa vụ quân sự đi khám tuyển. Cuối cùng, Ban tuyển quân cũng
chọn ra đợc 16 ngời lành lặn . Chỉ tiêu tuyển quân của xã năm nay đã hoàn
thành. Sau vụ tuyển quân này, xã đội trởng cũng đã kịp thời rút ra kinh nghiệm
để đối phó với dịch bệnh tr ớc nguy cơ lại bùng phát trong mùa tuyển quân
năm sau.
Báo NTNN số 207, ra Thứ Hai 29 12 2003
Nợ thì bắc cầu ... bán đất!
So với các xã lân cận thì xã H là sớng nhất: Vừa có chợ to, vừa có thị tứ.
Bởi vậy, ngời dân trong xã nghĩ rằng ngân sách địa phơng mình rủng rỉnh lắm
(!). Nhng thực tế, ngân sách xã năm nào cũng bội chi.
Để giải quyết tình trạng này, cán bộ xã đã vạch ra kế hoạch : Tăng vé
thu của những ngời bán hàng ở chợ, cho thuê nhiều dịch vụ trong tầm quản lý
của xã; bán những mảnh đất trong phạm vi thẩm quyền... Và việc quyết định
bán cả mảnh đất đang là chỗ chứa rác thải của khu chợ và thị tứ cũng là một
phần trong kế hoạch đó. Nghe tin này bà con bán hàng ở chợ nhao lên, xã bán
chỗ đất đó thì đổ rác ở đâu? Hay là chở ra sông Cái (?!)... Bất chấp mọi ý kiến,

mảnh đất chứa rác trên vẫn có chủ mới.
Tởng rằng giải pháp tình thế của xã chỉ dừng lại đây. Nh ng rồi hai khu
nhà vệ sinh nằm trong chợ chỉ trong vòng mấy ngày cũng lại có ngời mới đứng
tên. Trớc kia, ai vào chợ bán hàng chỉ mất một lần vé thì giờ lại có thêm loại vé
nữa khi có nhu cầu ... mà giá vào còn cao hơn cả tiền thuê chỗ ngồi bán hàng.
Mọi ngời ấm ức lắm, nhng biết kêu ai (?).
Sau sự kiện lãnh đạo xã H bán nhà vệ sinh trong chợ, mội ngời băn
khoăn: không biết sau nhà vệ sinh thì cái gì sẽ bị bán nữa đây? Lời xì xào rồi
cũng đến tai cán bộ xã. Nhng đất đã bán thì sao thu lại đợc, chẳng lẽ lại chuộc
(?). Nếu cứ đà này ngời dân xã H sẽ còn đợc chứng kiến nhiều chuyện cời ra n-
ớc mắt.
Báo NTNN số 3, ra Thứ Hai 5 1 2004
Chỉ vì ... nói đổng !
Đám hiếu con bà Hạc ngời đến chia buồn thì ít, ngời đến để nghe ngóng
về nguyên nhân cái chết của con bà thì nhiều.
Chuyện chẳng xảy ra nếu nh anh Thục con bà chịu khó làm ăn. Đằng
này anh ta hết lô đề, cờ bạc lại còn rợu chè, mà cứ có cốc rợu vào là lại nói linh
tinh. Trong thôn có ai chê con bà là h hỏng mà bà nghe đợc thể nào cũng đợc
bà dạy cho một bài học về cái tội rỗi mồm. Nay con bà cũng vì cái tội đó
mà mất mạng.
Trúng đợc con lô , con đề nào bà cũng hào phóng mời rất đông bạn
bè đi nhậu. Rợu vào thì lời ra, những chuyện đợc coi là bí mật của cái làng bà
đợc lôi ra mổ xẻ . Lúc đầu chỉ là chuyện nhà cửa, sau là chuyện vợ con của
nhau. Anh Thục còn tự hào vì có vợ đảm đang, chẳng cần phải cho vợ đi đâu
cũng thừa ăn, chứ để vợ đi làm ô sin nh vợ thằng Bang thì hèn. Máu sĩ diện
nổi lên, Bang vớ ngay chai rợu, túm cổ áo đập vào đầu ngời phát ngôn bừa
bãi đó. án mạng xảy ra quá nhanh, những tràng cời trớc đó bỗng in bặt.
Lo tang cho con trai mà bà Hạc ân hận vô cùng. Nếu nh bà Hạc cứ để
cho xóm làng góp ý con bà từ sớm thì đâu đến nỗi. Thanh niên trong thôn cũng
rút ra đợc bài học cho mình, tết nhất đến rồi, có vui cũng đừng đem chuyện đời

t của ngời khác ra mà buôn .

Báo NTNN số 8, ra Thứ Hai 12 1 2004

Làng văn hoá chín ép!
Thôn Thợng đợc công nhận danh hiệu Làng văn hoá mà chẳng mấy ai
vui. Vui sao đ ợc khi mình không xứng đáng khen mà lại bị khen , ông Khởi
trởng thôn nói.
Xã T có 5 thôn với trên 6.000 nhân khẩu. Tuy nằm ở trung tâm của huyện
nhng mãi xã vẫn cha có thôn nào đợc công nhận là làng văn hoá . Trong khi
các xã khác đều có từ một đến hai làng đạt danh hiệu này. Không thể thua chị
kém em đợc, xã ra Nghị quyết dựng thôn Th ợng lên. Dù gì đây cũng là thôn
đông dân mà lại có nhiều ngời làm cán bộ trên xã nhất.
Chỉ sau có mấy tháng, thôn Thợng nghiễm nhiên khoác lên mình danh
hiệu Làng văn hoá . Bốn thôn còn lại đang trong đà thi đua, phấn đấu thấy thế
chững lại. Cứ nh lời so sánh của ông Phùng tr ởng thôn 2, thì xét về mọi mặt,
thôn Thợng vẫn đứng sau bốn thôn còn lại. Nay thôn Thợng đã đạt danh hiệu
làng văn hoá thì thôn ông việc gì phải phấn đấu cho mệt. Trong khi ng ời dân
thôn Thợng càng ngày càng tỏ ra chán với cái áo choàng của thôn mình vì
phong trào gì cũng bị thúc giục, dồn ép để lấy thành tích; gia đình nào hơi to
tiếng một chút chẳng biết lí do gì cũng bị gọi ra nhà văn hoá của thôn; mấy cậu
thanh niên đi chơi khuya là bị dân quân tra hỏi. Thôn có vài con đờng đổ bê
tông nay cấm xe bò chở vật liệu, khiến việc làm ăn của nhiều hộ kinh doanh gặp
khó khăn... Ông Khởi thì suốt ngày đi hòa giải hết vụ nhà anh Hùng mất đôi gà
mái ghẹ, mấy bà mất chục bắp ngô, mơi khóm hành ngoai đồng... Rồi cả thôn
lại giật mình với cái tin thằng Hội con bà Phong bị bắt do tiêm chích ma tuý...
Hoá ra, để xã đợc tiếng thơm, những cán bộ nh ông Khởi đã p hải gồng
mình lên quá sức.

Báo NTNN số 11, ra Thứ Năm 15 1 2004


Giật giải đầu năm
Sắp đến giao thừa rồi mà chị Trinh ngóng mãi không thấy chồng về.
Nóng ruột, chị sai ngay thằng Nam ra đình gọi bố. Rồi thằng Nam cũng chẳng
thấy tăm hơi đâu. Còn có mời phút nữa là sang năm mới, chị hộc tốc ra đình để
lôi cổ hai bố con về. Nh ng ra đến nơi chị mới giật mình: Không chỉ có chồng,
con chị mà bà con trong thôn ra đình đón giao thừa rất đông...
Quay đi, quay lại nhìn đồng hồ thì năm mới đã bớc sang tự bao giờ chị
Trinh cũng không hay. Lúc này chị mới nhận ra nhiệm vụ của mình. Nh ng
thôi, mình còn muốn ở đây thăm hỏi, chức tết, mừng năm mới, huống chi bố con
cu Nam. Đúng lúc đó, trong nhà văn hoá, ông trởng thôn trịnh trọng tuyên bố
trao giải nhất cho nhà chị Trinh gia đình có mặt đông đủ nhất trong lễ đón
giao thừa xuân Giáp Thân của thôn. Hoá ra, thôn mình có cuộc thi này từ mấy
năm nay mà đến Tết này chị mới biết. Đầu năm gặp may thế này nhất định năm
nay gia đình chị sẽ làm ăn phát đạt.
Về đến nhà, chị Trinh chẳng còn tâm trạng nh trớc lúc giao thừa nữa.
Chị thắp hơng lễ năm mới và không quên rót rợu chúc sức khoẻ mọi ngời trong
giao đình. Chị nói với chồng: Giao thừa năm tới nhất định gia đình mình lại đi
thi và quyết tâm giật giải...

Báo NTNN số 21, ra Thứ Năm 29 1 2004
Cỗ bàn cha hẳn đã hay

Đã thành lệ, xuân năm nào thôn Đầu cũng tổ chức lễ mừng thọ cho các
cụ cao niên. Nhà ai cũng chuẩn bị chu đáo cho buổi khao thọ. Riêng ông Bạch
thì lại khác. Vợ mới mất đợc hai năm, con cái thì khó khăn. Tết này ông vừa
tròn 70 cái tuổi x a nay hiếm mà ông giúp đỡ đợc con cháu khối việc thế là
quý. Ông dự định lễ khao thọ chỉ mời bà con trong xóm, ngoài làng đến ăn trầu,
xơi nớc. Nh thế con cháu đỡ phải tổ chức cỗ bàn tốn kém, lại thực hiện tốt nếp
sống văn hoá mới. Nhng mấy ông trong họ đâu có nghe. Họ lý luận: Giàu,

nghèo không biết. Đã khao thọ là phải có rợu, có thịt mới ... đàng hoàng! Ông
và các cháu không lo đợc thì đã có chúng tôi giúp. Trớc áp lực này ông Bạch
đành buông xuôi.
Các thủ tục của buổi chúc thọ tại nhà văn hoá của thôn đã xong. Cụ nào
cũng có con cháu vây quanh lên tặng hoa, chụp ảnh. Riêng cụ Bạch thì lặng lẽ
đứng một chỗ. ở ngoài sân có ai đó nói vọng vào: Nhà cụ Bạch cỗ bà r ợu say
đang xảy ra tranh cãi ... ầm ầm kia kìa . Chẳng biết cụ Bạch có nghe thấy
những lời đó không, nhng ai nhìn vào cũng thấy cụ rơm rớm nớc mắt. Thật kính
không bõ phiền. Giá mọi ngời cứ tổ chức mừng thọ cho cụ chè nớc bình thờng,
vừa vui vừa tiết kiệm thì đâu đến thế. Mấy ngày Tết ở thôn Đầu xảy ra vài vụ
thanh niên ẩu đả nhau vì rợu rồi, nay lại đến các cụ khẩu chiến nhau cũng vì
tửu. Nhìn cảnh đó, nhiều cụ sắp khao thọ vào xuân năm sau đã phác thảo
cho mình một buổi chúc thọ thật vui mà không cần cỗ bàn nữa.

Báo NTNN số 23, ra Thứ Hai 2 2 2004
Không phải cứ họ to là trúng cử
Hôm nay là buổi thứ ba chị Thơng phải bỏ đi chợ, tính sơ sơ cũng mất
gần trăm bạc tiền lãi. Tiếc đấy nhng biết là thế nào đợc. Thôi, tất cả cũng vì nhà
chồng, vì họ tộc. Mà chồng chị đã tuyên bố dứt khoát: Họ có buổi họp nào bàn
quán triệt việc bầu trởng thôn cấm chị vắng mặt.
Chẳng là, tình hình chính trị thôn Xoan của chị đang nóng lên từng
ngày. Kì bầu trởng thôn lần này khéo đi vào lịch sử của thôn Xoan. Cha năm
nào có tới 6 ngời cùng ra tranh cử chức trởng thôn. Trong số này, ngoài một vài
ngời có năng lực, có tâm huyết với bà con còn lại là cậy vào u thế của họ mình
vì... đông nhân khẩu. Do vậy, những ngời nh chị Thơng phải nghỉ buổi chợ, buổi
làm đồng để ở nhà đi họp. Ngời ở nhà đã vậy, nhà nào có con em đi làm ăm ở
xa đã đến tuổi đi bầu cũng đợc gọi hết về. Ông Đăng tr ởng tộc họ Nguyễn
Văn to nhất làng tuyên bố: Con nhà nào không nghe lời về họp là khai trừ ra
khỏi họ. Vì thế, nhà ai cũng sợ.
Ngày bầu trởng thôn, thôn Xoan nhộp nhịp chẳng khác gì ngày hội làng.

Dòng họ nào cũng cầu mong ng ời họ mình trúng cử.
Nhng không nh dự đoán của nhiều ngời, anh Vinh con bà Thắm còng ở
đầu làng trúng chức trởng thôn. Nghe tin này, mấy ông trởng họ đông nhân
khẩu ngớ ng ời ra. Vì nh tính toán của các ông thì chức trởng thôn không thể
lọt xuống các họ bé, mà nhất là lại rơi vào anh Vinh mồ côi cha, quê ở nơi
khác về thôn Xoan ở rể.
Nhng điều này đã đợc các bác trong tổ hu trí giải thích: Trớc khi thôn
Xoan bầu trởng thôn, xã đã quán triệt với tất cả cán bộ, Đảng viên của thôn là
phải chọn đợc ngời có năng lực, có tâm huyết với dân, với làng. Việc anh Vinh
đợc bầu làm trởng thôn là đã trúng lòng dân, ý Đảng.

Báo NTNN số 33, ra Thứ Hai 16 2 2004
Gặp hạn
Nhà bà Hải mua cho cậu con trai chiếc xe máy đời mới khiến nhiều ngời
ngạc nhiên. Cách đây không lâu bà còn lên xã xin xác nhận lý lịch cho cậu ra
Hà Nội chuẩn bị học nghề, vậy mà giờ bà đã thay đổi ý định. Nghe đâu bà còn
định cới vợ cho cậu ta nữa. Việc làm của bà quá nhanh, đến ông xã cũng chẳng
kịp hiểu. Có ai hỏi thì bà gắt giọng một cách khó hiểu.
Không phải chỉ một mình nhà bà Hải mà một số hộ trong thôn đến cái ăn
trớc vẫn còn lo mà nay cũng đã mua TV, xe máy. Ông trởng thôn đi điều tra
mới vỡ lẽ: Có một doanh nghiệp về địa phơng mua đất mở nhà máy, nghe đâu
còn hứa gia đình nào bán đất cho doanh nghiệp họ sẽ nhận con em vào làm
việc. Bà Hải sớm biết tin này nên đã nhanh nhạy đi tr ớc . Nh ng, bà khôn thì
ngời khác cũng khôn, vừa có tiền đền bù, con cái khỏi phải đi học nghề tốn tiền
mà vẫn có việc làm gần nhà - bà Hải khoe với ông tr ởng thôn.
Nay nhà máy đã xây xong, đã tuyển công nhân mà không hề thấy mặt
mũi con em địa phơng mình đợc vào đó làm. Chỉ thấy nay bà con xóm dới, mai
bà con xóm trên kéo nhau ra nhà máy, rồi lại về Uỷ ban xã để thắc mắc:
Doanh nghiệp đã hứa sau khi xây nhà máy sẽ nhận con em chúng tôi vào dạy
nghề, ai thạo nghề rồi thì vào làm việc ngay... Vậy mà công nhân đã tuyển xong

sao chẳng thấy con em thôn mình đợc nhận vào làm .
Cán bộ xã hỏi doanh nghiệp, doanh nghiệp hỏi xã, xã hỏi thôn xem ai đã
hứa với bà con nh vậy. Nhng tìm mãi vẫn chẳng thấy một văn bản, hợp đồng
nào. Những tin đồn thất thiệt trên là tự bà con lan truyền cho nhau. Doanh
nghiệp lấy đất của địa phơng và đền bù theo quy định. Việc nhận công nhân vào
làm thì phải căn cứ vào tay nghề, trình độ.
Nghe cán bộ giải thích, bà con mới ngớ ngời ra. Xe máy, TV đã mua, nay
lấy tiền đâu để đi học nghề, để đầu t làm kinh tế... Mấy bà đành an ủi nhau:
Thôi! Nó cũng là cái hạn . Từ bây giờ, nhất định chúng ta phải theo sự chỉ đạo
của cán bộ, chứ nghe tin vỉa hè có ngày đến cái bát mẻ cũng không có mà ăn!

Báo NTNN số 43, ra Thứ Hai 1 3 2004
Thi đỗ thì đợc... sổ nghèo (!)
Vài năm trở lại đây, các em ở xã T đỗ vào các trờng cao đẳng, đại học
khá cao. Bởi gia đình nào cũng khuyến khích, tạo điều kiện cho các em học tập.
Vì thế, Hội Khuyến học huyện đã phát động phong trào học theo xã T.
Cán bộ xã T phấn khởi lắm. Còn gì vinh dự hơn là xã mình có nhiều con
em thi đậu các trờng cao đẳng, đại học. Hồ sơ trúng tuyển của thí sinh luôn đợc
xã u tiên số một khi lấy dấu xác nhận. Và cả sổ chứng nhận hộ nghèo của những
hộ có con em thi đỗ cao đẳng, đại học cũng đợc xã tận tình giúp đỡ. Nhà ông
Bẩy có hai cậu con trai đỗ đại học liền đợc xã làm cho hai sổ chứng nhận
nghèo. Nhng trong thực tế, gia đình ông Bẩy chẳng nghèo tí nào. Rồi hộ nhà
ông Đỉnh, bà Lễ cũng vậy. Hễ ai có phàn nàn, thắc mắc đều nhận đợc câu trả
lời từ cán bộ xã: Con em các vị cứ đỗ đạt đi, chúng tôi sẽ tạo điều kiện nh vậy...
Quả thực với cải sổ nghèo , mỗi năm một sinh viên cũng đỡ đ ợc 1/2 học
phí. Nếu cộng mấy năm học là cả một số tiền lớn. Dân trong xã thấy cán bộ làm
nh vậy ngời thì ủng hộ, nhng cũng có ngời lại phản đối. Họ bảo, nếu xã nào
cũng nhiệt tình nh xã ta thì cả huyện mỗi năm lại tăng lên vài trăm hộ nghèo
mất. Vì trong huyện năm nào chẳng có vài trăm em trúng tuyển cao đẳng, đại
học. Xã ta làm vậy, các nơi khác cũng noi g ơng thì hậu quả sẽ ra sao? Rồi đến

khi con em hộ nghèo thật, hộ nghèo giả lẫn lộn biết giải quyết thế nào...
Nghe nói thế cũng có vị cán bộ chột dạ. Năm nay xã nhà có con em đỗ
đại học, cao đẳng nhiều đến mấy cũng phải cân nhắc, bình xét kĩ lỡng chứ nhất
định không để sổ nghèo bị trao nhầm chủ.

Báo NTNN, số 51 ra Thứ Năm 11- 3- 2004
Giàu thế... để làm gì?!
Mấy năm nay khi nhà anh Phong làm ăn phát tài thì trong thôn ai cũng
mừng. Ai giàu ba họ, ai khó ba đời. Làm ăn gặp nhiều may mắn nh thế, lại có
điều kiện kinh tế thì ông bà Thuỷ chắc cũng vui mà sống thọ hơn. Anh Phong có
điều kiện đấy, nhng thực ra ông bà Thuỷ cũng chẳng phải để anh cho tiền tiêu
vặt. Đôi khi ông bà Thuỷ còn cho cả con anh Phong tiền mua sách vở. Có số
tiền tiêu hàng tháng là do ông bà Thuỷ đều đợc hởng lơng liệt sĩ trong kháng
chiến chống pháp. Ông thì hay đi cỗ bàn, đám xá nên không có tiền để dành.
Còn bà thờng tích góp để có chút lộc già cho các cháu sau này.
Gần đến Tết, bà Thuỷ có đa hơn một triệu đồng nhờ anh Phong mua giúp
hai chỉ vàng. Vợ chồng anh Phong phản ứng ngay: Bà cứ gom đủ thì vợ chồng
con mua giúp, tết nhất bao nhiêu là việc, bà cứ... . Tôi biết số tiền trên ch a đủ
mua hai chỉ vàng thì anh chị cứ cho tôi vay, lĩnh lơng những tháng sau tôi sẽ
hoàn trả - bà Thuỷ nói. T ởng rằng đến nớc này anh chị Phong sẽ chiều lòng bà
cụ. Ai ngờ, vợ chồng anh Phong đi mua cho bà lợng vàng đúng bằng số tiền
trên. Cầm chiếc nhẫn vàng trên tay mà nớc mắt bà Thuỷ cứ rng rng. Kể từ hôm
đó bà ốm nằm bẹp trên giờng. Suốt những ngày tết ngời đến thăm hỏi rất nhiều
những cũng chẳng ai biết bà buồn phiền vì chuyện gì mà đâm ra bệnh. Duy chỉ
có ông Thuỷ là rõ tất cả. Bà Thuỷ quý cô cháu gái con anh Phong, biết cũng
chẳng còn sống đợc mấy nữa, muốn cho cháu chiếc nhẫn gọi là một chút của bà
nội. Chứ nào bà có mua để cho con cháu hàng xóm, hay để bà đeo. Nay bà ốm
nằm đó, vợ chồng anh Phong giá có mua cho bà đến 5 chỉ vàng thì bà cũng
không khoẻ lại đợc nh trớc.
Trong họ có ngời nhắc khéo vợ chồng anh Phong: Còn ông Thuỷ đó, chớ

có để ông lại ốm nh bà (!). Giàu nh vợ chồng anh thì cũng chẳng nên... giàu.

Báo NTNN số 24, ra Thứ Ba 3 - 2 2004
Hối thì đã muộn
Mới sáng sớm mà ở đầu làng thôn Hạ đã xuất hiện chiếc xe cứu thơng
màu trắng toát. Nhìn thấy nó không ít ngời đã phải giật mình. Lời xì xào cho
hay anh Toán vì goá vợ đâm ra thần kinh. Đêm vừa rồi nặng quá nên phải gọi
xe cấp cứu cho đi viện.
Cũng chính cách đây đợc ba năm, vào buổi sáng sớm có xe cứu thơng đa
vợ anh Toán về từ bệnh viện. Vợ anh mất đi để lại đứa con trai học lớp Ba và cô
con gái mới sinh đợc bốn tháng. Trong những ngày đau thơng đó ai cũng thầm
trách một ngời chồng có bệnh ghen bóng ghen gió vô cớ. Chị Thuý- vợ anh
Toán đi làm ở quán ăn trên thị trấn thỉnh thoảng mới về muộn có mấy tối mà
anh đã nghi ngờ. Nh ngời khác chỉ cần nhắc khéo vợ mình vài câu, hay góp ý
thẳng thắn. Đằng này, mặt anh cứ hằm hằm, chẳng nói chẳng rằng. Mấy tối đó,
chị vào trong nhà đợc là nhờ cậu con trai ra mở cửa cho. Tối nay chị về thì nó
vừa sang bà ngoại chơi với em. Chị gọi cửa mà anh Toán nhất định không mở,
rồi anh lại còn nói vọng ra những câu bóng gió. Đói, rét cộng với tâm trạng của
một ngời phụ nữ đang có biết bao nỗi buồn vì ngời chồng lạnh nhạt đã đa chị
tới một hành động mà chị không thể biết hậu quả của nó. Chị đã uống cả một
chai thuốc sâu để ở đầu nhà. Tiếng ú ớ của chị to lên, hàng xóm nhốn nháo
sang rất đông. Trong khi anh Toán vẫn im ỉm cửa đóng then cài, và chỉ đến khi
chị Thuý đợc đa đi viện cùng tiếng đập cửa thình thình của hàng xóm thì anh
mới xuất hiện.
Nhng tất cả đều đã muộn, anh Toán dù có hối hận vô cùng thì chị Thuý
cũng không sống lại đợc. Ai cũng hi vọng thời gian sẽ dần làm vơi đi nỗi đau đó,
giúp anh thoát khỏi sự dằn vặt, ám ảnh. Nhng hôm nay, anh đã phải vào viện
điều trị bệnh thần kinh mãn tính thì biết đến ngày nào hai đứa con anh mới có
sự chăm sóc của ngời bố?.
Báo NTNN số 54, ra Thứ Ba 16 3 - 2004

Giải hạn !
Năm nay bà Quỳnh sao xấu, các con cháu bà cũng vậy. Đi xem ở đâu
các thầy cũng phán là muốn an lành thì phải dâng sao giải hạn. Bà đã mời
nhiều thầy về giải hạn rồi, nh ng ai cũng từ chối. Nay gặp đợc thầy Mê cao
tay, lại có thiện chí giúp thật quý biết mấy. Có điều thầy Mê có phong cách
làm việc khá đặc biệt: Đồ cũng phải mua của thầy, mà quan trọng nhất là đồ
mã. Nếu thiếu một trong những thứ mà thầy đã kê là thầy không giải hạn
cho. Giá của những lễ vật phục vụ buổi dâng sao giải hạn mà thầy kê cho bà
tính sơ sơ cũng vài triệu bạc. Nhng bà vẫn quyết tâm làm. Bởi tốn kém mà giải
đợc hạn, gia đình bình an, mạn khoẻ thì còn gì bằng.
Đến ngày thầy hẹn, sân nhà bà Quỳnh đầy ắp hàng mã: mũ, ngựa, TV,
xe máy, nhà lầu... Con cháu trong gia đình tề tựu đông đủ.
Thầy hẹn bà Quỳnh là đúng 8 giờ sáng là có mặt, giờ đã 11 giờ tr a mà
vẫn không thấy tăm hơi đâu. Con cháu xúm vào hỏi bà có mua thiếu của thầy
món đồ gì không, hay đã làm điều gì để thầy phật ý... Đúng lúc căng thẳng ,
trên hệ thống loa truyền thanh của xã vang lên bản tin An ninh thời sự của
Đài Phát thanh-truyền hình tỉnh: Hôm qua Công an tỉnh vừa bắt quả tang thầy
cúng Mê đang hành nghề mê tín dị đoan... .
Nghe đến đây, cả nhà bà Quỳnh cùng chột dạ. Sau một lúc, tĩnh tâm lại
ai cũng phấn khởi vì không còn bị lời thầy phán ám ảnh. Nhìn đống đồ mã, bà
tiếc đứt cả ruột. Bà an ủi: chắc đây là cái hạn của sao xấu năm nay...

Báo NTNN số 58, ra Thứ Hai 22 3 2004
Cái gì cũng... thầu !
Làng Thợng dạo này lên cơn sốt thầu. Hễ trong làng có chuyện gì dù
nhỏ hay lớn cũng có thể đa ra bỏ thầu. Đầu tiên là cái ao của làng. Để không
thật lãng phí, vì vậy làng giao cho một hộ quản lý. Thế là có tới hàng chục cái
đơn xin nhận. Không còn cách nào khác thôn đành tổ chức bỏ thầu công khai.
Ai bỏ cao giá nhất thì giao ao cho ngời đó quản lý. Hôm làng Thợng tổ chức bỏ
thầu không khí nhộn nhịp chẳng khác gì sự kiện thời sự lớn. Bình thờng cái ao

làng chỉ thả bào tây, vậy mà hôm đấu thầu ai cũng nghĩ nếu may mắn đợc nhận
nó sẽ trở thành tỷ phú trong nay mai. Đơng nhiên đông ngời muốn làm chủ cái
ao thì giá bỏ thầu cũng leo thang. Từ 5 tạ, rồi 7, 8 tạ... và cuối cùng ông Khung
trúng thầu với giá 10 tạ thóc/năm.
Sau buổi thầu, ông Khung về nhà cứ ra ngẩn vào ngơ. Tính toán lại, ông
thấy với mức nộp 10 tạ thóc/năm thì cả nhà ông quay vòng nh chong chóng, có
thả cá, tôm... đặc sản thì lãi lời cũng chẳng đáng là bao. Nhng đã đâm lao thì
phải theo lao. Việc ông trúng thầu cái ao của làng cả thôn đều biết, muốn thôi
thì cũng phải thực hiện hết thời hạn hợp đồng. Mới hơn một tuần kể từ ngày
trúng thầu mà ông Khung gầy rộc cả ngời vì lo nghĩ.
Tiếp theo vụ đấu thầu cái ao làng, mấy mảnh đất trồng rau dọc bờ kênh
thuỷ nông, mấy cây gỗ bạch đàn của thôn ở cổng làng không sử dụng cũng đợc
đem đấu thầu. Và rồi lại có hàng chục cái đơn gửi đến, lại có buổi đấu giá ở
nhà văn hoá thôn... Nguy hại hơn, sau những lần đấu thầu, tình đoàn kết giữa
các gia đình ở làng Thợng có nguy cơ rạn nứt.
Chuyện bỏ thầu, đấu giá của làng Thợng nếu cứ diễn ra thế này thật
không ổn. Cán bộ thôn phải dành mấy buổi họp rút kinh nghiệm để những việc
tiếp theo của thôn không bị rơi vào cảnh dở khóc, dở c ời nh vậy nữa.

Báo NTNN số 68, ra Thứ Hai 5 4 2004

×