Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ĐỀ ôn tập KIỂM TRA 1 TIẾT môn lí 11 học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.06 KB, 8 trang )

Định luật Ôm cho toàn mạch - Lớp 11/6
Bài 1: Cho mạch điện gồm 3 điện trở: R1 = 3Ω ; R2 = 2Ω ; R3 = 6Ω mắc song song với
nhau và mắc vào nguồn có E = 4V, r = 1Ω. Tính:
a) Điện trở tương đương của mạch ngoài.
b) Cường độ dòng điện chạy qua mạch ngoài.
Giải:
a) Điện trở tương đương của mạch ngoài:
= + + ↔ = + + ↔ Rtđ = 1Ω
b) Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch, ta có:
Ib = = = 2A = IN
Bài 2: Cho mạch điện kín gồm một máy phát điện có suất điện động E, điện trở trong r
= 2 và mạch ngoài có điện trở R = 6Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu R là U = 30V.
a) Tìm cường độ dòng điện qua R.
b) Tính suất điện động E.
Giải:
a) Cường độ dòng điện qua R là:
I = = = 5A
b) Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch, ta có:
I = ↔ E = I.(R + r) = 5.(6 + 2) = 40V
Bài 3: Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65Ω
thì hiệu điện thế ở cực của nguồn là 3,3V ; còn khi điện trở của biến trở là 3,5Ω thì
hiệu điện thế ở hai cực của nguồn là 3,5V. Tìm suất điện động và điện trở trong của
nguồn?
Giải:
I1 = = = 2A ;
I2 = = = 1A
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch, ta có:
I1 = = = 2 ↔ E = 2.(1,65 + r)
(1)
I2 = = = 1 ↔ E = 1.(3,5 + r)
(2)


Từ (1) và (2), ta được: E = 2.(1,65 + r) = 3,5 + r
↔ 3,3 + 2r = 3,5 + r

r
= 0,2Ω
Thay r = 0,2Ω vào (2) ta được: E = 3,5 + 0,2 = 3,7V
Bài 4: Một bộ nguồn gồm 2 pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động e,
điện trở trong r = 1,5Ω. Mạch ngoài gồm một Ampe kế có RA = 0 mắc nối tiếp với điện
trở R = 3Ω. Biết Ampe kế chỉ 3A, suất điện động e bằng bao nhiêu?
Giải:
Vì RA nt R → Ing = IA = IR = 3A
2 nguồn mắc nối tiếp: Eb = ne = 2e
rb = nr = 2 . 1,5 = 3Ω
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch, ta có:
Page 1


Định luật Ôm cho toàn mạch - Lớp 11/6
I= ↔3=
↔ e = = 9V
Bài 5: Mạch điện như hình vẽ:
Suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 1,8Ω.
E, r
Các điện trở R1 = 3Ω, R2 = 7,2Ω. Tính:
a) Cường độ dòng điện I qua R1.
b) Hiệu điện thế giữa điểm A và B; C và B.
Giải:
R1
R2
A

C
B
a) Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta có:
I = = = 0,5A = I1
b) Hiêu điện thế giữa điểm A và B:
UAB = I.RN = I.(R1 + R2) = 0,5.(3 + 7,2) = 5,1V
hoặc UAB = E – I.r = 6 – 0,5.1,8 = 5,1V
Hiệu điện thế giữa điểm C và B:
UCB = U2 = I.R2 = 0,5.7,2 = 3,6V
Bài 6: Khi mắc điện trở R1 = 4Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy
trong mạch là 0,5A ; khi mắc điện trở R2 = 10Ω vào hai cực của một nguồn điện thì
dòng điện chạy trong mạch là 0,25A. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn
điện.
Giải:
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch, ta có:
I1 = = = 0,5 ↔ E = 0,5.(4 + r)
(1)
I2 = = = 0,25 ↔ E = 0,25.(10 + r)
(2)
Từ (1) và (2), ta được: E = 0,5.(4 + r) =0,25.(10 + r)
↔ 2 + 0,5r = 2,5 + 0,25r

r
= 2Ω
Thay r = 2Ω vào (2) ta được: E = 0,25.(10 + 2) = 3V
Bài 7: Bộ nguồn gồm 2 dãy, mỗi dãy gồm 5 pin
giống nhau mắc nối tiếp có suất điện động
e = 1V và điện trở trong r = 1Ω; R1 = 3Ω,
R2 = 6Ω, R3 = 5,5Ω.
Tính cường độ dòng điện qua điện trở R1?

Giải:
Mạch điện: (R1 // R2) nt R3
Eb = m.e = 5.1 = 5V
rb = = = 2,5Ω
R12 = = = 2Ω
RAB = R12 + R3 = 2 + 5,5 = 7,5Ω
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch, ta có:
Page 2

R1

R3
R2


Định luật Ôm cho toàn mạch - Lớp 11/6
IAB = I3 = I12 = = = 0,5A
U12 = I12.R12 = 0,5.2 = 1V = U1 = U2
I1 = = A
Bài 8: Khi mắc điện trở R1 vào hai cực của một nguồn điện có điện trở r = 4Ω thì dòng
điện chạy trong mạch là 1,2A ; khi mắc thêm một điện trở R2 = 2Ω nối tiếp với R1 vào
mạch điện thì dòng điện chạy trong mạch là 1A. Tính suất điện động của nguồn điện
và điện trở R1.
Giải:
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch, ta có:
I1 = ↔ 1,2 =
↔ E = 1,2.(R1 + 4)
(1)
I2 = ↔ 1 =
↔1=

↔ E = 1.(R1 + 6)
(2)
Từ (1) và (2), ta được: E = 1,2.(R1 + 4) = R1 + 6
↔ 1,2R1 + 4,8 = R1 + 6
↔ 0,2R1 = 1,2
↔ R1 = 6Ω
Thay R1 = 6Ω vào (2) ta được:
E = 6 + 6 =12V

Page 3


Định luật Ôm cho toàn mạch - Lớp 11/6
Bài 9: Măc một bóng đèn nhỏ với bộ pin có suất điện động 4,5V thì Vôn kế cho biết
hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 4V và Ampe kế chỉ 0,25A. Tính điện trở trong
của bộ pin?
Giải:
Ta có: R = = = 16Ω
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch, ta có:
I = ↔ 0,25 = ↔ 0,25.(16 + r) = 4,5 ↔ 4 + 0,25r = 4,5 ↔ r = 2Ω
Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ:
E1 = 9V ; E2 = 6V ; r1 = 0,8Ω ; r2 = 0,2Ω ;
R1 = 3Ω ; đèn (6V – 12W). Đèn sáng
E, r
E, r
bình thường. Tìm điện trở R2?
Giải:
Mạch điện: (R1 nt Đ) // R2
R1
Eb = E1 + E2 = 9 + 6 = 15V

rb = r1 + r2 = 0,8 + 0,2 = 1Ω
= = = 3Ω
R2
= R1 + = 3 + 3 = 6Ω
= I1 =
= = = 2A
= . = 2.6 = 12V = U2 = UB
RB = =
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch, ta có:
IB = = ↔ =
↔ 15. = 12.( + 1)
↔ 15. – 12. = 12
↔ 3. = 12
↔ =4
↔ 6.R2 = 4.(6 + R2)
↔ 6.R2 = 24 + 4R2
↔ 2.R2 = 24
↔ R2 = 12Ω
Bài 11: Cho mạch điện như hình vẽ,
bộ nguồn gồm 10 pin giống nhau có E = 3V,
r = 0,4Ω. Biết R1 = 3Ω, R2 = 6Ω, R3 = 6Ω,
M
R4 = 3,5Ω, Đ(6V – 3W).
a) Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
b) Điện trở tương đương mạch ngoài.
c) Cường độ dòng điện qua mạch chính.
R1
d) Hiệu điện thế UMC.
Page 4


N

R4
R2


Định luật Ôm cho toàn mạch - Lớp 11/6
e) Đèn sáng như thế nào?
Giải:
A
B
Mạch điện: [(R3 nt Đ) // R2 ] nt R1 nt R4
a) Eb = m.E = 5.3 = 15V ;
rb = = = 1Ω
C
b) = = = 12Ω
;
= R3 + = 6 + 12 = 18Ω
R3
= = = 4,5Ω
RAB = R1 + + R4 = 3 + 4,5 + 3,5 = 11Ω
c) Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch, ta có:
IAB = = = 1,25A = I1 = I4 =
d) = . = 1,25 . 4,5 = 5,625V = U2 =
= = = 0,3125A = I3 =
UMC = UMA + UAC = I1.R1 + I3.R3 = 1,25 . 3 + 0,3125 . 6 = 5,625V
e) = = = 0,5A
Ta có: > → đèn sáng yếu
Bài 12: Nguồn điện (E=12V, r=2Ω) mắc vào mạch chỉ có R. Tính R và hiệu suất của
nguồn điện biết công suất tiêu thụ của mạch ngoài là 16W.

Giải:
2
2
Ta có: P = UI = I .R = ( ) .R
↔ 16 = .R =
2
↔ 144.R = 16.(R + 2)
↔ 144.R = 16R2 + 64R + 64
↔ R = 4Ω hoặc R = 1Ω
Với R = 4Ω → H = = = 66,67%
Với R = 1Ω → H = = = 33,33%
Bài 13: Cho mạch điện như hình vẽ:
Nguồn điện có suất điện động E = 12V và có
điện trở trong rất nhỏ, các điện trở ở mạch ngoài
là R1 = 3Ω, R2 = 4Ω và R3 = 5Ω.
R1
E, r
a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch.
R2
b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2.
R3
c) Tính công của nguồn điện sản ra trong 10 phút và công suất tỏa nhiệt ở điện trở R3.
Giải:
Mạch điện: R1 nt R2 nt R3
a) Rtđ = R1 + R2 + R3 = 3 + 4 + 5 = 12Ω
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch, ta có:
I = = = 1A = I1 = I2 = I3
b) U2 = I2.R2 = 1.4 = 4V
c) Ang = E.I.t = 12.1.10.60 = 7200 J
P3 = .R3 = 12.5 = 5W

Bài 14: Một điện trở R = 4Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 1,5V để
tạo thành mạch điện kín thì công suất tỏa nhiệt ở điện trở này là P = 0,36W.
a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R.
Page 5


Định luật Ôm cho toàn mạch - Lớp 11/6
b) Tính điện trở trong của nguồn điện.
Giải:
2
a) P = UI = ↔ 0,36 = ↔ U = 1,44 ↔ U = 1,2V
b) I = = = 0,3A
hay I = ↔ 0,3 = ↔ 0,3.(4 + r) = 1,5 ↔ 4 + r = 5 ↔ r = 1Ω
Bài 15: Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong
tương ứng là E1 = 3V ; r1 = 0,6Ω ; E2 = 1,5V ; r2 = 0,4Ω mắc
với điện trở R = 4Ω thành mạch kín có sơ đồ như hình vẽ:
a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch.
b) Tính hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn.
Giải:
a) Eb = E1 + E2 = 3 + 1,5 = 4,5V
rb = r1 + r2 = 0,6 + 0,4 = 1Ω
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch, ta có:
I = = = 0,9A = I1 = I2 = IR
b) U1 = E1 – I1.r1 = 3 – 0,9.0,6 = 2,46V
U2 = E2 – I2.r2 = 1,5 – 0,9.0,4 = 1,14V

E1, r1

E2, r2


R

Câu 16: Cho mạch điện như hình vẽ:
Nguồn điện có E = 6 V, r = 2Ω.
Các điện trở mạch ngoài R1= 6Ω, R2 =12Ω, R3 = 4Ω.
a) Tình điện trở tương của mạch ngoài.
E, r
b) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính.
R1
c) Tính công suất tiêu thụ điện năng của R1
Giải:
Mạch điện: (R1 // R2) nt R3
R3
a) R12 = = = 4Ω
Rtđ = R12 + R3 = 4 + 4 = 8Ω
R2
b) Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch, ta có:
I = = = 0,6A = I3 = I12
c) U12 = I12.R12 = 0,6.4 = 2,4V = U1 = U2
I1 = = = 0,4A
P1 = U1.I1 = 2,4.0,4 = 0,96W
Bài 17: Cho mạch điện gồm mắc nối tiếp E1 = 6V, r1 = 1Ω mắc nối tiếp E2 = 3V, r2 =
1Ω. Mạch ngoài gồm: đèn (6V-6W) và điện trở R1 = 10Ω mắc nối tiếp.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện và cho biết cường độ dòng điện qua mạch chính và qua đèn.
b) Cho biết độ sáng của đèn.
c) Để đèn sáng bình thường, người ta thay điện trở R1 bằng điện trở R2. Tính R2?
Giải:
a) Eb = E1 + E2 = 6 + 3 = 9V
rb = r1 + r2 = 1 + 1 = 2Ω
E, r

E, r
Page 6


Định luật Ôm cho toàn mạch - Lớp 11/6
= = = 6Ω
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch, ta có:
I = = = 0,5A = I1 =
b) = . = 0,5.6 = 3V
< → đèn sáng yếu
c) Đèn sáng bình thường thì: = = 6V
= = = 1A = I2 = I
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch, ta có:
I = ↔ 1 = ↔ 8 + R2 = 9 ↔ R2 = 1Ω
Vậy để đèn sáng bình thường thì R2 = 1Ω

Đ

Câu 18: Một bóng đèn có điện trở 5Ω măc vào hai cực của nguồn điện có E = 3V, r
=1Ω. Xác định hiệu điện thế hai đầu bóng đèn?
Giải:
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch, ta có:
I = = = 0,5A
Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn:
U = I.R = 0,5. 5 = 2,5V
Bài 19: Một bóng đèn ghi 6V – 6W được mắc vào một nguồn điện có điện trở trong là
2Ω thì sáng bình thường. Tính suất điện động của nguồn điện?
Giải:
= = = 6Ω
Để đèn sáng bình thường thì: I = = = = 1A

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch, ta có:
I = ↔ 1 = ↔ E = 8V
Bài 20: Một mạch điện có nguồn E = 9V, điện trở trong r = 0,5Ω và mạch ngoài gồm 2
điện trở R1 = R2 = 8Ω mắc song song. Tính cường độ dòng điện trong toàn mạch.
Giải:
Rtđ = = = 4Ω
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch, ta có:
I = = = 2A

Page 7

R


Định luật Ôm cho toàn mạch - Lớp 11/6

Page 8



×