Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Điều Tra Thực Trạng Phế Thải Đồng Ruộng Và Đề Xuất Biện Pháp Sử Dụng Hiệu Quả Phế Thải Đồng Ruộng Tại Xã Thọ Bình, Huyện Triệu Sơn, Tỉnh Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 94 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA MÔI TRƯỜNG
------------------------&---------------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHẾ THẢI ĐỒNG RUỘNG
VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẠI XÃ THỌ BÌNH
- HUYỆN TRIỆU SƠN - TỈNH THANH HÓA

Người thực hiện
Lớp
Khóa
Ngành
Giáo viên hướng dẫn

: NGUYỄN THỊ HUYỀN THƯƠNG
: MTA
: 57
: MÔI TRƯỜNG
: TS. ĐINH HỒNG DUYÊN


Hà Nội - 2016
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA MÔI TRƯỜNG
------------------------&---------------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


TÊN ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHẾ THẢI ĐỒNG RUỘNG
VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẠI XÃ THỌ BÌNH
- HUYỆN TRIỆU SƠN - TỈNH THANH HÓA

Người thực hiện
: NGUYỄN THỊ HUYỀN THƯƠNG
Lớp
: MTA
Khóa
: 57
Chuyên ngành
: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Giáo viên hướng dẫn : TS. ĐINH HỒNG DUYÊN
Địa điểm thực tập
: Xã Thọ Bình, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa


Hà Nội - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận là của riêng tôi, được nghiên cứu một cách
độc lập. Các số liệu thu thập được là các tài liệu được sự cho phép công bố
của các đơn vị cung cấp số liệu. Các tài liệu tham khảo đều có nguồn gốc rõ
ràng. Các kết quả được nêu trong khóa luận này là hoàn toàn trung thực và
chưa từng có ai công bố trong bất kì tài liệu nào.
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Sinh viên


Nguyễn Thị Huyền Thương

i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này ngoài nỗ lực của bản thân em đã
nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể, cá nhân
trong và ngoài trường.
Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo trong
khoa Môi Trường – Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, các thầy cô giáo trong
bộ môn Vi Sinh Vật đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận
tốt nghiệp.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo TS. Đinh Hồng
Duyên đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian em thực tập tốt nghiệp.
Khóa luận này sẽ không thể thực hiện được nếu không có lòng tốt và
hiếu khách của người dân xã Thọ Bình, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các cán bộ, nhân viên của UBND xã
Thọ Bình, đã ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình cho em thực hiện đề tài này.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã khuyến khích
động viên em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Sinh viên


Nguyễn Thị Huyền Thương

ii


MỤC LỤC
Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................1
1.1. Thực trạng sản xuất nông nghiệp và phế thải đồng ruộng trên thế giới và
Việt Nam...........................................................................................................3
1.1.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam............3
1.1.1.1. Khái niệm và một số thuật ngữ về nông nghiệp...................................3
1.1.1.2. Thực trạng sản xuất nông nghiệp trên thế giới.....................................4
Nhờ áp dụng tiến bộ KHKT nên những năm gần đây nền nông nghiệp trên thế
giới đang có những bước tiến đáng ghi nhận. ..................................................4
Theo số liệu mới nhất từ Chỉ số Giá Lương thực của Tổ chức Lương Nông
Liên Hiệp Quốc (FPI) và báo cáo Thực trạng và Triển vọng Lương thực, sản
lượng ngũ cốc thế giới năm 2015 ước đạt 2.527 triệu tấn, giảm 1,1% so với kỷ
lục năm 2014. ...................................................................................................6
Trong niên vụ 2015/2016, tổng sản lượng lúa mì thế giới đạt 731,61 triệu tấn
(tăng 5,16 triệu tấn so với niên vụ trước), do điều kiện thời tiết thuận lợi với
cây trồng vụ đông ở các nước trồng lúa mì. Nhu cầu tiêu thụ toàn cầu sẽ đạt
716,36 triệu tấn, lượng dư thừa lúa mì thế giới ước vào khoảng 15,25 triệu
tấn. Do đó, đã nâng tổng lượng lúa mì dự trữ thế giới cuối niên vụ 2015/2016
tăng 15,25 triệu tấn so với đầu vụ, ước đạt 226,56 triệu tấn.............................6
Sản lượng đậu tương toàn cầu niên vụ 2015/2016 có khả năng sẽ đạt 319,61
triệu tấn (tăng 2,36 triệu tấn so với niên vụ trước), trong khi nhu cầu tiêu thụ
thức ăn chăn nuôi toàn cầu suy giảm. Đặc biệt, nhu cầu ở nước tiêu thụ hàng
đầu thế giới (Trung Quốc - chiếm hơn 60% trong tổng giao dịch đậu tương
toàn cầu) suy giảm khá mạnh. Do đó, tổng lượng đậu tương dự trữ thế giới
cuối niên vụ 2015/2016 sẽ tăng 6,25 triệu tấn so với đầu vụ, ước đạt 84,98

triệu tấn..............................................................................................................7

iii


Theo thống kê của tổ chức lương thực thế giới FAO năm 2015 sản lượng lúa
gạo đạt 749,1 triệu tấn tăng 1% so với năm 2014 (741,8 triệu tấn) và có xu thế
tăng trong những năm tiếp theo.........................................................................7
Theo FAO, trong vòng 25 – 50 năm tới sản lượng lương thực cần phải tăng
gấp đôi nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực của dân số thế giới sẽ tăng khoảng
3 tỷ người vào năm 2050. .................................................................................7
1.1.1.3. Thực trạng sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam......................................7
Sản xuất lúa ......................................................................................................7
- Lúa đông xuân: Diện tích gieo trồng lúa đông xuân trên cả nước năm 2015
đạt 3.112,4 ngàn ha, tương đương cùng kỳ năm trước, năng suất bình quân đạt
66,5 tạ/ha, giảm 0,6%, sản lượng đạt 20,692 triệu tấn, sản lượng giảm 166,9
ngàn tấn (-0,8%).. Tính riêng tại miền Bắc, diện tích gieo trồng đạt 1.161,9
ngàn ha, năng suất đạt 62,1 tạ/ha (-0,7%), sản lượng đạt 7,21 triệu tấn (0,6%). Các tỉnh Miền Nam, diện tích gieo trồng đạt 1.950,5 ngàn ha, giảm 3,9
ngàn ha, tương đương (-0,2%) so với cùng kỳ năm trước; năng suất đạt 69,1
tạ/ha, giảm 0,42 tạ/ha so với cùng kỳ; sản lượng đạt gần 13,5 triệu tấn, giảm
108,7 ngàn tấn, tương đương 0,8% so với cùng kỳ năm trước. Sản lượng giảm
là do nắng nóng ở hầu hết các tỉnh, xâm nhập mặn ở vùng ĐBSCL nên giảm
cả diện tích và năng suất....................................................................................7
- Lúa hè thu: Diện tích gieo trồng trên cả nước đạt 2,1 triệu ha, năng suất
bình quân đạt 54,3 tạ/ha, sản lượng đạt gần 11,4 triệu tấn; so với vụ trước diện
tích giảm 6,3 ngàn ha (tương đương -0,3%); năng suất tăng 1 tạ/ha (2%), sản
lượng tăng 191 ngàn tấn (1,7%). Các tỉnh Miền Bắc, diện tích gieo trồng đạt
167,1 ngàn ha, giảm 6,9 ngàn ha (-4%) so với cùng kỳ năm trước; năng suất
đạt 49,3 tạ/ha, tăng 3,1% so với cùng kỳ năm trước; sản lượng đạt 823,2 ngàn
tấn, giảm 1% so với cùng kỳ năm trước. Các tỉnh miền Nam, diện tích gieo

trồng đạt 1.935,7 ngàn ha, giảm 0,6 ngàn ha so với cùng kỳ năm trước; năng
suất bình quân đạt 54,8 tạ/ha, tăng 1,9% so với cùng kỳ năm trước; Sản lượng
iv


đạt 10,6 triệu tấn, tăng 197,7 ngàn tấn, tương ứng 1,9% so với cùng kỳ năm
trước. .................................................................................................................8
- Lúa thu đông: Tổng diện tích xuống giống đạt 682,3 ngàn ha, năng suất đạt
52,3 tạ/ha, sản lượng đạt hơn 3,5 triệu tấn; so với vụ trước diện tích tăng
9,3%, năng suất tăng 0,6 tạ/ha, sản lượng tăng 9,9%.. .....................................8
- Lúa mùa: Tổng diện tích gieo trồng cả nước đạt 1,94 triệu ha, năng suất bình
quân đạt 49,2 tạ/ha, sản lượng đạt 9,5 triệu tấn; so với vụ trước diện tích giảm
25,3 ngàn ha (-1,4%), năng suất tăng 0,3 tạ/ha (0,3%), sản lượng giảm 71,2
ngàn tấn (-1,2%). Các tỉnh miền Bắc, diện tích gieo trồng đạt gần 1,17 triệu
ha, giảm 15,8 ngàn ha (-1,3%); năng suất đạt 50,1 tạ/ha, tăng 0,1 tạ/ha
(+0,3%); sản lượng đạt 5,84 triệu tấn, giảm 61,8 ngàn tấn, tương ứng 1% so
với cùng kỳ năm trước. Diện tích canh tác lúa Mùa các tỉnh phía Bắc năm
2015 giảm do các địa phương thực hiện việc dồn ô đổi thửa chỉnh trang đồng
ruộng, một phần diện tích trồng lúa chuyển sang làm đường nội đồng, kênh
dẫn nước; chuyển đổi một số diện tích kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả
hoặc chuyển sang nuôi trồng thủy sản có thu nhập cao hơn. Tại các tỉnh phía
Nam, diện tích lúa mùa tiếp tục giảm do thời tiết không thuận lợi, tại các tỉnh
Duyên hải miền trung, Tây nguyên, chuyển đổi mùa vụ và mục đích sử dụng
đất tại các tỉnh ĐBSCL. Diện tích gieo trồng đạt 5 770 ngàn ha (-1,7%), năng
suất bình quân đạt 47,8 tạ/ha (+0,2%), sản lượng đạt 3,68 triệu tấn (-1,5%). ..8
- Lúa cả năm: Tính chung, sản xuất lúa cả năm 2015 vẫn đạt khá, tăng nhẹ về
diện tích, năng suất và sản lượng. Diện tích gieo trồng lúa đạt 7,83 triệu ha,
tăng 18,7 nghìn ha (+0,2%); năng suất ước đạt 57,7 tạ/ha, tăng 0,2 tạ/ha
(+0,3%), do vậy sản lượng ước đạt gần 45,22 triệu tấn, tăng 241 nghìn tấn
(+0,5%) so 2014. Miền Bắc: Diện tích gieo trồng đạt gần 2,5 triệu ha, năng

suất đạt 55,6 tạ/ha, sản lượng đạt 13,87 triệu tấn; so với vụ trước diện tích
giảm 22,5 ngàn ha (-0,9%), năng suất tương đương như năm trước, sản lượng
giảm 126,9 ngàn tấn (-0,8%). Miền Nam: Diện tích gieo trồng đạt 5,33 triệu
v


ha, năng suất bình quân đạt 58,7 tạ/ha, sản lượng đạt hơn 31,3 triệu tấn; so với
vụ trước diện tích tăng 32,3 ngàn ha (+0,8%), năng suất tăng 0,1 tạ/ha
(+0,4%), sản lượng tăng 266,9 ngàn tấn (+1,1%). ...........................................9
Một số cây hàng năm chính...............................................................................9
- Cây ngô: Diện tích gieo trồng cây ngô cả nước năm 2015 đạt 1179,3 nghìn
ha, tăng 0,3 nghìn ha; năng suất đạt 44,8 tạ/ha, tăng 0,7 tạ/ha (+1,5%) nên sản
lượng đạt 5281 nghìn tấn, tăng 1,5% cùng kỳ. Kết quả sản xuất cây ngô tăng
ở miền Bắc do người dân trồng thêm ngô trên những diện tích lúa thiếu nước
tưới; giảm ở miền Nam do hạn hán và năm nay cây ngô không còn được trồng
xen trong vườn cây lâu năm nữa. .....................................................................9
- Cây khoai lang: Cây khoai lang tiếp đà giảm từ những năm trước, diện tích
gieo trồng đạt 126,9 nghìn ha, giảm 3,2 nghìn ha (-2,5%), năng suất đạt 104,8
tạ/ha, giảm 2,9 tạ/ha (-2,7%); sản lượng đạt 1330,4 nghìn tấn, giảm 70,9
nghìn tấn (-5,1%). Ngoài nguyên nhân thời tiết thì trong những năm gần đây,
giá khoai lang không ổn định mà biến động bất thường nên người dân không
mạnh dạn đầu tư (Đồng Tháp giảm 0,9 nghìn ha; Thanh Hóa giảm 0,6 nghìn
ha; An Giang giảm 0.5 nghìn ha). ....................................................................9
- Cây sắn: Cây sắn niên vụ 2014-2015 do thị trường tiêu thụ bắt đầu khởi sắc
và do đây là cây trồng cạn dễ trồng, dễ chăm sóc nên diện tích đạt 566 nghìn
ha, tăng 13,7 nghìn ha (+2,5%); sản lượng đạt 10,67 triệu tấn, tăng 464 nghìn
tấn, tăng 4,5% so cùng kỳ năm trước..............................................................10
- Cây mía: Cây mía niên vụ 2014-2015 giảm mạnh ở các tỉnh ĐBSCL do
chuyển đổi sang cây trồng rau, cây ngắn ngày khác. Diện tích cả nước ước đạt
284,5 nghìn ha, giảm 20,5 nghìn ha (-6,7%). .................................................10

- Cây lạc: Diện tích lạc đạt 200 nghìn ha, giảm 8,7 nghìn ha (-4,2%); sản
lượng đạt 451,8 nghìn tấn, giảm 1,5 nghìn tấn (-0,3%). ................................10
- Cây đậu tương: Diện tích đậu tương đạt 100,8 nghìn ha, giảm 8,6 nghìn ha (7,9%); Sản lượng đạt 146,4 nghìn tấn, giảm 10,1 nghìn tấn (-6,5%). + Rau các
vi


loại: Diện tích rau các loại đạt 887,8 nghìn ha, tăng 6,1 nghìn ha (+0,7%); sản
lượng đạt 15,7 triệu tấn, tăng 276,6 nghìn tấn (+1,8%). + Đậu các loại: Diện
tích đậu các loại đạt 161,2 nghìn ha, tăng 3,4 nghìn ha (+2,2%); sản lượng đạt
169,6 nghìn tấn, tăng 5,63,4 nghìn tấn (+3,4%) so cùng kỳ. ..........................10
Cây lâu năm chủ yếu ......................................................................................10
Theo báo cáo ước tính, năm 2015 tổng diện tích gieo trồng cây lâu năm biến
động không nhiều, ước đạt 2150,5 nghìn ha tăng 17 nghìn ha so với năm
2014, tương ứng tăng 0,62%. .........................................................................10
- Cây hồ tiêu: Năng suất cây hồ tiêu năm nay đạt tương đương năm 2014
nhưng diện tích, sản lượng tăng mạnh ước đạt trên 11%. Nguyên nhân chính
sản lượng tăng do giá cả thị trường xuất khẩu tăng trong những năm gần đây
và luôn giữ ở mức ổn định, đã kích thích các đơn vị Nông, Lâm trường và các
đơn vị hộ tập thể, tư nhân mở rộng trồng tiêu, cùng với đó là đầu tư vào khâu
chăm sóc, nuôi dưỡng. ....................................................................................10
- Cây cao su: Do ảnh hưởng bởi giá xuất khẩu giảm mạnh trong những năm
gần đây nên mặc dù diện tích cao su đã đi vào khai thác tăng mạnh, đạt 600
nghìn ha, tăng 5,2% nhưng người trồng chỉ tiến hành khai thác cầm chừng,
ước sản lượng cao su đạt 1017 nghìn tấn, tăng 5,21% so cùng kỳ 2014.........10
- Cây cà phê: Diện tích cà phê duy trì tương đương năm 2014, đạt 645,2
nghìn ha; sản lượng ước đạt 1,44 triệu tấn, tăng 2,6% do diện tích cho sản
phẩm và năng suất cà phê vùng Tây Nguyên tăng nhẹ. .................................11
- Cây điều: Do thời tiết đầu năm cơ bản thuận lợi nên năng suất đạt khá, tăng
1,5% nhưng do diện tích cho sản phẩm giảm (-1,5%) nên sản lượng đạt 345
nghìn tấn, đạt xấp xỉ cùng kỳ. ........................................................................11

- Cây chè búp: Trong những năm qua, nhiều địa phương đã chú trọng phát
triển nhiều giống chè cành, đưa nhiều giống chè ngoại vào canh tác và áp
dụng các tiến bộ KHKT vào thâm canh chè trên diện tích lớn nên diện tích,
năng suất và chất lượng chè búp tươi không ngừng tăng và ngày càng đáp ứng
vii


yêu cầu của chế biến trà công nghiệp. Diện tích chè búp hiện có đạt 134,7
nghìn ha, tăng 1,6%; sản lượng đạt trên 1 triệu tấn, tăng 1,9% so 2014. .......11
- Nhóm các cây ăn quả: Diện tích cây ăn quả tiếp tục chuyển đổi vườn cây già
cỗi sang các loại cây trồng giống mới (giống lai); cây trồng có hiệu quả và bắt
đầu hình thành các vùng cây ăn trái theo tiêu chuẩn Vietgap, Global Gap cho
hiệu quả cao. Tổng diện tích gieo trồng cây ăn quả ước tính đạt 819,3 nghìn
ha tăng 20,2 nghìn ha tăng 2,53% so với cùng kỳ năm trước. .......................11
Bảng 1.1: Sản lượng một số cây lương thực chính ở Việt Nam (Nghìn
tấn)..................................................................................................................12
Qua bảng trên ta có thể thấy sản lượng một số cây lương thực chính của Việt
Nam tăng dần qua các năm, chỉ riêng năm 2013 sản lượng suy giảm do điều
kiện khí hậu.....................................................................................................12
1.1.2. Thực trạng phế thải đồng ruộng trên thế giới và Việt Nam...........12
1.1.2.1. Khái niệm, nguồn gốc, thành phần và phân loại phế thải đồng ruộng
.........................................................................................................................12
1.1.2.2.Thực trạng phế thải đồng ruộng trên thế giới......................................15
Bảng 1.2: Sản lượng gạo và lượng phế thải rơm rạ sau thu hoạch ở một
số quốc gia, vùng lãnh thổ sản xuất gạo chính trên thế giới....................15
........................................................................................................................16
1.1.2.3. Thực trạng phế thải đồng ruộng ở Việt Nam.....................................16
Việt Nam là một nước với nền kinh tế chủ yếu thu từ sản xuất nông nghiệp
với rất nhiều loại cây trồng mà chủ yếu là cây lúa với diện tích và sản lượng
rất lớn, cùng với đó là lượng phế phụ phẩm lớn phát sinh..............................16

Bảng 1.3: Diện tích, sản lượng và phụ phẩm một số cây trồng chính
2013................................................................................................................16
1.2. Tác động của phế thải đồng ruộng đến môi trường và sức khỏe con người
.........................................................................................................................17
1.3. Các biện pháp xử lý phế thải đồng ruộng hiện nay..................................18
1.3.1. Phương pháp đốt.................................................................................19
viii


1.3.2. Phương pháp đổ trực tiếp ra sông ngòi............................................19
1.3.3. Biện pháp vùi trực tiếp vào đất, trên đồng ruộng...........................20
1.3.4. Phương pháp dùng làm thức ăn gia súc...........................................20
1.3.5. Phương pháp ủ làm phân...................................................................20
1.4. Kinh nghiệm xử lý phế thải đồng ruộng trên thế giới ............................21
Đối với phế phụ phẩm trồng trọt.................................................................21
Hiện thế giới cũng đang quan tâm nhiều đến khả năng ứng dụng công
nghệ sinh học để xử lý môi trường và tái tạo rác phế thải từ nông nghiệp
thành những sản phẩm sạch, vừa hiệu quả lại vừa an toàn. Theo Cục
Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia, Nguồn phế thải nông nghiệp
rơm rạ và kinh nghiệm thế giới về xử lý và tận dụng (2010), ta tìm hiểu
một số biện pháp xử lý phế phụ phẩm trồng trọt đang được áp dụng tại
một số quốc gia:............................................................................................21
Đối với bao bì thuốc BVTV ........................................................................26
Theo Phạm Thị Bưởi (2012), do đặc thù của nền sản xuất lớn (với quy
mô từ hàng chục đến hàng trăm ha/1 hộ gia đình), tổ chức theo trang trại
độc lập nên ở các nước việc phun thuốc BVTV hay thu gom xử lý vỏ bao
bì cũng được thực hiện tập trung và thuận tiện. Nguồn rác thải của các
trang trại được chứa tập trung trong các thùng rác lớn, thiết kế đặc thù để
tránh rửa trôi ra môi trường, hạn chế ô nhiễm nguồn nước và không khí.
Vì vậy, công tác nghiên cứu và phát triển công nghệ tập trung chủ yếu

vào việc phát triển và ứng dụng các công nghệ tiêu huỷ an toàn, phù hợp
cho từng loại bao bì. ....................................................................................26
Nguồn ô nhiễm lớn nhất do bao bì thuốc BVTV gây ra là lượng thuốc
còn bám dính tồn đọng lại trên bao bì sau khi sử dụng, do vậy công nghệ
xử lý bao bì cũng chính là công nghệ xử lý thuốc BVTV. Hiện nay, trên
thế giới đang áp dụng một số công nghệ xử lý các loại thuốc bảo vệ thực
vật tồn đọng cũng như xử lý bao bì là: Phương pháp hấp phụ, phương
pháp oxy hoá khử, phương pháp thuỷ phân, phương pháp lò đốt nhiệt độ

ix


cao, phương pháp bao vây, ngăn chặn cách ly, chôn lấp và phương pháp
xử lý sinh học. ..............................................................................................27
Tại Việt Nam: Mô hình thu gom, xử lý rác thải bảo vệ môi trường của
HND xã Nam Hồng.......................................................................................27
2.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................29
2.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................29
2.4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................30
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu..............................................30
2.4.2 Phương pháp xác định khối lượng phế thải trên đồng ruộng..........31
2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu.................................................................31
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Thọ Bình – Triệu Sơn – Thanh
Hóa..................................................................................................................32
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường..............32
3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên..............................................................................32
3.1.1.2.Các nguồn tài nguyên .........................................................................34
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất của xã Thọ Bình..................................34
Tài nguyên nước...........................................................................................35
3.1.1.3.Cảnh quan môi trường.........................................................................35

3.1.1.4 Những lợi thế và hạn chế về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
và cảnh quan môi trường.................................................................................36
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.................................................................36
3.1.2.1.Tình hình phát triển chung..................................................................36
3.1.2.2.Thực trạng phát triển các ngành kinh tế..............................................37
3.1.2.3.Tình hình dân số và lao động..............................................................39
Bảng 3.2: Hiện trạng phân bố dân cư tại xã Thọ Bình..............................40
3.1.2.4. Các đặc điểm văn hóa – xã hội...........................................................40
3.2. Hiện trạng phế thải nông nghiệp của xã Thọ Bình, huyện Triệu Sơn, tỉnh
Thanh Hóa.......................................................................................................41
3.2.1. Hiện trạng sản xuất nông nghiệp của xã..........................................41
x


Bảng 3.3: Biến động đất nông nghiệp giai đoạn 2010-2015 của xã Thọ
Bình – Triệu Sơn – Thanh Hóa....................................................................42
Bảng 3.4: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính của xã
Thọ Bình.........................................................................................................44
Bảng 3.5: Loại cây trồng và nguồn phát sinh phế thải đồng....................45
ruộng tại xã Thọ Bình...................................................................................45
Thời gian.........................................................................................................45
Loại cây trồng..................................................................................................45
Giống cây trồng...............................................................................................45
Loại phế thải....................................................................................................45
Phế phụ phẩm trồng trọt..................................................................................45
Vỏ bao bì thuốc BVTV...................................................................................45
Từ cuối tháng 12 đến tháng 5..........................................................................45
Lúa...................................................................................................................45
Nhị ưu 986, Quy 5, Nếp N46..........................................................................45
Thân, rễ, lá.......................................................................................................45

Chai, lọ, bao bì thuốc BVTV...........................................................................45
Ngô..................................................................................................................45
CP999..............................................................................................................45
CP333..............................................................................................................45
Thân, rễ, lá, bẹ ngô..........................................................................................45
Lạc...................................................................................................................45
L14, TB25.......................................................................................................45
Thân, lá............................................................................................................45
Đậu tương........................................................................................................45
DT84, DT12....................................................................................................45
Thân lá.............................................................................................................45
Các loại rau......................................................................................................45
Rau ngót, rau cải,.............................................................................................45
xi


Thân, rễ............................................................................................................45
Từ tháng 5 đến tháng 9....................................................................................45
Lúa...................................................................................................................45
Nhị ưu 986, Quy 5, Thanh ưu 3.......................................................................45
Thân, rễ, lá.......................................................................................................45
Chai, lọ, bao bì thuốc BVTV...........................................................................45
Ngô..................................................................................................................45
CP999..............................................................................................................45
CP4333............................................................................................................45
Thân, rễ, lá, bẹ ngô..........................................................................................45
Khoai lang.......................................................................................................45
Chiêm dâu, hoàng long....................................................................................45
Thân ................................................................................................................45
Các loại rau......................................................................................................45

Rau ngót..........................................................................................................45
Rau đay............................................................................................................45
Thân, rễ............................................................................................................45
Từ tháng 9 đến tháng 12..................................................................................45
Các loại rau......................................................................................................45
Bắp cải.............................................................................................................45
Su hào..............................................................................................................45
Thân, rễ............................................................................................................45
(Nguồn: Phiếu điều tra nông hộ, 2016)..........................................................45
Qua số liệu ở bảng trên có thể thấy người dân ở đây quanh năm làm nông
nghiệp với cơ cấu cây trồng đa dạng như lúa, ngô, khoai, đỗ tương, lạc,
rau màu...và cũng có rất nhiều các giống khác nhau đối với các loại cây.
Vụ chính của người dân địa phương là vụ xuân và vụ mùa với cây trồng
chính là lúa.....................................................................................................45
xii


Mặt khác khi chăm sóc cây trồng cũng có một lượng vỏ bao bì thuốc
BVTV và phân bón phát sinh. Nhiều nhất là đối với cây lúa và cây ngô,
như các loại thuốc cỏ vào đầu vụ trước khi gieo trồng, vụ xuân 25 tháng
12 và vụ mùa từ 15/4 đến 25/4 hoặc các loại thuốc trừ sâu, trừ bệnh khi
cây trồng có dấu hiệu bị bệnh, ngoài ra còn có một số loại thuốc kích
thích sinh trưởng rễ thường phát sinh sau khi gieo trồng khoảng 20 ngày
đối với lúa. Thành phần chủ yếu của các vỏ bao bì này là các hợp chất
polyetylen, các chất này khó phân hủy sinh học, tồn tại trong môi trường
một thời gian dài, gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Ngoài ra
còn có một lượng nhỏ thuốc BVTV còn tồn dư trong vỏ bao bì, (chiếm
1,8% tỉ trọng bao bì) có các hợp chất nguy hại đến sức khỏe con người
và sinh vật. Thuốc BVTV có thành phần là các hợp chất chứa các nhóm
clo hữu cơ, photpho, cacbamat,... Một số loại thuốc BVTV có tính năng

hoá học ổn định, khó phân huỷ, nên sẽ tích luỹ trong môi trường. Sau
nhiều lần sử dụng lượng tích luỹ này có thể cao đến mức gây độc cho
môi trường đất, nước, không khí và con người. Các loại thuốc BVTV đều
có độ độc cao, gây nguy hiểm cho con người và sinh vật........................46
3.2.2.2. Thành phần, khối lượng phế thải đồng ruộng..............................47
Bảng 3.6: Kết quả điều tra thành phần, khối lượng phế phụ phẩm trồng
trọt của 96 hộ dân xã Thọ Bình...................................................................47
Bảng 3.7: Ước tính thành phần, khối lượng phế phụ phẩm trồng trọt xã
Thọ Bình năm 2015 (Tính toán dựa theo 96 phiếu điều tra)....................48
Bảng 3.8: Bảng kết quả cân lượng phế phụ phẩm trồng trọt thực tế.......49
tại xã Thọ Bình..............................................................................................49
Bảng 3.9: Ước tính lượng phế phụ phẩm trồng trọt thực tế phát sinh.....50
tại xã Thọ Bình dựa trên kết quả cân phế thải...........................................50
Bảng 3.10: Lượng phân bón sử dụng trong nông nghiệp của 96 hộ
dân xã Thọ Bình............................................................................................51
Loại cây...........................................................................................................51
Lượng dùng (kg/ha/vụ)....................................................................................51
xiii


Số hộ sử dụng..................................................................................................51
Lượng dùng khuyến cáo (kg/ha)*...................................................................51
Chi phí (triệu đồng/vụ)....................................................................................51
Lúa...................................................................................................................51
Đạm ure: 200 – 220.........................................................................................51
45.....................................................................................................................51
220 – 240.........................................................................................................51
2-2,9.................................................................................................................51
Lân super: 400 – 450.......................................................................................51
400 – 500 ........................................................................................................51

Kali (K2O): 180 – 200.....................................................................................51
160 – 200 ........................................................................................................51
Phân NPK: 950 – 1000....................................................................................51
51.....................................................................................................................51
900 – 1000 ......................................................................................................51
1,6 – 1,8 ..........................................................................................................51
Phân hữu cơ: 1200 – 1600...............................................................................51
96.....................................................................................................................51
Ngô..................................................................................................................51
Đạm ure: 200 – 240........................................................................................51
52.....................................................................................................................51
250 – 300 ........................................................................................................51
2,5 – 2,7...........................................................................................................51
Lân super: 350 – 400......................................................................................51
450 – 500 ........................................................................................................51
Kali (K2O): 150 – 180 ....................................................................................51
180 – 200 ........................................................................................................51
Phân NPK: 800 – 850.....................................................................................51
xiv


44.....................................................................................................................51
900 – 1000 ......................................................................................................51
0,9 – 1,1 ..........................................................................................................51
Phân hữu cơ: 700 – 1000.................................................................................51
96.....................................................................................................................51
Khoai, đậu tương, lạc......................................................................................51
Đạm ure: 100 – 120.........................................................................................51
96.....................................................................................................................51
100 – 120 ........................................................................................................51

1,2 – 1,4...........................................................................................................51
Lân super: 500 – 600.......................................................................................51
600 – 800 ........................................................................................................51
Kali (K2O): 140 – 180.....................................................................................51
180 – 200 ........................................................................................................51
Phân hữu cơ: 300 – 500...................................................................................51
Phân NPK: -.....................................................................................................51
0.......................................................................................................................51
-........................................................................................................................51
(Nguồn: Phiếu điều tra nông hộ, 2016)...........................................................51
Ghi chú: Lượng dùng khuyến cáo: Theo khuyến cáo của Hợp tác xã dịch vụ
nông nghiệp xã Thọ Bình................................................................................51
Bảng 3.11: Kết quả điều tra các loại thuốc BVTV được sử dụng chủ yếu
tại xã Thọ Bình..............................................................................................54
Bảng 3.12: Kết quả điều tra khối lượng vỏ bao bì thuốc BVTV của 96 hộ
dân xã Thọ Bình............................................................................................55
Bảng 3.13: Ước tính lượng vỏ bao bì thuốc BVTV xã Thọ Bình............56
Bảng 3.14: Tổng lượng, thành phần phế thải đồng ruộng xã Thọ Bình. .56
3.3.2. Thực trạng công tác quản lý, xử lý phế phụ phẩm trồng trọt tại xã Thọ
Bình, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa.........................................................57
xv


3.3.4 Những thuận lợi, khó khăn trong công tác thu gom xử lý phế thải đồng
ruộng tại xã Thọ Bình......................................................................................62
3.4. Đề xuất một số giải pháp quản lý và xử lý phế thải đồng ruộng..............62
3.4.1.Giải pháp về cơ chế chính sách..........................................................62
3.4.2. Giải pháp về quản lý..........................................................................63
3.4.3.Giải pháp về công nghệ xử lý.............................................................63
Kiến nghị.........................................................................................................69


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Bộ NN & PTNT
FAO
FPI
HND
KHKT
ĐBSCL
HTX
UBND
CSXH
BVTV
HCBVTV
VSV

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tổ chức nông lương thế giới

Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc
Hội nông dân
Khoa học kỹ thuật
Đồng bằng sông Cửu Long
Hợp tác xã
Ủy ban nhân dân
Chính sách xã hội
Bảo vệ thực vật
Hóa chất bảo vệ thực vật
Vi sinh vật

xvi


DANH MỤC BẢNG

xvii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Biểu đồ sự thay đổi trong diện tích gieo trồng và năng suất cây
trồng % thay đổi giữa năm 2022 và giai đoạn 2010-2012..........................5
Hình 1.2: Sơ đồ các nguồn phát sinh phế thải đồng ruộng.......................13
Hình 1.3: Biểu đồ tiềm năng nguồn sinh khối khu vực Đông Nam Á, năm
2009................................................................................................................25
Hình 3.1: Vị trí xã Thọ Bình – huyện Triệu Sơn – tỉnh Thanh Hóa........32
Hình 3.2: Biều đồ kết quả điều tra các hình thức xử lý phế phụ phẩm
trồng trọt của 96 hộ dân................................................................................58
Hình 3.3: Rơm rạ bị vứt trên đồng ruộng và bờ mương...........................59
Hình 3.4: Bể xi măng thu gom bao bì thuốc BVTV ngoài đồng ruộng ở

xã Thọ Bình...................................................................................................61
Hình 3.5: Sơ đồ quy trình xử lý tàn dư thực vật trên đồng ruộng ...........66
(Đề tài B2004-32-66)....................................................................................66
Hình 3.6: Thảm xơ dừa – bẹ ngô.................................................................67

xviii


MỞ ĐẦU
 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam với hơn 3/4 dân số sống ở khu vực nông thôn và 2/3 dân số
phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp với hai vựa lúa lớn là đồng bằng sông
Hồng và đồng bằng sông Cửu Long đã giúp Việt Nam đứng thứ hai trên thế
giới về xuất khẩu gạo.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), ước tính
sản lượng lúa cả nước năm 2015 đạt 45,22 triệu tấn. Ngoài ra còn một số loại
hoa màu như ngô ước tính sản lượng cả nước năm 2015 đạt 5,8 triệu tấn,
khoai lang ước tính đạt 1,45 triệu tấn củ tươi,... Theo Tổng cục thống kê về
tình hình kinh tế - xã hội, năm 2015 giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 432,4
nghìn tỷ đồng, đóng góp rất lớn vào nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên cùng với
những thành tựu đó là lượng phế thải đồng ruộng phát sinh vô cùng lớn. Số
lượng hàng trăm tấn nông sản được tạo ra hàng năm tương đương với con số
gấp nhiều lần như thế về phế thải đồng ruộng. Theo Báo cáo Môi trường quốc
gia năm 2014 ước tính mỗi năm tại khu vực nông thôn ở nước ta phát
sinh hơn 14.000 tấn bao bì hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón các loại, 76
triệu tấn rơm rạ. Mặt khác, khối lượng phế thải này còn chưa có biện pháp
quản lý và xử lý phù hợp nên không những gây ô nhiễm đất, nước và không
khí mà còn là nguồn phát thải các khí gây hiệu ứng nhà kính và là ổ dịch bệnh
lây lan rất nguy hiểm trên đồng ruộng.
Thọ Bình là một xã thuộc huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa, có diện tích

17,28km2, trong đó chủ yếu là đất nông nghiệp, người dân chủ yếu sống bằng
nghề nông. Hoạt động nông nghiệp của người dân nơi đây phát sinh ra một
lượng phế thải đồng ruộng khá lớn. Trước đây phần lớn phế thải đồng ruộng
được sử dụng để đun nấu và làm thức ăn cho gia súc nhưng những năm gần
đây do đời sống của người dân được cải thiện hơn nên đa số không còn sử
dụng rơm rạ để đun nấu mà thải bỏ trực tiếp ra môi trường. Do đó việc xử lý
1


phế thải đồng ruộng tại đây đang rất được quan tâm, tuy nhiên các biện pháp
đã và đang áp dụng vẫn chưa thực sự hiệu quả. Một số nông hộ lựa chọn hình
thức xử lý là đốt nhưng hình thức này đã dẫn đến những tác động không chỉ
đến môi trường đất mà còn ảnh hưởng đến giao thông cũng như sức khỏe của
người dân. Mặt khác, theo Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) – Philippines,
trong 1 tấn rơm chứa 5 – 8kg đạm; 1,2kg lân; 20kg kali; 40kg silic và 400kg
carbon. Do vậy đốt bỏ rơm rạ cũng có nghĩa là đã bỏ đi một lượng dinh
dưỡng cần thiết cho cây trồng. Ngoài ra, việc xử lý vỏ bao bì thuốc BVTV ở
đây cũng chưa thực sự hiệu quả.
Vì vậy việc đưa ra giải pháp để xử lý phế thải đồng ruộng vừa mang lại
hiệu quả kinh tế vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường là vô cùng cần thiết.
Xuất phát từ thực tế trên cùng với sự hướng dẫn của TS. Đinh Hồng
Duyên – Bộ môn Vi sinh – Khoa Môi trường – Học viện Nông Nghiệp Việt
Nam, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng phế thải đồng
ruộng và đề xuất biện pháp quản lý tại xã Thọ Bình, huyện Triệu Sơn,
tỉnh Thanh Hóa”.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Đánh giá được thực trạng phế thải đồng ruộng và các hình thức xử lý
đang được áp dụng tại xã Thọ Bình, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
- Đề xuất các giải pháp xử lý phế thải đồng ruộng nhằm giảm thiểu ô
nhiễm môi trường tại xã Thọ Bình, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Yêu cầu của đề tài
- Sử dụng phiếu điều tra và phương pháp cân sinh khối trực tiếp để
tính hệ số phát thải của phế phụ phẩm trồng trọt và vỏ bao bì thuốc BVTV từ
đó tính ra tổng lượng phế thải đồng ruộng của xã.
- Điều tra được hình thức hiện nay trong quản lý, xử lý phế thải đồng
ruộng và đánh giá ưu nhược điểm của các biện pháp đó.
- Đề xuất được biện pháp thực tế phù hợp với điều kiện của địa
phương, có tính thực tiễn và khả năng áp dụng thực tế.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2


1.1. Thực trạng sản xuất nông nghiệp và phế thải đồng ruộng trên thế
giới và Việt Nam
1.1.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam
1.1.1.1. Khái niệm và một số thuật ngữ về nông nghiệp
Nông nghiệp là quá trình sản xuất lương thực, thực phẩm, tơ, sợi và sản
phẩm mong muốn khác bởi trồng trọt những cây trồng chính và chăn nuôi đàn
gia súc (nuôi trong nhà). Công việc nông nghiệp cũng được biết đến bởi
những người nông dân, trong khi đó các nhà khoa học, những nhà phát minh
thì tìm cách cải tiến phương pháp, công nghệ và kỹ thuật để làm tăng năng
suất cây trồng vật nuôi (Từ điển bách khoa Việt Nam 3, 2003).
Nông nghiệp thuần nông hay nông nghiệp sinh nhai là lĩnh vực sản
xuất nông nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu ra chủ yếu phục vụ cho
chính gia đình. Không có sự cơ giới hóa trong nông nghiệp sinh nhai (Từ điển
bách khoa Việt Nam 3, 2003).
Nông nghiệp chuyên sâu là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp được
chuyên môn hóa trong tất cả các khâu sản xuất nông nghiệp, gồm cả việc sử
dụng máy móc trong trồng trọt, chăn nuôi, hoặc trong quá trình chế biến sản

phẩm nông nghiệp. Nông nghiệp chuyên sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn,
bao gồm cả việc sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lai tạo
giống, nghiên cứu các giống mới và mức độ cơ giới hóa cao. Sản phẩm đầu ra
chủ yếu dùng vào mục đích thương mại, làm hàng hóa bán ra thị trường hay
xuất khẩu (Từ điển bách khoa Việt Nam 3, 2003).
Nông nghiệp hiện đại vượt ra khỏi sản xuất nông nghiệp truyền
thống, loại sản xuất nông nghiệp chủ yếu tạo ra lương thực cho con người
hay làm thức ăn cho các con vật. Các sản phẩm nông nghiệp hiện đại ngày
nay ngoài lương thực, thực phẩm truyền thống phục vụ cho con người còn
các loại khác như: sợi dệt (sợi bông, sợi len, lụa, sợi lanh), chất đốt (mêtan,
3


dầu sinh học, ethanol…), da thú, cây cảnh, sinh vật cảnh, chất hóa học (tinh
bột, đường, mì chính, cồn, nhựa thông), lai tạo giống, các chất gây nghiện
cả hợp pháp và không hợp pháp như (thuốc lá, cocaine…) (Từ điển bách
khoa Việt Nam 3, 2003).
Thế kỷ 20 đã trải qua một sự thay đổi lớn trong sản xuất nông nghiệp,
đặc biệt là sự cơ giới hóa trong nông nghiệp và ngành sinh hóa trong nông
nghiệp. Các sản phẩm sinh hóa nông nghiệp gồm các hóa chất để lai tạo, gây
giống, các chất trừ sâu, diệt cỏ, diệt nấm, phân đạm.
1.1.1.2. Thực trạng sản xuất nông nghiệp trên thế giới
Nhờ áp dụng tiến bộ KHKT nên những năm gần đây nền nông nghiệp
trên thế giới đang có những bước tiến đáng ghi nhận.
INCLUDEPICTURE
" />bieu_do_1.14.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" />bieu_do_1.14.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" />bieu_do_1.14.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" />bieu_do_1.14.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" />bieu_do_1.14.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE

" />bieu_do_1.14.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" />bieu_do_1.14.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" />bieu_do_1.14.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
4


×