Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong tuyên ngôn của đảng cộng sản TIỂU LUẬN CAO HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.91 KB, 36 trang )

A- Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là phạm trù cơ bản nhất của chủ
nghĩa xã hội khoa học. Việc phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân là một bớc tiến quan trọng trong lý luận chính trị, đây cũng đợc coi là
một luận thuyết quan trọng của chủ nghĩa xã hội khoa học mà C.Mác Ph.Anghen và sau đó đến Lênin hoàn thiện, là một trong những cống hiến vĩ
đại cho nhân loại về mặt t tởng - lý luận chính trị. Bởi, trong khi các trào lu t tởng chính trị khác không nhìn thấy vai trò của giai cấp công nhân Không
nhận thấy ở giai cấp vô sản một tính chủ động lịch sử nào, một cuộc vận động
chính trị nào của bản thân giai cấp vô sản cả thì lần đầu tiên Mác - Ănghen
cùng Lênin đã chứng minh một cách khoa học về sứ mệnh lịch sử giai cấp
công nhân và tuyên bố rằng giai cấp vô sản là lực lợng đào huyệt chôn sâu giai
cấp t sản, xoá bỏ xã hội cũ, xây dựng một xã hội kiểu mới. Hàng loạt các tác
phẩm macxit của Mác, Ănghen trớc đó đã da ra những luận chứng đầy đủ, sắc
sảo về vai trò của t tởng sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân.
Tất cả những sự phân tích về giai cấp công nhân cũng nh khẳng định
tính tất yếu về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân qua các tác phẩm của
chủ nghĩa Mác-Lênin vẫn còn nguyên giá trị đến tận hôm nay. Đó là những
giá trị về cơ sở lý luận và phơng pháp luận để nghiên cứu về giai cấp công
nhân hiện đại. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu sứ mệnh lịch sử giai cấp
công nhân là điều cực kỳ cần thiết và quan trọng đối với công việc xây dựng
cải tạo xã hội cũng nh tiến hành các cuộc cách mạng xã hội trong lịch sử nhân
loại.
Lênin đã từng khẳng định trong tác phẩm Những nhiệm vụ trớc mắt
của chính quyền Xô Viết.
Sự xuất hiện của một giai cấp mới trên vũ đại lịch sử với t cách là ngời
lãnh tụ và ngời lãnh đạo xã hội. Không bao giờ diễn ra mà không có một thời
kỳ tròng trành, hết sức dữ dội, 1 thời kỳ chấn động, đấu tranh và bão táp, đó
là một mặt, mặt khác không bao giờ diễn ra mà không có 1 thời kỳ mò mẫm
thí nghiệm, do dự, ngả nghiêng trong việc lựa chọn ra những phơng pháp mới,
đáp ứng với tình thế, khách quan mới.
Qua đó, có thể thấy việc nghiên cứu t tởng sứ mệnh lịch sử của giai cấp


công nhân qua các thời kỳ là điều cực kỳ quan trọng để tìm ra giai cấp lãnh
đạo cách mạng trong từng thời kỳ.
Lịch sử là ai và nh thế nào?


Những lý luận về bản chất giai cấp công nhân là sự phát triển mang tính
quy luật đã đợc các nhà macxit kinh điển đúc rút, cô đọng một cách đầy đủ
qua các thời kỳ lịch sử. Và sự vận dụng t tởng đó ở các nớc trong từng thời kỳ
là điều quan trọng trong các cuộc cách mạng xã hội trong vấn đề tìm ra lực lợng lãnh đạo cách mạng triệt để nhất, mang tính giai cấp nhất.
Mặt khác, việc nghiên cứu tìm hiểu học thuyết sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân cũng nhằm hoàn thiện khối đại đoàn kết toàn dân ở nớc ta hiện
nay.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam đã
chỉ rõ ý nghĩa, nội dung căn bản, thể hiện cụ thể của sứ mệnh lịch sử giai cấp
công nhân Việt Nam trong giai đoạn mới là: Lợi ích giai cấp công nhân
thống nhất với lợi ích của toàn dân tộc trong mục tiêu chung là độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ,
văn minh. Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay là
thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hớng xã
hội chủ nghĩa..
Chính do tầm quan trọng mang tính lịch sử của giai cấp công nhân cũng
nh sự ra đời của học thuyết sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân. Đối với lịch
sử đấu tranh của nhân loại. Nên việc nghiên cứu tìm hiểu, phân tích bản chất
cách mạng của giai cấp công nhân có ý nghĩa lâu dài và mang tính chiến lợc
đối với sự phát triển chung của xã hội.
Do đó, từ chọn đề tài nghiên cứu của mình là tìm hiểu về học thuyết sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân qua một số tác phẩm maxit của Mác,
Ănghen, Lênin đặc biệt là trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, vấn đề sứ
mệnh lịch sử giai cấp công nhân đã đợc khẳng định nhìn nhận một cách khái
quát, hệ thống về nội dung đặc điểm.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Là một học thuyết quan trọng và căn bản của của nghĩa xã hội khoa
học, việc nghiên cứu tìm hiểu sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân qua các
tác phẩm maxit đợc sự đóng góp và quan tâm của nhiều nhà lý luận nhà chính
trị. Sau đây, có thể kể ra một số công trình tiêu biểu cho việc nghiên cứu học
thuyết sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân nh sau:
Trớc hết phải khẳng định rằng việc nghiên cứu học thuyết sứ mệnh lịch
sử giai cấp công nhân đợc nhà kinh điển Mác Lênin trình bày một cách có hệ
thống qua các tác phẩm. Điều mà các đề tài công trình sau này nghiên cứu là
nhằm khẳng định hơn nữa sự đúng đắn của học thuyết và sự vận dụng học


thuyết đó trong thực tế ra sao và nh thế nào: Đó là các công trình của PGS.TS
Nguyễn Thanh Tuấn (chủ biên) trình bày nội dung đặc điểm sứ mệnh lịch sử
giai cấp qua công trình nghiên cứu các t tởng trong các tác phẩm macxit về
chính trị. Tiếp đó là hệ thống lý luận trong Chủ nghĩa XHKH của GS.TS Đỗ
Nguyên Phơng (chủ biên) cũng nghiên cứu về sứ mệnh lịch sử giai cấp công
nhân và bài học cho giai cấp công nhân ở Việt Nam. Và một số công trình của
GS.TS Dơng Xuân Ngọc, GS.TS Lu Văn An, GS.TS Phạm Xuân Sơn cũng đề
cập đến sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ở những khía cạnh nhỏ khác
nhau.
Trên cơ sở kế thừa sự nghiên cứu của các công trình đã nghiên cứu,
trong đề tài của mình tôi đi sâu vào nghiên cứu những vấn đề về mặt lý luận,
bản chất sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, định nghĩa giai cấp công nhân,
điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử và nhiệm vụ của giai cấp công nhân qua
một số tác phẩm Mác Lênin cụ thể. Từ đó, liên hệ với thực tiễn giai cấp công
nhân Việt Nam trong lịch sử, hiện nay cũng nh giải pháp nâng cao chất lợng
giai cấp công nhân Việt Nam. Đó là những điều tôi nghiên cứu tìm hiểu thông
qua các tác phẩm maxit về sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân.
3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu.

* Mục đích:
Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ một số vấn đề lý luận về bản chất, sứ
mệnh lịch sử, đặc điểm của giai cấp qua 1 số tác phẩm Mác-Lênin về chính
trị. Từ đó, bác bỏ những luận điểm sai trái, phủ nhận sứ mệnh lịch sử giai cấp
công nhân và khẳng định hơn nữa tính tất yếu của sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân. Trên cơ sở đó, liên hệ thực tiễn giai cấp công nhân ở Việt Nam
hiện nay nhằm tăng cờng vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam và
củng cố khối đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp đổi mới phát triển đất nớc
thực hiện cho đợc mục tiêu. Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.
* Nhiệm vụ:
- Làm rõ về mặt lý luận những vấn đề liên quan đến giai cấp công nhân:
định nghĩa giai cấp công nhân, bản chất giai cấp công nhân, sứ mệnh lịch sử
giai cấp công nhân, nội dung sứ mệnh lịch sử qua một số tác phẩm cụ thể.
- Tìm hiểu thực tế sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân ở Việt Nam qua
các thời kỳ lịch sử.
- Đề ra phơng hớng phát triển giai cấp công nhân Việt Nam về số lợng,
chất lợng.


* Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi các tác phẩm của MácLênin về chính
trị, trong đó đi sâu nghiên cứu vấn đề giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử
của nó qua một số tác phẩm nh: Gia đình thần thánh, Tình cảm giai cấp công
nhân Anh, Hệ t tởng Đức, Sự khốn cùng của triết học, Tuyên ngôn của Đảng
cộng sản, Nội chiến ở Pháp, Phê pháp cơng lĩnh Gôtha, Những nhiệm vụ trớc
mắt của chính quyền Xô Viết, Nhà nớc và cách mạng, Nguồn gốc của gia đình
chế độ t hữu và của Nhà nớc


4. Cơ sở lý luận, phơng pháp nghiên cứu:

* Cơ sở lý luận.
Đề tài nghiên cứu trớc hết đứng vững trên lập trờng của chủ nghĩa
MácLênin, t tởng Hồ Chí Minh để làm cơ sở cho phơng pháp luận. Vận dụng
quan điểm duy vật lịch sử và cách tiếp cận hình thái kinh tế xã hội của Mác.
Đó là công cụ nhận thức quan trọng để nhìn nhận, đánh giá vấn đề sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân. Đồng thời nó là cơ sở khoa học để nhìn nhận
một cách khách quan và mang tính khoa học về 1 vấn đề chính trị quan trọng
là sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
* Phơng pháp nghiên cứu.
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đợc sử dụng bởi nhiều phơng pháp
nghiên cứu gồm phơng pháp duy vật biện chứng, phơng pháp logic lịch sử, phơng pháp phân tích tổng hợp. và những nội dung liên quan đến giai cấp
công nhân.
5. Kết cấu của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo đề tài gồm
3 chơng và nhiều tiểu biết nội dung cụ thể.


Chơng 1: Một số vấn đề lý luận chung về giai cấp
công nhân qua một số tác phẩm Mác-Lênin
1.1. Khái lợc hoàn cảnh lịch sử sự hình thành và phát triển học thuyết sức
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân qua một số tác phẩm của Mác Anghen - Lênin.
a. Giai đoạn Mác - Anghen
Trớc Mác-Anghen cha có ai nhìn rõ vai trò và sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân. Mặc dù trớc hai ông đã xuất hiện t tởng giải phóng cho con
ngời khỏi áp bức bóc lột trong lịch sử t tởng nhân loại.
Mác-Anghen là ngời xây dựng học thuyết lý luận sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân. Trớc khi xuất hiện những ngời cộng sản, những lãnh tụ
của giai cấp công nhân thì Mác-Anghen đều là những ngời dân chủ cách mạng
đấu tranh cho nền dân chủ cách mạng chung chung. Trong quá trình nghiên
cứu lý luận và thực tiễn đấu tranh của phong trào công nhân các ông đã tìm ra

cơ sở thực tiễn để xây dựng nền học thuyết cách mạng cho giai cấp công nhân.
Bớc chuyển biến này là một quá trình tìm tòi kiên nhẫn và đợc đánh dấu mốc
đầu tiên vào năm 1844 trong tác phẩm phê phán triết học pháp quyền
Hêghen.
Trớc đó, khi nghiên cứu triết học Hêghen, Mác đã nhận thấy một hạt
nhân hợp lý của triết học Hêghen là sự phát triển của lịch sử, là sự phát triển
biện chứng duy tâm những quy luật khách quan quy định. Nhng Mác cho
rằng sự phát triển đó không phải là sản phẩm của ý niệm tuyệt đối mà là sản
phẩm của hoạt động chính trị xã hội của con ngời. Vì vậy, không thể lấy ý
niệm tuyệt đối để giải thích xã hội công dân. Tiếp đó, Mác chỉ ra rằng mâu
thuẫn do chế độ t hữu sinh ra đã quy định sự phát triển của lịch sử và nh vậy
ông đã hiểu rõ vai trò của chế độ t hữu trong hình thành giai cấp và Nhà nớc.
Tất cả điều này đã giúp Mác thay phép biện chứng duy tâm của Hêghen thành
phép biện chứng duy vật.
Khi đến Pari Trái tim của nớc Pháp, nơi bộc lộ những mâu thuẫn mới
của xã hội. Việc tìm hiểu giai cấp vô sản do nền đại công nghiệp sinh ra đã
cho Mác thấy giai cấp vô sản không chỉ là những ngời lao động nghèo khổ
đáng thơng, bị áp bức nặng nề mà còn là những ngời dũng cảm đang tìm cách
xoá bỏ tình trạng khốn cùng và tìm cách thủ tiêu áp bức, bóc lột. Sau thất bại
của cuộc khởi nghĩa Lion (1831 1834) Mác nhận thấy công nhân Pháp
đang phục hồi và tìm cách đấu tranh để giành lấy tự do.


Trong tác phẩm Phê pháp triết học Pháp quyền Hêghen lời nói đầu
Mác cho rằng: Sự nghiệp giải phóng con ngời là sự nghiệp chung của giai cấp
công nhân, của những nhà t tởng cách mạng. Ông cho rằng: việc thủ tiêu chế
độ t hữu chỉ có thể đợc thực hiện bằng một cuộc cách mạng vô sản và cách
mạng vô sản là kết quả của cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản với giai cấp t
sản. Mặt khác, ông còn chỉ rõ giai cấp vô sản muốn làm một cuộc cách mạng
thì phải có lý luận cách mạng soi đờng. Vì vậy ông viết: cũng giống nh triết

học tìm thấy giai cấp vô sản là vũ khí vật chất của mình, giai cấp vô sản cũng
thấy triết học là vũ khí tinh thần của mình và khi mà ánh chớp của t tởng đã
đánh một cách triệt để vào cái mảnh đất nhân dân còn trong trắng ấy thì việc
giải phóng ngời Đức thành con ngời sẽ đợc hoàn thành và sự nghiệp giải
phóng ngời Đức sẽ là đầu tiên trong sự giải phóng con ngời. Đầu não của sự
giải phóng đó là triết học, trái tim của nó là giai cấp vô sản1.
Trong bài báo bàn về ngời Do Thái, khi bàn về vấn đề giải phóng ngời
Do thái, Mác đã gắn vấn đề giải phóng ngời Do Thái với vấn đề giải phóng
nhân loại khỏi ách áp bức về kinh tế lẫn chính trị đang đè nặng lên dầu họ.
Mác chỉ ra rằng: để giải phóng con ngời phải thủ tiêu chế độ t hữu, sự bất bình
đẳng phải xoá bỏ sự ích kỷ, hẹp hòi, sự thù địch giữa các cá nhân, có nh vậy
con ngời mới đợc giải phóng.
Tháng 8/1844 Anghen đến Pari thăm Mác, trong cuộc gặp gỡ lịch sử
này Mác và Anghen đã nhất trí với nhau nhiều vấn đề lý luận cũng nh từ đây
tình bạn vĩ đại và cảm động giữa Mác-Anghen đợc hình thành, và hai ông đã
cùng nhau viết chung tác phẩm Gia đình thần thần để phê phán phép duy
tâm của phái Hêghen trẻ. Trong tác phẩm này học thuyết về sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân đợc Mác-Anghen chỉ rõ: Sứ mệnh lịch sử thế giới của
giai cấp công nhân là do những điều kiện kinh tế xã hội quyết định. Sự xuất
hiện các quan hệ sản xuất TBCN thờng xuyên tạo ra sự đối lập. Sự đối lập mà
kẻ t hữu thì muốn duy trì còn giai cấp vô sản thì muốn thủ tiêu quan hệ đó. Và
khi nhận thức đợc sứ mệnh lịch sử của mình giai cấp vô sản càng thống nhất
với nhau để chống lại chế độ hiện tồn. Sự thống nhất đã biến giai cấp vô sản
thành lực lợng hùng hậu để thi hành bản án mà chế độ t hữu trong khi đẻ ra
giai cấp vô sản đã định cho bản thân mình. Sau khi thắng lợi giai cấp vô sản,
dù sao cũng không quay lại mặt tuyệt đối của xã hội. Với thắng lợi của giai
cấp vô sản thì ngay bản thân giai cấp vô sản lẫn mặt đối lập chi phối nó là chế
độ t hữu đều bị thủ tiêu2.
1
2


MáC-ANGHEN tuyển tập 1984, tr 34 35.
M A tuyển t ập 1984, tr 149 150.


Trong tác phẩm Gia đình thần thánh lý luận về sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân đợc thể hiện trên những phơng diện sau. Trớc hết MácAnghen cho rằng tự giải phóng mình thoát khỏi áp bác, bóc lột thì giai cấp vô
sản cũng chính là tự giải phóng toàn bộ xã hội khỏi sự nô dịch đó. Nếu Mác đi
từ nghiên cứu triết học rồi đến chủ nghĩa cộng sản thì Anghen lại đến với chủ
nghĩa cộng sản từ việc nghiên cứu kinh tế chính trị và thực tiễn phong trào
công nhân để rút ra những kết luận giống Mác về sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân qua tác phẩm Tình cảnh giai cấp công nhân Anh viết 3/1845 với
lòng căm thù giai cấp cô hạn và thiện cảm nồng nhiệt với giai cấp công nhân,
khiến Anghen đã đi đến kết luận: Chính giai cấp t sản đã đẩy giai cấp vô sản
đến con đờng cùng khiến họ phải đứng lên đấu tranh để bảo vệ cuộc sống. Sự
xung đột giữa giai cấp vô sản và giai cấp t sản diễn ra ngày càng gay gắt khiến
chủ nghĩa cộng sản sẽ thay thế CNTB để giải quyết cuộc xung đột đó là tất
yếu.
Lí luận học thuyết sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân tiếp tục phát
triển đến năm 1846 qua tác phẩm ?????? t tởng Đức Mác-Anghen viết
chung. Qua tác phẩm, hai ông chỉ rõ Chính sự phát triển của nền đại công
nghiệp đã tạo ra ở mọi nơi những quan hệ xã hội giống nhau và chính nó sẽ
tạo ra những tổ chức quốc tế của giai cấp công nhân giai cấp có khả năng
lôi kéo quần chúng tiến hành cách mạng để lật đổ chế độ t hữu. Và chính
trong cuộc cách mạng này, giai cấp vô sản có thể loại bỏ tất cả cái xấu xa đó
cũng là một giai cấp có khả năng tạo ra một cơ sở xã hội mới.
Đến tác phẩm Sự khốn cùng của triết học 1846 1847 thì học
thuyết sứ mệnh lịch sử đợc chứng minh: Khi giai cấp vô sản phát triển cha
đầy đủ, nó cha đủ điều kiện vật chất để xây dựng một xã hội mới mà những
nhà lí luận đã nghĩ ra học thuyết để tái tạo ra một xã hội mới là đều không tởng. Nhng khi giai cấp vô sản đã phát triển đầy đủ thì chính trong cuộc đấu

tranh của nó - giai cấp vô sản phải đợc tổ chức lại, vì vậy tất yếu nó sẽ trở
thành giai cấp thống trị. Sau khi đập tan CNTB, giai cấp vô sản phải xây dựng
một xã hội mới, phải tiếp tục cuộc đấu tranh cách mạng nhng không phải là
một cuộc cách mạng chính trị mà là cm trong sản xuất để phát triển sản xuất.
Xã hội mà giai cấp vô sản xây dựng là xã hội không có giai cấp, không còn
Nhà nớc là xã hội cộng sản văn minh.
Đến tháng 2/1848, trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản tác
phẩm đánh dấu sự ra đời của Chủ nghĩa Mác và cũng lần đầu tiên trong tác


phẩm này lý luận về sứ mệnh lịch sử đã đợc Mác-Anghen trình bày trên những
phơng diện sau:
- Nêu khái niệm giai cấp công nhân: đó là giai cấp vô sản, là giai cấp
làm thuê, không có t liệu sản xuất, phải bán sức lao động.
- Nêu địa vị kinh tế, xã hội của giai cấp vô sản qua đó khẳng định trong
các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp t sản thì chỉ có giai cấp vô sản là
thực sự cách mạng vì vậy giai cấp vô sản có sứ mệnh đào huyệt chôn CNTB,
xây dựng CNCS.
- Tác phẩm cũng chỉ ra cơ sở khách quan của sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân và cũng chỉ ra nguyên nhân của sự sụp đổ của giai cấp t sản
chính là do giai cấp t sản đã rèn vũ khí giết mình, hơn thế nữa giai cấp t sản
còn sinh ra những ngời sử dụng vũ khí ấy những ngời công nhân hiện đại.
Mác cho rằng trong hàng ngũ giai cấp vô sản đã xuất hiện những ngời cộng
sản có 2 đặc trng: thứ nhất về mặt thực tiễn họ là những ngời đi đầu gơng
mẫu, về lý luận họ là những ngời có lý luận cách mạng bởi họ hiểu đợc điều
kiện, tiến trình và kết quả chung của phong trào vô sản. Mác-Anghen là những
ngời cộng sản trong cuộc đấu tranh luôn đặt lên hàng đầu và bảo vệ lợi ích
chung cho giai cấp vô sản. Những ngời vô sản cũng là những ngời đại diện
cho lợi ích, cho toàn bộ phong trào. Sự ra đời của Đảng cộng sản sẽ tạo lên sức
mạnh cho giai cấp vô sản để họ lật đổ sự thống trị của giai cấp t sản, giành lấy

chính quyền.
Tuyên ngôn của Đảng cộng sản cũng chỉ rõ để giành đợc chính quyền
thì giai cấp vô sản chỉ có con đờng đó là làm cách mạng vô sản cuộc cách
mạng lật tung các tầng lớp trên cấu thành xã hội t sản và giai cấp vô sản thiết
lập sự thống trị của mình bằng bạo lực, đó là con đờng để giai cấp vô sản thực
hiện sứ mệnh lịch sử của mình.
Qua tác phẩm, Mác-Anghen còn chỉ ra các biện pháp và bớc đi thích
hợp trên con đờng thực hiện sứ mệnh của mình. Các ông chỉ ra rằng giai đoạn
thứ nhất trong cuộc cách mạng thì giai cấp vô sản phải trở thành giai cấp
thống trị phải giành lấy chính quyền, phải giành lấy dân chủ và sử dụng chính
quyền ấy để từng bớc đoạt lấy toàn bộ t bản của giai cấp t sản để tập trung tất
cả t liệu sản xuất vào trong tay Nhà nớc. Tức là giai cấp vô sản đã trở thành
giai cấp thống trị để phát triển sản xuất.
Tuyên ngôn cũng nêu ra 10 biện pháp cách mạng nhằm đoạn tuyệt 1
cách triệt để với chế độ sở hữu cổ truyền và cũng đoạn tuyệt 1 cách tuyệt đối
với những t tởng cổ truyền.


Kết thúc tác phẩm, Mác-Anghen đã nêu khẩu hiệu chiến đấu cho giai
cấp vô sản Vô sản các nớc đoàn kết lại. Một lần nữa, khẳng định muốn thực
hiện đợc sứ mệnh lịch sử của mình thì giai cấp vô sản phải liên minh đợc với
vô sản các nớc khác. Khẩu hiệu ấy có tác dụng rất lớn trong điều kiện chủ
nghĩa quốc tế.
Thời kỳ 1848 1850, Mác viết tác phẩm Đấu tranh giai cấp ở Pháp
trong khi cuộc đấu tranh giai cấp ở nớc Pháp đang diễn ra. Một lần nữa lý luận
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đợc Mác trình bày trên nhiều phơng
diện cụ thể.
Mác khẳng định trong cuộc đấu tranh giai cấp ở nớc Pháp thì chỉ có giai
cấp công nhân là giai cấp mang bản chất xã hội chủ nghĩa và có tinh thần cách
mạng triệt để. Mác đã đa tất cả giai cấp ở nớc Pháp lên sân khấu chính trị

Pháp trong giai đoạn này. Ông kết luận: trong các giai cấp ấy chỉ có giai cấp
vô sản là giai cấp cách mạng nhất. Giai cấp vô sản là giai cấp đi đầu trong
cuộc lật đổ sự thống trị của dòng Buốc Bông, đi đầu trong cuộc đấu tranh để
lật đổ nền quân chủ t sản, góp phần quyết định đến việc thành lập nền cộng
hoà t sản. Giai cấp vô sản khi nhận ra mình bị giai cấp t sản phản bội thì đã
quyết tâm xuống đờng đấu tranh để bảo vệ nền cộng hoà và bị giai cấp t sản
đàn áp đẫm máu.
Đến tác phẩm Ngày 18 tháng sơng mù Ngày bị xử tử của Lui Bônapai
một lần nữa Mác khẳng định giai cấp vô sản là giai cấp triệt để cách mạng
dù trong cuộc khởi nghĩa tháng 6 giai cấp vô sản đã thất bại, nhng sự thất bại
ấy không làm mất đi tính chất cách mạng của giai cấp vô sản vì những nguyên
nhân dẫn đến sự thất bại của nó, giai cấp vô sản có thể khắc phục đợc. Đặc
biệt Mác đã so sánh giai cấp vô sản với giai cấp nông dân để làm nổi bật tính
chất cách mạng của giai cấp công nhân.
Đến 1871 khi công xã Pari nổ ra Mác viết tác phẩm Nội chiến ở M.
Đây là sự kiện cách mạng vĩ đại vì công xã Pari đã thiết lập đợc Nhà nớc vô
sản đầu tiên tồn tại trong 72 ngày và sau đó bị dìm trong biển máu. Viết tác
phẩm, Mác nhằm giáo dục chủ nghĩa yêu nớc và tinh thần vô sản cách mạng,
đồng thời cũng ca ngợi tinh thần dũng cảm vô song của các chiến sĩ công xã.
Đặc biệt trong tác phẩm này, Mác đã hệ thống một cách đầy đủ học thuyết sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên nhiều phơng diện. Qua đó tổng kết
những bài học của công xã trong cuộc đấu tranh giành và giữ chính quyền của
giai cấp vô sản. Những điều kiện khách quan và chủ quan để giai cấp công
nhân thực hiện đợc sứ mệnh lịch sử mình và M cũng tiếp tục khẳng định 1 t t-


ởng có tính chất chân lý đó là: Cách mạng có thể bị thất bại nhng công nhân
sẽ không bao giờ bị tiêu diệt.
Tiếp đến là tác phẩm Chống Duyrinh năm 1874 Anghen cũng chỉ ra
những nhiệm vụ của giai cấp vô sản là phải học lý luận, phải có lý luận cách

mạng vô sản đó là chủ nghĩa xã hội khoa học.
Tiếp đến trong tác phẩm Phê phán cơng lĩnh Gôtha 1875 Mác cũng
đã phê phán những luận điểm sai trái của phái Lassall về sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân trong việc giải phóng nhân loại và đấu tranh giai cấp.
Đến với tác phẩm Nguồn gốc của giả định của chế độ t hữu và của Nhà
nớc Anghen cũng đã chỉ ra sứ mệnh lịch của giai cấp công nhân đó là phải
xây dựng Nhà nớc của giai cấp công nhân, phải xây dựng và phát triển nền sản
xuất, phải xây dựng chế độ hôn nhân và gia đình mới.
Trong tác phẩm Về vấn đề nông dân ở D và Đ viết 1891, A cũng chỉ
ra nhiệm vụ của giai cấp vô sản là phải giáo dục giúp đỡ nông dân, phải thực
hiện liên minh công nông vững chức, phải đa nông dân vào con đờng làm ăn
tập thể đó chính là con đờng duy nhất để giải phóng nông dân ngời đồng
minh duy nhất của giai cấp công nhân.
b. Lênin kế thừa, phát triển và thực hiện thắng lợi lý luận sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân.
Sau khi A từ trần năm 1895, Lênin đã kế thừa sự nghiệp ấy một cách
xuất sắc. Xét trên hiện thực thì lí luận sứ mệnh lịch sử về giai cấp công nhân
của Lênin đã biến lí luận của Mác-Anghen thành hiện thực và bổ sung vào
kho tàng t tởng những t tởng mới, làm cho lý luận về sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân ngày càng hoàn thiện và phong phú.
Trong tác phẩm: Thế nào là những ngời bạn dân Lênin đã phê phán
chủ nghĩa dân tuý ở Nga, coi nông dân là động lực của cách mạng Nga. Lênin
đã phân tích vai trò, vị trí của giai cấp nông dân và đã chỉ ra tính 2 mặt của ngời nông dân. Họ đấu tranh chống lại tàn tích chế độ phong kiến. Nhng đồng
thời, họ cũng đấu tranh để duy trì địa vị của họ là giai cấp tiểu t sản bằng cách
họ ngăn cản và đẩy lùi sự phát triển chung của Nhà nớc theo con đờng t bản.
Rõ ràng kết luận của Lênin ở trên đã khẳng định, ngời nông dân không thể tự
giải phóng và thúc đẩy sự phát triển của xã hội đợc. Thông qua đó, Lênin cũng
khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và chỉ rõ nhiệm vụ của
những ngời xã hội dân chủ là phải giúp cho giai cấp nông dân tiến hành đấu
tranh chính trị. Trực tiếp chống chế độ hiện thời và lôi cuốn toàn bộ giai cấp

vô sản Nga vào cuộc đấu tranh đó. Lênin cũng khẳng định giai cấp vô sản Nga
muốn luận thành đợc sứ mệnh lịch sử của mình thì phải thành lập đợc chính


Đảng thống nhất có kỷ luật, rõ ràng và thực hiện chế độ tập trung dân chủ.
Đảng phải có lý luận cách mạng đó là chủ nghĩa Mác t tởng của giai cấp công
nhân.
Tiếp đến trong tác phẩm: Một bớc tiến 2 bớc lùi và và phẩm Làm gì
một lần nữa Lênin khẳng định giai cấp vô sản Nga muốn hoàn thành sứ mệnh
của mình thì phải quyết tâm xây dựng một chính Đảng kiểu mới. Mặt khác,
phải đấu tranh trên các lĩnh vực để chống lại các trào lu t tởng phi giai cấp mà
ở nớc Nga lúc này là phải dân tuý. Mặt khác, Lênin chỉ ra nhiệm vụ của giai
cấp vô sản Nga là phải đi vào các tầng lớp trong dân c với t cách là nhà t tởng,
ngời tổ chức, ngời tuyên truyền, ngời cổ động. Có nh vậy mới nắm đợc tâm t,
nguyện vọng của nhân dân. Lênin còn chỉ ra những nhiệm vụ và để thực hiện
những nhiệm vụ ấy, giai cấp vô sản Nga phải xây dựng tờ báo cách mạng, tờ
báo Tia lửa.
Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, CNTB bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa đế
quốc với những đặc điểm mang tính hung hãn gay gắt tạo nên nhiều mâu
thuẫn. Khi đó những ngời theo chủ nghĩa cơ hội lại cho rằng CNTB đã thay
đổi cả bản chất vì vậy không cần CMVS mà chỉ cần đấu tranh nghị trờng cùng
giành đợc thắng lợi. Họ còn đôi xét lại chủ nghĩa M, phủ nhận sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân. Trong hoàn cảnh đó, Lênin đã bảo vệ và phát triển chủ
nghĩa Mác một cách xuất sắc, đa chủ nghĩa Mác phát triển sang một giai
đoạn mới đó là chủ nghĩa Mác-Lênin. Vì vậy, ngời ta còn nói chủ nghĩa MácLênin là chủ nghĩa Mác trong thời đại đế quốc chủ nghĩa.
Công lao to lớn của Lênin là vạch ra đợc bản chất về kinh tế chính trị
của chủ nghĩa đế quốc và đi đến đến luận trong thời kỳ ĐQCN, cách mạng vô
sản là vấn đề trực tiếp đối với giai cấp vô sản. Lênin còn vạch ra tính chất ăn
bám thối nát, phản động không còn tinh thần cách mạng của giai cấp t sản. Vì
vậy muốn hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình giai cấp vô sản phải tham gia

vào cuộc cách mạng t sản và giành lấy địa vị lãnh đạo trong tiến trình cách
mạng dân chủ nhằm đa cách mạng đến thắng lợi để tạo điều kiện để chuyển
sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. Lênin viết Chủ nghĩa Mác không dạy
những ngời vô sản xa lánh cách mạng t sản, lãnh đạm với nó, bỏ việc lãnh đạo
cách mạng cho giai cấp t sản, trái lại dạy ngời vô sản phải tham gia cuộc cách
mạng ấy một cách hết sức cơng quyết, hết sức quyết tâm đấu tranh để thực
hiện chủ nghĩa dân chủ cách mạng triệt để đa cách mạng đến cùng. Đây là bớc
phát triển chiến lợc và sách lợc để giai cấp vô sản thực hiện đợc sứ mệnh lịch
sử của mình. Luận điểm này của Lênin không những có giá trị to lớn trong


việc chỉ đạo cách mạng Nga mà còn có giá trị chỉ đạo rời tất cả các dân tộc
thuộc địa và phụ thuộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập cho dân tộc mình.
Khi chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ vì Đảng xã hội dân chủ trong
quốc tế II đã công khai phản bội lại chủ nghĩa Mác, phản bội lợi ích của giai
cấp công nhân quốc tế. Trong hoàn cảnh ấy Lênin đã chỉ ra nhiệm vụ của giai
cấp vô sản là biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng và giai cấp
vô sản phải dùng bạo lực cách mạng để đập tan Nhà nớc t sản thiết lập nền
chuyên chính vô sản. Nhiệm vụ này đợc Lênin khẳng định trong tác phẩm
Nhà nớc và cách mạng.
Lênin còn phát triển khẩu hiệu của Mác-Anghen đã nêu trong giai đoạn
CNTB tự do cạnh tranh và đến giai đoạn CMĐQ đòi hỏi vô sản các nớc và
các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại.
Sau khi cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng mời thành công - đây là cuộc
cách mạng đã biến lý luận về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân thành
hiện thực. Đây là một sự kiện trọng đại, Lênin đã chỉ ra nhiệm vụ cấp bách
của giai cấp vô sản trong tác phẩm Những nhiệm vụ trớc mắt của chính
quyền Xô Viết rằng: Khi đã giành đợc chính quyền là phải tổ chức và xây
dựng xã hội mới. Nhiệm vụ của giai cấp vô sản bây giờ là phải tập trung t liệu
sản xuất vào tay Nhà nớc của giai cấp công nhân. Tiếp đó phải đẩy mạnh nền

sản xuất, tiến hành kiểm kê, kiểm soát phải sử dụng chuyên gia t sản, tổ chức
thi đua xã hội chủ nghĩa, xây dựng thành công xã hội mới đó là cơ sở duy nhất
để chủ nghĩa xã hội chiến thắng CNTB.
Mặt khác, Lênin còn chỉ ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản Ngag
lúc này là phải tổ chức lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh để xoá bỏ ách
áp bác bóc lột, xoá bỏ sự khác nhau giữa thành thị và nông thôn, giữa lao
động trí óc và lao động chân tay.
Thông qua chính Đảng của giai cấp vô sản, thì giai cấp vô sản phải tăng
cờng sự lao động của Đảng đối với các tổ chức quần chúng, với mọi hoạt động
của các cơ quan Nhà nớc đều phải đặt dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
Tác phẩm Thà ít mà tốt đợc coi nh di chúc của Lênin cũng nêu lên
nhiệm vụ về xây dựng bộ máy Nhà nớc của giai cấp vô sản trong thời đại mới.
Tóm lại, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội thì giai cấp công
nhân phải thờng xuyên học tập, nâng cao trình độ học vấn để đảm nhận sự
nghiệp lao động xã hội mới. Trớc đây, Mác đã từng khẳng định khả năng lãnh
đạo xã hội của giai cấp công nhân không nhng đó phải là giai cấp công nhân
đại công nghiệp, công nghiệp thành thị có học vấn, có tri thức. Lý luận này đ-


ợc Lênin nhắc nhở những ngời cộng sản là phải biết làm giàu cho chế độ của
mình bằng cách tiếp thu cho tri thức của nhân loại. Mặt khác, giai cấp công
nhân phải liên minh với giai cấp nông dân và tri thức cách mạng. Bằng những
hoạt động sáng tạo không biết mệt mỏi Lênin đã để lại dấu ấn không thể phai
mờ đối với lịch sử nhân loại.
Qua sự khái lợc các tác phẩm maxit nh trên, chúng ta có thể khẳng định
rằng sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là một học thuyết khoa học, cần
thiết, có lịch sử sự phát triển biện chứng qua các thời kỳ. ở mỗi tác phẩm, dù
ở nhiều góc độ, khía cạnh phơng diện khác nhau song vẫn nêu bật lên tính tất
yếu về vai trò lãnh đạo cách mạng, lãnh đạo xã hội phải thuộc về giai cấp
công nhân hiện đại.

Trên đây là những sự khái lợc qua các tác phẩm về vai trò bản chất của
giai cấp công nhân. Tiếp theo sẽ là sự trình bày một cách hệ thống về khái
niệm, nguồn gốc, lịch sử ra đời và nhiệm vụ nội dung sứ mệnh của giai cấp
công nhân một cách hệ thống nh một học thuyết thông qua việc nghiên cứu
tìm hiểu các tác phẩm maxit trên.
1.2. Định nghĩa giai cấp công nhân.
Để hiểu rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, trớc hết cần làm rõ
khái niệm giai cấp công nhân. Chính C.Mác và Ph.Anghen đã chỉ rõ: Vấn đề
là ở chỗ giai cấp vô sản thực ra là gì, và phù hợp với sự tồn tại ấy của bản thân
nó, giai cấp vô sản buộc phải làm gì về mặt lịch sử3.
C.Mác và Anghen đã dùng nhiều thuật ngữ khác nhau để nói lên khái
niệm giai cấp công nhân trong các tác phẩm của mình nh: giai cấp vô sản, giai
cấp xã hội hoàn toàn chỉ dựa vào việc bán sức lao động của mình, lao động
làm thuê ở thế kỷ XIX, giai cấp vô sản hiện đại, giai cấp công nhân hiện đại,
giai cấp công nhân đại công nghiệp đó nh những cụm từ đồng nghĩa để biểu
thị một khái niệm giai cấp công nhân - con đẻ của nền đại công nghiệp t bản
chủ nghĩa, giai cấp đại diện cho lực lợng sản xuất tiên tiến, cho phơng thức
sản xuất hiện đại.
Từ đó chúng ta có thể khẳng định.
Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát
triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ
phát triển của lực lợng sản xuất có tính chất xã hội hoá ngày càng cao, là lực lợng lao động cơ bản tiên tiến trong các quy trình công nghệ, dịch vụ công
nghệ, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra
3

C.Mác và Anghen: Toàn tập, Nxb BCTQG, 1995, tr2, tr56


của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội, đại biểu cho lực lợng sản xuất
và phơng thức sản xuất tiên tiến trong thời đại ngày nay.

* Dù khái niệm giai cấp công nhân có nhiều tên gọi khác nhau nh thế
nào đi nữa thì theo C.Mác và Anghen, giai cấp công nhân vẫn chỉ mang hai
thuộc tính cơ bản sau đây. Trớc hết, chúng ta cần hiểu thuộc tính chính là
những cái vốn có khách quan của chính bản thân giai cấp công nhân chứ
không phải là giai cấp khác trên các lĩnh vực kinh tế - chính trị - xã hội. Từ
định nghĩa về giai cấp công nhân nh trên chúng ta có thể rút ra hai thuộc tính
cơ bản sau:
- Thứ nhất: về phơng thức lao động và phơng thức sản xuất đó là những
ngời lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính
chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hoá cao.
Trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản Mác và Anghen đã nêu trong
tất cả các giai cấp hiện nay đang đối lập với giai cấp t sản thì chỉ có giai cấp
vô sản là giai cấp thực sự cách mạng. Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu
vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản
phẩm của bản thân nền đại công nghiệp:. Công nhân cũng là một phát minh
của thời đại mới, giống nh máy móc vậy Công nhân Anh là đứa con đầu
lòng của nền công nghiệp hiện đại.
- Thứ hai: về vị trí trong quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa thì giai cấp
công nhân là những ngời lao động không có t liệu sản xuất, phải bán sức lao
động cho nhà t bản và bị nhà t bản bóc lột về giá trị thặng d. Thuộc tính thứ
hai này nói lên một trong những đặc trng cơ bản của giai cấp công nhân dới
chế độ TBCN. Chính vì vậy C.Mác và Anghen còn gọi giai cấp công nhân là
giai cấp vô sản là vì lí do đó.
1.3. Sự ra đời và phát triển của giai cấp công nhân.
a. Quy luật ra đời:
Tuyên ngôn của Đảng cộng sản đã chỉ rõ nguồn gốc xuất thân của
giai cấp công nhân. Những nhà tiểu công nghiệp, tiểu thơng nghiệp và ngời
thực lợi nhỏ, thợ thủ công và nông dân, tất cả tầng lớp dới của giai cấp trung
đẳng xa kia, đều rơi xuống hàng ngũ giai cấp vô sản, một phân vì số vốn ít ỏi
của họ không cho phép họ dùng những phơng pháp của đại công nghiệp nên

họ bị sự cạnh tranh của bọn t bản lớn đánh bại, một phần vị sự khéo léo nhà
nghề của họ bị những phơng pháp sản xuất mới làm giảm đi giá trị. Thành thử
giai cấp vô sản đợc tuyển mộ trong tất cả các giai cấp của dân c.


Trong giai đoạn đó, họ phải lao động trong nền công nghiệp hiện đại.
Vì vậy ngời ta thờng nói giai cấp công nhân là con đẻ của nền đại công
nghiệp. Hay nói cách khác, nền sản xuất t bản đại công nghiệp đã đẻ ra giai
cấp công nhân. Cuộc cách mạng công nghiệp do giai cấp t sản tiến hành đợc
khởi đầu ở Anh và sau đó nó lan rộng ra các nớc Tây Âu Bắc Mỹ. Chính
nền đại công nghiệp TBCN đã làm phá sản các tầng lớp trong dân c. Và các
giai tầng này lần lợt rơi xuống hàng ngũ của giai cấp vô sản, làm cho giai cấp
vô sản phát triển nhanh cả về số lợng và chất lợng.
Nh vậy: sự ra đời của giai cấp công nhân là một tất yếu khách quan, do
điều kiện kinh tế xã hội quy định. Sự ra đời của giai cấp công nhân ở các nớc
là khác nhau vì hoàn cảnh kinh tế xã hội. Sự phát triển của nền công nghiệp ở
các nớc là khác nhau. Mặt khác còn do bị chi phối bởi truyền thống xã hội,
điều kiện tự nhiên, tốc độ phát triển kinh tế ở các nớc dẫn đến sự khác nhau
trong cơ cấu xã hội giai cấp ở mỗi nớc khác nhau và quá trình hình thành giai
cấp công nhân cũng khác nhau.
b. Quá trình phát triển của giai cấp công nhân.
Sự phát triển của giai cấp công nhân gắn liền với sự phát triển của nền
đại công nghiệp. Đại công nghiệp là điều kiện môi trờng cho sự phát triển của
giai cấp công nhân, không có đại công nghiệp TBCN thì không thể có sự xuất
hiện của giai cấp công nhân hiện địa. Vì vậy đại công nghiệp càng phát triển
thì giai cấp công nhân càng phát triển. Sự phát triển của đại công nghiệp dẫn
đến sự tác động mạnh mẽ và toàn diện giai cấp công nhân cả về số lợng và
chất lợng cùng cơ cấu của giai cấp.
Theo yêu cầu khách quan của xã hội, xã hội muốn phát triển thì phải có
đại công nghiệp. Đại công nghiệp tạo lên sự hiện đại hoá đáp ứng nhu cầu

ngày càng cao của xã hội nói chung, của các giai cấp nói riêng. Nhờ có đại
công nghiệp mà vị trí vai trò của giai cấp công nhân càng đợc khẳng định và
tăng cờng đảm bảo những điều kiện để giai cấp công nhân thực hiện đợc sứ
mệnh lịch sử của mình. Mặt khác, đại công nghiệp phát triển càng tạo điều
kiện cho giai cấp công nhân gần gũi với nhau trong cuộc đấu tranh chống lại
giai cấp t sản. Từ những cuộc đấu tranh ấy dẫn đến sự hình thành các tổ chức
chính trị của giai cấp công nhân nh công đoàn địa phơng, công đoàn nhà máy,
công đoàn phân xởng, công đoàn ngành, công đoàn quốc gia. Khi công đoàn
lớn mạnh sẽ dẫn đến sự thành lập Đảng cộng sản. Cùng với sự ra đời của Đảng
cộng sản là lực lợng hớng dẫn giai cấp công nhân đấu tranh, tiến hành cách
mạng.


Nh vậy, đại công nghiệp đã tạo lên những tiền đề về kinh tế xã hội để
giai cấp công nhân thực hiện công cuộc xây dựng CNXH, thực hiện sứ mệnh
lịch sử của mình.
Về mặt số lợng, giai cấp công nhân chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong dân
sự. Sự phát triển của giai cấp công nhân diễn ra trong phạm vi quốc gia và
quốc tế.
Về mặt chất lợng thì cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp thì
trình độ chuyên môn, năng lực nghề nghiệp của công nhân ngày một nâng
cao, ý thức của công nhân đợc nâng lên một cách toàn diện xu hớng phát triển
chung ngày nay là tri thức hoá công nghiệp. Đây là 1 xu hớng tất yếu khách
quan, phát triển nền kinh tế tri thức và đây chính là kết quả của nền đại công
nghiệp. Tính chất công việc của công nghiệp ngày nay khác với giai đoạn đầu
của nền đại công nghiệp sản phẩm làm ra mang tính trí tuệ cao hơn, công
nghệ phải có trình độ và trí tuệ cao khác xa nhau rất nhiều vì hàm lợng trí tuệ
trong sản phẩm làm rất rất cao.
Ngày nay vai trò tác động của nền công nghiệp hoá cũng đang làm cho
tầng lớp tri thức ngày càng có vai trò to lớn, nhiều tri thức đã gắn với quá trình

sản xuất gọi là tri thức hoá công nghiệp. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá làm cho cơ cấu của giai cấp công nhân có những thay đổi nhanh chóng.
Cơ cấu ấy đợc thông qua trên các lĩnh vực, cơ cấu ngành nghề. Sự phát triển
của cơ cấu ngành nghề phụ thuộc vào tầm quan trọng của các ngành sản xuất
công nghiệp cụ thể. Có thể đa ra 4 giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: sự hình thành, phát triển của giai cấp công nhân cổ điển
trong đó giai cấp luyện kim là chủ yếu.
- Giai đoạn 2: từ cuộc cách mạng công nghiệp đến nửa đầu thế kỷ 20
công nhân dây chuyền là bộ phận quan trọng nhất.
- Giai đoạn 3: Công nhân điện tử là quan trọng nhất.
- Giai đoạn 4: Khi kỹ thuật điện tử phát triển nhanh, các ngành siêu
dẫn, vi mạch phát triển thì công nhân siêu điện tử và vi mạch điện từ là chủ
yếu.
1.4. Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân qua các thời kỳ.
a. Chủ nghĩa t bản.
Trong phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa họ là những tập đoàn ngời
lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất
công nghiệp ngày càng hiện đại. Họ là sản phẩm của nền đại công nghiệp, là
hiện thân của lực lợng sản xuất tiên tiến vì vậy giai cấp công nhân có những


phẩm chất riêng mà không có giai cấp nào có đợc nh tiên tiến, tinh thần cách
mạng triệt để, ý thức tổ chức kỷ luật cao, bản chất quốc tế lớn.... Anghen đã
viết trong tác phẩm tình cảnh công nhân Anh năm 1845 và ông đã mô tả về
địa vị của giai cấp công nhân Công nhân A là đứa con đầu lòng của công
nghiệp Anh. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, Mác nói rằng: Các giai cấp
khác đều suy tàn và tiêu vong cùng sự phát triển của đại công nghiệp, giai cấp
vô sản lại là sản phẩm của nền đại công nghiệp. Giai cấp công nhân là những
ngời không có t liệu sản xuất, phải bán sức lao động của mình cho nhà t bản
và bị nhà t bản bóc lột. Do địa vị nh vậy nên lợi ích của giai cấp công nhân

đối lập trực tiếp với lợi ích của giai cấp t sản và mâu thuẫn giữa giai cấp vô
sản và giai cấp t sản là không thể điều hoà.
b. ở các nớc đang phát triển.
Đó là các nớc nghèo, các nớc thuộc địa phụ thuộc ở châu á, châu Phi,
châu Mỹ La tinh.
Giai cấp công nhân ở các nớc đang phát triển ra đời trong cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa đế quốc, thực dân. Đa số các nớc độc lập đều phát triển
theo xu hớng dân chủ tiến bộ, đấu tranh để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Hoàn cảnh ra đời ở mỗi nớc do nhiều lực lợng lãnh đạo, nhng nhìn
chung vai trò của các đảng cộng sản ở các nớc đang phát triển giữ vị trí hết
sức quan trọng quyết định sự thắng lợi và phơng hớng phát triển của nhiều dân
tộc quốc gia. ở nhiều nớc các Đảng cộng sản giữ vai trò độc quyền lãnh đạo.
Chủ nghĩa MácLênin đợc truyền bá 1 cách sâu rộng trong phong trào công
nhân. Và ngời ta đã chọn con đờng phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội. Tiếp đến
là một số nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Nhìn chung phong trào công
nhân ở các nớc đang phát triển đã đóng vai trò tích cực trong sự nghiệp phát
triển đất nớc theo xu hớng tiến bộ, đồng thời tích đấu tranh chống chủ nghĩa
thực dân. Do có vai trò to lớn nh vậy nên phong trào chủ nghĩa và phong trào
cộng sản ở các nớc này đã trở thành mục tiêu chống phá của chủ nghĩa đế
quốc và các thế lực phản động. Có những nơi phong trào bị tổn thất rất nặng
nề.
Từ khi chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông âu sụp đổ đã làm cho
phong trào công nhân ở các nớc đáng phát triển dẫn đến tình trạng phân biệt.
Nhiều nớc rơi vào tình trạng khủng hoảng chính trị. Từ những năm cuối thế kỷ
20 đầu thế kỷ 21, phong trào công nhân ở các nớc dâng dần dần khôi phục và
thu đợc những thành tựu đáng kể. Ví dụ nh phong trào cánh tả ở châu Mỹ La
tinh đã tác động mạnh mẽ đến đời sống chính trị quốc tế (Vênêzuêla, Chilê,
Braxin, Bôlivia)



Sự tác động của quá trình toàn cầu hoá làm cho số lợng, chất lợng và cơ
cấu giai cấp công nhân cũng có sự thay đổi đáng kể. Nhng địa vị của giai cấp
công nhân, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không những mất đi mà
càng đợc khẳng định. Trên lĩnh vực sản xuất thì giai cấp công nhân ở các nớc
đang phát triển là lực lợng quan trọng nhất trong những ngời lao động. Họ
đang đóng vai trò chủ chốt trong việc ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ
thuật để sản xuất ra của cải cho xã hội góp phần quan trọng vào các phát minh
khoa học, cải tiến kỹ thuật, công nghiệp hoá học, công nghệ. Họ còn là lực lợng đại diện cho cách thức tổ chức ngày công đoàn hiện đại. Xét phơng diện
kinh tế xã hội quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá làm cho giai cấp công
nhân tăng lên về số lợng và chất lợng. Trên lĩnh vực xã hội dù thế nào đi nữa
thì con ngời vẫn là lực lợng chủ chốt. Tổ chức sản xuất, phân phối sản phẩm.
Chính quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá làm cho kết cấu của giai cấp
công nhân có sự thay đổi đáng kể. Nếu chỉ xét ở các nớc đang phát triển thì
đầu thế kỷ 20 có khoảng 20 triệu công nhân (châu âu 11 triệu, châu Phi 3
triệu, châu Mỹ la tinh 5 triệu). Nhng đến cuối thế kỷ 20 số lợng tăng lên 217
triệu ngời trong đó châu á 130 triệu, châu Mỹ la tinh 63 triệu, châu phi 24
triệu. Điều này chứng tỏ giai cấp công nhân ở các nớc đang phát triển nhanh.
ở các nớc đang phát triển giai cấp công nhân phần đông thì hoàn toàn không
phải vô sản nh hồi đầu thế kỷ bởi vì một bộ phận trong số họ do có cổ phần
trong công ty nên đã có lợi nhuận thậm chí có 1 bộ phận công nhân có tri
thức, có trí tuệ, họ đã làm ra các sản phẩm để cung cấp cho xã hội để làm giàu
cho xã hội và cho chính bản thân họ.
ở các nớc đang phát triển thì công nhân không chỉ tập trung trong
những ngành truyền thống mà còn làm việc ở những ngành sản xuất hiện đại,
điện tử, tin học dầu khí những ngành này đang chiếm tỷ trọng cao trong
sản xuất và thu nhập của công nhân cao.
Nhìn chung ở các nớc đang phát triển giai cấp công nhân phát triển rất
nhanh cả về số lợng và chất lợng. ở các nớc này giai cấp công nhân đã và
đang là lực lợng tích cực của đời sống chính trị của đất nớc, họ góp phần xây
dựng và củng cố nền độc lập gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

ở các nớc đang phát triển mà Đảng cộng sản cha giành đợc chính
quyền thì vai trò của giai cấp công nhân mờ nhạt hơn. Điều đó đợc thể hiện:
công nhân chỉ quan tâm đến đời sống, việc làm, thu nhập và phần lớn tổ chức
Đảng ở các nớc này cha đề ra đợc chiến lợc và sách lợc đấu tranh. Thu hút
đông đảo quần chúng lao động tham gia. Mặt khác thì chính quyền của giai


cấp t sản cũng tìm mọi cách cản trở phong trào công nhân bằng những quy
định ngặt nghèo.
c. ở các nớc xã hội chủ nghĩa.
Từ khi giành đợc chính quyền xây dựng xã hội mới, địa vị kinh tế xã
hội của giai cấp công nhân đã hoàn toàn phát triển từ thân phận nô lệ làm thuê
giai cấp công nhân đã trở thành giai cấp thống trị về chính trị thông qua Đảng
tiên phong của mình là Đảng cộng sản, giai cấp công nhân đã lãnh đạo hoàn
toàn xã hội. Quá trình đó, đợc biểu hiện bằng việc thiết lập chế độ công hữu
Nhà nớc về t liệu sản xuất, tiến hành điều hành sản xuất, chỉ đạo phân phối. Vì
vậy, tính chất vô sản hiểu theo nghĩa đen không còn nữa.
Dới sự lao động của Đảng thì qua vai trò của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa
giai cấp công nhân từng bớc chuyển nền kinh tế thị trờng TBCN sang nền kinh
tế thị trờng XHCN với những hình thức quá độ khác nhau để tiến tới một hình
thức sở hữu chung thống nhất trong tiến trình xã hội.


Chơng II: Nội dung, đặc điểm sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân qua một số tác phẩm Mác - Lênin.
2.1. Một số khái niệm cơ bản.
a. Khái niệm sứ mệnh lịch sử
* Sứ mệnh là nhiệm vụ cao cả, thiêng liêng có thể là dân chủ do ngời
khác giao cho, hay do bản thân tự nhận thấy phải làm.
* Theo từ điển Tiếng Việt (1980) thì sứ mệnh là nhiệm vụ quan trọng

thiêng liêng.
* Sứ mệnh lịch sử: là nhiệm vụ quan trọng thiêng liêng có ý nghĩa lịch
sử to lớn. Ví dụ: sứ mệnh lịch sử của giai cấp của dân tộc, của những nhân vật
lịch sử lỗi lạc.
b. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Là khái niệm dùng để chỉ những nhiệm vụ có tính chất lịch sử mà giai
cấp công nhân phải thực hiện do địa vị kinh tế xã hội của họ để có thể thủ tiêu
ách áp bức bóc lột của chủ nghĩa t bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản trong phạm vi một quốc gia, dân tộc cũng nh toàn thế giới.
2.2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
a. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đã đợc Mác-ANGHEN
nêu rõ ràng trong tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
Ph.Anghen viết: Thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy đó là sứ
mệnh lịch sử của giai cấp vô sản hiện đại: Lênin cũng chỉ rõ: Điểm chủ yếu
trong học thuyết Mác là ở chỗ nó làm sáng rõ vai trò lịch sử thế giới của giai
cấp vô sản là ngời xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa.
Xét một cách khái quát thì nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân là thủ tiêu ách áp bác bóc lột xây dựng CNTB, xây dựng thành công
CNXH và CNCS gồm:
* Một là: lật đổ giai cấp t sản tổ chức thành giai cấp thống trị, Giai cấp
vô sản thiết lập sự thống trị của mình bằng cách dùng bạo lực lật đổ giai cấp t
sản, giành lấy dân chủ.
* Hai là: xoá bỏ xã hội cũ, xây dựng xã hội mới: Những ngời vô sản
chẳng có gì là mình để bảo vệ cả, họ phải phát huy hết thảy những cái gì, từ trớc đến nay vẫn đảm bảo và bảo vệ chế độ t hữu và làm nổ tung toàn bộ các thợng tầng kiến trúc bao gồm những tầng lớp cấu thành xã hội quan trọng.
* Ba là: giải phóng toàn bộ xã hội khỏi ách áp bức, bóc lột, giai cấp vô
sản không còn có thể tự giải phóng khỏi ách áp bức của giai cấp bóc lột và áp
bức mình tức là giai cấp t sản nếu không đồng thời và vĩnh viễn giải phóng


toàn xã hội khỏi ách áp bức bóc lột khỏi tình trạng phân chia giai cấp và đấu

tranh giai cấp.
ở các nớc thuộc địa và phụ thuộc, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân là lực lợng lao động cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân giành
lấy chính quyền, thiết lập nền chuyên chính công nông, chuẩn bị những điều
kiện cần thiết để chuyển sang CNXH. Trong giai đoạn cách mạng xã hội chủ
nghĩa, giai cấp công nhân lãnh đạo nhân dân lao động xây dựng thành công
CNXH trên đất nớc mình và làm hết sức mình vì phong trào công nhân của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên thế giới.
b. Đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
So với các giai cấp có sứ mệnh lịch sử trong lịch sử của các giai đoạn
lịch sử, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân có những đặc điểm sau đây:
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không phải là thực hiện sự
chuyển biến từ chế độ t hữu này đến chế độ t hữu khác, thay đổi từ hình thức
bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác, mà là xoá bỏ chế độ t hữu Nhà nớc
về t liệu sản xuất là chủ yếu và thiết lập chế độ công hữu, xoá bỏ mọi hình
thức ngời bóc lột ngời tiến tới xoá bỏ giai cấp nói chung.
Bên cạnh đó, các giai cấp có sứ mệnh lịch sử trớc đây đều là thiểu số
mu cần lợi ích cho thiểu số sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là phong
trào của đa số và mu cầu lợi ích cho tuyệt đại đa số. Do địa vị kinh tế xã hội
giai cấp công nhân có khả năng liên minh với đông đảo quần chúng lao động
để tăng cờng sứ mệnh của mình trong cuộc đấu tranh chống t sản.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là sự biện chứng của hai quá
trình cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân còn là sự thống nhất biện chứng của 2 yếu tố dân tộc và quốc tế.
Cuộc cách mạng do giai cấp công nhân mỗi nớc tiến hành trớc hết diễn ra
trong khuôn khổ của dân tộc mình. Nhng thực chất nó đã mang tính chất quốc
tế. Vì thắng lợi của giai cấp công nhân ở mỗi nớc sẽ góp phần làm suy yếu
CNTB và là sự cổ vũ phong trào công nhân, phong trào giải phóng dân tộc trên
phạm vi toàn thế giới. Ngợc lại sự lớn mạnh của phong trào công nhân thế giới
tạo thời cơ và sự thuận lợi cho sự phát triển cách mạng của giai cấp công nhân

mỗi nớc. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân chỉ đợc hoàn thành khi chủ
nghĩa cộng sản đợc xây dựng thành công ở mỗi nớc và trên thế giới. Thực hiện
sứ mệnh lịch sử là điều rất khó khăn và lâu dài của sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đợc thực hiện lần đầu
tiên vào năm 1917 ở Nga:
Nớc Nga có chuyện lạ đời


Biến ngời nô lệ thành ngời tự do.
2.3. Những điều kiện đảm bảo sự thắng lợi của sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân.
a. Điều kiện chính trị, t tởng, tổ chức.
* Điều kiện chính trị.
Giai cấp công nhân phải giác ngộ đợc sứ mệnh lịch sử của giai cấp
mình, phải giác ngộ lợi ích giai cấp của mình thấy rõ vị trí của giai cấp mình
với sự nghiệp giải phóng xã hội, giải phóng nhân dân lao động và giải phóng
con ngời. Phải có ý thức tham gia đấu tranh chính trị, đấu tranh giai cấp để
bảo vệ lợi ích cho giai cấp mình. Giai cấp công nhân phải có ý thức xây dựng
chính Đảng của giai cấp mình ngày càng vững mạnh và có ý thức tuyên truyền
đờng lối của giai cấp mình đến những ngời bị áp bức, thuyết phục họ đi theo
mình trong cuộc đấu tranh chống áp bức.
* Điều kiện t tởng.
Giai cấp công nhân có lý luận cách mạng soi đờng là chủ nghĩa Mác
Lênin, phải biết nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa
Mác Lêin để vận dụng chủ nghĩa Mác Lênin vào hoàn cảnh thực tiến của
từng nớc. Từ đó đề ra đợc đờng lối chiến lợc đúng đắn, giai cấp công nhân
phải đấu tranh chống các trào lu cơ hội, xét lại nhằm phủ nhận chủ nghĩa Mác
Lênin hoặc làm sai lệch chủ nghĩa MácLênin có khi là hạ thấp chủ nghĩa Mác
Lênin. Phủ nhận sự lao động của Đảng cộng sản trong tiến trình thực hiện sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, giai cấp công nhân phải có niềm tin vào

sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân.
* Điều kiện tổ chức:
Phải xây dựng đợc tổ chức của giai cấp công nhân và phát triển cao độ
vai trò của các tổ chức ấy. Công đoàn phải phát huy vai trò của công đoàn
trong việc tổ chức giáo dục cho giai cấp công nhân, chăm lo đời sống vật chất
và tinh thần cho giai cấp công nhân. Lênin cho rằng: Công đoàn phải trở
thành trờng học để giáo dục chủ nghĩa cộng sản cho công nhân, nhng công
đoàn là tổ chức rộng rãi của công nhân khi công nhân đã trởng thành về chính
trị đó là cần phải có tổ chức Đảng cộng sản. Trong tuyên ngôn của Đảng cộng
sản Mác-ANGHEN đã chỉ ra 2 điểm cơ bản của Đảng cộng sản. Một là trong
cuộc đấu tranh của những ngời vô sản thuộc các dân tộc khác nhau, họ đặt lên
hàng đầu và bảo vệ lợi ích những ngời không phụ thuộc vào phát triển và
chung cho toàn thể giai cấp vô sản, hai là, trong các giai đoạn khác nhau của
cuộc đấu tranh giữa vô sản và t sản, họ luôn đại biểu cho lợi ích của toàn bộ
phong trào.


Về mặt thực tiễn những ngời cộng sản là bộ phận kiên quyết nhất trong
các Đảng công nhân ở tất cả đất nớc, là bộ phận cổ vũ tất cả các bộ phận khác.
Về mặt lý luận, họ hơn bộ phận còn lại của giai cấp vô sản ở chỗ họ hiểu rõ
những điều kiện, tiến trình và kết quả chung của phong trào vô sản. Đảng
cộng sản là tổ chức có kỷ luật sắt và phải thực hiện nguyên tắc tập trung dân
chủ. Không có tổ chức Đảng thì giai cấp công nhân không thể thực hiện đợc
sứ mệnh lịch sử của mình. Hãy cho tôi một tổ chức của những ngời cách
mạng, tôi sẽ làm đảo lộn nớc Nga. Đợc Lênin khẳng định trong tác phẩm
Làm gì?
b. Thực hiện Liên minh giữa giai cấp công nhân với các tầng lớp nhân dân
lao động khác trớc hết là nông dân và tri thức.
Trong tác phẩm Ngày 18 tháng sơng mù của Lui Bônapac, Mác đã
khẳng định Cách mạng vô sản là một bản đồng ca, nếu không thì bài đơn ca

cách mạng của giai cấp vô sản sẽ trở thành bài điếu ca. Qua đó đã khẳng
định tính tất yếu phải liên minh trong cách mạng vô sản trong Tuyên ngôn của
Đảng cộng sản, Mác-Anghen đã viết:
Tất cả các phong trào từ trớc đến nay đều là phong trào của thiểu số, là
phong trào đợc thực hiện vì lợi ích của thiểu số. Phong trào vô sản là phong
trào độc lập vì lợi ích của tuyệt đại đa số. Giai cấp vô sản tầng lớp cuối cùng
của xã hội hiện đại không thể vùng dậy, vơn mình lên mà không làm nổ tung
toàn bộ thợng tầng gồm những tầng lớp cấu thành xã hội chính thức.
Điều này đã chỉ ra rằng muốn đợc giải phóng, giai cấp vô sản tất yếu
phải liên minh với các tầng lớp lao động trong cuộc đấu tranh của mình.
Cũng trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, khi phân tích cơ sở kinh tế
của ngời sản xuất nhỏ. Mác-Anghen đã chỉ ra những đặc điểm về t tởng và
tâm lý của họ: Các tầng lớp trung gian, tiểu thủ, tiểu thơng, thợ thủ công,
nông dân tất cả đều đấu tranh chống giai cấp t sản để bảo vệ sự tồn tại của họ
với tính cách là tầng lớp trung gian cho nên họ không có tính chất cách mạng
mà có tính chất bảo thu thậm chí là có tính chất phản động. Họ luôn tìn cách
làm cho bánh xe lịch sử quay ngợc lại
Mặt khác, Mác-Anghen còn chỉ ra tính chất hai mặt không kiên định.
Sự mâu thuẫn trong lập trờng đó, các ông cho rằng xu hớng khách quan là
những tầng lớp trung gian ngả dần về phía giai cấp vô sản bởi vì lợi ích của họ
và tơng lai tồn tại của họ tạo lên xu hớng phủ định chủ nghĩa t bản.
Mác-Anghen chỉ ra vai trò của giai cấp công nhân và Đảng cộng sản
trong quá trình cách mạng, các ông cho rằng giai cấp vô sản lãnh đạo tất cả


những ngời lao động dùng bạo lực để lật đổ quyền thống trị của giai cấp t sản
giành lấy chính quyền .
Qua tuyên ngôn Mác-Anghen không những chỉ ra nhiệm vụ mục tiêu
vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân mà còn khẳng định liên minh giai cấp
trong cách mạng xã hội chủ nghĩa là vấn đề, là khối liên minh chiến lợc.

Trong tác phẩm: Đấu tranh giai cấp ở Pháp lý luận về liên minh giai
cấp đã đợc Mác trình bày cụ thể. Mác cho rằng cuộc cách mạng của giai cấp
công nhân chỉ có thể thành công nếu giai cấp công nhân liên minh đợc với các
tầng lớp lao động khác. Công nhân sẽ không tiến liên đợc một bớc nào cho
đến khi đồng bào ngời dân đứng giữa giai cấp t sản và giai cấp vô sản, đứng
dậy chống lại sự thống trị của t bản. Mác nói về sự tỉnh ngộ của nông dân, ông
cho rằng: Từ những kinh nghiệm mà nông dân đã trải qua hồi khởi nghĩa
tháng 6 và từ sự thất bại đó cho thấy nông dân dần dần đợc tỉnh ngộ và nông
dân sẽ rút ra đợc bài học về sự nghèo khổ của họ. Mác cho rằng quần chúng
tiểu t sản ở các thành thị và nông thôn đều không có tinh thần cách mạng triệt
để, không có khả năng lãnh đạo cuộc cách mạng chống lại giai cấp t sản. Mác
còn khẳng định thêm giai cấp công nhân và giai cấp tiểu t sản không thể vơn
lên dợc nếu không liên minh với giai cấp công nhân. Một lần nữa M khẳng
định tính tất yếu của liên minh giai cấp nông nhân với nông dân.
c. Thực hiện đoàn kết quốc tế của giai cấp công nhân.
Nhằm tăng cờng sự phối hợp lực lợng, phối hợp hành động của giai cấp
công nhân trong cuộc đấu tranh chống giai cấp t sản và các thế lực phản động.
Đồng thời cũng nhằm tăng cờng sứ mệnh cả về kinh tế, quốc phòng, lý luận
để xây dựng thành công CNXH bảo vệ tổ quốc XHCN. Đoàn kết quốc tế là
truyền thống quý báu của giai cấp công nhân. Kết thúc tuyên ngôn của Đảng
cộng sản Mác-Anghen đã nêu lên khẩu hiệu có giá trị hiệu triệu cao của thời
đại: Vô sản các nớc đoàn kết lại.
2.4. Mối quan hệ giữa Đảng cộng sản với giai cấp công nhân.
Trong tuyên ngôn của Đảng cộng sản ở chơng II, Mác-Anghen đã chỉ
rõ mối quan hệ giữa Đảng và giai cấp công nhân. Thể hiện trên những phơng
diện sau.
Đảng là một bộ phận của giai cấp công nhân nên gắn bó chặt chẽ với
giai cấp. Lợi ích của Đảng là lợi ích của giai cấp. Chỉ có gắn bó chặt chẽ với
giai cấp thì Đảng mới có sức mạnh. Tuy là một bộ phận của giai cấp nhng
Đảng và giai cấp không phải là một. Đảng là một bộ phận tiên tiến nhất của

giai cấp, là hạt nhân lãnh đạo. Đảng là bộ phận có hai đặc điểm nổi bật sau:


×