Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Theo Dõi Tỷ Lệ Gà, Vịt Có Kháng Thể Đủ Bảo Hộ Với Virus Cúm A Subtype H5n1 Sau Tiêm Phòng Vắcxin Tại Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 61 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y
**********

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP
THEO DÕI TỶ LỆ GÀ, VỊT CÓ KHÁNG THỂ ĐỦ BẢO HỘ
VỚI VIRUS CÚM A SUBTYPE H5N1 SAU TIÊM PHÒNG
VẮCXIN TẠI HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Sinh viên thực hiện : TẠ VĂN MINH
LỚP

: TC05 TYBD

Ngành

: THÚ Y

Niên khóa

: 2005 - 2010


Tháng 4/2011

THEO DÕI TỶ LỆ GÀ, VỊT CÓ KHÁNG THỂ ĐỦ BẢO HỘ
VỚI VIRUS CÚM A SUBTYPE H5N1 SAU TIÊM PHÒNG
VẮCXIN TẠI HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

TẠ VĂN MINH



Tiểu luận đệ trình đáp ứng yêu cầu cấp bằng bác sỹ thú y

Giáo viện hướng dẫn
TS. NGUYỄN THỊ PHƯỚC NINH

2


Tháng 3/2011

LỜI CẢM TẠ

-Chân thành cảm tạ :
Quý thầy cô trường Đại Học Nông Lâm đã tận tình giảng dạy cho tôi, những
kiến thức bổ ích phục vụ cho công tác chuyên môn và cuộc sống.
Quý thầy cô khoa chăn nuôi thú y trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ
Chí Minh đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy và truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm
chuyên môn cũng như trong cuộc sống hàng ngày cho tôi, suốt thời gian học tập tại
trường.
-Chân thành cảm tạ :
TS Nguyễn Thị Phước Ninh là người thầy đã tận tình giảng dạy, truyền đạt
kiến thức, kinh nghiêm thực tế về chuyên ngành của khoa chăn nuôi Thú Y và cũng
là giáo viên trực tiếp hướng đẫn tiểu luận tốt nghiệp, đã giúp đỡ và tạo mọi điều
kiện thuận lợi nhất, cho tôi hoàn thành tiểu luận này.
-Chân thành cảm tạ :
Ban lãnh đạo chi cục Thú Y tỉnh Bình Dương đã tạo điều kiện thuận lợi và
gúp đở tôi trong suốt thời gian học và thực hiện tiểu luận tốt nghiệp.
Trạm chẩn đoán-xét nghiệm Chi Cục Thú Y tỉnh Bình Dương đã tận tình gúp
đở và tạo thuận lợi cho tôi thưc hiện hoàn thành tiểu luận.

Trạm Thú Y Tân Uyên đả giúp đở và tạo thuận lợi cho tôi trong suốt quá
trình học tập và thực hiện tiểu luận.
Cảm ơn Hà người thường xuyên đôn đốc, động viên tình thần cho tôi trong
suốt quá trình học tập và thực hiện tiểu luận.
Cảm ơn bạn đồng nghiệp đã giúp đở tội trong suốt thời gian học và thực hiên
tiểu luận.

3


TẠ VĂN MINH

XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên : TẠ VĂN MINH
Tên đề tài: “THEO DÕI TỶ LỆ GÀ, VỊT CÓ KHÁNG THỂ ĐỦ BẢO HỘ
VỚI VIRUS CÚM A SUBTYPE H5N1 SAU TIÊM PHÒNG VẮCXIN TẠI
HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG”
Đã hoàn thành đề tài theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn và các ý kiến
nhận xét, đóng góp của hội đống chấm thi tốt nghiệp ngày ……/……/2011.
Giáo viên hướng dẫn

TS. NGUYỄN THỊ PHƯỚC NINH

4


TÓM TẮT
Đề tài: “THEO DÕI TỶ LỆ GÀ, VỊT CÓ KHÁNG THỂ ĐỦ BẢO HỘ VỚI
VIRUS CÚM A SUBTYPE H5N1 SAU TIÊM PHÒNG VẮCXIN TẠI HUYỆN
TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG”. Được thực hiện từ 15 tháng 9 năm 2010 đến

15 tháng 4 năm 2011 tại 16 xã, thị trấn thuộc huyện Tân Uyên, tỉnh bình Dương.
Nhằm đánh giá tỉ lệ gà, vịt có kháng thể đủ bảo hộ với virus cum gia cầm H5N1 sau
khi tiêm phòng vắcxin làm dữ liệu cho công tác phòng chóng dịch,
Khảo sát được thực hiện trên 2.757 mẫu huyết thanh vừa gà và vịt của 126
hộ chăn nuôi nhỏ lẻ và 51trại chăn nuôi tập trung được lấy mẫu huyết thanh sau
tiêm phòng 30 ngày. Sử dụng phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu HI
(Haemagglutination Inhibition), để xác định hiệu giá kháng thể sau tiêm phòng
cúm A subtuye H5N1.
Các chỉ tiêu khảo sát:
-Theo dõi tỉ lệ mẫu huyết thanh có kháng thể đủ bảo hộ trên đàn gà, vịt nhỏ
lẻ và trang trại sau tiêm phòng vắcxin cúm gia cầm H5N1.
-Theo dõi tỉ lệ đàn gà, vịt có kháng thể đủ bảo hộ sau tiêm phòng vắcxin cúm
gia cầm H5N1.
Kết quả khảo sát cho thấy như sau:
Tỉ lệ mẫu huyết thanh có kháng thề đủ bảo hộ với virus Cúm gia cầm H5N1sau
tiêm phòng vắccine trên các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ theo xã là 72,32%, các xã không
đạt Bạch Đằng 61,45%, Tân Lập 47,44%, Phú Chánh 30,00% và sự khác biêt giữ
các xã rất có ý nghĩa về thống kê.
Tỉ lệ mẫu huyết thanh có kháng thề đủ bảo hộ với virus Cúm gia cầm H5N1sau
tiêm phòng vắccine theo loài là 61,26% trên gà là 64,33% và vịt là 33,33%.
Tỉ lệ mẫu huyết thanh có kháng thề đủ bảo hộ với virus Cúm gia cầm H5N1sau
tiêm phòng vắccine theo qui mô chăn nuôi nhỏ lê là 63,61% và trang trại là 59,38%.

5


Tỉ lệ mẫu huyết thanh có kháng thề đủ bảo hộ với virus Cúm gia cầm H5N1sau
tiêm phòng vắccine theo Hướng sản xuất trứng là 93,14% và thịt là 59,38%.
Tỉ lệ mẫu huyết thanh có kháng thề đủ bảo hộ với virus Cúm gia cầm H5N1sau
tiêm phòng vắccine theo lần têm phòng là khác biệt rất có nghĩa thống kê. Lần 1

59,10%, lần 2 89,32%, lần 3 95,26%.
Tỉ lệ đàn có kháng thề đủ bảo hộ với virus Cúm gia cầm H5N1sau tiêm phòng
vắccine trên các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ theo xã khác biệt rất có ý nghĩa thống kê. Tỉ lệ
chung 61,53%, các xã không đạt bảo hộ là Thạnh Phước 50,00%, Vĩnh Tân 50,00%,
Bạch Đằng 33,33% và hai xã đạt O% là Tân Lập.
Tỉ lệ đàn có kháng thề đủ bảo hộ với virus Cúm gia cầm H5N1sau tiêm phòng
vắccine theo loài trên gà 65,81% và vịt là 22,22%
Tỉ lệ đàn có kháng thề đủ bảo hộ với virus Cúm gia cầm H5N1sau tiêm phòng
vắccine theo qui mô chăn nuôi nhỏ lẻ là 58,115 và trang trại là 69,23%
Tỉ lệ đàn có kháng thề đủ bảo hộ với virus Cúm gia cầm H5N1sau tiêm phòng
vắccine theo Hướng sản xuất trứng là !00% và thịt 57,93%.
Tỉ lệ đan có kháng thề đủ bảo hộ với virus Cúm gia cầm H5N1sau tiêm phòng
vắccine theo lần têm phòng khác biệt rất có ý nghĩa thống kê. Tỉ lệ bảo hô qua lần 1
lả,13%, lần 2 là 91,67%, lần 3 100%.

6


MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ....................................................................................................3
XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN..............................................4
TÓM TẮT.........................................................................................................5
MỤC LỤC.........................................................................................................7
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................................13
DANH SÁCH CÁC BẢNG............................................................................14
DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ..........................................................19
Chương 1...........................................................................................................1
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1.1. ĐẶt vẤn đỀ................................................................................................1
1.2. MỤC ĐÍCH................................................................................................2

1.3. YÊU CẦU..................................................................................................2
TỔNG QUAN...................................................................................................3
2.1. HỆ miỄn dỊch gia cẦm..............................................................................3
2.1.1. Các cơ quan lympho tham gia đáp ứng miễn dịch..................................3
2.1.1.1. Các cơ quan lympho trung ương..........................................................3
2.1.1.2. Các cơ quan lympho ngoại vi...............................................................4
Sơ đồ 2.1 Phát triển Lympho B và T (Tizard và Schubot, 2000)......................5
2.1.2. Đáp ứng miễn dịch ở gia cầm..................................................................6
2.1.2.1. Miễn dịch không đặc hiệu....................................................................6
2.1.2.2. Miễn dịch đặc hiệu...............................................................................6
Sơ đồ 2.2 Mô hình tổng quát cơ chế đáp ứng miễn dịch ở gia cầm..................7
2.2.Sơ lưỢc vỀ bỆnh cúm gia cẦm..................................................................8
2.2.1. Lịch sử bệnh............................................................................................8
2.2.2. Khái niệm................................................................................................9

7


2.2.3..Lịch sử và phân bố của bệnh...................................................................9
2.2.4..Căn bệnh................................................................................................10
2.2.5.Cấu trúc của virus (................................................................................10
Hình : 2.1. cấu tạo virus cúm A.......................................................................10
2.2.6..Đặc điểm nuôi cấy.................................................................................11
2.2.7..Độc lực của virus...................................................................................11
2.2.8.Sức đề kháng..........................................................................................12
2.2.9.Đặc điểm dịch tể học..............................................................................12
2.2.10.Truyền nhiễm học.................................................................................13
2.2.10.1.Cách lây lan.......................................................................................13
Hình : 2.2. Đường lây lan bệnh cúm A...........................................................13
Hình 2.3. Đường truyền lây bệnh cúm A (nguyễn Thị Phước Ninh, 2007)....13

2.2.11.Triệu chứng..........................................................................................14
Hình 2.4. Gà bị sưng đầu, m, mào, tích tím tái..............................................14
Hình: 2.5. Xuất huyết trên lớp sừng của chân.................................................14
2.2.12..Bệnh tích.............................................................................................15
Hình 2.6. Nang noãn thoái hóa, mền nhão, sung huyết, xuất huyết...............16
Hình 2.7 Tụy tạng xuất huyết và hoại tử........................................................16
Hình 2.8 Xuất huyết cơ và mô liên kết...........................................................17
Hình 2.9 Phổi viêm thủy thủng.......................................................................17
2.2.13.Chẩn đoán.............................................................................................17
2.2.13.1..Chẩn đoán lâm sàng.........................................................................17
2.2.13..2.Chẩn đoán phòng thí nghiệm...........................................................17
2.2.14..Phòng bệnh..........................................................................................18
Hình 2.10. Phòng bệnh cúm bằng phương thức chăn nuôi.............................18
2.2.15.Chống dịch Cum gia cầm.....................................................................19
2.3.VẮcxin phòng bỆnh cúm gia cẦm...........................................................19

8


2.3.1.Vắcxin....................................................................................................19
2.3..2.Các loại vắcxin được sử dụng ở Việt Nam...........................................20
2.4. NhỮng yẾu tỐ Ảnh hưỞng đÊn đáp Ứng miỄn dỊch vỚi vẮcxin..........20
2.4.1..Đáp ứng miễn dịch mang tính cá thể.....................................................20
2.4.2.Số lần sử dụng vắcxin............................................................................21
Hình 2.11 các loại vácxin đã sử dụng ở Việt Nam..........................................21
2.4.3.Chất phụ gia trong vắcxin......................................................................21
2.4.5..Cách sử dụng vắcxin.............................................................................22
2.5.Tình hình chăn nuôi gia cẦm TẠi huyỆn tân uyên năm 2010.................22
2.5.1.Cơ cấu đàn..............................................................................................22
2.5.2.Tỉ lệ tiêm phòng.....................................................................................22

Bảng 2.1: Tỉ lệ tiêm phòng ở các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ trên tổng đàn của huyện
Tân Uyên.........................................................................................................22
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................23
3. 1.ThỜi gian và đỊa điỂm thỰc hiỆn...........................................................23
3.2. ĐỐi tưỢng theo dõi..................................................................................23
3.3. NỘi dung khẢo sát...................................................................................23
3. 4. Chì tiêu theo dõi......................................................................................23
3.4..1. Tỉ lệ mẫu huyết thanh gà, vịt có kháng thể đủ bảo hộ với virus Cúm gia
cầm H5N1.......................................................................................................23
3.4..2. Tỉ lệ đàn gà, vịt có kháng thể đủ bảo hộ với virus Cúm gia cầm H5N1
.........................................................................................................................23
3.5. VẬt liỆu thỰc hiỆn..................................................................................24
3.6. VẮcxin và Quy trình tiêm phòng:............................................................24
Bảng 3.1: Quy trình tiêm phòng vắcxin Cúm.................................................24
3.7. Phương pháp tiẾn hành:...........................................................................24
3.7.1.Cách chọn mẫu :.....................................................................................24

9


3.7.2.Cách bố trí lấy mẫu................................................................................25
Bảng 3.2: Cách bố trí lấy mẫu theo đàn..........................................................25
Bảng 3.3: Cách bố trí lấy mẫu huyết thanh.....................................................26
3.8. Phương pháp xét nghiỆm kháng thỂ H5 (HI)..........................................26
Sơ đồ 3.1. Phương pháp xét nghiệm kháng thể H5 (HI).................................27
Bảng 3.4: Cách thực hiện hiệu ứng HA..........................................................29
3.8.1. Phương pháp HI phát hiện type phụ H5 và xác định hiệu giá kháng thể
.........................................................................................................................30
3.8.1.1. Cách chuẩn bị huyền dịch kháng nguyên 4 đơn vị HA/25µl cho phản
ứng HI..............................................................................................................30

3.8.1.2. Tiến hành phản ứng............................................................................30
Bảng 3.5: Cách thực hiện phản ứng HI...........................................................31
3.8.2. Kết luận mẫu xét nghiệm......................................................................31
3.9. Công THỨc tính các cỬI tiêu theo dõi....................................................31
3.10. Cách xỬ lý sỐ liỆu................................................................................33
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN........................................................................34
4.1. TỶ lỆ mẪu huyẾt thanh gà, vỊt có khẢ năng bẢo hỘ vỚi bỆnh Cúm
subtype H5N1..................................................................................................34
4.1.1. Tỉ lệ mẫu huyết thanh gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm
gia Cầm subtype H5N1 theo xã.......................................................................34
Bảng 4.1: Số mẫu huyết thanh gà có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia
Cầm subtype H5N1 của hộ chăn nuôi nhỏ lẻ theo xã.....................................34
4.1.2. Tỉ lệ mẫu huyết thanh gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm
gia Cầm subtype H5N1 theo loài gia cầm.......................................................35
Bảng 4.2: Số mẫu huyết thanh gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm
gia Cầm subtype H5N1 theo loài gia cầm.......................................................35

10


4.1.3.Tỉ lệ mẫu huyết thanh gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm
gia Cầm subtype H5N1 theo quy mô chăn nuôi..............................................36
Bảng 4.3: Số mẫu huyết thanh gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm
gia Cầm subtype H5N1 theo quy mô chăn nuôi..............................................36
4.1.4.Tỉ lệ mẫu huyết thanh gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm
gia Cầm subtype H5N1 theo hướng sản xuất..................................................37
Bảng 4.4: Số mẫu huyết thanh gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm
gia Cầm subtype H5N1 theo hướng sản xuất trứng thịt..................................37
4.1.5. Tỉ lệ mẫu huyết thanh gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm
gia Cầm subtype H5N1 theo lần tiêm phòng..................................................38

Bảng 4.5: Số mẫu huyết thanh gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm
gia Cầm subtype H5N1 theo lần tiêm phòng..................................................38
4.2. TỶ LỆ đàn gia cẦm có khẢ năng bẢO HỘ VỚI bỆnh Cúm subtype
H5N1...............................................................................................................39
4.2.1. Tỉ lệ đàn gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia Cầm
subtype H5N1 của hộ chăn nuôi nhỏ lẻ theo xã..............................................39
Bảng 4.6: Số đàn gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia Cầm
subtype H5N1 của hộ chăn nuôi nhỏ lẻ theo xã..............................................39
4.2.2. Tỉ lệ đàn gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia Cầm
subtype H5N1 theo loài gia cầm.....................................................................40
Bảng 4.7: Số đàn gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia Cầm
subtype H5N1 của hộ chăn nuôi nhỏ lẻ theo xã..............................................40
4.2.3. Tỉ lệ đàn gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia Cầm
subtype H5N1 theo qui mô chăn nuôi.............................................................40
Bảng 4.8: Số đàn gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia Cầm
subtype H5N1 theo qui mô chăn nuôi.............................................................41

11


4.2.4. Tỉ lệ đàn gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia Cầm
subtype H5N1 theo hướng sản xuất................................................................41
Bảng 4.9: Số đàn gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia Cầm
subtype H5N1 theo hướng sản xuất................................................................41
4.2.4. Tỉ lệ đàn gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia Cầm
subtype H5N1 theo lần tiêm phòng.................................................................41
Bảng 4.10: Số đàn gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia Cầm
subtype H5N1 theo lần tiêm phòng.................................................................42
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................43
5.1. KẾt luẬn..................................................................................................43

5.2. KIẾN NGHỊ.............................................................................................44
5.2.1. Đối với cơ quan Thú Y..........................................................................44
5.2.2. Đối với người chăn nuôi :......................................................................45
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................46

12


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

AGP : Agar Gel Precipitation
AI : Avian Influenza
CI : Confidence Interval
CEF : Chicken Embryo Fibroblast
DIVA : Differenciating Infected from Vaccinated Animals
EDTA : Ethylen Diamine Tetra Acetat
ELISA : Enzym Linked Immuno Sorbent Assay
FAO : Foot and Agriculture Organization
GMT : Geometic Mean Titre
HA : Haemagglutination
HI : Haemagglutination Inhibition
HPAI : Highly Pathogenic Avian Influenza
IFT : Immuno Fluorescent Test
RBC : Red Blood Cell
LPAI : Low Pathogenic Avian Influenza
NA : Neuraminidase
OIE : Office International des Epizooties
PBS : Phosphate Buffer Saline
RT-PCR : Revers Transcriptase-Polymerase Chair Reation
PCR : Polymerase Chain Reaction

WHO : Word Heath Organization

13


DANH SÁCH CÁC BẢNG
LỜI CẢM TẠ....................................................................................................3
XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN..............................................4
TÓM TẮT.........................................................................................................5
MỤC LỤC.........................................................................................................7
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................................13
DANH SÁCH CÁC BẢNG............................................................................14
DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ..........................................................19
Chương 1...........................................................................................................1
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1.1. ĐẶt vẤn đỀ................................................................................................1
1.2. MỤC ĐÍCH................................................................................................2
1.3. YÊU CẦU..................................................................................................2
TỔNG QUAN...................................................................................................3
2.1. HỆ miỄn dỊch gia cẦm..............................................................................3
2.1.1. Các cơ quan lympho tham gia đáp ứng miễn dịch..................................3
2.1.1.1. Các cơ quan lympho trung ương..........................................................3
2.1.1.2. Các cơ quan lympho ngoại vi...............................................................4
Sơ đồ 2.1 Phát triển Lympho B và T (Tizard và Schubot, 2000)......................5
2.1.2. Đáp ứng miễn dịch ở gia cầm..................................................................6
2.1.2.1. Miễn dịch không đặc hiệu....................................................................6
2.1.2.2. Miễn dịch đặc hiệu...............................................................................6
Sơ đồ 2.2 Mô hình tổng quát cơ chế đáp ứng miễn dịch ở gia cầm..................7
2.2.Sơ lưỢc vỀ bỆnh cúm gia cẦm..................................................................8
2.2.1. Lịch sử bệnh............................................................................................8

2.2.2. Khái niệm................................................................................................9
2.2.3..Lịch sử và phân bố của bệnh...................................................................9

14


2.2.4..Căn bệnh................................................................................................10
2.2.5.Cấu trúc của virus (................................................................................10
Hình : 2.1. cấu tạo virus cúm A.......................................................................10
2.2.6..Đặc điểm nuôi cấy.................................................................................11
2.2.7..Độc lực của virus...................................................................................11
2.2.8.Sức đề kháng..........................................................................................12
2.2.9.Đặc điểm dịch tể học..............................................................................12
2.2.10.Truyền nhiễm học.................................................................................13
2.2.10.1.Cách lây lan.......................................................................................13
Hình : 2.2. Đường lây lan bệnh cúm A...........................................................13
Hình 2.3. Đường truyền lây bệnh cúm A (nguyễn Thị Phước Ninh, 2007)....13
2.2.11.Triệu chứng..........................................................................................14
Hình 2.4. Gà bị sưng đầu, m, mào, tích tím tái..............................................14
Hình: 2.5. Xuất huyết trên lớp sừng của chân.................................................14
2.2.12..Bệnh tích.............................................................................................15
Hình 2.6. Nang noãn thoái hóa, mền nhão, sung huyết, xuất huyết...............16
Hình 2.7 Tụy tạng xuất huyết và hoại tử........................................................16
Hình 2.8 Xuất huyết cơ và mô liên kết...........................................................17
Hình 2.9 Phổi viêm thủy thủng.......................................................................17
2.2.13.Chẩn đoán.............................................................................................17
2.2.13.1..Chẩn đoán lâm sàng.........................................................................17
2.2.13..2.Chẩn đoán phòng thí nghiệm...........................................................17
2.2.14..Phòng bệnh..........................................................................................18
Hình 2.10. Phòng bệnh cúm bằng phương thức chăn nuôi.............................18

2.2.15.Chống dịch Cum gia cầm.....................................................................19
2.3.VẮcxin phòng bỆnh cúm gia cẦm...........................................................19
2.3.1.Vắcxin....................................................................................................19

15


2.3..2.Các loại vắcxin được sử dụng ở Việt Nam...........................................20
2.4. NhỮng yẾu tỐ Ảnh hưỞng đÊn đáp Ứng miỄn dỊch vỚi vẮcxin..........20
2.4.1..Đáp ứng miễn dịch mang tính cá thể.....................................................20
2.4.2.Số lần sử dụng vắcxin............................................................................21
Hình 2.11 các loại vácxin đã sử dụng ở Việt Nam..........................................21
2.4.3.Chất phụ gia trong vắcxin......................................................................21
2.4.5..Cách sử dụng vắcxin.............................................................................22
2.5.Tình hình chăn nuôi gia cẦm TẠi huyỆn tân uyên năm 2010.................22
2.5.1.Cơ cấu đàn..............................................................................................22
2.5.2.Tỉ lệ tiêm phòng.....................................................................................22
Bảng 2.1: Tỉ lệ tiêm phòng ở các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ trên tổng đàn của huyện
Tân Uyên.........................................................................................................22
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................23
3. 1.ThỜi gian và đỊa điỂm thỰc hiỆn...........................................................23
3.2. ĐỐi tưỢng theo dõi..................................................................................23
3.3. NỘi dung khẢo sát...................................................................................23
3. 4. Chì tiêu theo dõi......................................................................................23
3.4..1. Tỉ lệ mẫu huyết thanh gà, vịt có kháng thể đủ bảo hộ với virus Cúm gia
cầm H5N1.......................................................................................................23
3.4..2. Tỉ lệ đàn gà, vịt có kháng thể đủ bảo hộ với virus Cúm gia cầm H5N1
.........................................................................................................................23
3.5. VẬt liỆu thỰc hiỆn..................................................................................24
3.6. VẮcxin và Quy trình tiêm phòng:............................................................24

Bảng 3.1: Quy trình tiêm phòng vắcxin Cúm.................................................24
3.7. Phương pháp tiẾn hành:...........................................................................24
3.7.1.Cách chọn mẫu :.....................................................................................24
3.7.2.Cách bố trí lấy mẫu................................................................................25

16


Bảng 3.2: Cách bố trí lấy mẫu theo đàn..........................................................25
Bảng 3.3: Cách bố trí lấy mẫu huyết thanh.....................................................26
3.8. Phương pháp xét nghiỆm kháng thỂ H5 (HI)..........................................26
Sơ đồ 3.1. Phương pháp xét nghiệm kháng thể H5 (HI).................................27
Bảng 3.4: Cách thực hiện hiệu ứng HA..........................................................29
3.8.1. Phương pháp HI phát hiện type phụ H5 và xác định hiệu giá kháng thể
.........................................................................................................................30
3.8.1.1. Cách chuẩn bị huyền dịch kháng nguyên 4 đơn vị HA/25µl cho phản
ứng HI..............................................................................................................30
3.8.1.2. Tiến hành phản ứng............................................................................30
Bảng 3.5: Cách thực hiện phản ứng HI...........................................................31
3.8.2. Kết luận mẫu xét nghiệm......................................................................31
3.9. Công THỨc tính các cỬI tiêu theo dõi....................................................31
3.10. Cách xỬ lý sỐ liỆu................................................................................33
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN........................................................................34
4.1. TỶ lỆ mẪu huyẾt thanh gà, vỊt có khẢ năng bẢo hỘ vỚi bỆnh Cúm
subtype H5N1..................................................................................................34
4.1.1. Tỉ lệ mẫu huyết thanh gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm
gia Cầm subtype H5N1 theo xã.......................................................................34
Bảng 4.1: Số mẫu huyết thanh gà có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia
Cầm subtype H5N1 của hộ chăn nuôi nhỏ lẻ theo xã.....................................34
4.1.2. Tỉ lệ mẫu huyết thanh gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm

gia Cầm subtype H5N1 theo loài gia cầm.......................................................35
Bảng 4.2: Số mẫu huyết thanh gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm
gia Cầm subtype H5N1 theo loài gia cầm.......................................................35
4.1.3.Tỉ lệ mẫu huyết thanh gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm
gia Cầm subtype H5N1 theo quy mô chăn nuôi..............................................36

17


Bảng 4.3: Số mẫu huyết thanh gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm
gia Cầm subtype H5N1 theo quy mô chăn nuôi..............................................36
4.1.4.Tỉ lệ mẫu huyết thanh gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm
gia Cầm subtype H5N1 theo hướng sản xuất..................................................37
Bảng 4.4: Số mẫu huyết thanh gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm
gia Cầm subtype H5N1 theo hướng sản xuất trứng thịt..................................37
4.1.5. Tỉ lệ mẫu huyết thanh gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm
gia Cầm subtype H5N1 theo lần tiêm phòng..................................................38
Bảng 4.5: Số mẫu huyết thanh gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm
gia Cầm subtype H5N1 theo lần tiêm phòng..................................................38
4.2. TỶ LỆ đàn gia cẦm có khẢ năng bẢO HỘ VỚI bỆnh Cúm subtype
H5N1...............................................................................................................39
4.2.1. Tỉ lệ đàn gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia Cầm
subtype H5N1 của hộ chăn nuôi nhỏ lẻ theo xã..............................................39
Bảng 4.6: Số đàn gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia Cầm
subtype H5N1 của hộ chăn nuôi nhỏ lẻ theo xã..............................................39
4.2.2. Tỉ lệ đàn gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia Cầm
subtype H5N1 theo loài gia cầm.....................................................................40
Bảng 4.7: Số đàn gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia Cầm
subtype H5N1 của hộ chăn nuôi nhỏ lẻ theo xã..............................................40
4.2.3. Tỉ lệ đàn gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia Cầm

subtype H5N1 theo qui mô chăn nuôi.............................................................40
Bảng 4.8: Số đàn gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia Cầm
subtype H5N1 theo qui mô chăn nuôi.............................................................41
4.2.4. Tỉ lệ đàn gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia Cầm
subtype H5N1 theo hướng sản xuất................................................................41

18


Bảng 4.9: Số đàn gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia Cầm
subtype H5N1 theo hướng sản xuất................................................................41
4.2.4. Tỉ lệ đàn gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia Cầm
subtype H5N1 theo lần tiêm phòng.................................................................41
Bảng 4.10: Số đàn gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia Cầm
subtype H5N1 theo lần tiêm phòng.................................................................42
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................43
5.1. KẾt luẬn..................................................................................................43
5.2. KIẾN NGHỊ.............................................................................................44
5.2.1. Đối với cơ quan Thú Y..........................................................................44
5.2.2. Đối với người chăn nuôi :......................................................................45
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................46

DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
LỜI CẢM TẠ....................................................................................................3
XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN..............................................4
TÓM TẮT.........................................................................................................5
MỤC LỤC.........................................................................................................7
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................................13
DANH SÁCH CÁC BẢNG............................................................................14
DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ..........................................................19

Chương 1...........................................................................................................1
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1.1. ĐẶt vẤn đỀ................................................................................................1
1.2. MỤC ĐÍCH................................................................................................2
1.3. YÊU CẦU..................................................................................................2
TỔNG QUAN...................................................................................................3
2.1. HỆ miỄn dỊch gia cẦm..............................................................................3

19


2.1.1. Các cơ quan lympho tham gia đáp ứng miễn dịch..................................3
2.1.1.1. Các cơ quan lympho trung ương..........................................................3
2.1.1.2. Các cơ quan lympho ngoại vi...............................................................4
Sơ đồ 2.1 Phát triển Lympho B và T (Tizard và Schubot, 2000)......................5
2.1.2. Đáp ứng miễn dịch ở gia cầm..................................................................6
2.1.2.1. Miễn dịch không đặc hiệu....................................................................6
2.1.2.2. Miễn dịch đặc hiệu...............................................................................6
Sơ đồ 2.2 Mô hình tổng quát cơ chế đáp ứng miễn dịch ở gia cầm..................7
2.2.Sơ lưỢc vỀ bỆnh cúm gia cẦm..................................................................8
2.2.1. Lịch sử bệnh............................................................................................8
2.2.2. Khái niệm................................................................................................9
2.2.3..Lịch sử và phân bố của bệnh...................................................................9
2.2.4..Căn bệnh................................................................................................10
2.2.5.Cấu trúc của virus (................................................................................10
Hình : 2.1. cấu tạo virus cúm A.......................................................................10
2.2.6..Đặc điểm nuôi cấy.................................................................................11
2.2.7..Độc lực của virus...................................................................................11
2.2.8.Sức đề kháng..........................................................................................12
2.2.9.Đặc điểm dịch tể học..............................................................................12

2.2.10.Truyền nhiễm học.................................................................................13
2.2.10.1.Cách lây lan.......................................................................................13
Hình : 2.2. Đường lây lan bệnh cúm A...........................................................13
Hình 2.3. Đường truyền lây bệnh cúm A (nguyễn Thị Phước Ninh, 2007)....13
2.2.11.Triệu chứng..........................................................................................14
Hình 2.4. Gà bị sưng đầu, m, mào, tích tím tái..............................................14
Hình: 2.5. Xuất huyết trên lớp sừng của chân.................................................14
2.2.12..Bệnh tích.............................................................................................15

20


Hình 2.6. Nang noãn thoái hóa, mền nhão, sung huyết, xuất huyết...............16
Hình 2.7 Tụy tạng xuất huyết và hoại tử........................................................16
Hình 2.8 Xuất huyết cơ và mô liên kết...........................................................17
Hình 2.9 Phổi viêm thủy thủng.......................................................................17
2.2.13.Chẩn đoán.............................................................................................17
2.2.13.1..Chẩn đoán lâm sàng.........................................................................17
2.2.13..2.Chẩn đoán phòng thí nghiệm...........................................................17
2.2.14..Phòng bệnh..........................................................................................18
Hình 2.10. Phòng bệnh cúm bằng phương thức chăn nuôi.............................18
2.2.15.Chống dịch Cum gia cầm.....................................................................19
2.3.VẮcxin phòng bỆnh cúm gia cẦm...........................................................19
2.3.1.Vắcxin....................................................................................................19
2.3..2.Các loại vắcxin được sử dụng ở Việt Nam...........................................20
2.4. NhỮng yẾu tỐ Ảnh hưỞng đÊn đáp Ứng miỄn dỊch vỚi vẮcxin..........20
2.4.1..Đáp ứng miễn dịch mang tính cá thể.....................................................20
2.4.2.Số lần sử dụng vắcxin............................................................................21
Hình 2.11 các loại vácxin đã sử dụng ở Việt Nam..........................................21
2.4.3.Chất phụ gia trong vắcxin......................................................................21

2.4.5..Cách sử dụng vắcxin.............................................................................22
2.5.Tình hình chăn nuôi gia cẦm TẠi huyỆn tân uyên năm 2010.................22
2.5.1.Cơ cấu đàn..............................................................................................22
2.5.2.Tỉ lệ tiêm phòng.....................................................................................22
Bảng 2.1: Tỉ lệ tiêm phòng ở các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ trên tổng đàn của huyện
Tân Uyên.........................................................................................................22
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................23
3. 1.ThỜi gian và đỊa điỂm thỰc hiỆn...........................................................23
3.2. ĐỐi tưỢng theo dõi..................................................................................23

21


3.3. NỘi dung khẢo sát...................................................................................23
3. 4. Chì tiêu theo dõi......................................................................................23
3.4..1. Tỉ lệ mẫu huyết thanh gà, vịt có kháng thể đủ bảo hộ với virus Cúm gia
cầm H5N1.......................................................................................................23
3.4..2. Tỉ lệ đàn gà, vịt có kháng thể đủ bảo hộ với virus Cúm gia cầm H5N1
.........................................................................................................................23
3.5. VẬt liỆu thỰc hiỆn..................................................................................24
3.6. VẮcxin và Quy trình tiêm phòng:............................................................24
Bảng 3.1: Quy trình tiêm phòng vắcxin Cúm.................................................24
3.7. Phương pháp tiẾn hành:...........................................................................24
3.7.1.Cách chọn mẫu :.....................................................................................24
3.7.2.Cách bố trí lấy mẫu................................................................................25
Bảng 3.2: Cách bố trí lấy mẫu theo đàn..........................................................25
Bảng 3.3: Cách bố trí lấy mẫu huyết thanh.....................................................26
3.8. Phương pháp xét nghiỆm kháng thỂ H5 (HI)..........................................26
Sơ đồ 3.1. Phương pháp xét nghiệm kháng thể H5 (HI).................................27
Bảng 3.4: Cách thực hiện hiệu ứng HA..........................................................29

3.8.1. Phương pháp HI phát hiện type phụ H5 và xác định hiệu giá kháng thể
.........................................................................................................................30
3.8.1.1. Cách chuẩn bị huyền dịch kháng nguyên 4 đơn vị HA/25µl cho phản
ứng HI..............................................................................................................30
3.8.1.2. Tiến hành phản ứng............................................................................30
Bảng 3.5: Cách thực hiện phản ứng HI...........................................................31
3.8.2. Kết luận mẫu xét nghiệm......................................................................31
3.9. Công THỨc tính các cỬI tiêu theo dõi....................................................31
3.10. Cách xỬ lý sỐ liỆu................................................................................33
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN........................................................................34

22


4.1. TỶ lỆ mẪu huyẾt thanh gà, vỊt có khẢ năng bẢo hỘ vỚi bỆnh Cúm
subtype H5N1..................................................................................................34
4.1.1. Tỉ lệ mẫu huyết thanh gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm
gia Cầm subtype H5N1 theo xã.......................................................................34
Bảng 4.1: Số mẫu huyết thanh gà có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia
Cầm subtype H5N1 của hộ chăn nuôi nhỏ lẻ theo xã.....................................34
4.1.2. Tỉ lệ mẫu huyết thanh gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm
gia Cầm subtype H5N1 theo loài gia cầm.......................................................35
Bảng 4.2: Số mẫu huyết thanh gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm
gia Cầm subtype H5N1 theo loài gia cầm.......................................................35
4.1.3.Tỉ lệ mẫu huyết thanh gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm
gia Cầm subtype H5N1 theo quy mô chăn nuôi..............................................36
Bảng 4.3: Số mẫu huyết thanh gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm
gia Cầm subtype H5N1 theo quy mô chăn nuôi..............................................36
4.1.4.Tỉ lệ mẫu huyết thanh gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm
gia Cầm subtype H5N1 theo hướng sản xuất..................................................37

Bảng 4.4: Số mẫu huyết thanh gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm
gia Cầm subtype H5N1 theo hướng sản xuất trứng thịt..................................37
4.1.5. Tỉ lệ mẫu huyết thanh gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm
gia Cầm subtype H5N1 theo lần tiêm phòng..................................................38
Bảng 4.5: Số mẫu huyết thanh gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm
gia Cầm subtype H5N1 theo lần tiêm phòng..................................................38
4.2. TỶ LỆ đàn gia cẦm có khẢ năng bẢO HỘ VỚI bỆnh Cúm subtype
H5N1...............................................................................................................39
4.2.1. Tỉ lệ đàn gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia Cầm
subtype H5N1 của hộ chăn nuôi nhỏ lẻ theo xã..............................................39

23


Bảng 4.6: Số đàn gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia Cầm
subtype H5N1 của hộ chăn nuôi nhỏ lẻ theo xã..............................................39
4.2.2. Tỉ lệ đàn gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia Cầm
subtype H5N1 theo loài gia cầm.....................................................................40
Bảng 4.7: Số đàn gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia Cầm
subtype H5N1 của hộ chăn nuôi nhỏ lẻ theo xã..............................................40
4.2.3. Tỉ lệ đàn gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia Cầm
subtype H5N1 theo qui mô chăn nuôi.............................................................40
Bảng 4.8: Số đàn gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia Cầm
subtype H5N1 theo qui mô chăn nuôi.............................................................41
4.2.4. Tỉ lệ đàn gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia Cầm
subtype H5N1 theo hướng sản xuất................................................................41
Bảng 4.9: Số đàn gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia Cầm
subtype H5N1 theo hướng sản xuất................................................................41
4.2.4. Tỉ lệ đàn gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia Cầm
subtype H5N1 theo lần tiêm phòng.................................................................41

Bảng 4.10: Số đàn gia cầm có kháng thể đủ bảo hộ với bệnh Cúm gia Cầm
subtype H5N1 theo lần tiêm phòng.................................................................42
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................43
5.1. KẾt luẬn..................................................................................................43
5.2. KIẾN NGHỊ.............................................................................................44
5.2.1. Đối với cơ quan Thú Y..........................................................................44
5.2.2. Đối với người chăn nuôi :......................................................................45
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................46

24


Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh cúm gia cầm là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do virus gây ra, lây lan
nhanh, mạnh, gây chết số lượng lớn, nhanh các loại gia cầm khi mắc bệnh, làm
giảm năng xuất chăn nuôi, gây thiệt hại rất lớn về kinh tế và sức khỏe con người,
đặc biệt là cúm A subtype H5N1, hiện nay có khả năng gây bệnh cho gia súc, người
và có thể gây chết người.
Cúm gia cầm xuất hiện lần đầu tại Ý, sau đó là Hàn Quốc và năm 2003 bệnh
xảy ra nhiều nước trên thế giới, trong dó có Việt Nam. Liên tiếp từ năm 2004 đến
2009, bệnh xảy ra nhiều địa phương trong cả nước. Nhà Nước ta đã đặt công tác
phòng chống dịch cúm gia cầm là chương trình phòng chống dịch bệnh cấp quốc
gia và huy động toàn hệ thống chính trị trrong cả nước cùng tham gia. Các tổ chức
Y Tế thế giới (WHO), dịch tể thế giới (OIE), lương nông thế giới (FAO) và các
quốc gia xảy ra dịch cúm đã nổ lực áp dụng, đông thời khuyến cáo các biện pháp
khống chế, kiểm soát, ngăn chặn dịch bệnh lây lan.
Bình Dương là một tỉnh chăn nuôi gia cầm đã và đang phát triển mạnh nhất
cả nước trong đó có huyện Tân Uyên, đây là vùng có nguy cơ cao đối với bệnh

Cúm gia cầm, do đó cần phải áp dụng nhiều biện pháp như : An toàn sinh học trong
chăn nuôi, kiểm tra chặc chẻ nguồn gốc gia cầm, vệ sinh, sát trùng, tiêu độc trong
chăn nuôi, kinh doanh và giết mổ gia cầm, kết hợp tiêu hủy gia cầm nhiểm bệnh,
nghi nhiễm bênh, nghi mắc bệnh, sử dụng vắcxin tiêm phòng..... Biện pháp sử dụng
vắcxin nhằm tạo đáp ứng miễn dịch chủ động chống lại bệnh cúm. Bộ Nông
Nghiệp-PTNH đã có dự án sử dụng vắcxin nhằm khống chế và tiến tới thanh toán
bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao.


×