Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GIÁO án HIỆN TƯỢNG tự NHIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.16 KB, 32 trang )

CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ NGUẦN NƯỚC QUANH BÉ
Tuần 1: Thời gian thực hiện: 04/ 04->08/04/2017
Ngày soạn: 02-04-2017
Ngày dạy: 04-04-2017
A. ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
Đi trên ván kê dốc
TC: Trời mưa
I.Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Trẻ 3 tuổi: Biết tập theo cô giáo và các bạn
- Trẻ 4,5 tuổi: Biết đi trên ván kê dốc đúng kỹ thuật
2. Kỹ năng.
- Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo.
- Phát triển cơ chân cho trẻ
3. Thái độ.
- Trẻ có tính kỷ luật tính tập thể.
II.Chuẩn bị.
- Sân tập sạch sẽ.
III.Tiến hành.
Hoạt động của cô
DK hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát "Cho tôi đi làm mưa với "
- Trẻ hát
- Trò chuyện về bài hát:
- Trẻ trò chuyện
+ Các con vừ hát bài hát gì?
- Cho tôi đi làm mưa với
+ Trong bài hát nói đến điều gì?
- Bạn nhỏ


+ Bạn nhỏ muốn đi đâu?
- Bạn nhỏ muốn đi làm mưa
+ Đi làm mưa để làm gì?
- Để cho hoa lá được tốt
tươi
+ Mưa mang lại lợi ích gì cho con người
- Để giúp cho đời.
=> Cô củng cố, giáo dục trẻ
- Trẻ lắng nghe
2. Khởi động:
- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu
- Trẻ đi các kiểu,chạy theo
đi: Đi thường -> đi bằng gót chân - >đi thường hiệu lệnh của cô
-> đi bằng mũi bàn chân ->Đi thường ->chạy
chậm -> chạy nhanh -> chạy chậm -> đi
thường.
- Trẻ xếp thành 2 hàng để tập.
- Trẻ xếp hàng
3.Trọng động.
a. Bài tập phát triển chung.
- Trẻ thực hiện bài tập phát
- Trẻ tập 3 động tác tay- bụng - bật.
triển chung
+ Tay (2 tay lên cao ra trước)
- Trẻ tập
+ Bụng (cúi người về phía trước)
- Trẻ tập


+ Bật (Bật tiến về phía trước)

b.Vận động cơ bản: Đi trên ván kê dốc
- Cô giới thiệu bài, hôm nay cô sẽ dạy cho lớp
mình 1 bài thể dục mới đó là bài: Đi trên ván
kê dốc
- Cô làm mẫu 2 lần
+ Lần 1: Không giải thích
+ Lần 2: Giới thiệu động tác.
TTCB: Cô đứng ở vạch chuẩn khi có hiệu lệnh
hô thì 2 tay cô chống hông 2 tay sang ngang
lấy thăng bằng và bước đi trên ván kê dốc, cô
bước đi đều mắt nhìn về phía trước, đi đến cuối
ván bên kia cô bước xuống và về cuối hàng
dứng.
- Cô cho 2 trẻ khá lên tập.
- Cho từng trẻ 1 của 2 đội tập 2-3 lần
- Cô bao quát sửa sai cho trẻ.
- Các con đang tập bài gì?
- Chúng mình tập thể dục làm gì?
- Cô cho 1 trẻ lên tập lại
c. Trò chơi: " Trời mưa"
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nói lại cách chơi - luật chơi

- Trẻ tập
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát
- Trẻ lắng nghe

- 2 trẻ lên tập

- Trẻ lên tập
- Đi trên ván kê dốc
- Để cơ thể khỏe mạnh
- Trẻ lên tập lại
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nói cách chơi- luật
chơi
- Trẻ nghe cách chơi- lc
- Trẻ chơi

- Cô nói cách chơi - luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát, sửa sai cho trẻ.
- Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi.
- Trẻ trả lời
4. Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân
- Trẻ đi hồi tĩnh
- Cho trẻ ra chơi
- Trẻ ra chơi
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QSCMĐ: Bầu trời
TCVĐ: Lộn cầu vồng , trời mưa
CTYT: Bóng, lá cây, nước
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Trẻ 3 tuổi : Biết quan sát bầu trời có mây, nắng
- Trẻ 4,5 tuổi: Biết quan sát và nhận xét bầu trời có mây, ông mặt trời…
2. Kỹ năng.
- Trẻ chú ý quan sát và ghi nhớ có mục đích

- Trẻ phát âm đúng và nói đầy đủ cao
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.
3. Thái độ.


- Trẻ biết yêu quý bảo vệ môi trường luôn xanh sạch đẹp để bầu trời luôn trong
lành
II. Chuẩn bị .
- Địa điểm quan sát
- Đồ chơi các nhóm: Bóng, lá cây, nước
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
DK hoạt động của trẻ
1: Ổn định tổ chức:
- Trò chuyện với trẻ về một số nguồn nước và hiện - Trẻ trò chuyện cùng cô
tượng tự nhiên
=> Cô củng cố lại và giáo dục trẻ
- Trẻ lắng nghe
2: QSCMĐ: Bầu trời
- Cô đưa trẻ ra ngoài và quan sát bầu trời
- Chúng mình đang quan sát gì?
- Bầu trời ạ
- Chúng mình thấy trên bầu trời có gì?
- Đám mây, ông mặt trời
- Những đám mây như thế nào?
- Đẹp
- Ông mặt trời đang làm gì?
- Tảo nắng
- Khi trời nắng chúng mình phải làm gì?
- Đội mũ

- Muốn cho bầu trời luôn trong lành chúng mình
- Giữ gìn vệ sinh
phải làm gì?
- Hỏi nhiều trẻ trả lời
- Cô chốt lại.
- Cô củng cố và giáo dục trẻ.
- Trẻ nghe
- Cô cùng chúng mình vừa quan sát gì?
- Bầu trời ạ
3. Trò chơi:
* Trò chơi: Lộn cầu vồng
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Trẻ lắng nghe
- Cô hỏi trẻ cách chơi
- Trẻ nói cách chơi
- Cô nhắc lại cách chơi
- Trẻ nghe
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ chơi.
- Cô bao quát trẻ chơi
- Hỏi lại trẻ tên trò chơi
- Trẻ trả lời
* Trò chơi vận động: Trời mưa
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Trẻ lắng nghe
- Cô hỏi lại trẻ cách chơi và luật chơi.
- Trẻ nói cách chơi,luật
chơi
- Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Trẻ nghe

- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Trẻ chơi
- Cô củng cố nhận xét trò chơi.
- Hỏi lại trẻ tên trò chơi
- Trẻ trả lời
4. Chơi theo ý thích.
- Cô giới thiệu các nhóm chơi, cho trẻ tự chọn
- Trẻ tự chọn nhóm trẻ
nhóm chơi mà trẻ thích
thích
* Nhóm 1: Chơi với bóng
* Nhóm 2: Chơi với lá cây


* Nhóm 3: Chơi với nước
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ và nhận xét giờ chơi.
5 . Kết thúc :
- Cô nhận xét giờ học
- Cho trẻ ra chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ ra chơi.

D. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc pv: Chơi bán hàng,
- Góc xây dựng : Xây ao cá
- Góc nghệ thuật: Ca múa hát về chủ đề
- Góc ngôn ngữ :Xem tranh ảnh lô tô về chủ đề

Vệ sinh- ăn trưa- Ngủ trưa
* SINH HOẠT CHIỀU
1. Dạy tăng cường tiếng việt:
- Ôn từ, câu cũ: Lòng đường, vỉa hè, đường cấm và câu: Lòng đường ở giữa, vỉa
hè giành cho người đi bộ, đường cấm không được đi vào
- Dạy từ mới: Trời mưa , nắng gắt, ông mặt trời
- Mẫu câu mới: Trời đang mưa, trời đang nắng gắt, ông mặt trời màu đỏ
1. Mục tiêu:
a . Kiến thức.
- Trẻ 3 tuổi: Nghe và nói được các từ: Trời mưa , nắng gắt, ông mặt trời và câu:
Trời đang mưa, trời đang nắng gắt, ông mặt trời màu đỏ cùng cô và trẻ lớn
- Trẻ 4-5 tuổi: Nghe và nói được các từ: Trời mưa , nắng gắt, ông mặt trời và
câu: Trời đang mưa, trời đang nắng gắt, ông mặt trời màu đỏ
- Trẻ được nghe cô nói các từ và câu: Trời mưa , nắng gắt, ông mặt trời và câu:
Trời đang mưa, trời đang nắng gắt, ông mặt trời màu đỏ
- Trẻ nghe và hiểu được các các từ: Trời mưa , nắng gắt, ông mặt trời và câu:
Trời đang mưa, trời đang nắng gắt, ông mặt trời màu đỏ
b . Kỹ năng .
- Trẻ nghe và nói hiểu nghĩa của các từ tiếng việt
- Phát triển ngôn ngữ giáo tiếp bằng tiếng việt cho trẻ ở mọi lúc mọi nới
c . Thái độ .
- Trẻ biết yêu quý bảo vệ môi trường luôn xanh sạch đẹp để bầu trời luôn trong
lành
2. Chuẩn bị
- Ghé ngồi
- Que chỉ
- Các từ và câu mới
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Dự kiến HĐ của trẻ

1, Gợi mở- Gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát "Cho tôi đi làm mưa với "
- Trẻ hát
- Trò chuyện về bài hát:
- Trẻ trò chuyện


+ Các con vừ hát bài hát gì?
+ Trong bài hát nói đến điều gì?
+ Bạn nhỏ muốn đi đâu?
+ Đi làm mưa để làm gì?
+ Mưa mang lại lợi ích gì cho con người
=> Cô củng cố, giáo dục trẻ
2. Ôn từ và câu cũ
- Lòng đường, vỉa hè, đường cấm và câu: Lòng
đường ở giữa, vỉa hè giành cho người đi bộ,
đường cấm không được đi vào
- Tổ chức cho trẻ ôn từ và câu cũ 2- 3 lần
- Cô chú ý sửa sai phát âm cho trẻ kịp thời
3. Học từ mói và câu mới
- Học từ mới: Trời mưa , nắng gắt, ông mặt trời
- Mẫu câu mới: Trời đang mưa, trời đang nắng
gắt, ông mặt trời màu đỏ
+ Từ mới "Trời mưa" và câu" Trời đang mưa"
- Cho trẻ chơi trời tối, trời sáng
- Cô xuất hiện tranh trời mưa cho trẻ quan sát
- Đây là gì?
- Trời ra sao??
- Hỏi nhiều trẻ trả lời
- Cô giới thiệu từ mới

- Cô đọc từ mới 3 lần
- Cô cho trẻ đọc
- Cô chú ý sửa sai phát âm cho trẻ kịp thời
+ Mẫu câu: " Trời đang mưa"
- Cô đọc mẫu câu 3 lần
- Cho trẻ đọc
- Cô chú ý sửa sai phát âm cho trẻ kịp thơi
+ Các từ: " nắng gắt, ông mặt trời và câu: Trời
đang nắng gắt, ông mặt trời màu đỏ "
- Tiến hành tương tự như từ: " Trời mưa" và câu
"Trời đang mưa"
* Thực hành nhóm
- Cho 2 trẻ ngồi quay mặt vào nhau nói và hỏi
nhau
4. Luyện tập
* Trò chơi: Tìm lô tô theo yêu cầu

- Cho tôi đi làm mưa với
- Mưa
- Bạn nhỏ muốn đi làm
mưa
- Để cho hoa lá được tốt
tươi
- Để giúp cho đời.
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ ôn từ và câu cũ

- Trẻ chơi
- Trẻ quan sát

- Trời mưa
- Trời đang mưa
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe cô đọc 3 lần
- Cả lớp đọc từ mới 3 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc từ
mới 3 lần
- Trẻ nghe cô đọc
- Cả lớp đọc 3 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc
mẫu câu 3 lần

- Trẻ tiến hành tương tự
như từ trên
- Trẻ thực hành nhóm


- Cô nhắc lại tên trò chơi
- Cô hỏi lại trẻ cách chơi- luật chơi
- Cô nói lại cách chơi- luật chơi
+ Cách chơi: Cô nói đến lô tô nào thì các con tìm
lô tô đó lên rồi phát âm cho cô
+ Luật chơi: Bạn nào tìm sai phải thật nhanh tìm
lại cho đúng
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
- Hỏi lại trẻ tên trò chơi
=> Cô củng cố lại
* Trò chơ: Thi xem tổ nào nhanh

- Cô nhắc lại tên trò chơi
- Cô hỏi lại trẻ cách chơi- luật chơi
- Cô nói lại cách chơi - luật chơi
- Cách chơi: Cô chia lớp mình thành 3 đội đứng
thành 3 hàng dọc, nhiệm vụ của 3 đội là phải bật
qua các vòng lên chọn lô tô theo yêu cầu của cô
rồi bỏ vào rổ mình, đội nào chọn đúng và được
nhiều, đội đó là đội thắng cuộc
- Luật chơi: Mối lần lên chỉ được chọn 1 lô tô
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
- Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi
-> Cô củng cố lại
*. Kết thúc
- Cô nhận xét giờ học cho trẻ ra chơi
2. Ôn kiến thức sáng
- Thể dục: Đi trên ván kê dốc

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nói cách- luật chơi
- Trẻ nghe cô nói cách
chơi
- Trẻ nghe cô nói luật chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nói cách- luật chơi
- Trẻ nghe cô nói cách
chơi


- Trẻ nghe cô nói luật chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ ra chơi

Vệ sinh - Nêu gương - Trẻ về
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
2. Hành vi thái độ
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
3. Kiến thức, kỹ năng
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
4. biện pháp:
.................................................................................................................................
................................................................................................................................


*******************************************
Ngày soạn: 03-04-2016
Ngày dạy: 05-04-2016
A. ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH
B. HOẠT ĐỘNG HỌC

Ôn: p, q, g, y
I. Mục tiêu

1 Kiến thức
- Trẻ 3 tuổi: Tô màu đám mây
- Trẻ 4,5 tuổi: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái p, q, g, y qua trò chơi
2. Kỹ năng
- Trẻ chú ý ghi nhớ, trẻ phát âm đúng chữ cái
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3. Giáo dục
- Trẻ có ý thức trong giờ học
II. Chuẩn bị.
- Thẻ chữ rời: p, q, g, y
- Hột hạt
- Ngôi nhà.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Dự kiến HĐ của trẻ
1: Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ cùng hát bài " cho tôi đi làm mưa với "
- Trẻ hát
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Cho tôi đi làm mưa
+ Trong bài hát nói đến điều gì?
- Bạn nhỏ muốn đi làm
mưa cùng chị gió
+ Bạn nhỏ muốn đi đâu?
- Đi làm mưa
+ Đi làm mưa để làm gì?
- Để cho hoa lá được
tốt tươi
+ Mưa mang lại lợi ích gì cho con người
- Để giúp cho đời

=>Cô củng cố, giáo dục trẻ
người
2: Ôn chữ : p, q, g, y
* Cho trẻ bé ra nhóm để tô màu đám mây
- Trẻ bé ra nhóm tô
màu
- Cô hướng dẫn trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút để
- Trẻ tô
tô màu dám mây
a. Trò chơi: " Tìm chữ theo yêu cầu của cô.
- Cô phát thẻ chữ cho trẻ
- Cô nói đến chữ nào trẻ giơ chữ đó lên và phát âm
- Trẻ chơi
c. Trò chơi: Xếp chữ cái p, q, g, y bằng hột hạt
- Cô nói cách chơi: Cô đưa hột hạt cho trẻ xếp chữ
p, q, g, y


- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần..
- Con xếp được mấy chữ cái
- Là chữ cái nào?
- Cô củng cố lại
b. Trò chơi: " Tìm đúng nhà"
- Nhà là các chữ p,q,g,y
- Cô giới thiệu và trò chuyện
- Đây là cái gì ?
- Thân nhà hình gì ?
- Mái nhà hình gì ?
- Trong nhà có chữ gì đây ?
- Cô phát chữ cái cho trẻ

- Cho trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh " tìm nhà"
trẻ chạy nhanh về nhà có chữ cái giống với chữ trên
tay.
- Nếu bạn nào chạy sai sẽ bị nhảy lò cò một vòng về
đúng nhà.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ chơi
- Hỏi lại trẻ tên trò chơi
- Cô củng cố lại
3. Kết thúc
- Cô nhận xét giờ học - cho trẻ ra chơi

- Trẻ chơi
- 2 chữ
- Chữ p,q
- Cái nhà ạ
- Trẻ lắng nghe
- Ngôi nhà
- Hình vuông
- Hình tam giác
- Chữ p,q,g,y
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe cô nói cách
chơi, luật chơi

- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ ra chơi.

C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

TCVĐ: Nu na nu nống, Kéo co
CTYT: Hột hạt, sách tranh, Đồ chơi ngoài trời
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ 3 tuổi: Biết 1 số nguồn nước quanh bé. Biết chơi trò chơi cùng cô giáo và
các bạn
- Trẻ 4 tuổi: Biết 1 số nguồn nước quanh bé, Biết chơi trò chơi
- Trẻ 5 tuổi : Biết 1 số nguồn nước quanh bé, Biết chơi trò chơi , nhớ tên trò
chơi
2. Kỹ năng
- Trẻ vận động nhanh nhẹn trong các hoạt động chơi trò chơi
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3. Thái độ
- Trẻ biết yêu quý bảo vệ môi trường luôn xanh sạch đẹp để bầu trời luôn trong
lành
II . Chuẩn bị
- Dây thừng
- Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi theo nhóm
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Dự kiến HĐ của trẻ


1: Ổn định tổ chức
- Trò chuyện với trẻ về một sô nguồn nước và hiện
tượng tự nhiên
=> Cô củng cố lại và giáo dục trẻ
- Cho trẻ chơi trò chơi
2: Trò chơi:
* Trò chơi: Nu na nu nống

- Cô nói tên trò chơi
- Cô hỏi cách chơi
- Cô nói lại cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
- Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi
* TC vận động: Kéo co
- - Cô giới tiệu tên trò chơi
- Cô hỏi lại trẻ cách chơi – luật chơi
- Cô nói lại cách chơi và luật chơi
- Cách chơi: Cô chia lớp ra làm 2 đội cân sức cho trẻ
cầm vào sợi dây đối diện nhau, cô cho trẻ đứng trước
vạch chuẩn khi có hiệu lệnh hô các con hãy dùng sức
kéo dây thật mạnh về phái bên mình.
- Luật chơi: Mỗi 1 lần chơi đội nào thắng sẽ được
thưởng 1 lá cờ, kết thức đội nào được nhiều lá cờ hơn
đội đó là đội thắng cuộc.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần
- Cô bao quát động viên và khuyến khích trẻ chơi
- Hỏi lại trẻ tên trò chơi
- Cô củng cố nhận xét trò chơi.
3: Chơi theo ý thích
- Cô giới thiệu các nhóm chơi, cho trẻ tự chọn nhóm
trẻ thích
* Nhóm 1: Chơi xếp hình từ hột hạt
* Nhóm 2 : Xem sách tranh
* Nhóm 3: Chơi ĐCNT
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ chơi
=> Cô nhận xét giờ học, cho trẻ ra chơi

D. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc pv: Chơi bán hàng,
- Góc xây dựng: Xây ao cá
- Góc nghệ thuật: Ca múa hát về chủ đề
- Góc ngôn ngữ : Xem tranh ảnh lô tô về chủ đề

- Trẻ trò chuyện cùng

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nói cách chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nói cách chơiluật chơi
- Trẻ nghe cô nói
cách chơi
- Trẻ nghe cô nói luật
chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ chọn nhóm chơi
trẻ thích

- Trẻ chơi
- Trẻ ra chơi



Vệ sinh- ăn trưa- Ngủ trưa
* SINH HOẠT CHIỀU
1. Dạy tăng cường tiếng
- Ôn từ: Trời mưa , nắng gắt, ông mặt trời và MC: Trời đang mưa, trời đang
nắng gắt, ông mặt trời màu đỏ
- Dạy từ mới: Bầu trời, thời tiết, mưa xuân
- Mẫu câu mới: Bầu trời trong xanh, thời tiết nóng bức, mưa xuân đã đến
1. Mục tiêu:
a . Kiến thức.
- Trẻ 3 tuổi: Nghe và nói được các từ: Bầu trời, thời tiết, mưa xuân và câu: Bầu
trời trong xanh, thời tiết nóng bức, mưa xuân đã đến cùng cô và trẻ lớn
- Trẻ 4-5 tuổi: Nghe và nói được các từ: Bầu trời, thời tiết, mưa xuân và câu:
Bầu trời trong xanh, thời tiết nóng bức, mưa xuân đã đến
- Trẻ được nghe cô nói các từ và câu: Bầu trời, thời tiết, mưa xuân và câu: Bầu
trời trong xanh, thời tiết nóng bức, mưa xuân đã đến
- Trẻ nghe và hiểu được các các từ: Bầu trời, thời tiết, mưa xuân và câu: Bầu trời
trong xanh, thời tiết nóng bức, mưa xuân đã đến
b . Kỹ năng .
- Trẻ nghe và nói hiểu nghĩa của các từ tiếng việt
- Phát triển ngôn ngữ giáo tiếp bằng tiếng việt cho trẻ ở mọi lúc mọi nới
c . Thái độ .
- Trẻ biết yêu quý bảo vệ môi trường luôn xanh sạch đẹp để bầu trời luôn trong
lành
2. Chuẩn bị
- Ghé ngồi
- Que chỉ
- Các từ và câu mới
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Dự kiến HĐ của trẻ

1, Gợi mở- Gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát "Cho tôi đi làm mưa với "
- Trẻ hát
- Trò chuyện về bài hát:
- Trẻ trò chuyện
+ Các con vừ hát bài hát gì?
- Cho tôi đi làm mưa với
+ Trong bài hát nói đến điều gì?
- Mưa
+ Bạn nhỏ muốn đi đâu?
- Bạn nhỏ muốn đi làm
mưa
+ Đi làm mưa để làm gì?
- Để cho hoa lá được tốt
tươi
+ Mưa mang lại lợi ích gì cho con người
- Để giúp cho đời.
=> Cô củng cố, giáo dục trẻ
- Trẻ lắng nghe
2. Ôn từ và câu cũ
- Trời mưa , nắng gắt, ông mặt trời và câu: Trời
đang mưa, trời đang nắng gắt, ông mặt trời màu
đỏ


- Tổ chức cho trẻ ôn từ và câu cũ 2- 3 lần
- Cô chú ý sửa sai phát âm cho trẻ kịp thời
3. Học từ mói và câu mới
- Học các từ mới: Bầu trời, thời tiết, mưa xuân
- Mẫu câu mới: Bầu trời trong xanh, thời tiết

nóng bức, mưa xuân đã đến
+ Từ mới "Bầu trời" và câu" Bầu trời trong
xanh"
- Cho trẻ chơi trời tối, trời sáng
- Cô xuất hiện tranh bầu trời cho trẻ quan sát
- Đây là gì?
- Bầu trời như thế nào?
- Hỏi nhiều trẻ trả lời
- Cô giới thiệu từ mới
- Cô đọc từ mới 3 lần
- Cô cho trẻ đọc
- Cô chú ý sửa sai phát âm cho trẻ kịp thời
+ Mẫu câu: "Bầu trời trong xanh"
- Cô đọc mẫu câu 3 lần
- Cho trẻ đọc
- Cô chú ý sửa sai phát âm cho trẻ kịp thơi
+ Các từ: " Thời tiết, mưa xuân và câu: Thời tiết
nóng bức, mưa xuân đã đến"
- Tiến hành tương tự như từ: "Bầu trời" và câu
"Bầu trời trong xanh"
* Thực hành nhóm
- Cho 2 trẻ ngồi quay mặt vào nhau nói và hỏi
nhau
4. Luyện tập
* Trò chơi: Cái gì biến mất
- Cô nhắc lại tên trò chơi
- Cô hỏi lại trẻ cách chơi
- Cô nhắc lại cách chơi
+ Cách chơi: Cô dám 3 tranh lên bản, cho trẻ
chơi trốn cô, cô cất đi 1 tranh và hỏi trẻ tranh nào

đã biến mất, cô trẻ đọc từ và câu biến mất đó 23 lần
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
- Hỏi lại trẻ tên trò chơi
=> Cô củng cố lại

- Trẻ ôn từ và câu cũ

- Trẻ chơi
- Trẻ quan sát
- Bầu trời
- Bầu trời trong xanh
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe cô đọc 3 lần
- Cả lớp đọc từ mới 3 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc từ
mới 3 lần
- Trẻ nghe cô đọc
- Cả lớp đọc 3 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc
mẫu câu 3 lần

- Trẻ tiến hành tương tự
như từ trên
- Trẻ thực hành nhóm

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nói cách
- Trẻ nghe cô nói cách

chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời


* Trò chơ: Thi xem tổ nào nhanh
- Cô nhắc lại tên trò chơi
- Cô hỏi lại trẻ cách chơi- luật chơi
- Cô nói lại cách chơi - luật chơi
- Cách chơi: Cô chia lớp mình thành 3 đội đứng
thành 3 hàng dọc, nhiệm vụ của 3 đội là phải bật
qua các vòng lên chọn lô tô theo yêu cầu của cô
rồi bỏ vào rổ mình, đội nào chọn đúng và được
nhiều, đội đó là đội thắng cuộc
- Luật chơi: Mối lần lên chỉ được chọn 1 lô tô
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
- Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi
-> Cô củng cố lại
*. Kết thúc
- Cô nhận xét giờ học cho trẻ ra chơi

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nói cách- luật chơi
- Trẻ nghe cô nói cách
chơi

- Trẻ nghe cô nói luật chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ ra chơi

TRÒ CHƠI MỚI (Mưa to, mưa nhỏ)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Trẻ 3 tuổi: Biết chơi trò chơi theo trẻ lớn
- Trẻ 4,5 tuổi: Biết nhận vai chơi và chơi được trò chơi theo yêu cầu của cô giáo
2. Kỹ năng
- Luyện sự nhanh nhẹn cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3. Thái độ
- Trẻ biết yêu quý bảo vệ môi trường luôn xanh sạch đẹp để bầu trời luôn trong
lành
II. Chuẩn bị:
- Chơi tập thể cả lớp
II. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Dự kiến HĐ của trẻ
1: Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát "Cho tôi đi làm mưa với"
- Trẻ hát
- Cô và chúng mình vừa hát bài hát
- Cho tôi đi làm mưa
+ Trong bài hát nói đến điều gì?
- Bạn nhỏ muốn đi
làm mưa cùng chị gió
+ Bạn nhỏ muốn đi đâu?
- Đi làm mưa
+ Đi làm mưa để làm gì?

- Để cho hoa lá được
+ Mưa mang lại lợi ích gì cho con người
tốt tươi.
- Cô chốt lại và giáo dục trẻ:
- Trẻ lắng nghe
2: Trò chơi “Mưa to, mưa nhỏ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Trẻ lắng nghe
- Cô nói cách chơi- luật chơi


* Cách chơi : Cho trẻ chơi ngoài sân, khi nghe thấy
cô gõ xác xô to, dồn dập kèm theo lời nói "mưa
to",trẻ phải chạy nhanh lấy tay che đầu. khi nghe cô
gõ xắc xô nhỏ,thong thả và nói " mưa tạnh" trẻ chạy
chậm bỏ tay xuống. khi cô dừng tiếng gõ thì trẻ bỏ
tay xuống và đứng im tại chỗ
* Luật chơi: Trẻ chơi đúng theo hiệu lệnh của cô, ai
làm sai phải nhảy lò cò 1 vòng
- Cô chơi mẫu 1-2 lần
- Cho 2-3 trẻ khá chơi mẫu 1-2 lần
- Cho trẻ chơi cô bao quát và sửa sai cho trẻ kịp thời
- Chú ý động viên khuyến khích trẻ và giúp đỡ trẻ yếu
kém.
- Sau mỗi lần chơi cô hỏi lại trẻ tên trò chơi
=> Củng cố nhân xét .
3 : Kết thúc
- Cô nhận xét, động viên trẻ, cho trẻ ra chơi

- Trẻ nghe cô nói

cách chơi

- Trẻ nghe cô nói luật
chơi
- Trẻ quan sát
- 2 trẻ lên chơi mẫu
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ ra chơi

Vệ sinh - Nêu gương - Trẻ về
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
2. hành vi thái độ
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
3. Kiến thức, kỹ năng
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
4. biện pháp:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
********************************************
Ngày soạn: 04-04-2016
Ngày dạy: 06-04-2016
A. ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
Trò chuyện về một số nguồn nước quanh bé

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Trẻ 3 tuổi: Nắm được đặc điểm, biết được nguồn nước.


- Trẻ 4,5 tuổi: Nắm được đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước, biết được
nguồn nước, ích lợi của nước.
2. Kỹ năng
- Trẻ được hoạt động sờ, nếm, ngửi.
- Trẻ biết quan sát ghi nhớ có mục đích, khả năng suy luận, phán đoán.
- Phát triển ngôn ngữ, vốn từ cho trẻ.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, tham gia trò chơi
- Trẻ được giải đố về một số câu đố về các mùa...
3. Thái độ
- Trẻ biết giữ gìn bảo vệ môi trường, giữ gìn nguồn nước sạch. biết giữ gìn sức
khỏe khi thời tiết thay đổi.
II. Chuẩn bị.
- Tranh ảnh một số nguồn nước
- Cốc đựng nước, thìa, nước lọc, phíc nước nóng, nước đá, sữa tươi,
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Dự kiến HĐ của trẻ
1: Trò chuyện gây hứng thú
- Cả lớp hát bài hát " cho tôi đi làm mưa với"
- Trẻ hát
- Cô cháu mình vừa hát bài hát gì?
- Cho tôi đi làm mưa với.
- Mưa mang đến cho chúng ta cái gì?
- Cho hoa lá được xanh
tươi

- Con nhìn thấy nước ở những đâu?
- Suối, bế, khe
=> Mưa mang nước đến cho chúng ta giúp cây cối
luôn xanh tốt, đem lại nguồn nước cho chúng ta
- Trẻ lắng nghe
và rất nhiều điều kì diệu nữa bây giờ cô và các
con cũng khám phá điều kì diệu của nước nhé
2. Trò chuyện về một số nguồn nước quanh bé
* Khám phá về một số nguồn nước
* Giới thiệu nguồn nước - ích lợi của nước
- Ở suối, ở bể, ở khe…
- Hàng ngày chúng mình thường nhìn thấy nước ở - Trẻ trả lời
những đâu nhỉ?
- Lòng đất
- Vậy chúng mình có biết nước có nguồn gốc ở
đâu không?
- Ở suối, bể, khe
- Vậy nước có ở những đâu nhỉ?
- Mang lại nước uống ạ
- Nước có ích lợi gì đối với chúng ta?
Trẻ trả lời
=> Nước có ở rất nhiều nơi như sông xuối, ao, hồ,
nước do mây hội tụ tạo thành nước mưa, hay
nước máy lấy từ lòng đất. Không có nước chúng
- Trẻ lắng nghe
ta và tất cả mọi vật xung quanh ta đều không thể
tồn tại được, nước phục vụ sinh hoạt của con
người, giúp cây cối xanh tốt...vì vậy chúng ta phải
biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
* Khám phá tính chất đặc điểm của nguồn

nước.
- Cô rót một cốc nước lọc ra cốc và cho cả lớp
- Trẻ quan sát


quan sát, sờ vào cốc nước
- Các con thấy cốc nước trên tay cô có hiện tượng
gì không? khi sờ con có cảm giác như thế nào?
=> Đây là cốc nước nguội ở nhiệt độ bình thường
nước tồn tại ở thể lỏng.
- Cô rót nước từ phích ra cốc cho trẻ quan sát, sờ
vào cốc, sau đó cô lấy một tờ giấy đặt lên trên mặt
cốc
- Các con thấy cốc nước thứ hai này như thế nào?
sờ vào cốc thấy thế nào?
- Cô nhấc tờ giấy lên cho trẻ quan sát trên mặt
giấy
- Chúng mình thấy gì trên mặt giấy sau khi đặt lên
miệng cốc nước?
- Các con có biết vì sao mặt tờ giấy bịt ướt và có
nước đọng lên không?
=> Khi ở nhiệt độ cao nước sẽ chuyển thành thể
hơi
- Chúng mình đã được uống nước đá bao giờ
chưa?
- Các con xem cô có gì đây?
- Các con thử sờ tay vào những viên đá này xem
như thế nào nhé?
- Cô cho viên đá vào cốc để một lúc và cho trẻ
quan sát

- Bây giờ chúng mình thấy trong cốc nước có gì?
=> Khi ở nhiệt độ rất lạnh nước sẽ chuyển thành
thể rắn.
- Cô lấy hai cốc nước: một cốc nước lọc, một cốc
cà phê, mỗi cốc có một chiếc thìa.
- Các con cùng quan sát và nhận xét xem hai cốc
nước này có đặc điểm gì nhé.
+ Các con có nhìn thấy hai chiếc thìa ở hai cốc
nước không?
+ Vì sao cốc nước lọc có thể nhìn thấy thìa mà
cốc cà phê không nhìn thấy?
=> Nước bình thường không có màu, trong suốt
Cũng hai cốc nước lọc và cà phê, cô cho trẻ uống
thử và ngửi hương vị của hai cốc nước
- Cho trẻ đưa ra nhận xét của mình
- Các con đã được uống và ngửi hương vị của hai
cốc nước này rồi bây giờ các con hãy đưa râ nhận
xét về từng cốc nước nhé.
=> Nước không mùi không vị.

- Mát

- Trẻ quan sát
- Bay hơi ướt giấy, xờ
vào thấy nóng
- Trẻ quan sát
- Giấy có hạt nước bám
vào làm cho giấy ướt
- Vì nước nóng
- Trẻ nghe

- Rồi ạ
- Nước đá ạ
- Thấy lạnh
- Trẻ quan sát
- Có đá
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát
- Có ạ
- Vì cốc nước lọc không
có màu, cốc cà phe có
màu
- Trẻ uống
- Trẻ nhận xét
- Cốc nước lọc không
mùi không vi, cốc nước
cà phe có mùi


Cô lấy 2 cốc nước lọc cho trẻ quan sát, sau đó cô
lấy một thìa cà phê bỏ vào một cốc, một viên C
sủi vào một cốc
Cho trẻ quan sát, uống thử và đưa ra nhận xét về
hương vị của những cốc nước đó.
=> Nước không màu, không mùi, không vị nhưng
là môi trường của một số chất, có thể hòa tan
được một số chất.
=>> Nước thật kì diệu, không màu không mùi
không vị nhưng có thể hòa tan được một số chất
và rất cần thiết đối với cs của con người cũng như

động thực vật xung quanh chúng ta vì vậy chúng
ta phải biết tiết kiệm nước.
- Cô cho trẻ quan sát một số hình ảnh nước bị ô
nhiễm
- Các con có nhận xét gì về nguồn nước mà chúng
mình vừa thấy?
- Vì sao nguồn nước bị ô nhiễm?
=> Nước rất cần thiết đối với cs của con người
cũng như động thực vật xung quanh chúng ta vì
vậy chúng ta phải biết tiết kiệm nước. và biết giữ
gìn nguồn nước không bị ô nhiễm...
- Ngoài nước ra thì còn có một số hiện tượng tự
nhiên đó là gì?(gọi 2-3 trẻ kể)
3. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học và cho trẻ ra
chơi

- Trẻ quan sát
- Trẻ uống thử
- Trẻ nghe
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát
- Bị ô nhiễm
- Vì vứt rác, đồ phế thải
xuống nguồn nước
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ kể
- Trẻ ra chơi


C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QSCMĐ: Thời tiết
TCVĐ: Lộn cầu vồng , Mưa to- mưa nhỏ
CTYT: Bóng, ĐCNT, sách tranh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Trẻ 3 tuổi: Biết quan sát thời tiết
- Trẻ 4,5 tuổi: Biết quan sát và nhận xét thời tiết có gió, mây....
2. Kỹ năng.
- Trẻ chú ý quan sát và ghi nhớ có mục đích
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.
3. Thái độ.
- Trẻ biết yêu quý bảo vệ môi trường luôn xanh sạch đẹp để bầu trời luôn trong
lành
II. Chuẩn bị .
- Địa điểm quan sát
- Đồ chơi các nhóm: Bóng, ĐCNT, sách tranh


III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
1: Ổn định tổ chức:
- Cả lớp hát bài hát " cho tôi đi làm mưa với"
- Cô cháu mình vừa hát bài hát gì?
- Mưa mang đến cho chúng ta cái gì?
- Con nhìn thấy nước ở những đâu?
=> Mưa mang nước đến cho chúng ta nước uống
và giúp cây cối luôn xanh tốt, đem lại nguồn nước
cho chúng ta vì vậy các con phải biết tiết kiện
nước và giữ gìn nguồn nước sacgj sẽ các con nhé

2: QSCMĐ : Thời tiết
- Cô hỏi trẻ
- Chúng mình đang quan sát gì?
- Sáng nay khi đi học chúng mình thấy thời tiết
như thế nào?
- Chúng mình thấy thời tiết bây giờ có gì khác lúc
sáng?
- Vậy bây giờ chúng mình thấy thời tiết như thế
nào?
- Khi trời nắng chúng mình phải làm gì?
- Thời tiết nắng nóng thì chúng mình phải ăn mặc
ntn?
- Hỏi nhiều trẻ trả lời
- Cô chốt lại.
- Cô củng cố và giáo dục trẻ.
- Cô cùng chúng mình vừa quan sát gì?
3. Trò chơi:
* Trò chơi: Lộn cầu vồng
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô hỏi trẻ cách chơi
- Cô nhắc lại cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
- Hỏi lại trẻ trên trò chơi
-> Cô củng cố lại
* Trò chơi vận động: Mưa to- mưa nhỏ
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô hỏi lại trẻ cách chơi và luật chơi.
- Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi.
* Cách chơi : Cho trẻ chơi ngoài sân, khi nghe

thấy cô gõ xác xô to, dồn dập kèm theo lời nói
"mưa to",trẻ phải chạy nhanh lấy tay che đầu. khi

DK hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Cho tôi đi làm mưa
- Nước uống ạ
- ở suối, khe
- Trẻ lắng nghe

- Thời tiết ạ
- Trời ân u
- Có ạ
- Đẹp ạ
- Đội mũ
- Mặc quần áo mát ạ
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Thời tiết
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nói cách chơi
- Trẻ nghe cô nói cách
chơi
- Trẻ chơi.
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nói lại cách
chơi,luật chơi
- Trẻ nghe cô nói cách

chơi


nghe cô gõ xắc xô nhỏ,thong thả và nói " mưa
tạnh" trẻ chạy chậm bỏ tay xuống. khi cô dừng
tiếng gõ thì trẻ bỏ tay xuống và đứng im tại chỗ
* Luật chơi: Trẻ chơi đúng theo hiệu lệnh của cô,
ai làm sai phải nhảy lò cò 1 vòng
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ chơi
- Hỏi lại trẻ tên trò chơi
=> Củng cố nhân xét .
4. Chơi theo ý thích.
- Cô giới thiệu các nhóm chơi, cho trẻ tự chịn
nhóm trẻ thích
* Nhóm 1: Chơi với bóng
* Nhóm 2: Chơi với lá cây
* Nhóm 3: Chơi với nước
- Cô bao quát trẻ và nhận xét giờ chơi.
5 . Kết thúc :
- Cô nhận xét giờ học
- Cho trẻ ra chơi

- Trẻ nghe cô nói luật
chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ chọn nhóm chơi trẻ
thích
- Trẻ chơi


- Trẻ ra chơi.

D. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc pv: Chơi bán hàng,
- Góc xây dựng: Xây ao cá
- Góc nghệ thuật: Ca múa hát về chủ đề
- Góc ngôn ngữ : Xem tranh ảnh lô tô về chủ đề
Vệ sinh- ăn trưa- Ngủ trưa
* SINH HOẠT CHIỀU
1. Dạy tăng cường tiếng
- Ôn từ: Bầu trời, thời tiết, mưa xuân và câu: Bầu trời trong xanh, thời tiết nóng
bức, mưa xuân đã đến
- Dạy từ mới: Mưa xuân, tỏa nắng, nảy mầm
- Mẫu câu mới: Ngoài trời mưa xuân, ông mặt trời tỏa nắng, hạt đỗ đang nảy
mầm
1. Mục tiêu:
a . Kiến thức.
- Trẻ 3 tuổi: Nghe và nói được các từ: Mưa xuân, tỏa nắng, nảy mầm và câu:
Ngoài trời mưa xuân, ông mặt trời tỏa nắng, hạt đỗ đang nảy mầm cùng cô và
trẻ lớn
- Trẻ 4-5 tuổi: Nghe và nói được các từ: Mưa xuân, tỏa nắng, nảy mầm và câu:
Ngoài trời mưa xuân, ông mặt trời tỏa nắng, hạt đỗ đang nảy mầm
- Trẻ được nghe cô nói các từ và câu: Mưa xuân, tỏa nắng, nảy mầm và câu:
Ngoài trời mưa xuân, ông mặt trời tỏa nắng, hạt đỗ đang nảy mầm


- Trẻ nghe và hiểu được các các từ: Mưa xuân, tỏa nắng, nảy mầm và câu: Ngoài
trời mưa xuân, ông mặt trời tỏa nắng, hạt đỗ đang nảy mầm
b . Kỹ năng .

- Trẻ nghe và nói hiểu nghĩa của các từ tiếng việt
- Phát triển ngôn ngữ giáo tiếp bằng tiếng việt cho trẻ ở mọi lúc mọi nới
c . Thái độ .
- Trẻ biết yêu quý bảo vệ môi trường luôn xanh sạch đẹp để bầu trời luôn trong
lành
2. Chuẩn bị
- Ghé ngồi
- Que chỉ
- Các từ và câu mới
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Dự kiến HĐ của trẻ
1, Gợi mở- Gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát "Cho tôi đi làm mưa với "
- Trẻ hát
- Trò chuyện về bài hát:
- Trẻ trò chuyện
+ Các con vừ hát bài hát gì?
- Cho tôi đi làm mưa với
+ Trong bài hát nói đến điều gì?
- Mưa
+ Bạn nhỏ muốn đi đâu?
- Bạn nhỏ muốn đi làm
mưa
+ Đi làm mưa để làm gì?
- Để cho hoa lá được tốt
tươi
+ Mưa mang lại lợi ích gì cho con người
- Để giúp cho đời.
=> Cô củng cố, giáo dục trẻ

- Trẻ lắng nghe
2. Ôn từ và câu cũ
- Bầu trời, thời tiết, mưa xuân và câu: Bầu trời
trong xanh, thời tiết nóng bức, mưa xuân đã đến
- Tổ chức cho trẻ ôn từ và câu cũ 2- 3 lần
- Trẻ ôn từ và câu cũ
- Cô chú ý sửa sai phát âm cho trẻ kịp thời
3. Học từ mói và câu mới
- Học các từ mới: Mưa xuân, tỏa nắng, nảy mầm
- Mẫu câu mới: Ngoài trời mưa xuân, ông mặt
trời tỏa nắng, hạt đỗ đang nảy mầm
+ Từ mới "Mưa xuân" và câu" Ngoài trời mưa
xuân"
- Cho trẻ chơi trời tối, trời sáng
- Trẻ chơi
- Cô cho trẻ quan sát ngoài trời
- Trẻ quan sát
- Ngoài trời như thế nào?
- Mưa xuân
- Ngoài trời đang mưa gì?
- Đang mưa xuân
- Hỏi nhiều trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Cô giới thiệu từ mới
- Trẻ lắng nghe
- Cô đọc từ mới 3 lần
- Trẻ nghe cô đọc 3 lần
- Cô cho trẻ đọc
- Cả lớp đọc từ mới 3 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc từ



mới 3 lần
- Cô chú ý sửa sai phát âm cho trẻ kịp thời
+ Mẫu câu: "Ngoài trời mưa xuân"
- Cô đọc mẫu câu 3 lần
- Cho trẻ đọc
- Cô chú ý sửa sai phát âm cho trẻ kịp thơi
+ Các từ: " Tỏa nắng, nảy mầm và câu: Ông mặt
trời tỏa nắng, hạt đỗ đang nảy mầm"
- Tiến hành tương tự như từ: "Mua xuân" và câu
"Ngoài trời đang mưa xuân"
* Thực hành nhóm
- Cho 2 trẻ ngồi quay mặt vào nhau nói và hỏi
nhau
4. Luyện tập
* Trò chơi: Cái gì biến mất
- Cô nhắc lại tên trò chơi
- Cô hỏi lại trẻ cách chơi
- Cô nhắc lại cách chơi
+ Cách chơi: Cô dám 3 tranh lên bản, cho trẻ
chơi trốn cô, cô cất đi 1 tranh và hỏi trẻ tranh nào
đã biến mất, cô trẻ đọc từ và câu biến mất đó 23 lần
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
- Hỏi lại trẻ tên trò chơi
=> Cô củng cố lại
* Trò chơ: Thi xem tổ nào nhanh
- Cô nhắc lại tên trò chơi
- Cô hỏi lại trẻ cách chơi- luật chơi

- Cô nói lại cách chơi - luật chơi
- Cách chơi: Cô chia lớp mình thành 3 đội đứng
thành 3 hàng dọc, nhiệm vụ của 3 đội là phải bật
qua các vòng lên chọn lô tô theo yêu cầu của cô
rồi bỏ vào rổ mình, đội nào chọn đúng và được
nhiều, đội đó là đội thắng cuộc
- Luật chơi: Mối lần lên chỉ được chọn 1 lô tô
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
- Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi
-> Cô củng cố lại
*. Kết thúc
- Cô nhận xét giờ học cho trẻ ra chơi
2. Ôn kiến thức sáng

- Trẻ nghe cô đọc
- Cả lớp đọc 3 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc
mẫu câu 3 lần

- Trẻ tiến hành tương tự
như từ trên
- Trẻ thực hành nhóm

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nói cách
- Trẻ nghe cô nói cách
chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nói cách- luật chơi
- Trẻ nghe cô nói cách
chơi

- Trẻ nghe cô nói luật chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ ra chơi


- Trò chuyện về một số nguồn nước quanh bé
Vệ sinh - Nêu gương - Trẻ về
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
2. Hành vi thái độ
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
3. Kiến thức kỹ năng
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
4. biện pháp:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

**********************************************
Ngày soạn: 05-04- 2016
Ngày dạy: 07-04-2016

A. ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
Truyện: Giọt nước tí xíu
I: Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Trẻ 3 tuổi: Nhớ tên truyện và chú ý nghe cô kể
- Trẻ 4 : Nhớ tên truyện, các nhân vật trong chuyện
- Trẻ 5 tuổi : Nhớ tên truyện, các nhân vật trong chuyện, hiểu nội dung câu
chuyện, trả lời câu hỏi.
2. Kỹ năng
- Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3. Thái độ
- Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ môi trường và nguồn nước sạch
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ truyện, que chỉ
III: Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
DK hoạt động của trẻ
1: Gợi mở.
- Cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”
- Trẻ hát
- Các con vừa hát bài gì ?
- Cho tôi đi làm mưa với.
- Bài hát đó nói tới điều gì?
- Nước mưa
- Ngoài nước mưa ra các con còn biết những loại - Nước bể, nước bẩn…


nước nào khác ?
- Muốn có nguồn nước sạch để dùng chúng mình - Phải bảo vệ nguồn nước,

phải làm ntn?
không vứt rác xuống
nguồn nước.
= > Củng cố giáo dục trẻ, dẫn dắt vào bài: Tí xíu -Trẻ lắng nghe
là một giọt nước ở biển cả. Ngày nào cũng vui
reo cùng các bạn. Một hôm ông mặt trời rủ tí xíu
vào đất liền chơi, và để biết xem cuộc hành trình
của Tí xíu như thế nào, các cháu cùng nghe cô kể
câu chuyện ‘Giọt nước Tí xíu’ .
2: Cô kể cho trẻ nghe
*Cô kể cho trẻ nghe 2 lần.
- Lần 1: Cô kể cả câu chuyện, giới thiệu tên
- Trẻ nghe cô kể chuyện.
truyện
- Lần 2: Kể kết hợp chỉ tranh minh hoạ
- Trẻ quan sát
+ Cô vừa kể chuyện gì?
- Giọt nước tí xíu
+ Trong truyện có những ai?
- Tí xíu, ông mặt trời,
* Giảng giải – Đàm thoại – Trích dẫn
+ Tí xíu sống ở đâu?
- Ở biển
+ Ai đã rủ Tí xíu vào đất liền?
- Ông mặt trời.
+ Ông mặt trời đã nói với Tí xíu như thế nào?
- Cháu có đi với ông
không
+ Tí xíu trả lời ra sao?
- Đi làm gì ạ

- Nghe thấy ông mặt trời nói vây .Tí xíu rất vui - Trẻ nghe
nhưng chú chợt nghĩ mình chỉ là giọt nước tí xíu
làm sao bay theo ông mặt trời được
- Cô kể trích dẫn Từ đấu ……..thành hơi”
+ Khi bay theo ông mặt trời tí xíu đã nói gì với
- Chào mẹ, con đi
biển cả?
+ Ai đã giúp tí xíu bay đi?
- Chị gió.
- Tí xíu đã nhập vào các bạn hơi nước bay đi vào
đất liền nhờ chị gió. Đến chiều ông mặt trời tỏa
- Trẻ nghe
ánh nắng chói chang làm Tí xíu oi bức
- Cô kẻ trích dẫn từ tiếp…………..ôi mát quá”
+ Khi cơn gió thổi tí xíu thấy mình như thế nào?. - Mát quá
+Tí xíu có bay được không?
- Không
+Tí xíu đã trở thành gì xuống mặt nước?
- Giọt nước
- Cô kể trích dẫn đoạn cuối
- Trẻ nghe
-> Qua câu chuyện giáo dục trẻ vệ sinh nguồn
- Trẻ lắng nghe.
nước, không vứt rác xuống ao hồ
* Trò chơi: Mưa to mưa nhỏ
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Trẻ lắng nghe
- Cô hỏi lại trẻ cách chơi và luật chơi.
- Trẻ nói cách chơi,luật
chơi

- Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Trẻ nghe


- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
=> Củng cố nhận xét
4: Kể tóm tắt côt truyện
- Cô kể lại tóm tắt cốt truyện 1 lần cho trẻ nghe
- Khuyền khích trẻ kể cùng cô
=> Củng cố nhận xét cho trẻ hát bài “cho tôi đi
làm mưa với” nhẹ nhàng ra sân chơi

- Trẻ chơi

-Trẻ kể theo cô.
- Trẻ nhẹ nhàng ra chơi.

C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
TCVĐ: Chi chi chành chành, trời mưa
CTYT: Hột hạt, khối nhựa, sách tranh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ 5 tuổi : Biết 1 số hiện tượng tự nhiên, Biết chơi trò chơi
- Trẻ 4 tuổi: Biết 1 số hiện tượng tụ nhiên , Biết chơi trò chơi
- Trẻ 3 tuổi: Biết 1 số hiện tượng tự nhiên. Biết chơi trò chơi cùng cô giáo và
các bạn
2. Kỹ năng
- Trẻ vận động nhanh nhẹn trong các hoạt động chơi trò chơi
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3. Thái độ

- Trẻ biết yêu quý bảo vệ môi trường luôn xanh sạch đẹp để bầu trời luôn trong
lành
II . Chuẩn bị
- Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi theo nhóm
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Dự kiến HĐ của trẻ
1: Ổn định tổ chức
- Trò chuyện với trẻ về một số nguồn nước và hiện
- Trẻ trò chuyện cùng
tượng tự nhiên

=> Cô củng cố lại và giáo dục trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ chơi trò chơi
2: Trò chơi:
* Trò chơi: Chi chi chành chành
- Cô nói tên trò chơi
- Trẻ lắng nghe
- Cô hỏi cách chơi- luật chơi
- Trẻ nói cách chơiluật chơi
- Cô nói lại cách chơi- luật chơi
- Trẻ lắng nghe
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ chơi
- Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi
- Trẻ trả lời
* TC vận động: Trời mưa
- Cô nói tên trò chơi

- Trẻ lắng nghe
- Cô hỏi cách chơi- luật chơi
- Trẻ nói cách chơi-


- Cô nói lại cách chơi- luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
- Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi
- Cô động viên, khuyến khích, giúp đỡ trẻ nhỏ, yếu
kém
3: Chơi theo ý thích
- Cô giơi thiệu các nhóm chơi, cho trẻ chọn nhóm
chơi trẻ thích
* Nhóm 1: Chơi xếp hình từ hột hạt
* Nhóm 2 : Chơi với khối nhựa
* Nhóm 3: Xem sách tranh
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ chơi
=> Cô nhận xét giờ học ,cho trẻ ra chơi

luật chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời

- Trẻ về nhóm chơi

- Trẻ chơi
- Trẻ ra chơi


D.HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc pv: Chơi bán hàng,
- Góc xây dựng: Xây ao cá
- Góc nghệ thuật: Ca múa hát về chủ đề
- Góc ngôn ngữ : Xem tranh ảnh lô tô về chủ đề
Vệ sinh- ăn trưa- Ngủ trưa
*. SINH HOẠT CHIỀU
1. Dậy tăng cường tiếng
- Ôn từ và câu cũ: Mưa xuân, tỏa nắng, nảy mầm và MC: Ngoài trời mưa xuân,
ông mặt trời tỏa nắng, hạt đỗ đang nảy mầm
- Dạy từ mới: Gió to, ông trăng, nhiều sao
- Mẫu câu: Trời đang gió to, ông trăng tròn, bầu trời nhiều sao
1. Mục tiêu:
a . Kiến thức.
- Trẻ 3 tuổi: Nghe và nói được các từ: Gió to, ông trăng, nhiều sao và câu: Trời
đang gió to, ông trăng tròn, bầu trời nhiều sao cùng cô và trẻ lớn
- Trẻ 4-5 tuổi: Nghe và nói được các từ: Gió to, ông trăng, nhiều sao và câu:
Trời đang gió to, ông trăng tròn, bầu trời nhiều sao
- Trẻ được nghe cô nói các từ và câu: Gió to, ông trăng, nhiều sao và câu: Trời
đang gió to, ông trăng tròn, bầu trời nhiều sao
- Trẻ nghe và hiểu được các các từ: Gió to, ông trăng, nhiều sao và câu: Trời
đang gió to, ông trăng tròn, bầu trời nhiều sao
b . Kỹ năng .
- Trẻ nghe và nói hiểu nghĩa của các từ tiếng việt
- Phát triển ngôn ngữ giáo tiếp bằng tiếng việt cho trẻ ở mọi lúc mọi nới
c . Thái độ .


- Trẻ biết yêu quý bảo vệ môi trường luôn xanh sạch đẹp để bầu trời luôn trong

lành
2. Chuẩn bị
- Ghé ngồi
- Que chỉ
- Các từ và câu mới
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Dự kiến HĐ của trẻ
1, Gợi mở- Gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát "Cho tôi đi làm mưa với "
- Trẻ hát
- Trò chuyện về bài hát:
- Trẻ trò chuyện
+ Các con vừ hát bài hát gì?
- Cho tôi đi làm mưa với
+ Trong bài hát nói đến điều gì?
- Mưa
+ Bạn nhỏ muốn đi đâu?
- Bạn nhỏ muốn đi làm
mưa
+ Đi làm mưa để làm gì?
- Để cho hoa lá được tốt
tươi
+ Mưa mang lại lợi ích gì cho con người
- Để giúp cho đời.
=> Cô củng cố, giáo dục trẻ
- Trẻ lắng nghe
2. Ôn từ và câu cũ
- Mưa xuân, tỏa nắng, nảy mầm và câu: Ngoài
trời mưa xuân, ông mặt trời tỏa nắng, hạt đỗ

đang nảy mầm
- Tổ chức cho trẻ ôn từ và câu cũ 2- 3 lần
- Trẻ ôn từ và câu cũ
- Cô chú ý sửa sai phát âm cho trẻ kịp thời
3. Học từ mói và câu mới
- Học các từ mới: Gió to, ông trăng, nhiều sao
- Mẫu câu: Trời đang gió to, ông trăng tròn, bầu
trời nhiều sao
+ Từ mới "Gió to" và câu" Trời đang gió to"
- Cho trẻ chơi trời tối, trời sáng
- Trẻ chơi
- Cô cho trẻ quan sát gió
- Trẻ quan sát
- Ngoài trời như thế nào?
- Gió to
- Hỏi nhiều trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Cô giới thiệu từ mới
- Trẻ lắng nghe
- Cô đọc từ mới 3 lần
- Trẻ nghe cô đọc 3 lần
- Cô cho trẻ đọc
- Cả lớp đọc từ mới 3 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc từ
mới 3 lần
- Cô chú ý sửa sai phát âm cho trẻ kịp thời
+ Mẫu câu: "Trời đang gió to"
- Cô đọc mẫu câu 3 lần
- Trẻ nghe cô đọc
- Cho trẻ đọc

- Cả lớp đọc 3 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc
mẫu câu 3 lần


×