Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Giáo án Ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.99 KB, 84 trang )

Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên
Trang 1
Ngày soạn 4 -9 -04 Bài 1:
Tiết 1,2 Văn bản : Tôi đi học
I- Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh :
- Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi ở buổi tựu trờng
đầu tiên trong đời
- Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh
II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học
Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hớng trả lời ( Cho HĐ học)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích
GV gọi học sinh đọc phần chú thích trong SGK
Ch? Nêu vài nét về Thanh Tịnh - Tác giả : SGK
và truyện ngắn Tôi đi học? - Tác phẩm : Tôi đi học là những kỉ niệm mơn man
của buổi tựu trờng , tác phẩm đợc in trong tập Quê
mẹ xuất bản năm 1941
Ch? Em hiểu gì về nghĩa của các - HS dựa vào SGK trả lời
từ: Tựu trờng, ông đốc, lng
lẻo nhìn, lạm nhận
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS đọc - hiểu văn bản
GV hớng dẫn HS đọc toàn bộ văn bản, nhận xét và sửa chữa uốn nắn cho HS
GV HS trả lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu
Ch? Văn bản đợc trình bày theo - Phơng thức tự sự
phơng thức biểu đạt nào?
Ch ?Văn bản diễn tả nội dung gì? - Diễn tả những kỉ niệm của nhà văn trong buổi tựu
trờng
Ch? Những kỉ niệm đó đợc diễn - Từ hiện tại nhớ về dĩ vãng : Biến chuyển của đất trời
tả theo trình tự nào? cuối thu , hình ảnh những em nhỏ rụt rè núp dới nón mẹ.
- Nhớ về tâm trạng và cảm giác khi cùng mẹ tới trờng,


khi nhìn thấy ngôi trờng ngày khai giảng , khi nhìn thấy
mọi ngời , các bạn, lúc nghe gọi tên mình và phải rời tay
mẹ để vào lớp , lúc ngồi vào chỗ và đón nhận giờ học đầu
tiên
Ch? Tìm những hình ảnh, chi tiết - Con đờng cảnh vật chung quanh vốn rất quen nhng
thể tâm trạng của tôi cùng mẹlần này tự nhận thấy lạ , tự cảm thấy có sự thay đổi lớn
đi trên đờng tới trờng khi trong lòng mình.
nghe cô giáo gọi tên, đón - Cảm thấy trang trọng , đứng đắn với bộ quần áo, mấy
nhận giờ học đầu tiên? quyển vở mới trên tay. Cẩn thận nâng niu mấy quyển vở
vừa lúng túng vừa muốn thử sức, muốn khẳng định mình
khi xin mẹ đợc cầm cả bút, thớc nh các bạn khác
- Bỗng thấy sân trờng hôm nay dày đặc cả ngời, ai ai
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên
Trang 2
quần áo sạch sẽ, gơng mặt vui tơi sáng sủa
-Ngôi trờng vừa xinh xắn, oai nghiêm khác thờng. Cảm
thấy mình bé nhỏ so với nó, nên đâm ra lo sợ vẩn vơ
- Hồi hộp chờ nghe tên mình. Nghe gọi đến tên, tôi tự
nhiên giật mình và lúng túng
- Bỗng cảm thấy sợ khi sắp phải rời bàn tay mẹ, những
tiếng khóc nức nở hay thút thít bật ra rất tự nhiên nh
phản ứng dây chuyền lúc ấy. Cảm thấy mình bớc vào thế
giới khác và cách mẹ hơn bao giờ hết
- Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật, với ngời
ngồi bên cạnh
- Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin , nghiêm trang bớc vào giờ
học đầu tiên.
Ch? Những chi tiết hình ảnh đó - Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhận vật Tôi
đã diễn tả tâm trạng gì?
Ch? Tìm những chi tiết miêu tả - Các bậc phụ huynh đều chuẩn bị chu đáo cho con em ở

cử chỉ thái độ của những buổi tựu trờng đầu tiên
ngời lớn đối với các em bé - Ông đốc : Nhìn học trò với cặp mắt hiền từ và cảm động
lần đầu tiên đi học? tơi cời chào đón học sinh
- Thầy giáo trẻ tuổi gơng mặt tơi cời đón trớc cửa lớp
Ch? Qua các hình ảnh về ngời - Cảm nhận đợc trách nhiệm, tấm lòng của gia đình , nhà
lớn cảm nhận đợc điều gì? trờng đối với thế hệ tơng lai. Đó là môi trờng giáo dục
áp là một nguồn nuôi dỡng các em trởng thành.
Ch? Tìm và phân tích hình ảnh - Tôi quên thế nào đợc những cảm giác .
so sánh đợc nhà văn vận - ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng .
dụng trong truyện ngắn? - Họ nh con chim đứng trên bờ tổ .
* Các hình ảnh so sánh đó nhằm diễn tả tâm trạng cảm xúc
của nhân vật Tôi, nó có sức gợi cảm đợc gắn với những
cảnh sắc thiên nhiên trong sáng trữ tình. Nhờ các hình ảnh
so sánh đó mà cảm giác ý nghĩ của nhân vật tôi đợc
ngời đọc cảm nhận cụ thể rõ ràng hơn câu chuyện thêm
man mác trữ tình trong trẻo.
Hoạt động 4 Hớng dẫn học sinh tổng kết
Ch? Hãy nêu nhận xét đặc sắc a, Đặc sắc về nghệ thuật:
về nghệ thuật và sức cuốn - Truyện đợc bố cục theo dòng hồi tởng, cảm nghĩ
hút của tác phẩm? của nhân vật tôi theo trình tự thời gian của buổi tựu trờng
- Sự kết hợp giữa kể và tả với bộc lộ tâm trạng cảm xúc
b, Sức cuốn hút của tác phẩm đợc tạo nên từ:
- Bản thân tình huống truyện ( Buổi tựu trờng đầu tiên
trong đời đã chứa đựng cảm xúc tha thiết, mang kỉ niệm
mới lạ )
- Tình cảm ấm áp, trừu mến của những ngời lớn đối với
em nhỏ
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên
Trang 3
- Hình ảnh thiên nhiên , ngôi trờng và các so sánh giàu

sức gợi cảm của tác giả
GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa
Hoạt động 5: Hớng dẫn học sinh luyện tập
Tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ
I- Mục tiêu cần đạt :
- Hiểu rõ đợc cấp độ khái quát của nghĩa từ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa
từ
- Thông qua bài học rèn luyện t duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữ cái chung và
cái riêng.
II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học
Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hớng trả lời ( Cho HĐ học)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm
GV cho HS quan sat sơ đồ trong sách giáo khoa
Ch? Nghĩa của từ động vật rộng - Từ động vật có nghĩa rộng hơn nghĩa của các từ
hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá?
thú, chim, cá?
Ch? Nghĩa của từ thú rộng hơn hay - Nghĩa của từ thú rộng hơn nghĩa của từ voi, hơu
hẹp hơn nghĩa của từ voi, hơu? - Nghĩa của từ chim rộng nghĩa của từ tu hú, sáo
Nghĩa của từ chim rộng hơn hay - Nghĩa của từ cá rộng hơn nghĩa của từ cá rô,
hẹp hơn nghĩa của từ tu hú, cá thu
sáo? Nghĩa của từ cá rộng hơn
hay hẹp hơn nghĩa của từ cá rô,
cá thu?
Ch? Nghĩa của từ thú, chim, cá - Nghĩa của từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của từ
rộng hơn nghĩa của từ nào? từ cá rô, tu hú , voi, hơu hẹp hơn nghĩa của từ động vật
Đồng thời hẹp hơn nghĩa của
từ nào ?
Ch? Từ việc phân tích ví dụ em - HS dựa vào phần ghi nhớ trả lời
hãy rút ra nội dung của bài học

hôm nay?
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh luyện tập
GV hớng dẫn HS luyện tập theo SGK
Bài tập 1: Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ trong mỗi nhóm từ ngữ
a, y phục, quần, áo, quần đùi, quần dài, áo dài, sơ mi

y phục
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên
Trang 4
b,
BT 2: Tìm từ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở mỗi nhóm sau đây:
a, Xăng, dầu, ga, ma dút, củi, than Khí đốt
b, Hội hoạ, âm nhạc, văn học, điêu khắc Nghệ thuật
c, Canh, nem, rau xào, thịt luộc, tôm rang, cá rán Thức ăn
d, Liếc, ngắm, dòm, ngó Nhìn
đ, Đấm, đá, thụi, bịch, tát Đánh
BT3: Tìm các từ ngữ có nghĩa đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ sau đây:
a, Xe cộ : Xích lô, xe máy, ôtô
b, Kim loại: vàng, bạc, sắt, thiếc
c, Hoa quả: chanh, cam, dứa, bởi
d, Họ hàng: Cô, dì, chú, bác
đ, Mang: vác, khiêng, gánh
BT4: Những từ không thuộc phạm vi nghĩa của mỗi từ
a, Thuốc lào
b, Thủ quỹ
c, Bút điện
d, Hoa tai
BT5: Ba động từ
- Khóc Rộng
- Nức nở Hẹp

- Sụt sùi Hẹp
Quần áo
Quần dài Quần đùi áo dài áo sơ mi
Vũ khí
Bom Súng
Bom bi Súng đại bácBom ba càng Súng trờng
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên
Trang 5
Tiết 4: Cấp Tính thống nhất về chủ đề củavăn bản
I- Mục tiêu cần đạt :
- Hiểu rõ đợc chủ đề của văn bản, tính thống nhất của chủ đề văn bản
- Biếtviết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề;biết xác định và duy trì đối t-
ợng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến cảm xúc
của mình.
II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học
Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hớng trả lời ( Cho HĐ học)
Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm chủ đề văn bản
GV cho HS đọc lại văn bản Tôi đi họchớng dẫn cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Ch? Tác giả nhớ lại những kỉ niệm - Nhớ lại những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trờng
sâu sắc của mình trong thời thơ đầu tiên của tác giả
ấu của mình? Sự hồi tởng ấy - Sự hồi tởng ấy gợi cho em ấn tợng khó quên những
gợi cho em ấn tợng gì trong kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò của tác giả
lòng tác giả?
Ch? Nội dung trên có phải là vấn - Là nội dung chính , vấn đề chủ yếu mà văn bản biểu
đề chính mà văn bản biểu đạt
hay đạt không?
Ch? Đây chính là chủ đề của văn - Chủ đề là đối tợng và vấn đề chính mà văn bản biểu
bản em hãy cho biết chủ đề của đạt
văn bản là gì?
Hoạt động2: Tìm hiểu tính thống nhất về chủ đề văn bản

Ch? Căn cứ vào đâu mà em biết - Căn cứ vào nhan đề
văn bản Tôi đi học nói lên - Các từ đợc lặp đi lặp lại nhiều lần: Tôi , đi học
những kỉ niệm của tác giả của - Các câu đều nhắc đến kỉ niệm của buổi tựu trờng
buổi tựu trờng đầu tiên? đầu tiên
Ch? Hãy tìm những từ ngữ chứng * Trên đờng đi học:
tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác - Con đờng quen mà bỗng thấy lạ, cảnh vật đều thay
ngỡ ngàng của nhân vật tôi đổi
trong buổi tựu trờng đầu tiên? - Không lội qua sông , đi qua đò mà cố làm nh một
học trò thực thụ
* Trên sân trờng
- Ngôi trờng cao ráo và sạch sẽ hơn , xinh xắn oai
nghiêm nh đình làng, lòng tôi lo sợ vẩn vơ
- Bỡ ngỡ lúng túng khi xếp hàng vào lớp, đứng nép bên
ngời thân, ngập ngừng e sợ nức nở khóc theo
* Trong lớp học
Cảm thấy xa mẹ, nhớ nhà
Ch? Những chi tiết, từ ngữ này đã - Cảm nhận đợc những cảm giác trong sáng nảy nở
giúp em cảm nhận đợc điều trong lòng nhân vật tôi trong buổi tựu trờng đầu tiên
gì?
Ch? Các chi tiết, phơng tiện ngôn - Đều tập trung khắc hoạ tô đậm cảm giác này
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên
Trang 6
từ trong văn bản có tập trung
khắc hoạ tô đậm cảm giác này
không?
Ch? Đây chính là tính thống nhất - HS dựa vào phần ghi nhớ trong SGK để trả lời
của chủ đề văn bản emhãy phát GV cho HS đọc phần ghi nhớ
biểu thế nào là tính thống nhất
về chủ đề của văn bản?
Ch? Làm thế nào để viết một văn

bản đảm bảo tính thống nhất
về chủ đề?
Hoạt động3: Hớng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
* Phân tích tính thống nhất về chủ đề của văn bản
- Đối tợng và vấn đề chính của văn bản: Nói về rừng cọ quê tôi
-Trình tự sắp xếp
+ Giới thiệu chung về rừng cọ
+ Giới thiệu cụ thể về thân, búp, lá cọ
+ Căn nhà, ngôi trờng núp dới rừng cọ, tác dụng che nắng che ma của rừng cọ
+ Cuộc sông quê tôi gắn liền với cây cọ
+Tình cảm của con ngời đối với cây cọ
Trình tự sắp xếp hợp lí không thể thay đổi trình tự sắp xếp của văn bản
* Chủ đề của văn bản: Miêu tả rừng cọ quê tôi và tình cảm gắn bó của con ngời đối với rừng
cọ
* Các từ ngữ, câu thể hiện chủ đề: Thân cọ vút thẳng .., sự gắn bó với cây cọ .
Bài tập 2: HS có thể bỏ ý (b)
Bài tập 3: HS tự làm
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên
Trang 7
Ngày soạn 11 -9 -04 Bài 2:

Tiết 5,6 Văn bản : Trong lòng mẹ
I- Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh :
- Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận
đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú đối với mẹ
- Bớc đầu hiểu đợc văn hồi ký và đặc săc của thể này qua ngòi bút của Nguyên Hồng: thấm
đợm trữ tình, lời văn tự truyện chân thàn, giàu sức truyền cảm
II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học

Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hớng trả lời ( Cho HĐ học)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc và tìm hiểu chung văn bản
GV gọi một học sinh đọc phần chú thích SGK
Ch? Nêu những hiểu biết của - HS dựa vào SGK trả lời
em về nhà văn Nguyên
Hồng?
Ch? Trong lòng mẹ đợc - Trích Những ngày thơ ấu
tích ra từ tác phẩm nào?
Ch? Hãy giải thích một số
những từ ngữ sau đây?
Đoạn tang , Rất kịch
Ch? Đoạn trích trong lòng mẹ - Có thể chia thành 2 phần
có thể chia thành mấy + Phần 1: Từ đầu đến mày cũng còn có họ hàng
phần? ( Cuộc đối thoại giữa ngời cô cay độc và chú bé Hồng)
+ Phần 2: Còn lại ( Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ và cảm
giác vui cực điểm của chú bé Hồng)
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh phân tích
1, Nhân vật ngời cô trong cuộc đối thoại với bé Hồng:
a, Nhân vật ng ời cô:
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên
Trang 8
Ch? Nhân vật ngời cô có - Quan hệ ruột thịt ( Là cô của bé Hồng)
quan hệ nh thế nào với bé
Hồng?
Ch? Đọc đoạn đầu từ Một - Cời hỏi chứ không phải lo lắng hỏi,nghiệm nghị hỏi, lại
hôm cô gọi đến bên cời càng không phải âu yếm hỏi.Lẽ thờng câu hỏi đó sẽ đợc
hỏi cái c ời hỏi đó thể trả lời rằng có, nhất là đối với chú bé vốn dĩ thiếu thốn một
hiện điều gì? tình thơng ấp ủ. Nhng vốn nhạy cảm nặng tình thơng
yêu và lòng kính mến chú bé Hồng đã nhận ra ngay ý nghĩ

cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cời rất kịch
của bà cô.
Ch? Vì sao chú bé Hồng cảm - Vì trong những lời nói ngời cô chứa đựng sự giả dối, mỉa
nhận trong lời nói đó những mai hắt hủi độc ác dành cho ngời mẹ đáng thơng của
ý nghĩ cay độc, những rắp Hồng
tâm tanh bẩn ?
Ch? Trong những lời lẽ của - Mẹ mày phát tài lắm và thăm em bé chứ
ngời cô, lời nào cay độc - Lời nói đã bộc lộ rõ sự ác ý và sự châm chọc,nhục mạ
nhất? Quả không có gì cay đắng bằng khi vết thơng lòng bị
bị ngời khác - ngay chính cô mình - cứ soi mói hành hạ
Ch? Đọc đoạn tiếp Nớc mắt - GV: Bà cô vẫn tiếp tục tơi cời kể chuyện về mẹ của bé
tôi ..bán sới đ ợc sao cho đến khi thấy đứa cháu tức tở, phẫn uất đến đỉnh điểm
mới hạ giọng tỏ sự ngậm ngùi thơng xót ngời đã mất
Ch? Đến đây bà cô đã bộc lộ - Bộc lộ sự giả dối, thâm hiểm mà trơ trẽn của ngời cô đã
điều gì? phơi bày toàn bộ
Ch? Từ việc phân tích trên em - Lạnh lùng độc ác thâm hiểm
hãy rút ra bản chất của nhân
vật ngời cô?
Ch? Hình ảnh ngời cô gợi cho - Một hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng ngời sống tàn
em những suy nghĩ gì? nhẫn, khô héo cả tình máu mủ ruột rà trong xã hội thực
dân nửa phong kiến lúc bấy giờ.
b, Những cảm xúc suy nghĩ của bé khi trả lời cô.
Ch? Tìm những chi tiết nói lên -Nhận ngay ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và
những cảm xúc suy nghĩ trên nét mặt khi cời rất kịch của ngời cô
của bé Hồng khi trả lời - Cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu tôi những hoài nghi để tôi
ngời cô? khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi
- Hai tiếng em bé mà cô ngân dài ra thật ngọt, thật rõ,
quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi nh ý cô tôi muốn
- Giá nh cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật nh hòn đá
hay cục thuỷ tinh , đầu mẩu gỗ , tôi quyết vồ lấy ngay mà

cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ vụn mới thôi
Ch? Em có nhận xét gì về -Lúc đầu nghe cô hỏi , lập tức trong kí ức sống dậy hình
những suy nghĩ , cảm xúc ảnh buồn rầu , hiền từ. Từ cúi đầu không đáp đến cời và
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên
Trang 9
đó? đáp lại cô, nhận ngay ra những ý nghĩ cay độc trọng giọng
nói và trên nét mặt của cô nhng lại không muốn tình
thơng yêu và lòng kính mến mẹ bị những rắp tâm tanh bẩn
xâm phạm đến
- Cô càng hỏi lòng chú bé thắt lại , càng đau đớn , phẫn uất,
không nét nổi bé phải khóc
- Tâm trạng bé thật đau đớn, uất ức lên cực điểm khi ngời
cô cứ tơi cời nói về tình cảnh
Ch? Vì sao bé Hồng lại có - Xuất phát từ sự nhảy cảm và lòng tin yêu mẹ.
những cảm xúc suy nghĩ ấy?
Ch? Khi kể về cuộc đối thoại - Biện pháp nghệ thuật tơng phản : Hai tính cách trái
giữa nời cô và hồng tác giả ngợc nhau - Hẹp .hòi, tàn nhẫn >< trong .sáng giàu .tình
đã sử dụng biện pháp nghệ thơng yêu mẹ
thuật gì ? Tác dụng của phép - Tác dụng làm nổi bật tính cách của ngời cô và tình mẫu
nghệ thuật đó? tử cao cả, trong sáng của bé Hồng
2, Bé Hồng gặp lại mẹ
a, Hình ảnh ngời mẹ
Ch? Hình ảnh ngời mẹ hiện - Mẹ tôi về một mình .đem rất .nhiều quà bánh cho tôivà em
lên qua các chi tiết nào? Quế
- Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi .. kéo tay tôi xoa đầu tôi lấy
vạt áo nâu thấm nớc mắt cho tôi
- Mẹ tôi không còm còi xơ xác ..G ơng mặt mẹ tôi vẫn
tơi sáng với đôi mắt trong và nớc da mịn, làm nổi bật màu
hồng của hai gò má cái miệng xinh xắn nhai trầu phả ra
những lúc thơm tho lạ thờng.

Ch? Qua những chi tiết đó em - Mẹ trở về đúng ngày giỗ đầu của bốnghĩa là ngời phụ nữ
hiểu gì về ngời mẹ của ấy không quên tình nghĩa và trách nhiệm đối với con , với
bé Hồng? chồng và gia đình chồng
* GVbình:- Hình ảnh ngời mẹ hiện lên cụ thể, sinh động gần gũi,hoàn hảo. Ngời mẹ vẫn trẻ,
tơi đẹp nh thuở nào yêu con đẹp đẽ, yêu con, can đảm, kiêu hãnh vợt lên trên mọi lời mỉa mai
cay độc của ngời cô.Và ngời mẹ ấy đã truyền cho đứa con bao nhiêu niềm vui và hạnh phúc
thật em dịu vô cùng. Khắc hoạ chỉ vài nét về ngời mẹ nh thế phải chăng nhà văn muốn gợi
cho ngời đọc sự đối sánh về chân dung ngời phụ nữ Việt Nam thời bấy giờ Và từ đó nhà văn
cũng bày tỏ thái độ yêu ghét rõ ràng mà chủ yếu là nỗi đau và tình thơng những lầm lỡ của
con ngời, thơng kiếp ngời gặp nhiều gian truân tủi cực
b, Tình thơng yêu mẹ của bé Hồng
Ch? Tìm những chi tiết thể - Tiếng gọi: Mợ ơi!
hiện tình thơng của bé - Hành động: Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, trèo lên xe
Hồng với mẹ? ríu cả chân. Ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi ..
- Xúc cảm : Phải bé lại và lăn vào lòng .
Ch? Nhận xét về phơng thức - Biểu cảm trực tiếp, bộc lộ tình cảm mãnh liệt của bé Hồng
biểu đạt của đoạn văn thể Đây là đoạn văn hay nhất thể hiện niềm hạnh phúc lớn lao
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên
Trang 10
hiện nội dung trên? tởng nh tới đỉnh điểm của tình mẫu tử. Bé Hồng đã có
Phơng thức biểu đạt đó những cảm giác mơn man ngây ngất đắm say mà vô cùng
có tác dụng gì? dịu êm của quan hệ máu mủ ruột thịt mà những đứa trẻ bất
hạnh không dễ gì có đợc.
* GV bình
- Bé Hồng sung sớng tự hào, hãnh diện khi đợc ngồi trong lòng mẹ. Cái cảm giác mình đang
bé lại hay khát đợc bé lại để làm nũng mẹ, đợc hởng sự vuốt ve chiều chuộng cứ lâng tiếp nối
khiến chú nh đang sống trong mơ vậy. Mọi điều xấu xa, sai lệch mà bà cô gieo vào tâm hồn
thơ dại đều biến đi hết cả . Nhà văn dờng nh đang sống lại những kỉ niệm tuổi thơ của mình
để tâm tình chia sẻ với bạn đọc, cùng ban đọc thấm thía những khúc nhôi buồn , vui, cay,
đắng ngọt ngào của lòng mẹ yêu con, tình con tin yêu mẹ.

Ch? Hãy phát biểu cảm nghĩ - Nội tâm sâu sắc, yêu mẹ mãnh liệt, khát khao tình yêu
cảm em về nhân vật bé thơng.
Hồng?
Ch? Qua đoạn trích em hiểu - Là một thể kí ở đó ngời viết kể lại những chuyện, những
thế nào về hồi ký? điều chính mình đã trải qua đã chứng kiến
Hoạt động3: Hớng dẫn HS tổng kết
Ch? Chỉ ra nét nghệ thuật - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể tả , bộc lộ cảm xúc , sử dụng
đặc sắc trong chơng hình ảnh phong phú sinh động giàu sức gợi cảm, lời văn nhiều
chuyện? khi say mê khác thờng đợc viết ra trong dòng cảm xúc mơn
man, dạt dào
- Đoạn trích giàu chất trữ tình
Ch? Em cảm nhận đợc gì ở - Đó là một đứa trẻ có thân phận đau khổ, nhng có tình
con ngời bé Hồng? thơng yêu và lòng tin bền bỉ mãnh liệt dành cho mẹ.
Nhân vật bé Hồng gợi - Đó l à một đứa trẻ sống trong tủi cực cô đơn luôn khát khao
cho em suy t về số đợc yêu thơng bởi tấm lòng ngời mẹ
phận con ngời? - Nhân vật bé gợi cho em một nạn nhân đáng thơng của
nghèo đói và cổ tục hẹp hòi( Hs tự bộc lộ)
Ch? Em hãy chỉ chất trữ tình -Tình huống và nội dung câu chuyện: Hoàn cảnh đáng thơng
trong chơng truyện? của bé Hồng ; câu chuyện về một ngời mẹ âm thầm chịu
nhiều cay đắng ; lòng tin yêu của chú bé dành cho mẹ của
mình
- Dòng cảm xúc của bé Hồng: Xót xa , tủi hờn căm giận .
- Cách thể hiện cũng tạo nên chất trữ tình: Kết hợp nhuần
nhuyễn giữa kể tả, bộc lộ cảm xúc , sử dụng hình ảnh, lời văn
Hoạt động 4: Hớng dẫn HS luyện tập
GV hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi 3, 5 trong sách giáo khoa
Tiết 7 Trờng từ vựng
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên
Trang 11
I- Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh :
- Hiểu đợc thế nào là trờng từ vựng, biết xác lập trờng từ vựng đơn giản
- Bớc đầu hiểu đợc mối liên quan giữa các hiện tợng ngôn ngữ với trờng tự vựng nhtừ đồng
nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ,hoán dụ, nhân hoá giúp ích cho việc học văn và làm văn.
II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học
Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hớng trả lời ( Cho HĐ học)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu thế nào là trờng từ vựng
GV cho HS quan sát ví dụ trong máy chiếu chú ý những từ in đậm
Ch? Các từ in đậm chỉ cái gì? - Chỉ bộ phận cơ thể con ngời
Đây có phải nét nghĩa - Các từ đó đều có một nét chung về nghĩa
chung của nghĩa không?
Ch? Từ việc phân tích ví dụ - HS trả lời , GV rút ra phần ghi nhớ
hãy cho biết thế nào là

trờng từ vựng?
GV cho HS tìm trờng từ - nồi, xoong, chảo, bếp ..
vựng chỉ dụng cụ nấu
nớng?
GV hớng dẫn HS học phần
lu ý
GV cho HS tìm những từ có - Lòng đen, lòng trắng, con ngơi, lông mày
liên quan đến bộ phận - Đẫn đờ, sắc, tinh anh, toét, mù, loà
của mắt? Đặc điểm của - Chói, quáng, hoa, cộm .
mắt? Cảm giác, bệnh về - Cận thị, viễn thị
mắt
GV rút ra lu ý (a) SGK a, Một trờng từ vựng có thể bao gồm nhiều trờng từ vựng
nhỏ
Ch?Những từ thuộc trờng - Danh từ: con ngơi, lòng đen .
từ vựng về mắt thuộc từ - Động từ: Nhìn, trông

loại nào? - Tính từ: lờ đờ, toét
GV rút ra lu ý (b) b,Một trờng từ vựng có thể bao gồm những từ khác nhau về
từ loại
GV cho HS tìm những nét c, Do hiện tợng nhiều nghĩa , một từ có thể thuộc nhiều từ
nghĩa khác nhau của từ trờng từ vựng khác nhau
ngọtđể từ đó rút ra ghi
nhớ (c)
GV cho HS đọc ví dụ trong
(d)
Ch? Những từ in đậm dùng - Những từ in đạm dùng để nói tới con chó
để nói tới ai?Những từ - Không thờng dùng cho loại vật
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên
Trang 12
ngữ đó có thờng dùng
cho loại vật hay không?
Tác giả đã dùng biện - Tác dùng nghệ thuật nhân hoá nhằm làm tăng thêm tính
pháp nghệ thuật gì trong thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt
cách nói đó? Tác dụng
của của nó?
GVrút ra lu ý (d) d, Trong văn chơng cũng nh trong cuộc sống hàng ngày
ngời ta thờng dùng cách chuyển trờng từ vựng để làm
tăng thêm tính thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt.
Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 1: GV cho HS làm ở nhà
Bài tập 2: Đặt tên trờng từ vựng:
a, Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản
b, Dụng cụ để đựng
c, Hoạt động của chân
d, Trạng thái tâm lí
e, Tính cách

g, dụng cụ để viết
Bài tập 3: Các từ in đậm thuộc trờng từ vựng thái độ
Bài tập 4: - Khứu giác: mũi, thơm, điếc, thính
- Thính giác: nghe, điếc, rõ, thính
Bài tập 5: - Lới: + Dụng cụ đánh bắt động vật: chài, vó câu, đơm, bẫy
+ Tổ chức để vây bắt: Lới trời, lới mật thám, lới phục kích
- Lạnh: + Thời tiết: Trời lạnh, nóng, nắng, ma,
+ Cảm giác: lạnh cóng, giá, bức, buốt
+ Tình cảm: lạnh, nhạt , niềm nở, cởi mở ..
- Tấn : + Đơn vị đo khối lợng: tấn, tạ, yến
+ Thế: tấn công, tiến , lao
Bài tập 6: Chuyển từ trờng nông nghiệp sang trờng công nghiêp
Bài tập 7: HS làm ở nhà
Tiết 8 Bố CụC VĂN BảN
I- Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh :
- Hiểu đợc Bố cục văn bản cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài
- Biết xây dựng bố cục văn bản mạch, phù hợp với đối tợng và nhận thức ngời đọc
II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học
Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hớng trả lời ( Cho HĐ học)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên
Trang 13
Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu thế nào bố cục văn bản
GV cho HS đọc văn bản trong SGK
Ch? Văn bản tên có thể chia - Văn bản gồm 3 phần
làm mấy phần? Chỉ ra các + Phần 1: từ đầu đến danh lợi
phần đó? + Phần 2: tiếp vào thăm
+ Phần 3: Còn lại
Ch? Hãy cho biết nhiệm vụ của + phần 1giới thiệu khái quát về thầy Chu Văn An

từng phần? + Phẩm chất của ngời thầy : đạo cao đức trọng
+ Tình cảm của mọi ngời đối với ông
Ch? Mối quan hệ giữa các phần + Quan hệ chặt chẽ phụ thuộc nhau: phần đầu có nhiệm
trong văn bản trên? vụ nêu ra chủ đề của văn bản , phần thân bài có nhiệm vụ
trình bày các khía cạnh của chủ đề , phần kết có tính chất
tổng kết chủ đề của văn bản
Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu cách sắp xếp bố trí nội dung phần thân bài của
văn bản
GV cho HS đọc lại bài Tôi đi hoc, Trong lòng mẹ HS nêu các sự kiện trong văn bản
diễn biến tâm trạng của bé Hồng
- Trình tự sắp xếp trong văn bản Tôiđi học
+ Sắp xếp theo sự hồi tởng những kie niệm về buổi tựu trờngđầu tiên của tác giả.
Cảm xúc sắp xếp theo thứ tự thời gian : Từ trờng tới trờng, khi bớc vào lớp
+ sắp xếp theo sự liên tởng đối lập những cảm xúc về cùng một đối tợng trớc đây và
buổi tựu trờng đầu tiên
- Trình tự diễn biến tâm trạng của bé Hồng
+ Tình thơng mẹ và thái độ căm ghét cực độ những cổ tục đã đầy đoạ mẹ mình của
cậu bé Hồng khi nghe bà cô cố tình bịa chuyện nói xấu mẹ em
+ Niềm vui sớng cực độ của bé Hồng khi ở trong lòng mẹ
GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi 3 trong SGK
- Có thể sắp xếp theo thứ tự không gian( Tả phong cảnh, chỉnh
thể bộ phận ( tả ngời, vật, con vật) hoặc tình cảm cảm xúc (tả ng-
ời)
Ch? các sự việc trong bài - Chu Văn An là ngời tài cao
Ngời thầy đạo cao - Là ngời đạo đức đợc học trò kính trọng
đức trọng
Ch? Từ bài tập trên em - HS rút ra phần ghi nhớ trong SGK
hãy rút ra việc sắp xếp
nội dung trong phần
thân bài tuỳ thuộc vào

những yếu tố nào? các
ý trong phần thân bài
thờng đợc sắp xếp
theo trình tự nào?
Hoạt động 4: Hớng dẫn HS luyện tập
GV hớng dẫn HS luyện tập
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên
Trang 14
Bài tập1: a, Trình bày theo trình tự không : Từ xa đến gần - đến tận nơi- đi xa dần
b, Trình bày theo trình tự tthời gian: về chiều, lúc hoàng hôn
c, Hai luận cứ đợc sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với hai luận điểm cần
chứng minh
Bài tập 2, 3: HS tự làm ở nhà
Bài 3:
Tiết 9 Văn bản : Tức nớc vỡ bờ
I- Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh :
- Hiểu đợc bộ mặt tàn nhẫn của chế độ xã hội đơng thời và tình cảnh đâu thơng của ngời
nông dân cùng khổ trong xã hội ấy; cảm nhận đợc cais qui luật của hiện thực có áp bức có
đấu tranh; thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của ngời phụ nữ nông dân
- Thấy đợc những nét đặc sắc trong thuật viết truyện của tác giả
II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học
Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hớng trả lời ( Cho HĐ học)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc và tìm hiểu chung văn bản
1, Tác giả, tác phẩm:
Ch? Nêu những nét chính về - NTT (1893 -1954) xuất thân từ một nhà nho nghèo gốc
Ngô Tất Tố và tác phẩm nông dân nơi mà ách áp bức bóc lột của bọn thống trị rất hà
Tắt đèn? khắc có nhiều hủ tục nặng nề. Vì vậy thông cảm sâu sắc với
những ngời dân nghèo khổ hiểu biết nông thôn sâu sắc. Đó

là một trong những yếu tố quan trọng giúp tác giả thành
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên
Trang 15
công khi viết về đề tài này.
- NTT là ngời chịu khó học tập nhờ thế từ một nhà nho
ông trở thành nhà báo, một nhà văn hiện thực, một nhà
nghiên cứu, dịch thuật có tài.
- NTT là ngời tiến bộ về t tởng xuất thân cựu học nhng ông
không bảo thủ mà vơn kịp thời đại, gia nhập hội văn hoá cứu
quốc, trở thành Đảng viên ĐCSVN hăng hái hoạt động
kháng chiến cho đến phút cuối cùng.
- Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất Tố phản ánh
thực trạng của xã hội nông thôn Việt nam đơng thời và hình
ảnh ngời phụ nữ nông dân điển hình khoẻ khoắn lành mạnh
tiêu biểu là chị Dậu.
2, Chú thích:
GV hớng dẫn HS đọc văn bản và tìm hiểu một số chú thích trong SGK: su, lực điền, xái, cai
lệ, hậu cần
Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc và phân tích đoạn trích
1, Hình ảnh tên cai lệ và ngời nhà lí trởng
Ch? Hãy tìm chi tiết miêu tả - Sầm sập tiến vào với những roi mây, tay thớc và dây
thái độ tên cai lệ và ngời thừng
nhà lí trởng đến thúc su
anh Dậu?
Ch? Chi tiết này có ý nghĩa gì? -Thể hiện thái độ hùng hổ, đầy quyền uycủa những kẻ tay
sai cho chế độ T D P K - Chúng đi thúc thuế không đi tay
không mà còn mang theo dụng cụ để đánh đập và bắt trói
Ch? Viên cai lệ đã nói năng và - Hùng hổ tiến vào nhà , đầu tiên ra oai bằng cách gõ đầu
với vợ chống chị Dậu ? hành động nh thế nào đối roi xuống đất kèm theo tiếng
Qua đó em hiểu gì về tính - Thằng kia ! Ông tởng mày chết đêm qua rồi , còn sống

cách của nhân vật này? đấy à ? Nộp tiền su! Mau.Tiếp theo trợn ngợc hai mắt, hắn
quát rồi giọng vẫn hầm hè hắn đe doạ. Thêm một bớc nữa
hắn cho ngởitói anh Dậu .Khi anh này sợ không dám hành hạ
một ngời ốm nặg thì đùng đùng , cai lệ giật phắt cái thừng
trong tay anh này chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu . Chị Dậu
van xin hắn vừa đánh chị vừa tát chị và cứ nhảy vào anh Dậu
mà hành hung
- Có thể nói tên cai lệ hành hung nh một con chó dại. Hắn
cậy quyền nê chửi bới, thét la, xng hô thô lỗ, hắn không một
chút động lòng thơng xót ngời vừa chết đi sống lại hiện vẫn
còn ốm đau, việc làm của hắn rất tự nhiên và quen thuộc .
Cai lệ là một kẻ tàn ác, táng tận lơng tâm
Ch? Ngời nhà lí trởng có gì - Là một kẻ tay sai nông thôn, không có quyền gì, thậm chí
khác cai lệ? cũng nghèo hèn nh chị Dậu thế mà tỏ ra hách dịch, hoạch
hoẹ .Khi anh Dậu lăn đùng ra đó hắn không nói đợc câu gì
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên
Trang 16
thì hắn ta không động lòng thơng lại còn mỉa mai. Chỉ có
điều anh ta sợ vạ nên không dám hành hạ một ngời ốm nặg
và khi bị chị Dậu lẳng ngã nhào ra thềm lảm nhảm thét trói
vợ chồng chị mà chỉ vừa thở vừa chửi chị .Anh ta nhát hơn
tên cai lệ nhng ác cũng không kém gì cai lệ.Việc làm tay sai
đã làm cho anh ta trở nên xấu xa, tàn ác.
Ch? Em có nhận xét gì về nghệ - Từ ngữ sát hợp, kết hợp các chi tiết điển hình về bộ dạng,
thuật xây dựng tính cách lời nói, hành động để khắc hoạ nhân vật
nhân vật của tác giả ?Em - Tác giả miêu tả chính xác cái bản chất ác thú , không còn
hiểu thêm gì về bản chất xã tính ngời của bọn tay sai hạng mạt trong cái guồng máy
hội cũ qua các nhân vật bạo tàn của bọn quan lại lúc bấy giờ.
trên? - Xã hội phong kiến đầy rẫy bất công, tàn bạo .Hình bọn cai
lệ là những hình ảnh điển hình của bon lính tráng, tay sai.

Chúng chỉ mạnh ở cờng quyền, bạo lực còn bản chất thì hèn
yếu, xấu xa .song chúng hung hăng xảo quyệt đến mấy thì
cũng phải ngã chỏng quèo trớc ngời đàn bà lực điền giàu tình
thơng ngang tàng bất khuất.

2, Hình ảnh Chị dậu và tinh thần phản kháng tức n ớc vỡ bờ
a, Tình cảm của chị Dậu đối với chồng:
Ch?Trớc khi cai lệ và ngời - Mối quan tâm lớn là nấu cho đợc nồi cháo, làm cho cháo
nhà lí trởng đến mối quan nguội để anh hút ít cho đỡ xót ruột chị hồi hộp chờ xem
tâm lớn nhất của chị Dậu là chồng chị ăn có ngon miệng không.

gì?
b, Tinh thần phản kháng của chị Dậu
Ch?Khi bọn cai lệ đến có thái - Tính mạng của anh Dậu phụ thuộc vào cả sự đối phó của
độ hách dịch mỉa mai chị chị. Ban đầu chị cố van xin tha thiết. Bọn tay sai hung hãn
Dậu xử sự nh thế nào? đang nhân danh phép nớc để ra tay, còn chồng chị là kể
cùng đinh đang có tội. Vả lại, kinh nghiệm lâu đời trở thành
bản năng của ngời nông dân thấp cổ bé họng biết rõ thân
phận của mình , cùng với bản chất mộc mạc, quen nhẫn nhục
, khiến chị chỉ biết van xin rất lễ phép, cố khơi gợi lòng từ
tâm và lơng tri của ông cai. nhng đến khi tên cai lê không
thèm nghe chị lấy nửa lời, đáp lại chị bằng quả bịch vào
ngực và cứ xông đến anh Dậu thì chỉ đến khi ấy chị tức quá
không thể chịu đợc đã liều mạng cự lại.
Ch?Sự cự lại của chị Dậu diễn - Thoạt đầu chị cự lại bằng lí lẽ : chồng tôi đau ốm, ông
ra nh thế nào? không đợc phép hành hạ. Thực ra chị không viện đến pháp
luật mà chỉ nói đến cái lí đơng nhiên, cái đạo lí tối thiểu của
con ngời. Lúc này chị đã vô tình thay đổi cách xng hô ( Cháu
- ông sang Ông - tôi). Bằng sự thay đổi đó chị đã đứng thẳng
lên, có vị thế của kẻ ngang hàng, nhìn thẳng vào mặt đối thủ.

Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên
Trang 17
- Khi cai lệ không thèm trả lời còn tát vào mặt chị một cái
đánh bốpcứ nhảy vào anh Dậu chị đã vụt đứng dậy với niềm
căm giận ngùn ngụt Chị nghiến hai hàm răng: Mày trói
chồng bà đi, bà cho mày xem lần này chị xng bà gọi cai
lệ bằng mày. Đó là cách xng hô hết sức đanh đá của phụ
nữ bình dân, thể hiện sự căm giận và khinh bỉ cao độ, đồng
thời khẳng định t thế đứng trên đầu thù sẫn sàng đè bẹp đối
phơng.Lần này chị không đấu lý mà đấu lực với chúng Đến
đây sự dồn nén đã đên cực điểm . Chị buộc phải
. đánh tên cai lệ để cứu chồng
GV: Cho HS đọc đoạn Rồi chị - NT đối lập : Một bên là chị chàng con mọn- một bên là 2
túm ra thềm .Em có ng ời đàn ông nhng lại loẻo khoẻo đã bị chị lẳng cho một
nhận xét gì về nghệ thuật cái ngã chỏng kèo
viết truyện của tác giả? - Giọng kể hài hớc làm cho ngời đọc hả hê
Ch? Tác dụng của bút pháp nghệ - Làm nổi bật sức mạnh ghê gớm và t thế ngang tàng của
thuật đó? Dậu
Ch? Do đâu mà chị Dậu lại có - Do lòng căm hờn và uất hận bị dồn nén đến mức độ
sức mạnh ghê gớm nh vậy?không chịu nổi nữa
- Do lòng dã man của viên cai lệ đã làm cho chị tức nớcc
phải vỡ bờ
- Do tình yêu thơng chồng. Tình yêu đó đã làm cho chị
dám liều mình Thà ngồi tù .
* Khối căm thù ngùn ngụt ở chị đã bùng lên ra nh núi lửa chính là biểu hiện một trạng thái
của lòng yêu thơng mãnh liệt của ngời phụ nữ lao động dờng nh sinh ra để yêu thơng nhờng
nhịn, hi sinh. Đoạn trích đã cho ta thấy rõ tính cách nhân vật chị Dậu . Chị mộc mạc, hiền
dịu, sống khiêm nhờng, biết nhẫn nhục chịu đựng, nhng hoàn cảnh toàn không yếu đuối, chỉ
biết sợ hãi, mà trái lại vẫn có một sức sống mạnh mẽ một tinh thần phản kháng tiềm tàng ;
khi bị đẩy tới đờng cùng chị vùng dậy chống trả quyết liệt, thể hiện một thái độ bất khuất.

Ch? Qua việc phản kháng của - Phản ứng tự vệ mạnh mẽ của chị Dậu chứng tỏ có áp bức
chị Dậu em có nhận xét gì có áp bức có đấu tranh. Đến mức không chịu nổi thì ngời
về ngời nông dân bị áp nông dân vùng lên phản kháng.
bức? - Sự phản kháng của chị Dậu là phản ứng tự phát đơn độc về
căn bản cha giải quyết đợc gì vợ chồng chị vẫn bị trói giải
ra đình. Sự đấu tranh của ngời nông dân chỉ có thể thắng khi
cuộc đấu tranh đó có tổ chức, có hớng dẫn của một Đảng cách
mạng.
Ch? Em hiểu thế nào về nhan - Tức nớc vỡ bờ đã thể hiện rõ có áp bức có đấu tranh.
đề của đoạn trích? Con đờng sống của quần chúng bị áp bức chỉ có thể là đấu
tranh để tự giải phóng
Ch? Chúng ta thấy thái độ của - Nhà văn bộc lộ sự cảm tình của mình đối với gia đình chị
nhà văn đối với nhân vật Dậu và dù cố tỏ ra khách quan ông vẫn không giấu sự căm
nh thế nào? giận đối với tên cai lệ và ngời nhà lí trởng . Với gia đình ông
cảm thông đồng tình với sự phản klháng mạnh mẽ đó đồng
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên
Trang 18
thời ông tố cáo sự dã mam, hà khắc của bọn tay sai bắt cả ng-
ời ốm cả trẻ con để hành hạ. Thái độ của nhà văn là một thái
độ nhân hậu, tiến bộ ông đã đứng về phía những ngời cùng
khổ đồng tình với họ đúng nh nhà văn Nguyễn Tuân nhận xét
Ngô Tất Tố đã xui ngời nông dân nổi dậy.
Hoạt động 4: Hớng dẫn tổng kết
Ch? Nhận xét nét nghệ thuật - Khắc hoạ nhân vật rõ nét: nhân vật cai lệ hiện lên từ giọng
đặc sắc của tác giả? nói đến hành động đã để lại ấn tợng về một tên tay sai trắng
trợn, tàn ác, đểu giả, đê tiện; Chị Dậu vừa chan chứa tình yêu
chồng, vừa ngùn ngụt lòng căm thù
- Ngòi bút miêu tả linh hoạt, sống động
- Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả của tác giả và ngôn ngữ đối
thoại của nhân vật rất đặc sắc: Mỗi nhân vật đều có tính cách

riêng. Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật hợp lívà sâu sắc
Ch? Đoạn trích đã thể hiện nội - Bộ mặt tàn ác , dã man của những tên tay sai cho chế độ
dung gì? thực dân phong kiến
- Chị Dậu hiện lên một ngời phụ nữ nông dân yêu thơng
chồng con, nhng cũng rất kiên cờng đã chống trả lại bọn
thống trị áp bức.
GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
Hoạt động 5: Hớng dẫn đọc phân vai

Tiết 10 Xây dựng đoạn văn trong văn bản
I- Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh :
- Hiểu đợc khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong
đoạn văn và cách trình bày nội dung trong đoạn văn.
- Viết đợc các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sánh tỏ một nội dung nhất định.
II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học
Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hớng trả lời ( Cho HĐ học)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu chung văn bản thế nào là đoạn văn
GV cho HS đọc văn bản Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt Đèn
Ch?Văn bản trên gồm mấy ý? - Văn bản trên gồm 2 ý , mỗi ý đợc chia làm 2 đoạn văn
Mỗi ý chia làm mấy đoạn + Đoạn 1: Giới thiệu về tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp văn
văn? Căn cứ vào đâu để chơng của NTT
em nhận biết đợc điều + Đoạn 2: Giới thiệu về tác phẩm Tắt Đèn
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên
Trang 19
đó? - Căn cứ vào dấu chấm xuống hàng và chữ viết hoa đầu dòng
- Căn cứ vào nội dung của văn bản
Ch? Dựa vào phân tích trên - HS trả lời và rút ra phần ghi nhớ
hãy cho biết thế nào là

đoạn văn?
Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu từ ngữ và câu chủ đề trong đoạn văn
1, Từ ngữ và câu chủ đề đoạn văn?
Ch? Đọc đoạn thứ nhất của - Đối tợng là nhà văn NgôTất Tố
văn bản trên và cho biết - Từ ngữ có tác dụng duy trì đối tợng là NgôTất Tố các câu
đối tợng đoạn đợc nói trong đoạn văn đều thuyết minh cho đối tợng này
đến trong đoạn văn trên
là gì?Tìm hiểu các từ ngữ
có tác dụng duy trì đối
tợng trong đoạn văn?
Ch? Đọc văn thứ 2 tìm câu - Câu 1 là câu then chốt vì nó mang ý khái quát nhất hàm
then chốt của đoạn văn? súc nhất
Tại sao em biết câu đó là
câu then chốt ( Câu chủ
đề)?
Ch? Em hãy rút ra từ ngữ chủ - HS rút ra phần ghi nhớ trong SGK
đề và câu chủ đề?
2, Cách trình bày nội dung trong một đoạn văn
GV cho HS đọc lại đoạn van thứ nhất
Ch? Đoạn văn có câu chủ đề - Đoạn văn không có câu chủ đề
không? Quan hệ ý nghĩa - ý của các câu trong đoạn văn ngang hàng nhau song song
giữa các câu trong đoạn với nhau nhng đều tập trung vào một đối tợng
văn nh thế nào?
Ch? Nội dung các ý đợc triển - Nôi dung các ý đợc triển khai một cách hợp lí ( Từ ngày
khai theo trình tự nào? tháng năm sinh, quê quán ,hoàn cảnh xuất thân, sự nghiệp
các tác phẩm chính.
Ch? Đoạn văn thứ 2 có câu chủ - Có câu chủ đề , câu chủ đề đứng ở đầu câu
đề không? câu chủ đề đặt ỏ - Trình tự các ý: + Giá trị nội dung của tác phẩm
vị trí nào? ý các câu trong + Giá trị nghệ thuật
đoạn văn đợc trình bày

theo cách nào?
GV cho HS đọc văn trong mục
(b)
Ch?Đoạn văn thứ 2 có câu chủ - Có câu chủ đề , câu chủ đề là câu 1
đề không? câu chủ đề đặt ỏ - Trình tự nội dung : câu chủ đề giới thiệu về lục lạp trong
vị trí nào? ý các câu trong lá cây, các câu tiếp theo triển khai ý này bằng việc nêu lên
đoạn văn đợc trình bày chất diệp lụcchứa trong phần tế bào
theo cách nào?
Ch? Từ việc phân tích em rút - HS trả lời rút ra phần ghi nhớ
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên
Trang 20
ra các cách trình bày nội
dung trong đoạn văn?
Hoạt động 4: Hớng dẫn luyện tập
Bài tập1: Văn bản chia làm hai ý mỗi ý chia làm 2 đoạn văn
Bài tập 2: a, Diễn dịch
b, Song hành
c, Song hành
Tiết 11, 12 Viết bài tập làm văn số 1 - văn tự sự
I- Mục tiêu cần đạt:
- Rèn luyện kĩ năng làm văn tự sự
- Biết vân dụng cách trình bày nội dung trong một đoạn văn vào viết bài
II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học
GV ghi đề bài lên bảng yêu cầu HS làm bài
Đề bài: Dựa vào văn bản Tôi đi học hãy tởng tởng kể về kỉ niệm ngày đầu tiên em đi học
HS làm bài GV thu bài chấm
Tiết 13,14 L o Hạcã
I- Mục tiêu cần đạt:
- Thấy đợc cảnh khốn cùng và nhân cách cao quí của nhân vật lão Hạc, qua đó hiểu thêm
về số phận đáng thơng và vẻ đẹp tâm hồn đáng trân trọng của ngời nông dân Việt Nam trớc

Cách mạng tháng Tám
- Thấy đợc lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao (Thể hiện chủ yếu qua các nhân
vật ông giáo) : tthơng cảm đến xót xa và thật sự trân trọng đối với ngời nông dân tập thể.
- Bớc đầu hiểu đợc nét đặc sắc về nghệ thuật của Nam Cao
II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học
Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hớng trả lời ( Cho HĐ học)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu chung văn bản
1, Tìm hiểu về tác giả Nam Cao và tác phẩm lão Hạc
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên
Trang 21
Ch? Nêu những hiểu biết về - Là nhà văn xuất thân từ nông thôn , Nam Cao hiểu biết sâu
nhà văn Nam Cao và tác sắc cuộc sống nghèo khổ của những ngời nông thôn
phẩm lão Hạc? - Là một ngòi bút hiện thực xuất sắc trong văn học hiện thực phê
phán Việt Nam
- Là nhà văn thấm nhuần sâu sắc chủ nghĩa nhân đạo : Yêu th-
ơng trân trọng con ngời.
- Tác phẩm lão Hạc là một trong những truyện ngắn xuất sắc
của Nam Cao viết về nông thôn. Cùng với Chí phèo, Sống
Mòn lão Hạc đợc dựng lại trong phmi Làng vũ đại ngày
ấy
GV Hãy tóm tắt ngắn gọn - Khi tóm tắt cần đảm bảo những chi tiết sau
nội dung tác phẩm? + Tình cảnh lão Hạc: Vợ mất sớm, nhà nghèo chỉ còn đứa con
trai vì túng quẫn không có tiền cới vợ nên đã bỏ đi làm đồn
điền cao su biền biệt mà chẳng có tin tức gì
+ Tình cảm của lão Hạc với con chó vàng : Con chó là kỉ niệm
duy nhất của ngời con trai , lão coi nó nh ngời bạn để cho
khuây.
+ Sau trận ốm kéo dài , lão yếu ngời đi đồng tiền dành đợc bị
cạn kiệt. Lão không có việc, không có tiền hoa màu bị bão phá

sạch lão không thể nuôi cậu vàng đợc nữa đành bán nó đi. Lão
vô cùng ân hận và đau khổ khi phải bán chó.
+ Lão nhờ ông giáo trông coi mảnh vờn, để lại số tiền nhờ hàng
xóm lo ma chay sau khi chết rồi ăn bả chó để tự tử .kết thúc
cuộc sống cô đơn buồn tủi.
2, Tìm hiểu chú thích:
GV hớng dẫn HS tìm hiểu một số chú thích trong SGK: 5, 6 , 9, 10, 11,15, 21, 24, 28, 30, 31,
40, 43
Hoạt động 3: Hớng dẫn phân tích
1, Diễn biến tâm trạng của lão Hạc xung quanh việc bán Cậu vàng
* Tình cảm của lão Hạc đối với con chó.
Ch? Tình cảm của lão Hạc - Lão gọi con chó là Cậu vàng nh một bà hiếm hoi gọi đứa
với con chó đợc thể con cầu tự.
hiện nh thế nào? - Lão bắt rận, tắm táp cho nó
- Lão cho nó ăn trong một cái bát nh nhà giàu
- Lão ăn gì cũng chia cho nó cùng ăn. Khi uống rợu lão nhắm
một miếng lại gắp cho nó một miếng nh ngời ta gắp thức ăn cho
con trẻ.
- Lão chửi yêu, nói với nó nh nói với một đá cháu bé về bố nó rồi
nựng yêu nó
* Lão Hạc rất yêu, rất quí con chó
Ch? Vì sao yêu quí Cậu - Lão đã tiêu hết số tiền dành cho con sau trận ốm
vàng nh vậy mà lão - Lão mất việc làm thuê
lại phải bán nó đi? - Lão cạn nguồn thu hoạch vì bão
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên
Trang 22
- Giá gạo càng đắt lên, con chó ăn khoẻ hơn lão nuôi không đủ
sức mà để nó gầy đi bán không đợc tiền
GV cho HS đọc đoạn Có lẽ tôi bán con chó đã nhiều lần lão Hạc nói ý định bán chó
với ông giáo nh vậy.

Ch? Qua đó em hiểu gì về -Lão đã suy tính, đắn đo nhiều lắm.Lão coi việc này rất hệ trọng
thái độ của lão khi bán bởi cậu vàng là ngời bạn thân thiết, là kỉ vật mà cậu con trai
chó? lão để lại
Ch?Hãy miêu tả lại bộ -Lão cố làm ra vẻ vui.Nhng trông lão cời nh mếu và đôi mắt
dạng cử chỉ của lão Hạc ầng ậc nớc .Mặt lão đột nhiên co dúm lại. những vết nhăn
lúc kể với ông giáo về xô lại với nhau ép cho nớc mắt chảy ra .
chuyện bán chó?
Ch?Em có nhận xét gì về - Cách dùng từ ngữ gợi hình, gợi tả
cách sử dụng từ ngữ của
tác giả trong đoạn này?
Ch? Qua đó giúp em hiểu - Day dứt, dằn vặt , đau khổ ,xót xa, ân hận vì bằng này tuổi đầu
đợc gì tâm trạng của mà còn đánh lừa một con chó
lão Hạc khi bán con
chó?
Ch? Đến đây em hiểu lão - Là một ngời đôn hậu, yêu thơng loài vật, thơng con
Hạc là ngời nh thế
nào?
GV: Xung quanh việc lão Hạc bán cậu vàng chúng ta nhận ra đây một ngời sốngtình nghĩa,
thuỷ chung, trung thực. Đặc biệt, từ đây ta càng thấm thía sâu sắc lòng thơng con của ngời
cha nghèo khổ. Con lão bỏ đi khiến lão cảm thấy mình mắc tội với con, day dứt vì không cho
con bán mảnh vờn lấy vợ .Vì vậy lão cố tích cóp dành dụm để khỏa lấp đi cái cảm giác ấycho
nên dù rất thơng cậu vàng, đến tình cảnh này lão cũng quyết định bán bởi không sẽ phải tiêu
vào đồng tiền, mảnh vờn đang cố giữ cho con> Việc bán cậu vàng càng chứng tỏ lão rất th-
ơng con.
2. Cái chết của lão Hạc
Ch? Miêu tả lại cái chết - HS miêu tả lại
của lão Hạc?
Ch? Lão Hạc chết vì - Tình cảnh đói khổ, túng quẫn đã đảy lão hạc đến cái chết nh
nguyên nhân nào? một hành động tự giải thoát
- Chết để bảo toàn căn nhà, mảnh vờn cho con

- Chết để khỏi luyên luỵ đến hàng xóm , lòng tự trọng đáng kính
- Chết vì lòng thơng con mênh mông, sâu nặng
Ch? Qua những điều lão -Lão là ngời hay suy nghĩ và tỉnh táo nhận ra tình cảnh của mình
Hạc thu xếp , nhờ lúc này.
cậy ông giáo em suy - Một con ngời cẩn thận, chu đáo và lòng tự trọng cao.
nghĩ gì về tình cảnh - Một con ngời có ý thức cao về lẽ sống ( Chết trong còn hơn
và tính cách của lão? sống nhục)
Ch? Tại sao lão không - Con ngời trung thực , nhân hậu này cha lừa một ai , lần đầu
chọn cái chết thanh lão lừa một con chó . Lão lừa để cậu vàng phải chết thì bây giờ lão
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên
Trang 23
thản hơn mà lại chọn cũng phải chết nh một con chó bị lừa. Dờng nh cách lựa chọn
cái chết này? này có một ý muốn trừng phạt ghê gớm. Nó càng chứng tỏ đức
tính trung thực, lòng tự trọng đáng quí ở lão Hạc. Cái chết này càng
gây ấn tợng mạnh ở ngời đọc,
3, Thái độ, tình cảm của nhân vật tôi đối với lão Hạc
Ch? Khi nghe lão Hạc - Ông giáo không hiểu lão Hạc từ đầu , ông có phần dửng dng
kể chuyện thái độ khi nghe kể về con chó . Qua những lần suy t ta thấy ông giáo
của nhân vật tôi cũng có nỗi đau nh lão Hạc. Ngời có học mà phải bán sách ..
nh thế nào? - Ông cảm thông với nỗi đau khổ của mọi ngời
Ch? Tìm những hành -HS tự bộc lộ
động, cách c sử của
ông giáo thể hiện sự
đồng cảm, xót xa yêu
thơng lão Hạc?
Ch? Khi nghe Binh T - Con ngời đáng kình này bây giờ theo gót Binh T để có ăn ?
nói lão Hạc xin bả Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn, Nhng khi
chó ông giáo đã nghĩ chứng kiến cái chết của lão Hạc ông giáo lại cảm nhận cuộc đời
gì về lão? cha hẳn đáng buồn, hay vẫn đáng buồn theo nghĩa khác. Nghĩa là
nó đẩy con ngời đáng kính nh lão Hạc đến con đờng cùng. Caí chết

của lão Hạc khiến ông giật mình mà ngẫm nghĩ về cuộc đời. Cuộc
đời cha hẳn đáng buồn bởi may mà ý nghĩ trớc đó của mình đã
không đúng, bởi còn nhngc con ngời cao quí nh lão Hạc, Nhng
cuộc đời lại buồn theo nghĩa khác: con ngời có nhân cách cao đẹp
nh lão Hạc mà không đợc sống. Lão đáng thơng , đáng kính nh vậy
mà phải chết vật vã , dữ dội đến thế này.
Ch? Em hiểu câu nói - Thể hiện suy nghĩ của ông giáo về tình cảnh nhân cách cao đẹp
Chao ôi! . của của lão Hạc
nhân vật ông giáo - Đây là lời triết lý lẫn cảm xúc trữ tình xót xa của Nam Cao . Ông
nh thế nào? đã khẳng định một thái độ sống, một cách ứng xử mang tinh thần
nhân đạo : Cần phải quan sát đầy đủ những con ngời hàng ngày
sống quanh mình nhìn nhận họ bằng sự đồng cảm, bằng đôi mắt
của tình thơng.
Ch? Qua câu chuyện - Diễn biến câu chuyện đợc kể bằng nhân vật tôi ( ông giáo)
em có nhận xét gì cho nên chuyện trở nên gần gũi chân thực , câu chuyện dẫn dắt tự
nghệ về thuật kể nhiên . Cốt truyện đợc có thể linh hoạt dịch chuyện theo thời gian
chuyện của Nam không gian có kết hợp tả, kể,hồi tởng bộc lộ trữ tình
Cao? - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa hiện thực với trữ tình
- Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật tài tình
Hoạt động 4: Hớng dẫn HS tổng kết
Ch? Em học tập đợc - Kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm
gì về nghệ thuật kể - Sử dụng các chi tiết cụ thể, sinh động để khắc hoạ nhân vật.
chuyện của Nam - Cách kể tự nhiên, chân thực.
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên
Trang 24
Cao qua văn bản
lão Hạc?
Ch? Từ tác phẩm này - Những ngời nông dân Việt Nam trớc Cách mạng T8 vô cùng
em có suy nghĩ gì khổ cực , nghèo khổ bế tắc nhng lại có tâm hồn cao quí , sống
về hình ảnh những lơng thiện trong sạch

ngời nông dân
Việt Nam trớc
Cách mạng tháng
Tám?
Ch? Cảm nhận về cuộc - Là những tầng lớp nông dân bần cùng có cuộc đời nghèo khổ , bế
đời và tính cách tắc
ngời nông dân - Vẻ đẹp tâm hồn cao quí , đôn hậu ,thật thà ,chất phác , thơng yêu
trong xã hội cũ qua chồng con
đoạn trích Tức - Ngời nông dân trong tức nớc vỡ bờ có sức mạnh của tình
nớc vỡ bờ và thơng, của tiềm năng phản kháng
truyện ngắn Lão - Ngời nông dân trong Lão Hạc có ý thức về nhân cách, lòng tự
Hạc? trọng cao dù là nghèo khổ
Hoạt động 5: Hớng dẫn HS luyện tập
GV hớng dẫn HS luyện tập theo SGK
Tiết 15 Từ tợng hình, tợng thanh
I- Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Hiểu đợc thế nào là từ tợng hình, từ tợng thanh.
- Có ý thức sử dụng từ tợng hình, từ tợng thanh để tăng thêm tính hình tợng, tính biểu cảm
trong giao tiếp.
II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học
Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hớng trả lời ( Cho HĐ học)
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu công dụng, đặc điểm của từ thợng hình , tợng
thanh
GV cho HS quan sát ví dụ trong SGK chú ý những từ in đậm
Ch? Trong những từ in - Hình ảnh , dáng vẻ: Móm mém, xồng xộc, sòng sọc, xộc xệch
đậm từ là từ gợi tả - Trạng thái: vật vã, rũ rợi
hình ảnh , dáng vẻ, - Âm thanh: hu hu, ử
trạng thái , từ nào
gợi tả âm thanh của

tự nhiên con ngời?
Ch? Em hiểu từ nh thế - HS trả lời rút ra phần ghi nhớ
nào là từ tợng hình,
tợng thanh qua việ
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên
Trang 25
tìm hiểu ví dụ?
Ch? Những từ đó có tác - Có giá trị biểu cảm cao, làm cho câu văn thêm sinh động
dụng gì trong văn - HS đọc phần ghi nhớ
miêu tả?
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS luyện tập
Bài tập1: Các từ tợng hình, tợng thanh: xoàn xoạt, rón rén, bịch, bốp, lẻo khoẻo, ( ngã), chỏng
qoèo
Bài tập 2: Đi lò dò, đi tập tễnh, đi tấp tểnh, đi nhón nhén, đilom khom
Bài tập 3: - Cời ha hả: cời to , khoái chí
- Hì hì: cời phát ra cả đằng mũi, thờng biểu lộ sự thích thú, có vẻ hiền lành
- Hô hố: cời to thô lỗ, gây cảm giác khó chịu cho ngời khác
- Hơ hớ : cời thoải mái, vui vẻ, có phần vô duyên
Tiết 16 liên kết các đoạn văn trong văn bản
I- Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Hiểu cách sử dụng các phơng tiện để liên kết các đoạn văn, khiến chúng liền ý, liền mạch.
- Viết đợc các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ.
II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học
Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hớng trả lời ( Cho HĐ học)
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu tác dụng của liên kết đoạn vẳntong văn bản
GV cho HS đọc các đoạn văn trong SGK
Ch? Phần trích trong muc1 - Có 2 đoạn văn
có mấy đoạn văn? Các + Đoạn 1: Tả cảnh sân trờng Mĩ Lí trong ngày tựu trờng
đoạn văn có nội dung + Cảm giác của nhân vật tôi mỗi lần ghé thăm trờng trớc đây

gì? chúng có mối quan Cả hai đoạn văn tuy cùng viết về ngôi trờng nhng cha có sự
hệ gì với nhau không? gắn bó với nhau . Ngời đọc không có cảm giác ở thời điểm quá
khứ hay hiện tại
Ch? So sánh hai đoạn văn - Khác nhau ở đoạn văn 2 trong mục 2 có thêm cụm từ Trớc
trong mục 1 với hai đó mấy hôm . Cụm từ này gắn kết chặt chẽ giữ a hai đoạn văn
đoạn và trong mục 2 với nhau
xem có gì khác nhau ?
Gv : Nh vây cụm từ trớc đó mấy hôm là phơng tiện để liên kết đoạn văn trong văn bản
Ch? Tác dụng của liên kết - HS trả lời rút ra phần ghi nhớ
đoạn văn?
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS các cách liên kết đoạn văn
1, Dùng từ ngữ để liên kết đoạn văn
GV cho HS quan sát ví dụ
Ch? Hai đoạn văn trên có - Có liên kết
liên kết không?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×