Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Đánh Giá Thực Trạng Quản Lý Và Sử Dụng Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Tại Xã Kim Long, Huyện Tam Dương, Tỉnh Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.78 KB, 101 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA MÔI TRƯỜNG
--------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TẠI XÃ KIM LONG –
HUYỆN TAM DƯƠNG – TỈNH VĨNH PHÚC

Sinh viên thực hiện

: DƯƠNG THỊ PHƯƠNG

Lớp

: MTA

KHÓA

: 57

Chuyên ngành

: Khoa học môi trường

Người hướng dẫn

: TS. PHAN THỊ THÚY



HÀ NỘI - 2016

2


HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA MÔI TRƯỜNG
-----------------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TẠI XÃ KIM LONG –
HUYỆN TAM DƯƠNG – TỈNH VĨNH PHÚC

Sinh viên thực hiện

: DƯƠNG THỊ PHƯƠNG

Lớp

: MTA

KHÓA

: 57

Chuyên ngành


: Khoa học môi trường

Người hướng dẫn

: TS. PHAN THỊ THÚY

Địa Điểm

: Xã Kim Long , Huyện Tam Dươg,
Tỉnh Vĩnh Phúc


HÀ NỘI – 2016

4


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong
luận băn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học
vị nào.
Tôi xin cam đoan, mọi việc giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đều đã được ghi rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày..,tháng..năm 2016
Sinh viên

Dương Thị Phương


i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này ngoài sự nỗ lực của bản thân,
tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể, cá
nhân trong và ngoài nước. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
các thầy cô giáo trong bộ môn Sinh thái trường Học viện nông nghiệp Việt
Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến TS.Phan Thị
Thúy đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian làm khóa luận. Tôi xin
chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị đang công tác tại xã Kim Long đã giúp
đỡ tôi rất nhiều trong quá trình tôi thực tập tại địa phương. Đặc biệt là lòng
tốt, sự cởi mở, thân thiện của bà con nhân dân xã Kim Long đã ủng hộ và
giúp đỡ tận tình cho tôi thực hiện đề tài này.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình và các bạn sinh viên
đã động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa
luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày….tháng…. năm 2016
Sinh viên
Dương Thị Phương

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.....................................................................................i
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................ii
MỤC LỤC...............................................................................................iii

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT.................................................vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU..................................................................viii
DANH MỤC CÁC HÌNH......................................................................ix
PHẦN

I
ĐẶT VẤN ĐỀ..............................................................................1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu..............................................................................................................2
1.3. Nội dung nghiên cứu..............................................................................................................2

PHẦN

II
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.........................2

2.1. Khái quát chung về thuốc bảo vệ thực vật..............................................................................3
2.1.1. Sự ra đời của thuốc bảo vệ thực vật................................................................................3
2.1.2 Khái niệm thuốc bảo vệ thực vật......................................................................................4
2.1.3. Phân loại thuốc bảo vệ thực vật......................................................................................5
2.1.4. Các dạng thuốc BVTV.....................................................................................................10
2.1.5. Vai trò của thuốc bảo vệ thực vật..................................................................................11
2.1.6. Kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV........................................................................................12
2.1.7. Các hình thức tác động của thuốc..................................................................................17
2.2. Ảnh hưởng của thuốc BVTV..................................................................................................18
2.2.1 Ảnh hưởng của thuốc BVTV trong môi trường...............................................................18
2.2.2 Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến con người....................................................................23
2.3. Thực trạng công tác quản lý thuốc BVTV..............................................................................24


iii


2.3.1. Thực trạng công tác quản lý thuốc BVTV trên thế giới...................................................24
2.3.2 Công tác quản lý thuốc BVTV ở Việt Nam.......................................................................27
2.3.3. Hệ thống quản lý thuốc BVTV ở VN...............................................................................28
2.3.4. Công tác quản lý thuốc BVTV ở tỉnh Vĩnh Phúc..............................................................31
2.3.5. Đánh giá chung công tác quản lý về thuốc BVTV...........................................................32

PHẦN

III
ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU............................................................................................36

3.1. Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................................................36
3.2. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................................36
3.3. Nội dung nghiên cứu............................................................................................................36
3.3.1 Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, KT-XH tại xã Kim Long.......................................................36
3.3.2. Đánh giá tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Kim Long..............................36
3.3.3. Thực trạng quản lý thuốc BVTV tại địa bàn xã Kim Long................................................36
3.3.4 Đánh giá chung công tác quản lý thuốc BVTV xã Kim Long.............................................37
3.3.5 Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuốc BVTV trong sản xuất nông
nghiệp......................................................................................................................................37
3.4 Phương pháp nghiên cứu......................................................................................................37
3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu........................................................................................37
3.4.2 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu..........................................................................38

PHẦN


IV
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC............................................................40

4.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của xã Đông Mỹ..............................................40
4.1.1. Đặc điểm tự nhiên.........................................................................................................40
4.1.2 Kinh tế - xã hội................................................................................................................43
4.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Kim Long.....................................................48
4.2.1 Thực trạng sản xuất cây trồng nông nghiệp tại xã Kim Long...........................................48

iv


4.2.2 Tình hình sản xuất cây nông nghiệp tại các hộ gia đình được phỏng vấn. .....................50
4.3. Thực trạng quản lý thuốc BVTV trên địa bàn xã Kim Long....................................................52
4.3.1. Hệ thống tổ chức QLNN về thuốc BVTV ở tỉnh Vĩnh Phúc..............................................52
4.3.2 Các biện pháp quản lý.....................................................................................................53
4.3.3. Quản lý tại cửa hàng bán thuốc BVTV............................................................................57
4.4. Thực trạng sử dụng thuốc BVTV tại xã Kim Long..................................................................61
4.4.1. Chủng loại thuốc BVTV sử dụng trên địa bàn xã............................................................61
4.4.2. Cách thức chọn thuốc BVTV...........................................................................................62
4.4.3. Thời điểm phun thuốc BVTV..........................................................................................63
4.4.4. Cách thức sử dụng thuốc BVTV......................................................................................63
4.4.5. Học hỏi của người dân về cách sử dụng thuốc BVTV.....................................................64
4.4.6. Địa điểm mua thuốc BVTV.............................................................................................65
4.4.7. Số lần phun thuốc và khoảng cách giữa các lần phun....................................................66
4.4.8. Sử dụng dụng cụ BHLD khi tiếp xúc với thuốc BVTV......................................................68
4.4.9. Quản lý dư lượng thuốc BVTV.......................................................................................69
4.5. Đánh giá chung công tác quản lý thuốc BVTV xã Kim Long...................................................71
4.5.1. Đánh giá chung về công tác quản lý thuốc BVTV của các cán bộ xã Kim Long..............71
4.5.2. Đánh giá hiệu quả công tác quản lý, kinh doanh thuốc ở các cơ sở kinh doanh thuốc

BVTV........................................................................................................................................72
4.5.3. Đánh giá của người dân về công tác quản lý thuốc BVTV của các cán bộ xã Kim Long.. 73
4.6. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp
tại xã Kim Long............................................................................................................................73
4.6.1. Cơ quan quản lý.............................................................................................................73
4.6.2. Người sử dụng...............................................................................................................75

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................77
1. Kết luận....................................................................................................................................77
2. Kiến nghị..................................................................................................................................78

v


TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................79
\

81

`

81

PHỤ LỤC...............................................................................................82

vi


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BVTV


: Bảo vệ thực vật

DCPH

: Dụng cụ phòng hộ

MT

: Môi trường

MTST

: Môi trường sinh thái

TTS

: Thuốc trừ sâu

UBND

: Ủy ban nhân dân.

BHLD

: Bảo hộ lao động

SXNN

: Sản xuất nông nghiệp


QLNN

: Quản lý nhà nước.

TTB

: Thuốc trừ bệnh.

SV

: Sinh vật.

QLNN

: Quản lý nhà nước.

vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Phân nhóm thuốc BVTV theo tính độc của WHO...............................................7
Bảng 2.2: Phân nhóm thuốc BVTV theo tính độc ở nước ta..............................................9
Bảng 2.3: Phân loại thuốc BVTV theo thời gian phân hủy ..................................................9
Bảng 2.4 Các dạng thuốc BVTV........................................................................................10
Bảng 2.5. Độ bền vững của một số hóa chất BVTV trong đất..........................................22
Bảng 2.6 : Các triệu chứng biểu hiện sau khi phun thuốc................................................24
Bảng 4.1 : Thu nhập bình quân đầu người xã Kim Long. (triệu/người/năm)...................44
Bảng 4.2 Diên tích và cơ cấu sử dụng đất năm 2015:.....................................................44

Bảng 4.3 : Dân số và sô hộ từng thôn trong xã Kim Long...............................................45
Bảng 4.4: Cơ cấu một số loại cây trồng chính xã Kim Long năm 2015.............................48
Bảng 4.5: Diện tích gieo trồng một số loại cây trồng chính
trong các vụ sản xuất.......................................................................................................49
Bảng 4.6: Cơ cấu bố trí mùa vụ một số loại cây trồng
chính tại xã Kim Long ......................................................................................................50
Bảng 4.7: Chủng loại cây trồng ở phạm vi nông hộ tại xã Kim Long.................................50
Bảng 4.8 Thời điểm phun thuốc trừ sâu bệnh trên lúa....................................................63
Bảng 4.9 Số lần phun thuốc trên 1 vụ sản xuất cây nông nghiệp.....................................67
Bảng 4.10 Tình hình sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động của người dân...........................68
Bảng 4.11.Xử lý dụng cụ pha thuốc và bình phun...........................................................70

viii


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1 : An toàn và hiệu quả là hai mục tiêu không thể tách rời trong sử dụng
thuốc BVTV một cách hợp lý................................................................................15
.............................................................................................................................18
Hình 2.2: Tác động của thuốc BVTV đến môi trường
và con đường mất đi của thuốc...........................................................................18
Hình 2.3: Con đường phát tán của thuốc BVTV trong môi trường.......................19
Hình 2.4: Con đường di chuyển của thuốc BVTV trong môi trường đất...............21
Hình 2.5: Tác hại của thuốc BVTV đối với con người và động vật.......................23
Hình 2.6: Hệ thống quản lí thuốc BVTV ở Malaysia..............................................26
Hình 4.1 . Biểu đồ cơ cấu kinh tế xã Kim Long......................................................43
Hình 4.2 : Hệ thống QLNN về thuốc BVTV tại tỉnh Vĩnh Phúc...............................52
Hình 4.3: kênh phân phối thuốc BVTV trên địa bàn huyện..................................58
Hình 4.4: Cách thức chọn thuốc BVTV.................................................................62

(Nguồn điều tra nông hộ, 2016)...........................................................................62
Hình 4.5 Tỷ lệ sử dụng hỗn hợp các thuốc BVTV phun cho cây trồng..................64
Hình 4.6: Sự học hỏi cách sử dụng thuốc BVTV....................................................65
Hình 4.7: Địa điểm mua thuốc BVTV. ..................................................................66
Hình 4.8: Cách xử lý lượng thuốc BVTV dư trong bình phun................................69
Hình 4.9: Biểu đồ đánh giá mức độ hài lòng của người dân đến cơ quan quản lý
thuốc BVTV xã Kim Long......................................................................................72

ix


x


PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp phát triển lâu đời, khí hậu
nóng ẩm mưa nhiều thuận lợi cho sự phát triển các loại cây trồng nhưng cũng
thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của các loài sâu bệnh, cỏ dại gây hại
cho mùa màng, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng nông sản. Do vậy,
việc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) nhằm phòng trừ các loại
sâu bệnh hại sinh trưởng và phát triển để bảo vệ mùa màng, giữ vững an ninh
lương thực quốc gia vẫn là biện pháp quan trọng chủ yếu.
Kim Long là một xã có vị trí thuận lợi, địa hình bán trung du, nằm ở
phía Đông – Bắc huyện Tam Dương, cách trung tâm hành chính huyện
khoảng 7km, có diện tích đất đai dùng trong sản xuất nông nghiệp lớn. Tuy
nhiên, trong những năm gần đây việc phát triển các nhà máy, công ty, việc
mọc lên các trường Đại học, việc xây dựng các tuyến đường cao tốc Nội Bài –
Lào Cai, đường Hợp Châu – Đồng Tĩnh… đã thu hẹp diện tích đất nông

nghiệp của xã một cách đáng kể. Vì vậy, những người nông dân phải thâm
canh tăng vụ, thay đổi cơ cấu mùa vụ và kéo theo đó cũng tăng cường sử
dụng các loại hóa chất bảo vệ thực vật. Bên cạnh đó do sự biến đổi khí hậu
dẫn đến sự bùng phát các loại dịch bệnh, sâu bệnh hại khác nhau nên việc sử
dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật cũng tăng theo. Nhưng sử dụng thuốc
BVTV là con dao hai lưỡi. Nếu biết sử dụng một cách hợp lý, với khả năng
diệt trừ dịch hại nhanh, dễ sử dụng, có thể ngăn chặn các đợt dịch bệnh trong
thời gian ngắn, có hiệu quả và giúp cây trồng tươi tốt hơn. Tuy nhiên, nếu sử
dụng một cách bừa bãi, thiếu ý thức, thiếu trách nhiệm, thiếu các biện pháp an
toàn thì tai họa thật khôn lường, nhất là xu thế lạm dụng thuốc BVTV đã gây
ra những hệ lụy xấu đối với sản xuất, môi trường, hệ sinh thái, sức khỏe cộng
1


đồng và phát triển bền vững.
Việc đảm bảo phát triển sản xuất nông nghiệp (SXNN) theo hướng phát
triển bền vững đi đôi với bảo vệ môi trường là một đòi hỏi và là thách thức
lớn đối với cơ quan quản lý nhà nước về BVTV, xuất phát từ thực trạng nêu
trên tôi nghiên cứu đề tài: ““Đánh giá hiện trạng quản lý và sử dụng thuốc
bảo vệ thực vật tại xã Kim Long – huyện Tam Dương – tỉnh Vĩnh Phúc”
cho kỳ thực tập tốt nghiệp năm học 2016.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu tổng thể:
Đánh giá hiệu quả thực trạng quản lý, sử dụng thuốc BVTV tại xã Kim
Long góp phần nâng cao chất lượng nông sản, hiệu quả sản xuất và giảm
thiểu ô nhiễm môi trường.
1.3. Nội dung nghiên cứu.
• Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội (KT-XH) của xã Kim
Long.
• Đánh giá thực trạng quản lý thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp

trên địa bàn xã.
• Đánh giá hiệu quả công tác quản lý của cán bộ tại xã và tại các cơ sở
kinh doanh thuốc BVTV.
• Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc BVTV của người dân
• Đánh giá nhận thức của người dân trong việc chấp hành các quy định
về quản lý thuốc BVTV.
• Đánh giá của người dân về công tác quản lý thuốc BVTV của các cán
bộ xã.
• Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi và dễ áp dụng nhằm nâng cao
hiệu quả công tác quản lý thuốc BVTV.

PHẦN II
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2


2.1. Khái quát chung về thuốc bảo vệ thực vật.
2.1.1. Sự ra đời của thuốc bảo vệ thực vật.
Khi con người bắt đầu canh tác nông nghiệp và có sự đấu tranh với dịch
hại để bảo vệ mùa màng thì một số biện pháp phòng trừ dich hại để hình
thành. Chính vì vậy, lịch sử của thuốc BVTV có từ rất lâu đời (cách đây
khoảng 10000 năm).
Vào những năm 2500 trước công nguyên (BC), hợp chất lưu huỳnh
được sử dụng để diệt côn trùng và nhện.
Năm 1500 BC, có hợp chất để diệt bọ chét trong nhà.
Năm 1200 BC, ở Trung Quốc đã xử lý hạt giống.
Năm 900 sau công nguyên (AD), người ta đã dùng Arsenic sulfides để
trừ côn trùng trong vườn.
Thế kỷ thứ IV, người ta biết xử lý hạt lúa bằng Arsen trắng.

Từ cuối thế kỷ XVIII đến cuối thế kỷ XIX là thời ký cách mạng nông
nghiệp ở Châu Âu. Sản xuất nông nghiệp tập trung và năng suất cao hơn,
đồng thời dịch hại càng ngày nhiều hơn xảy ra trong phạm vi toàn thế giới.
Một số thuốc trừ sâu, dịch hại, diệt hại phổ biến ở cuối thế kỷ XIX đến năm
1930, chủ yếu là chất vô cơ như Arsen, Selenium, Antimony, Sulfur… hoặc
một số chất thảo mộc vốn có chất độc. Song thời bấy giờ chưa ai biết được
đến độc hại của nó.
Từ đầu thế kỷ XX, xuất hiện một số biện pháp trừ sâu hại tích cực hơn
và hiệu quả hơn. Đó là sự ra đời của DDT thuộc nhóm Clo hữu cơ vào năm
1939 và liên tục sau đó cho ra đời nhiều các hợp chất hóa học khác. Đây là
hợp chất đầu tiên trong chuỗi thuốc trừ sâu được khám phá, nó tiêu diệt được
một lượng lớn côn trùng. Trong suốt 25 năm sau đó, nó được xem như là một
vị cứu tinh của nhân loại giúp diệt trừ côn trùng và tăng sản lượng nông sản.
Chu trình sản xuất cũng tương đối rẻ nên nó được áp dụng phổ biến rộng rãi ở
mọi nơi trên thế giới.
3


Năm 1920, người ta tổng hợp nên các hợp chất có gốc lân hữu cơ.
Năm 1947, người ta tổng hợp nên hóa chất Carbamate.
Năm 1970, phát hiện được các loại thuốc Pyrethroide.
Hiện nay, thuốc trừ sâu tồn tại 3 thế hệ, tính độc hại của thế hệ sau
thường thấp hơn thế hệ trước.
Thuốc trừ sâu thế hệ thứ nhất thường là thuốc triết từ chất Nicotin, hay
Pyrethrum chiết từ một loại cúc khô, những chất vô cơ như phèn xanh, thạch
tín …
Thuốc trừ sâu thế hệ thứ hai là tổng hợp từ các chất hữu cơ: DDT, 666 …
Thuốc trừ sâu thế hệ thứ ba, xuất hiện vào những năm 70 và 80 như gốc
lân hữu cơ, Cardbamate và sự ra đời của Pyrethroide, thuốc sinh học.
(Nguyễn Lưu Thành Công, 2010)

2.1.2 Khái niệm thuốc bảo vệ thực vật
Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) là những hợp chất hóa học, những chế
phẩm sinh học, những chất độc có nguồn gốc tự nhiên hoặc được tổng hợp
bằng con đường công nghiệp; được sử dụng để bảo vệ cây trồng và nông sản,
chống lại sự phát hại của những sinh vật (SV) gây hại (côn trùng, nhện, chuột,
nấm, rong rêu, cỏ dại…).
Theo quy định tại điều 1, chương 1, điều lệ quản lý thuốc BVTV (ban
hành theo Nghị định số 58/2002/ND-CP ngày 03/6/2002 của chỉnh phủ:
“Ngoài tác dụng phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật, thuốc BVTV
còn bao gồm cả những chế phẩm có tác dụng điều hòa sinh trưởng thực vật,
các chất làm rụng lá, làm khô cây, giúp cho việc thu hoạch mùa màng bằng cơ
giới được thận tiện (thu hoạch bông vải, khoai tây bằng máy móc…). Những
chế phẩm có tác dụng xua đuổi hoặc thu hút các loài sinh vật gây hại tài
nguyên thực vật đến để tiêu diệt.
Ở nhiều nước trên thế giới thuốc BVTV có tên gọi là thuốc trừ dịch hại.
Sở dĩ gọi là thuốc trừ dịch hại là vì những sinh vật gây hại cho cây trồng và
nông sản (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, nấm, vi khuẩn, cỏ dại…)

4


có một tên chung là những dịch hại, do vậy những chất dùng để diệt trừ chúng
được gọi là thuốc trừ dịch hại.
2.1.3. Phân loại thuốc bảo vệ thực vật.
Hiện nay, thuốc BVTV rất đa dạng và phong phú về cả chủng loại và số
lượng, tuy nhiên có thể phân loại thuốc BVTV theo các hướng sau:
2.1.3.1. Phân loại dựa trên đối tượng sinh vật hại.
 Thuốc trừ sâu (Insecticide): là chất hay hỗn hợp các chất có tác
dụng tiêt diệt, xua đuổi hay di chuyển bất kỳ loại côn trùng nào có mặt trong
môi trường để ngăn ngừa tác hại của chúng đến cây trồng, nông sản, gia súc

và con người. Gần như tất cả các loại thuốc trừ sâu đều có nguy cơ làm thay
đổi các hệ sinh thái; nhiều loại thuốc trừ sâu độc hại với con người và tích tụ
lại trong chuỗi thức ăn.
Thuốc trừ sâu có 2 loại: Thuốc trừ trứng (Ovicide) và thuốc trừ sâu non
(Larvicide) (dựa vào khả năng gây độc cho từng loại sinh trưởng).
 Thuốc trừ bệnh (Fungicide): : bao gồm các hợp chất có nguồn gốc
hóa học, sinh học, có tác dụng ngăn ngừa hay diệt trừ các loài sinh vật gây hại
cho cây trồng và nông sản bằng cách phun lên bề mặt cây, xử lý giống và xử
lý đất. Thuốc trừ bệnh dùng để bảo vệ cây trồng tốt hơn là diệt nguồn bệnh và
không có tác dụng chữa trị bệnh do những yếu tố phi SV gây ra (thời tiết, đất
úng, hạn…). Thuốc trừ bệnh bao gồm cả thuốc trừ nấm và trừ vi khuẩn.
 Thuốc diệt chuột (Rodenticde hay Raticide): là những hợp chất vô
cơ, hữu cơ hoặc có nguồn gốc sinh học, có hoạt tính và phương thức tác động
rất khác nhau, được dùng để diệt chuột và các loài gặm nhấm gây hại trên
ruộng, trong nhà kho. Chúng tác động đến chuột chủ yếu 2 con đường vị độc
và xông hơi (nơi ở kín đáo).
 Thuốc trừ nhện (Acricide hay Miticide): chủ yếu để trừ nhện hại
cây trồng và các loài thực vật khác, đặc biệt là nhện đỏ. Hầu hết thuốc trừ
nhện hiện nay đều có tác dụng tiếp xúc, có khả năng chọn lọc cao, ít gây hại
cho côn trùng có ích, động vật máu nóng và thiên dịch.

5


 Thuốc trừ tuyến trùng (Nematocide): Các chất xông hơi và nội hấp
được dung để xử lý đất trước tiên trừ tuyến trùng rễ cây trồng, trong đất, hạt
giống và cả trong cây.
 Thuốc trừ cỏ (Herbicide): được dùng để diệt trừ các loại thực vật
hoang dại, cỏ dại, cây dại mọc lẫn với cây trồng; tranh chấp nước, chất dinh
dưỡng, ánh sang với cây trồng khiến cho chúng sinh trưởng và phát triển kém,

ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất nông sản. Đây là nhóm thuốc dễ gây
hại cho cây trồng nhất. Vì vậy, khi sử dụng cần đặc biệt thận trọng.
 Chất điều hòa sinh trưởng: Ở nồng độ thích hợp, các hợp chất này
kích thích cây sinh trưởng và phát triển, tăng tỷ lệ nảy mầm, tăng sức sống,
giúp cây nhanh ra rễ, lá, hoa, quả, rút ngắn thời gian sinh trưởng, tăng năng
suất và chất lượng nông sản. Ở nồng độ cao thuốc dễ gây hại cho thực vật.
(PGS.TS Trần Nguyên Óanh, 2007)
2.1.3.2. Phân loại dựa vào con đường xâm nhập.
 Thuốc có tác dụng tiếp xúc (thuốc ngoại tác động): là những loại thuốc
có thể gây độc cho cơ thể SV khi chúng xâm nhập qua da, biểu bì; thường dùng
để diệt các côn trùng sống không ẩn náu, các SV gây hại, trừ cỏ…
 Thuốc có tác dụng vi độc (thuốc nội tác động): là những thuốc xâm
nhập vào cơ thể cùng với thức ăn qua con đường tiêu hóa; thường dùng để
diệt các côn trùng nhai, gặm, liếm, hút…
 Thuốc có tác dụng xông hơi: qua dạng hơi, thuốc khuếch tán vào
không khí xung quanh dịch hại và xâm nhập vào cơ thể SV qua đường hô
hấp.
 Thuốc có tác dụng nội hấp: là những thuốc có khả năng xâm nhập
vào cây qua thân, lá hoặc rễ…; được dịch chuyển ở trong cây; diệt được dịch
hại ở những nơi xa vùng tiếp xúc với thuốc.
 Thuốc có tác dụng thấm sâu: là những thuốc có khả năng xâm nhập
qua biểu bì thực vật, thấm vào các tế bào phía trong, diệt dịch hại sống trong
cây và các bộ phận của cây.
2.1.3.3. Phân loại dựa vào nhóm chất hóa học.

6


 Gốc Clor hữu cơ :
Thành phần hóa học có chất clo là những dẫn xuất Clorobebenzen

(DDT) , Cyclohexan (BHC) hoặc dẫn xuất đa vòng ( Aldrin , Dieldrin ) . Các
loại thuốc nhóm này đã bị đưa vào danh mục các loại bị cấm sử dụng ở Việt
Nam vì tính độc hại của nó rất cao.
 Gốc phosphor hữu cơ (lân hữu cơ ):
Từ những năm 40 và 50 các thuốc BVTV có gốc lân hữu cơ bắt đầu
được sử dụng. Dẫn xuất từ các axit phosphoric, trong công thức có chứa P
,C ,H ,O,S...có khả năng diệt trừ các loại sâu bệnh và một số thiên địch .
 Carbamate :
Các Cardbamate là dẫn xuất của axit cabamic ,tác dụng như lân hữu
cơ ức chế men cholinesterase .Thuốc có 2 đặc tính tốt là ít độc (qua da và
miệng) đối với động vật có vú và khả năng tiêu diệt côn trùng rộng rãi . Nhiều
Cardbamate là lưu dẫn dễ hấp thụ qua lá ,rễ ,mức độ phân giải trong cây trồng
thấp, tiêu diệt tuyến trùng mạnh mẽ. Nhìn chung nhóm này có độc chất thấp,
cơ thể cũng có thể phục hồi nhanh hơn nếu nhiễm độc.
 Pyrethroid và pyrethrum (Cúc tổng hợp ):
Pyrethrum được triết xuất từ cây hoa cúc ,công thức hóa học phức
tạp,diệt sâu chủ yếu bằng đường tiếp xúc và vị độc tương đối nhanh, dễ bay
hơi, tương đối mau phân hủy trong môi trường và thường không tồn tại
trong nông sản và cây ăn trái khi phun perythrum có thể dùng được vài
ngày hôm sau.
Ngoài ra còn có nhiều chất có nguồn gốc hóa học khác, một số sản
phẩm từ dầu mỏ được dùng làm thuốc trừ sâu.
(TS Trần Thị Bích Thu, 2009)
2.1.3.4. Phân loại theo tính độc của thuốc.
Căn cứ vào chỉ số LD50 (độ độc cấp tính), tổ chức Y tế Thế giới
(WHO) phân chia các loại thuốc BVTV ra thành 5 nhóm khác nhau:
Bảng 2.1: Phân nhóm thuốc BVTV theo tính độc của WHO
7



Nhóm thuốc

LD50 với chuột (mg/kg)
Qua miệng
Qua da
BVTV
Thể rắn Thể lỏng Thể rắn Thể lỏng
Nhóm Ia: rất độc
Đỏ
<5
< 20
< 10
< 40
Nhóm Ib: độc cao
Vàng
5 - 50
20 -200 10 - 100 40 - 400
Nhóm II: độc
200 100 400 Xanh da trời 50 - 500
trung bình
2000
1000
4000
500 2000 –
Nhóm III: độc ít
Xanh lá cây
> 1000
> 4000
2000
3000

Nhóm IV: rất ít độc
>2000
>3000
Chú thích: LD 50 là liều độc cần thiết để giết chết 50% chuột thực nghiệm.
Vạch màu

Liều 5mg/kg thể trọng tương đương 1 giọt uống hay nhỏ mắt. Liều 5-50 tương
đương với 2 thìa súp. Giá trị LD50 càng nhỏ thì hoá chất đó càng độc.
Để nhận biết, người ta in băng màu trên nhãn thuốc biểu thị cấp độc.
Trong khi sử dụng nhiều loại có cùng tác dụng như nhau, nên chọn loại thuốc
có LD50 cao, vì an toàn hơn.
Ở nước ta, tuân theo cách phân nhóm độc của WHO và lấy căn cứ
chính là LD50 qua miệng, phân chia thành 4 nhóm độc.

8


Bảng 2.2: Phân nhóm thuốc BVTV theo tính độc ở nước ta.
Phân nhóm

Ký hiệu

Biểu tượng
Đầu lâu xương chéo trên nền
trắng

Nhóm I: Rất độc

Chữ đen trên dải đỏ


Nhóm II:
Độc trung bình

Chữ đen trên dải vàng

Nhóm III: Ít độc
Nhóm IV:
Rất ít độc

Chữ thập đen trên nền trắng

Chữ đen trên dải
Vạch đen không liên tục trên
xanh nước biển
nền trắng
Chữ đen trên dải xanh
lá cây
(Nguồn: Tài liệu tập huấn khuyến nông, 2013)

2.1.3.5. Phân loại theo thời gian phân hủy.
Các hoá chất BVTV có độ bền vững rất khác nhau, nhiều chất có thể
lưu đọng trong môi trường đất, nước, không khí và trong cơ thể động, thực
vật. Do vậy các hoá chất BVTV có thể gây những tác động trực tiếp hoặc gián
tiếp đến sức khoẻ con người. Dựa vào độ bền vững của chúng, có thể sắp xếp
chúng vào các nhóm sau:
Bảng 2.3: Phân loại thuốc BVTV theo thời gian phân hủy
Thời gian
phân hủy

STT


Phân nhóm

1

Nhóm hầu như
không
phân hủy

-

2

Nhóm khó
phân hủy

2 – 5 năm

3

Nhóm phân hủy
trung bình

1 - 18
tháng

4

Nhóm dễ
phân hủy


1 – 12
tuần

Thí dụ
Các hợp chất hữu cơ chứa kim loại
nặng: Thủy ngân (Hg), Asen (As) …
Các loại hóa chất này đã bị cấm sử
dụng ở nước ta.
DDT, 666 (HCH) – những hợp chất
Clo bền vững đã bị cấm sử dụng ở
Việt Nam.
Thuốc loại hợp chất hữu cơ có chứa
clo (điển hình là thuốc diệt cỏ 2,4 –
D)
Hợp chất phốt pho hữu cơ, cacbamat
(Theo Đặng Quốc Nam, 2014)

9


Trên đây là các cách phân loại thuốc BVTV thông dụng nhất. Ngoài ra,
tuỳ mục đích nghiên cứu và sử dụng, người ta còn phân loại theo nhiều cách
khác nữa. Không có sự phân loại thuốc BVTV nào mang tính tuyệt đối.
2.1.4. Các dạng thuốc BVTV.
Tùy vào đặc tính lý học của hoạt chất, hoặc tùy vào mục đích sử dụng
khác nhau trong công tác bảo vệ cây trồng và nông sản: Phun, rắc, xử lý hạt
giống trước khi gieo; bón vào đất, làm bả độc trừ chuột... Giúp cho hoạt chất
phát huy được tốt hiệu quả diệt trừ dịch hại. thuốc bảo vệ thực vật có nhiều
dạng thành phẩm khác nhau.

Bảng 2.4 Các dạng thuốc BVTV
Dạng
thuốc

Chữ viết
tắt

Nhũ dầu

ND, EC

Dung dịch

DD, SL, L,
AS

Bột hòa BTN, WP,
nước
DF, WDG
Huyền phù

FL, FC,
SC

Hạt

H, G, GR

Ví dụ


Ghi chú

Tilt 250 ND,
Basudin 40 EC,
DC-Trons Plus 98.8 EC
Bonanza 100 DD,
Baythroid 5 SL,
Glyphadex 360 AS
Viappla 10 BTN,
Vialphos 80 BHN,
Copper-zinc 85 WP,
Padan 95 SP
Appencarb super 50 FL,
Carban 50 SC
Basudin 10 H,
Regent 0.3 G
Orthene 97 Pellet,
Deadline 4% Pellet

Thuốc ở thể lỏng, trong
suốt.
Dễ bắt lửa cháy và nổ.
Hòa tan đều trong nước,
không chứa chất hóa
sữa.
Dạng bột mịn, phân tán
trong nước thành dung
dịch huyền phù.
Lắc đều trước khi sừ
dụng

Chủ yếu rải vào đất

Chủ yếu rãi vào đất, làm
bả mồi.
Thuốc
Dạng bột mịn, không
D, BR
Karphos 2 D
phun bột
tan trong nước.
(PGS.TS Trần Văn Hai, Giáo trình Hóa bảo vệ thực vật, 2009).
Viên

P

Trong đó: ND: Nhủ Dầu, EC: Emulsifiable Concentrate.
10


DD: Dung Dịch, SL: Solution, L: Liquid, AS: Aqueous
Suspension.
BTN: Bột Thấm Nước, BHN: Bột Hòa Nước, WP: Wettable Powder,
DF: Dry Flowable, WDG: Water Dispersible Granule, SP: Soluble
Powder.
HP: huyền phù FL: Flowable Liquid, SC: Suspensive Concentrate.
H: hạt, G: granule, GR: granule.
P: Pelleted (dạng viên)
BR: Bột rắc, D: Dust.
2.1.5. Vai trò của thuốc bảo vệ thực vật.
Để đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng do việc bùng nổ dân số, cùng

với xu hướng đô thị hóa và công nghiệp hóa ngày càng mạnh, con người chỉ
còn một cách duy nhất: thâm canh để tăng sản lượng cây trồng.
Khi thâm canh cây trồng, một hậu quả tất yếu không thể tránh được là
gây mất cân bằng sinh thái, kéo theo sự phá hoại của dịch hại ngày càng tăng.
Để giảm thiệt hại do dịch hại gây ra, con người phải đầu tư thêm kinh phí để
tiến hành các biện pháp phòng trừ, trong đó biện pháp hóa học được coi là
quan trọng.
2.1.5.1. Biện pháp hóa học BVTV đóng một vai trò quan trọng trong sản
xuất nông nghiệp với nhiều ưu điểm nổi trội.
- Thuốc BVTV có thể diệt dịch hại nhanh, triệt để, đồng loạt trên diện
rộng và chặn đứng những trận dịch trong thời gian ngắn mà các biện pháp
khác không thể thực hiện được.
- Biện pháp hóa học mang lại hiệu quả phòng trừ rõ rệt, kinh tế, bảo vệ
được năng suất cây trồng, cải thiện chất lượng nông sản và mang lại hiệu quả
kinh tế, đồng thời cũng giúp giảm được diện tích canh tác.
- Biện pháp này dễ dùng, có thể áp dụng ở nhiều vùng khác nhau, đem
lại hiệu quả ổn định và nhiều khi là biện pháp phòng trừ duy nhất.
Đến nay, thuốc BVTV đã để lại những dấu ấn quan trọng trong hầu hết

11


×